Giải Bài Tập Hóa 10 Bài 6: Luyện Tập: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử

§6. LUYỆN TẬP CẤU TẠO vỏ CỦA NGUYÊN TỬ A, Lí THUYẾT Lớp và phân lớp electron Sô' thứ tự lớp (n) 1 2 3 4 Tên của lớp K L M N Số electron tối đa 2 8 18 32 Sô' phân lớp 1 2 3 4 Kí hiệu phân lớp ls 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4đ, 4f Sô' electron tô'i đa ở phân lớp và ơ lớp 2 2,6 8 2,6,10 18 2.6,10,14 32 Mối liên hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tố Câ'u hình electron lớp ngoài cùng ns1, ns', ns'np1 ns" np" ns2 np:i, ns' np' và ns2 np'' ns2 npK (He: ls2) Sô' electron thuộc lớp ngoài cùng 1, 2 hoặc 3 4 5, 6 hoặc 7 8 (2 ở He) Loại nguyên tố Kim loại (Trừ H, He, B) có thế là kim loại hay phi kim thường là phi kim khí hiếm Tính chất cơ bản của nguyên tô' tính kim loại có thê tính kim loại hay tính phi kim thường có tính phi kim tương đối trơ về mặt hóa học B. BÀI TẬP 1. Thế nào là nguyên tố s. p, d, f? Giải Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tứ có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. Nguyên tô p là những nguyên tô mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. Nguyên tô' f là những nguyên tô' mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f. Các electron thuộc tap K hay láp L liên két với hạt nhăn chặt chẽ hơn? Vi sao? Giải Các electron thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn các electron thuộc lớp L, vì gần hạt nhân hơn và mức năng lượng thấp hơn. Trong nguyên tứ, những electron cùa lớp nào quyết định tinh chốt hóa học của nguyên tử nguyên tố đó? Cho vi dụ. Giải Trong nguyên từ, những electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của nguyên từ nguyên tô' đó. Ví dụ: oxi có 6e, lưu huỳnh có 6e ở lớp ngoài cùng nên đều thế hiện tính chất phi kim. vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron. Hỏi: Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron? Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron? Nguyên tố dó là kim loại hay phi kim:? Giải Viết câ'u hình electron: ls22s22p63s23pB4s2. Nguyên tử đó có 4 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 2 electron. Đó là kim loại. Cho biêt sô' electron tôi đa ớ các phàn lớp sau: 2s; b) 3p; c) 4s; d) 3d. Giải Phân lớp s chỉ có 1 obitan ( I I ) nên chứa tô'i đa 2 electron. Phân lớp p chỉ có 3 obitan ( i 1 I I) nên chứa tối đa 6 electron. Phân lớp d chỉ có 5 obitan ( 1- 1 1 I 3-1 ) nên chứa tô'i đa 10 electron. Đáp số: a) 2s2 b) 3pB c) 4s2 d) 3d10. Cấu hình electron ciia nguyên tử photpho tà ls22s22p63s23p3. Hỏi: Nguyên tứ photpho có bao nhiêu electron ? Sô hiệu nguyên tử của photpho là bao nhiêu? Lớp electron nào có mức nàng lượng cao nhất? Có bao nhiêu lớp electron, mồi lớp có bao nhiêu electron? Photpho là nguyên tố him loại hay phi kim? Vỉ sao? Giải Từ cấu hình electron của nguyên tử photpho, ta có: Nguyên tử photpho có 15 electron. Sô' hiệu nguyên tử của p là 15. Lớp thứ ba có mức năng lượng cao nhất. Có 3 lớp, cấu hình theo lớp: 2, 8, 5. Photpho là phi kim, vì có 5e ở lớp ngoài cùng. Cấu hình electron của nguyên từ cho ta biết những tliông tin gi? Cho ri dụ. Giải Người ta dùng câ'u hình electron nguyên tử đế biểu diễn sự phân bô' electron trên cùng các lớp và phân lớp. Từ đó dự đoán được nhiều tính chất của nguyên tử. Ví. dụ: Ar (ls22s22p63s23pti) là khí hiếm. Viết cấu hình electron đáy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là: a) 2s1; d)3s23p3; a) ls22s'; d) ls22s22pB3s23p3; 9. Cho biết tên, kí hiệu. sô hi.Ị 2 nguyên tố có số electro 2 nguyên tó co ĩ electron 2 nguyên tố có 7 electron 2s~2p3; ei 3s23p:'; Giải b) ls22s22p3; e) ls22s22pB3s23p5; u nguyên tử của: I lớp ngoài cùng là tói đa: ớ láp ngoài cùng: ó lớp ngoài cúng. 2s-2pG; g) 3s23p':. ls22s22pB; g) ls22s22pB3s23pB. Giải 2 nguyên tô' có số electron lớp ngoài cùng là tô'i đa là: "Ne, (Z = 10): ls22s22pri. '"'Ar , (Z = 18): ls22s22p63s23p6. 2 nguyên tô' có 1 electron ở lớp ngoài cùng là: "Na, (Z = 11): ls22s22p63sJ. "K , (Z = 19): ls22s22pB3s23pB4s'. 2 nguyên tô' có 7 electron ớ lớp ngoài cùng là: 'gF , (Z = 9): ls22s22p5. "Cl, (Z = 17): ls22s22pB3s23p5. Đáp số: a) "Ne ; "Ar b) "Na ; "K c) '°F ; "C1 .

Giải Bài Tập Sgk Hóa 10 Bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử

Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là:

A. ({}_{75}^{185}M)

B. ({}_{185}^{75}M)

C. ({}_{75}^{110}M)

D. ({}_{110}^{75}M)

Chọn đáp án đúng.

Phương pháp giải

Kí hiệu của nguyên tử bao gồm 2 đại lượng là số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân

Số khối A = Z + N

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = P = E

Hướng dẫn giải

Kí hiệu của nguyên tử bao gồm 2 đại lượng là số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân

Số khối A = 75 + 110 = 185

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = P = E = 75

Chọn đáp án A.

Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron?

A. ({}_{17}^{35}Cl)

B. ({}_{19}^{39}K)

C. ({}_{18}^{40}Ar)

D. ({}_{19}^{40}K)

Phương pháp giải

Hạt chứa 20 nơtron và 19 proton và 19 electron.

Suy ra:

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z

Số khối A = Z + N

Hướng dẫn giải

Hạt chứa 20 nơtron và 19 proton và 19 electron.

Suy ra:

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 19

Số khối A = 19 + 20 = 39

Vậy nguyên tử đó là kali.

Chọn đáp án B.

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở mức năng lượng cao nhất là:

A. 2.

B. 5.

C. 9.

D. 11

Phương pháp giải

Từ dữ kiện Z = 9, suy ra cấu hình electron của flo → số electron ở mức năng lượng cao nhất là các electron ở phân lớp ngoài cùng.

Hướng dẫn giải

Cấu hình e của flo là:

Vậy số electron ở phân mức năng lượng cao nhất 2p là 5.

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:

A. 6

B. 8

C. 14

D. 16

Hãy chọn đáp số đúng.

Phương pháp giải

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp → 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron → cấu hình electron của X → Z.

Hướng dẫn giải

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron.

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16.

a) Thế nào là lớp và phân lớp electron? Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron?

b) Tại sao lớp N chứa tối đa 32 electron.

Phương pháp giải

a) Cần nắm khái niệm lớp và phân lớp, sự khác nhau về mức năng lượng trên các lớp và phân lớp → Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron.

b) Muốn chứng minh lớp N chứa tối đa 32 electron ta dựa vào:

N là lớp 4

Lớp 4 có 4 phân lớp, xác định số e tối đa trên mối phân lớp

Suy ra số e tối đa trên lớp N.

Hướng dẫn giải

Câu a

Lớp electron: Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp được sắp xếp từ gần hạt nhân ra ngoài. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

Thứ tự các lớp được kí hiệu bằng các số nguyên n = 1, 2, 3, …, 7.

Phân lớp electron: Mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f.

Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp: electron trên một lớp có năng lượng gần bằng nhau còn trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.

Câu b

Lớp N chứa tối đa 32 electron là do:

Lớp N là lớp 4 có chứa các phân lớp là : 4s, 4p, 4d, 4f

Nguyên tử agon có kí hiệu là (_{18}^{40}textrm{Ar}).

a) Hãy xác định số proton, số nơtron trong hạt nhân và số electron ở vỏ electron của nguyên tử.

b) Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp.

Phương pháp giải

a) Từ kí hiệu nguyên tử, suy ra số đơn vị điện tích hạt nhân z = p ⇒ n = A – p

b) Từ số đơn vị điện tích hạt nhân, suy ra cấu hình electron.

Hướng dẫn giải

Câu a: Số proton, số nơtron trong hạt nhân và số electron ở vỏ electron của nguyên tử

Ta có số đơn vị điện tích hạt nhân z = p = 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p

Số khối A = p + n ⇒ n = A – p = 40 – 18 = 22

Câu b: Sự phân bố electron trên các lớp

Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau: 1s 22s 22p 63s 23p 6.

Giải Bài Tập Sbt Hóa 10 Bài 6: Luyện Tập: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử

1. Giải bài 6.1 trang 14 SBT Hóa học 10

Nguyên tử photpho ({}_{15}^{31}P) có khối lượng m = 30,98u.

a) Số khối của photpho là

A. 30,98.

B. 31.

C. 30,98 g/mol.

D. 15

b) Nguyên tử khối của P là

A. 30,98.

B. 31.

C. 30,98 g/mol.

D. 15.

c) Khối lượng mol nguyên tử của P là

A. 30,98.

B. 31.

C. 30,98 g/mol

D. 15.

Phương pháp giải

Kí hiệu hóa của nguyên tử: ({}_Z^AX)

Nguyên tử khối đơn vị u

Khối lượng mol đơn vị g/mol

Hướng dẫn giải

a) A = 31 → Chọn B

b) NTK = 30,98 u → Chọn A

c) M = 30,98 g/mol → Chọn C

2. Giải bài 6.2 trang 14 SBT Hóa học 10

Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số electron ở lớp vỏ nguyên tử nguyên tố X là

A. 18.

B. 23.

C. 15.

D. 17.

Phương pháp giải

Giải hệ phương trình:

2Z + N = 52

Z + N = 35

Hướng dẫn giải

Ta có hệ phương trình:

(left{ begin{array}{l} 2Z + N = 52\ Z + N = 35 end{array} right. to left{ begin{array}{l} Z = 17\ N = 18 end{array} right.)

→ Z = số p = số e = 17

→ Chọn D

3. Giải bài 6.3 trang 15 SBT Hóa học 10

Phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất, số e lớp ngoài cùng của photpho lần lượt là

A. 1s, 2.

B. 2p, 6.

C . 3s, 2.

D. 3p, 5.

Phương pháp giải

e cuối cùng được điền vào phân mức có mức năng lượng cao nhất

Lớp ngoài cùng là lớp 3.

Hướng dẫn giải

e cuối cùng của P được điền vào phân lớp p

Lớp ngoài cùng là lớp 3 có 5e

→ Chọn D

4. Giải bài 6.4 trang 15 SBT Hóa học 10

Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 16.

a) Nguyên tử đó có bao nhiêu electron ?

b) Hãy viết công thức biểu diễn cấu hình electron của nguyên tử đó.

c) Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử đó có bao nhiêu electron, đó là những electron gì ?

d) Đó là nguyên tử của một nguyên tố kim loại hay phi kim ?

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết cấu tạo vỏ nguyên tử, cấu hình e nguyên tử

Hướng dẫn giải

a) Nguyên tử có 16 electron.

c) Lớp electron ngoài cùng có 6 electron trong đó có 2 electron s và 4 electron p.

d) Đó là nguyên tử của một nguyên tố phi kim.

5. Giải bài 6.5 trang 15 SBT Hóa học 10

Thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f ?

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết cấu hình e nguyên tử

Hướng dẫn giải

Nguyên tố s là nguyên tố mà trong nguyên tử, electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.

Nguyên tố p là nguyên tố mà trong nguyên tử, electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.

Nguyên tố d là nguyên tố mà trong nguyên tử, electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.

Nguyên tố f là nguyên tố mà trong nguyên tử, electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.

6. Giải bài 6.6 trang 15 SBT Hóa học 10

Một số nguyên tử có cấu hình electron như sau:

Hỏi nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố s ?

Phương pháp giải

Nguyên tố s là nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân lớp s

Hướng dẫn giải

Nguyên tử có cấu hình Y: 1s 22s 2 là nguyên tố s vì e cuối cùng điền vào phân lớp s.

Nguyên tử có cấu hình X: 1s 22s 22p 1 và Z: 1s 22s 22p 63s 23p 6 là nguyên tố p vì e cuối cùng điền vào phần lớp p

7. Giải bài 6.7 trang 15 SBT Hóa học 10

Một số nguyên tử có cấu hình electron như sau:

a) Hỏi nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố p?

b) Hỏi nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố d?

Phương pháp giải

a) Nguyên tố p là nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân lớp p.

b) Nguyên tố d là nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân lớp d.

Hướng dẫn giải

b) Nguyên tử có cấu hình Z. 1s 22s 22p 63s 23p 63d 64s 2 là nguyên tố d vì e cuối cùng điền vào phân lớp d.

Ở đây mức năng lượng cao nhất là mức 3d. Vì vậy electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3d (mức 4s thấp hơn mức 3d).

b) Nguyên tử có cấu hình Z. 1s 22s 22p 63s 23p 63d 64s 2 là nguyên tố d vì e cuối cùng điền vào phân lớp d.

Ở đây mức năng lượng cao nhất là mức 3d. Vì vậy electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3d (mức 4s thấp hơn mức 3d).

8. Giải bài 6.8 trang 15 SBT Hóa học 10

Trong một nguyên tử, tổng số các hạt : proton, nơtron và electron bằng 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.

a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử.

b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân.

c) Viết cấu hình electron của nguyên tử.

d) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào ?

Phương pháp giải

Gọi x là số proton.

Vì số proton bằng số electron nên x cũng là số electron.

Theo đề bài, số nơtron bằng (x + 1).

Từ đó ta có phương trình: 2x + x + 1 = 28 → x

Hướng dẫn giải

Gọi X là số proton. Vì số proton bằng số electron nên X cũng là số electron. Theo đề bài, số nơtron bằng (x + 1). Từ đó ta có phương trình :

2x + x + 1 = 28 → 3x = 28 – 1 = 27 → x =9

a) Vậy số proton là 9, số nơtron là 10, số electron là 9

b) Số khối A = 9 + 10= 19.

d) Với Z = 9. Đó là nguyên tố flo (F).

9. Giải bài 6.9 trang 15 SBT Hóa học 10

Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số electron lần lượt bằng :

a) 3

b) 5

c) 6

d) 8.

Phương pháp giải

Viết cấu hình e nguyên tử theo các bước:

– Xác định số e

– Sắp xếp các e vào các phân lớp theo trật tự mức năng lượng tăng dần

– Viết cấu hình e của nguyên tử theo các phân lớp và lớp khác nhau

Hướng dẫn giải

a) Cấu hình electron: 1s 22s 1 → 1 electron ở lớp ngoài cùng.

10. Giải bài 6.10 trang 15 SBT Hóa học 10

Điện tích của electron qe = -1,602.10-19 C (culông). Hãy tính điện tích của hạt nhân nguyên tử cacbon ra đơn vị culông.

Phương pháp giải

Cacbon có 6 proton → điện tích hạt nhân = 6 q p

Hướng dẫn giải

Điện tích của electron:

Proton mang điện tích dương:

Hạt nhân cacbon có 6 proton, vây điện tích của hạt nhân nguyên tử cacbon bằng:

q = 1,602.10-19. 6 = 9,612.10-19 C

11. Giải bài 6.11 trang 16 SBT Hóa học 10

Urani có hai đồng vị chính là ({}_{92}^{235}U)và ({}_{92}^{238}U). Hãy cho biết số nơtron trong mỗi loại đồng vị đó.

Phương pháp giải

Ta có kí hiệu nguyên tử ({}_Z^AX), A = Z + N

Hướng dẫn giải

Đồng vị ({}_{92}^{235}U) có : 235 – 92 = 143 (nơtron).

Đồng vị ({}_{92}^{238}U) có : 238 – 92 = 146 (nơtron)

12. Giải bài 6.12 trang 16 SBT Hóa học 10

Cho biết số Avogađro N = 6,022.10 23

a) Hãy cho biết 1 mol nhôm, 10 mol nhôm có bao nhiêu nguyên tử nhôm (Al) ?

b) Biết rằng 10 mol nhôm có khối lượng bằng 269,7 gam, hãy tính khối lượng mol nguyên tử của nhôm.

Phương pháp giải

a) Số nguyên tử = N.n

b) khối lượng mol là khối lượng 1 mol nguyên tử

Hướng dẫn giải

a) 1 mol nhôm có 6,022.10 23 nguyên tử nhôm.

10 mol nhôm có : 6,022.10 23.10 = 6,022.10 24 (nguyên tử nhôm)

b) Khối lượng mol nguyên tử nhôm : M Al = 269,7 : 10 = 26,97g/mol

13. Giải bài 6.13 trang 16 SBT Hóa học 10

Liti tự nhiên có hai đồng vị : ({}_3^7Li) và ({}_3^6Li)

Biết rằng nguyên tử khối trung bình của liti tự nhiên là 6,94. Hỏi thành phần phần trăm (%) của mỗi đồng vị đó trong liti tự nhiên ? (Coi nguyên tử khối trùng với số khối).

Phương pháp giải

Gọi x là thành phần phần trăm của đồng vị ({}^7Li), thành phần phần trăm của đồng vị ({}^6Li) sẽ là: 100 – x.

Từ đó ta có phương trình: (dfrac{{x.7 + (100 – x).6}}{{100}} = 6,94)

Hướng dẫn giải

Gọi x là thành phần phần trăm của đồng vị ({}^7Li), thành phần phần trăm của đồng vị ({}^6Li) sẽ là : 100 – x.

Từ đó ta có phương trình :

(dfrac{{x.7 + (100 – x).6}}{{100}} = 6,94)

Giải ra ta được x = 94 (94% ({}^7Li)) và 100 – x = 6 (6% ({}^6Li)).

14. Giải bài 6.14 trang 16 SBT Hóa học 10

Brom có 2 đồng vị: ({}_{35}^{79}Br) hàm lượng 50,7% ; ({}_{35}^{81}Br) hàm lượng 49,3% (so với tổng khối lượng của brom tự nhiên).

Hãy tính nguyên tử khối trung bình (overline A ) của brom (Coi nguyên tử khối trùng với số khối).

Phương pháp giải

Ta có: (overline A = dfrac{{{M_1}.{x_1} + {M_2}.{x_2} + … + {M_n}.{x_n}}}{{{x_1} + {x_2} + … + {x_n}}} = dfrac{{{M_1}.{x_1} + {M_2}.{x_2} + … + {M_n}.{x_n}}}{{100}})

Hướng dẫn giải

Nguyên tử khối trung bình A của brom :(overline A = dfrac{{79.50,7 + 81.49,3 }}{{100}} = 79,99(đvC))

15. Giải bài 6.15 trang 16 SBT Hóa học 10

Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X (thuộc nhóm VIIA) là 28. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó.

Phương pháp giải

Áp dụng:

(3 < dfrac{{sum (p,n,e)}}{Z} < 3,5)

Hướng dẫn giải

Ta có:

(begin{gathered}3 < dfrac{{28}}{Z} < 3,5 Rightarrow 8 < Z < 9,333 hfill \Z in mathbb{N} Rightarrow Z = 9 hfill \ end{gathered} )

16. Giải bài 6.16 trang 16 SBT Hóa học 10

Cho những nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ Z = 1 đến Z = 36. Tìm những nguyên tố có cấu hình electron thỏa mãn 2 điều kiện:

+ Lớp ngoài cùng có 8e.

+ Lớp ngoài cùng chứa số e tối đa.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết cấu hình e nguyên tử

Hướng dẫn giải

Trong những nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ Z = 1 đến Z = 36, chỉ có nguyên tố neon là có cấu hình electron thoả mãn 2 điều kiện của đề bài.

Các nguyên tố khác :

He : bên ngoài chỉ có 2e.

Ar : 2/8/8 lớp ngoài cùng có 8e, nhưng lớp thứ 3 chưa đủ số e tối đa.

Kr : 2/8/18/8 lớp ngoài cùng có 8e, nhưng lớp thứ 4 chưa đủ số e tối đa.

Giải Bài Tập Sgk Hóa 10 Bài 5: Cấu Tạo Electron Nguyên Tử

Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố:

A. s.

B. p.

C. d.

D. f.

Chọn đáp án đúng.

Phương pháp giải

Từ số đơn vị điện tích hạt nhân, suy ra cấu hình electron → xác định electron cuối cùng nằm ở phân lớp nào.

Hướng dẫn giải

Nguyên tử có Z = 11 có cấu hình electron: 1s 22s 22p 63s 1 → Electron cuối cùng điền vào phân lớp s

→ Thuộc nguyên tố s

Chọn đáp án A.

Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây của lưu huỳnh (Z = 16):

Chọn đáp án đúng.

Phương pháp giải

Từ số đơn vị điện tích hạt nhân Z, suy ra cấu hình electron.

Hướng dẫn giải

⇒ Chọn C.

A. Lớp thứ nhất (Lớp K) có 2 electron.

B. Lớp thứ hai (Lớp L) có 8 electron.

C. Lớp thứ ba (Lớp M) có 3 electron.

D. Lớp ngoài cùng có 1 electron.

Tìm câu sai.

Phương pháp giải

Từ cấu hình electron đã cho, suy ra số electron ở mỗi lớp, mỗi phân lớp và electron lớp ngoài cùng → đáp án cần chọn.

Hướng dẫn giải

→ Electron ở lớp ngoài cùng có 3 electron.

→ Ý D sai.

Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.

a) Xác định nguyên tử khối.

b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.

(Cho biết: các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì 1 ≤ (frac{N}{Z}) ≤ 1,5)).

Phương pháp giải

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13 nên ta có:

Bước 2: Kết hợp dữ kiện 1 ≤ (frac{N}{Z})≤ 1,5, chọn giá trị Z phù hợp.

Bước 3: Suy ra số khối A.

Bước 4: Từ số khối Z, viết cấu hình electron.

Hướng dẫn giải

Câu a

Gọi tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron, tổng số hạt electron lần lượt là z, n, e.

Ta có n + z + e = 13 vì z = e nên 2z + n = 13

2z + n = 13 → n = 13 – 2z

Mặt khác từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì:

1 ≤ (frac{N}{Z})≤ 1,5 ⇒ z ≤ n ≤ 1,5z, ta có:

→ 3,7 ≤ z ≤ 4,3 (z nguyên dương)

Nguyên tố có z = 4, n = 5

→ Nguyên tử khối A là 4 + 5 = 9

Câu b

Cấu hình electron của nguyên tố đó là: 1s 22s 2

Có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng 3, 6, 9, 18?

Phương pháp giải

Từ số hiệu nguyên tử của các nguyên tố, viết cấu hình electron ⇒ số electron lớp ngoài cùng.

Hướng dẫn giải

Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 3, 6, 9, 18 lần lượt là 1, 4, 7, 8. Do các nguyên tử có cấu hình electron như sau:

Viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố mà hạt nhân nguyên tử có số proton là:

a) 1, 3.

b) 8, 16.

c) 7, 9.

Những nguyên tố nào là kim loại? Là phi kim? Vì sao?

Phương pháp giải

– Từ số p, suy ra Z → cấu hình electron.

– Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng.

– Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.

Hướng dẫn giải

Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thể viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau:

Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có Z = 3 là kim loại, còn nguyên tố Z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.

Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tố có Z = 8, 16, 7, 9 là phi kim.

Giải Bài Tập Hóa 10 Bài 6 Luyện Tập Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử Hay Nhất

Giải bài tập Hóa 10 bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn hóa trên cả nước giúp các em nắm được các bước làm và giải bài tập hóa 10 bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử nhanh chóng, dễ dàng.

Giải bài tập Hóa 10 bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử thuộc phần: CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ – HÓA HỌC 10

Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử

1. Giải bài 1 trang 30 SGK Hoá học 10.

Giải bài 1 trang 30 SGK Hoá học 10. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ?

Đề bài

Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ?

Lời giải chi tiết

Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.

Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.

Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.

Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.

2. Giải bài 2 trang 30 SGK Hoá học 10

Giải bài 2 trang 30 SGK Hoá học 10. Các electron thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn ? Vì sao

Đề bài

Các electron thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn ? Vì sao ?

Lời giải chi tiết

Các electron thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn lớp L vì gần hạt nhân hơn và mức năng lượng thấp hơn.

3. Giải bài 3 trang 30 SGK Hoá học 10

Giải bài 3 trang 30 SGK Hoá học 10. Trong nguyên tử, những electron của lớp nào quyết định tính chất hoá học của nguyên tử nguyên tố đó ? Cho thí dụ.

Đề bài

Trong nguyên tử, những electron của lớp nào quyết định tính chất hoá học của nguyên tử nguyên tố đó ? Cho thí dụ.

Lời giải chi tiết

Trong nguyên tử, những electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của nguyên tử nguyên tố.

Thí dụ: Liti, natri có 1e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất của kim loại, oxi và lưu huỳnh đều có 6e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất của phi kim.

4. Giải bài 4 trang 40 SGK Hoá học 10

Giải bài 4 trang 40 SGK Hoá học 10. Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron. Hỏi:

Đề bài

Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron. Hỏi :

a) Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron ?

b) Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron ?

c) Nguyên tố đó là nguyên tố kim loại hay phi kim ?

– Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó.

– Xác định số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng, xác định nguyên tố đó là nguyên tố kim loại hay phi kim.

Lời giải chi tiết

Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p5 3s2 3p6 4s2.

a) Nguyên tử có 4 lớp electron.

b) Lớp ngoài cùng có 2 electron.

c) Do nguyên tử nguyên tử có 2e lớp ngoài cùng nên nguyên tố đó là kim loại.

5. Giải bài 5 trang 30 SGK Hoá học 10

Giải bài 5 trang 30 SGK Hoá học 10. Cho biết số electron tối đa ở các phân lớp sau :

Đề bài

Cho biết số electron tối đa ở các phân lớp sau :

a) 2s ; b) 3p ; c) 4s ; d) 3d.

Số electron tối đa ở các phân lớp s, p, d, f tương ứng là 2, 6, 10, 14.

Lời giải chi tiết

Số electron tối đa ở các phân lớp s, p, d, f tương ứng là 2, 6, 10, 14. Do đó, ta có:

a) 2s có tối đa 2e.

b) 3p có tối đa 6e.

c) 4s có tối đa 2e.

d) 3d có tối đa 10e.

6. Giải bài 6 trang 30 SGK Hoá học 10

Giải bài 6 trang 30 SGK Hoá học 10. Cấu hình electron của nguyên tử photpho

Đề bài

Cấu hình electron của nguyên tử photpho là 1s22s22p63s23p3. Hỏi :

a) Nguyên tử photpho có bao nhiêu electron ?

b) Số hiệu nguyên tử của photpho là bao nhiêu ?

c) Lớp electron nào có mức năng tượng cao nhất ?

d) Có bao nhiêu lớp electron, mỗi lớp có bao nhiêu electron ?

e) Photpho là nguyên tố kim loại hay phi kim ? Vì sao ?

Lời giải chi tiết

a) Nguyên tử photpho có 15e.

b) Số hiệu nguyên tử của photpho là 15.

c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

d) Có 3 lớp e. Lớp thứ nhất có 2 e, lớp thứ 2 có 8 e, lớp thứ 3 có 5 e.

e) Photpho là phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng.

7. Giải bài 7 trang 30 SGK Hoá học 10.

Giải bài 7 trang 30 SGK Hoá học 10. Cấu hình electron của nguyên tử cho ta những thông tin gì ? Cho thí dụ.

Đề bài

Cấu hình electron của nguyên tử cho ta những thông tin gì ? Cho thí dụ.

Lời giải chi tiết

Cấu hình electron của nguyên tử cho ta biết: sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Qua cấu hình electron ta biết được cấu tạo nguyên tử, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố đó.

Thí dụ: Nguyên tố Na có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s1 .

– Cấu tạo nguyên tử: điện tích hạt nhân là 11+, nguyên tử có 3 lớp electron và có 1e ở lớp ngoài cùng.

– Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn: ô số 11, chu kì 3, nhóm IA.

– Tính chất hóa học đặc trưng: do có 1e lớp ngoài cùng nên Na là một kim loại mạnh.

8. Giải bài 8 trang 30 SGK Hoá học 10

Giải bài 8 trang 30 SGK Hoá học 10. Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là :

Đề bài

Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là :

a) 2s1 ; b) 2s2 2p3 ; c) 3s23p6 ;

d) 3s2 3p3; e) 3s2 3p5; g) 2s2 2p6.

Lời giải chi tiết

Cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử :

a) 1s2 2s1 ;

b) 1s2 2s2 2p3 ;

c) 1s2 2s2 2p6 ;

d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 ;

e) 1s2 2p6 3s2 3p5 ;

g) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

9. Giải bài 9 trang 30 SGK Hoá học 10

Giải bài 9 trang 30 SGK Hoá học 10. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của :

Đề bài

Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của :

a) 2 nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là tối đa ;

b) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng ;

c) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng.

Lời giải chi tiết

a) và ;

b) và ;

c) và .

Xem Video bài học trên YouTube