Dac Diem Thuoc Omeprazole 20Mg / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Tác Dụng Của Thuốc Omeprazol 20Mg

Tác dụng của thuốc Omeprazol 20mg

Omeprazol được dùng phổ biến trong lĩnh vực y tế. Thuốc có tác ức chế sự bài tiết acid của dạ dày do ức chế có hồi phục hệ enzym hydro – kali adenosin triphosphatase. Tác dụng nhanh, kéo dài nhưng hồi phục được… Các ngiên cứu cho thấy, thuốc đạt tác dụng tối đa sau khi uống thuốc 4 ngày. Thuốc được dùng để điều trị các bệnh sau:

+Diệt Helicobacter pylori (phối hợp với kháng sinh).

+Điều trị hội chứng Zollinger – Ellison.

+ Trào ngược dịch dạ dày – thực quản, bao gồm cả bệnh thực quản Barrett.

+ Điều trị loét dạ dày – tá tràng lành tính.

Khi sử dụng Omeprazol 20mg, bạn có thể gặp phải một vài vấn đề như:

+ Mất ngủ, rối loạn cảm giác, chóng mặt, mệt mỏi.

+ Nổi mày đay, ngứa, nổi ban.

+ Nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt.

+ Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm toàn bộ các tế bào máu, ngoại biên, mất bạch cầu hạt.

+ Lú lẫn có hồi phục, kích động, trầm cảm, ảo giác ở người bệnh cao tuổi và đặc biệt là ở người bệnh nặng, rối loạn thính giác.

+ Buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón, chướng bụng.

+ Tăng tạm thời transaminase

+ Ðổ mồ hôi, phù ngoại biên, quá mẫn bao gồm phù mạch, sốt, phản vệ.

Cần thận trọng đối với những trường hợp sau:

+ Co thắt phế quản.

+ Ðau khớp, đau cơ.

+ Viêm thận kẽ.

+ Vú to ở đàn ông.

+ Viêm dạ dày, nhiễm nấm Candida, khô miệng.

+ Viêm gan vàng da hoặc không vàng da, bệnh não ở người suy gan.

Liều lượng và cách dùng thuốc Omeprazol 20mg

+ Ðể điều trị loét: Uống mỗi ngày một lần 20 mg (trường hợp nặng có thể dùng 40 mg) trong 4 tuần nếu là loét tá tràng, trong 8 tuần nếu là loét dạ dày. Không nên dùng kéo dài hơn thời gian trên. Trị liệu bằng omeprazol làm giảm độ toan trong dạ dày, nhưng lại làm tăng gastrin. Tuy nhiên là tăng tạm thời và phục hồi được.

+ Ðể điều trị trào ngược dạ dày – thực quản: Liều thường dùng là 20 – 40 mg, uống mỗi ngày một lần, trong thời gian từ 4 đến 8 tuần; sau đó có thể điều trị duy trì với liều 20 mg một lần mỗi ngày.

+ Ðể điều trị hội chứng Zollinger – Ellison: Mỗi ngày uống một lần 60 mg (20 – 120 mg mỗi ngày); nếu dùng liều cao hơn 80 mg thì chia ra 2 lần mỗi ngày.

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên chúng tôi chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên tacdungcuathuoc.com

Nhung Dac Diem Cua Phat Giao Viet Nam

Đây là đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp, cũng là đặc trưng nổi bật nhất của Phật giáo Việt Nam.

Khi vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc ngay với các tín ngưỡng truyền thống của dân tộc, và do vậy đã được tổng hợp chặt chẽ ngay với chúng. Hệ thống chùa “Tứ pháp” thực ra vẫn chỉ là những đền miếu dân gian thờ các vị thần tự nhiên Mây-Mưa-Sấm-Chớp và thờ đá. Lối kiến trúc phổ biến của chùa Việt Nam là “tiền Phật, hậu Thần” với việc đưa các thần, thánh, các thành hoàng, thổ địa, các anh hùng dân tộc vào thờ trong chùa. Có những chùa còn có cả bàn thờ cụ Hồ Chí Minh ở Hậu tổ. Hầu như không chùa nào là không để bia hậu, bát nhang ho các linh hồn, vong hồn đã khuất.

Phật giáo Việt Nam là tổng hợp các tông phái lại với nhau. Ở Việt Nam, không có tông phái Phật giáo nào thuần khiết. Tuy chủ trương của Thiền tông là bất lập ngôn, song ở Việt Nam chính các thiền sư đã để lại nhiều trước tác có giá trị. Dòng Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi thì pha trộn với Mẫu giáo, nhiều thiền sư phái này, nhất là những vị sống vào thời Lý như Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, đều nổi tiếng là giỏi pháp thuật, có tài biến hóa thần thông. Phật giáo Việt Nam cũng tổng hợp các con đường giải thoát bằng tự lực và tha lực, phối hợp Thiền tông với Tịnh Độ tông.

Các chùa phía Bắc là cả một Phật điện vô cùng phong phú với hàng mấy chục pho tượng Phật, bồ tát, la hán của các tông phái khác nhau. Ở phía Nam, Đại thừa và Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau: nhiều chùa mang hình thức tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca, sư mặc áo vàng) nhưng lại theo giáo lý Đại thừa, bên cạnh Phật Thích Ca lớn vẫn có nhiều tượng nhỏ, bên cạnh áo vàng vẫn có đồ nâu lam.

Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với các tôn giáo khác: Phật với Nho, với Đạo, tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn giáo cùng phát nguyên từ một gốc) và Tam giáo đồng quy (3 tôn giáo cùng quy về một đích).

Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với việc đạo và việc đời. Vốn là một tôn giáo xuất thế, nhưng vào Việt Nam, Phật giáo trở nên rất nhập thế: Các cao tăng được nhà nước mời tham chính hoặc cố vấn trong những việc hệ trọng. Sự gắn bó đạo – đời không chỉ thể hiện ở việc các nhà sư tham gia chính sự, mà ngược lại còn có khá nhiều vua quan quý tộc đi tu. Trong 6 thế hệ đệ tử của phái Thảo Đường thì đã có tới 9 người là vua quan đương nhiệm. Không phải ngẫu nhiên mà ở sân chùa Phổ Minh, quê hương nhà Trần, lại có chiếc vạc đồng lớn (1 trong “An Nam tứ đại khí”) tượng trưng cho quyền lực.

Vẫn với truyền thống gắn bó với đời, đầu thế kỷ XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào các hoạt động xã hội (như cuộc vận động đòi ân xá Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh). Thời Diệm – Thiệu, Phật tử miền Nam đã tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh đòi hòa bình và độc lập dân tộc, nổi bật là sự kiện Phật tử xuống đường đấu tranh phản đối nền độc tài của gia đình họ Ngô, đỉnh cao là sự kiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè 1963.

Phật bà nghìn mắt nghìn tay

2. Khuynh hướng thiên về nữ tính

Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn là đàn ông, sang Việt Nam biến thành Phật Ông – Phật Bà. Bồ tát Quán Thể Âm đã được biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay – vị thần hộ mệnh của cư dân khắp vùng sông nước Đông Nam Á (nên còn gọi là Quan Âm Nam Hải). Ở một số vùng, ngay cả Phật tổ Thích Ca cũng được coi là phụ nữ (người Tày Nùng gọi là “Mẹ Pựt Xích Ca”). Người Việt Nam còn tạo ra những “Phật bà” riêng của mình: Đứa con gái nàng Man, tương truyền sinh vào ngày 8-4 được xem là Phật Tổ Việt Nam, bản thân bà Man trở thành Phật Mẫu. Rồi còn những vị Phật bà khác nữa như Quan Âm Thị Kính, Phật bà chùa Hương. Lại còn rất nhiều các bà bồ tát như Bà Trắng chùa Dâu, các thánh mẫu…

Việt Nam có khá nhiều chùa chiền mang tên các bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh… Tuyệt đại bộ phận Phật tử tại gia là các bà: Trẻ vui nhà, già vui chùa là nói cảnh các bà.

Chùa hòa nhập với thiên nhiên, bao giờ cũng là nơi phong cảnh hữu tình; bởi vậy mới có cách nói ví “vui như trảy hội chùa”. Cảnh chùa hữu tình, hội chùa vui, cửa chùa rộng mở, cho nên cũng là nơi chở che cho trai gái tình tự: “Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy”.

Ngay từ đầu, người Việt Nam đã tạo ra một lịch sử Phật giáo cho riêng mình: nàng Man, cô gái làng Dâu Bắc Ninh, một trong những đệ tử đầu tiên của Phật giáo, trở thành Phật tổ với ngày sinh là ngày Phật đản 8-4.

Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức, trung thực hơn là đi chùa: Thứ nhất là tu tại gia, Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa; Dù xây chín bậc phù đồ, Không bằng làm phúc cứu cho một người; coi trọng truyền thống thờ cha mẹ, ông bà hơn là thờ Phật: Tu đâu cho bằng tu nhà, Thờ cha kính mẹ mới là chân tu; đồng nhất cha mẹ, ông bà với Phật: Phật trong nhà không thờ đi thờ Thích ca ngoài đường (Tục ngữ).

Vào Việt Nam, Phật được đồng nhất với những vị thần trong tín ngưỡng truyền thống có khả năng cứu giúp mọi người thoát khỏi mọi tai họa: Nghiêng vai ngửa vái Phật, Trời, Đương cơn hoạn nạn độ người trầm luân; làm nên mây mưa sấm chớp để mùa màng tốt tươi (hệ thống chùa Tứ pháp); ban cho người hiếm muộn có con (tục đi chùa cầu tự: Tay bưng quả nếp vô chùa, Thắp nhang lạy Phật xin bùa em đeo); ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt (tục đi chùa lễ phật và hái lộc lúc giao thừa); cứu độ cho người chết và giúp họ siêu thoát (tục mời nhà sư tới cầu kinh và làm lễ tiễn đưa người chết).

Đức Phật Di-lặc

Muốn giữ cho Phật ở mãi bên mình, người Việt Nam có khi phá cả giới Phật giáo. Có nơi, do muốn buộc ông sư phải gắn bó với làng mình để giữ chùa, cúng lễ; dân làng đã tổ chức cưới vợ cho sư, khiến ngôi chùa gần như trở thành một gia đình.

Tượng Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hòa với những tên gọi rất dân gian: ông Nhịn ăn mà mặc (Tuyết Sơn gầy ốm), ông Nhịn mặc mà ăn (Di-lặc to béo), ông Bụt Ốc (Thích Ca tóc quăn)… Nhiều pho tượng được tạc theo lối ngồi không phải trên tòa sen mà là chân co chân duỗi rất thoải mái, giản dị. Trên đầu Phật Bà chùa Hương còn lấp ló lọn tóc đuôi gà truyền thống của phụ nữ Việt Nam.

Ngôi chùa Việt Nam được thiết kế theo phong cách ngôi nhà cổ truyền với hình thức mái cong có 3 gian 2 chái… Chùa Một Cột như một lễ vật dâng lên Phật Bà với hình bông sen thanh thoát ở trên và trụ đá tròn trong hồ vuông ở dưới biểu hiện ước vọng phồn thực (no đủ và đông đúc).

Cùng với mái đình, ngôi chùa trở thành công trình công cộng quan trọng thứ hai ở mỗi làng. Người dân đi bất kỳ đâu có thế ghé chùa xin nghỉ tạm hoặc xin ăn.

Theo Sách Cơ sở Văn hóa Việt Nam (PGS. Trần Ngọc Thêm, 1999)

Thuốc Omeprazol 20Mg: Thành Phần, Tác Dụng Và Giá Bao Nhiêu?

1. Omeprazol 20mg là thuốc gì?

Omeprazol 20mg là thuốc giảm tiết axit dạ dày, thuộc nhóm ức chế bơm Proton, được bào chế dưới dạng viên nang. Thuốc thường được dùng để điều trị bệnh viêm thực quản, trào ngược dạ dày – thực quản (GERD), viêm loét dạ dày – tá tràng, viêm thực quản ăn mòn, tiêu diệt vi khuẩn HP,…

Tác dụng của thuốc Omeprazol 20mg là gì? Người bị loét tá tràng khi sử dụng thuốc có thể giảm đến 80% axit dạ dày trong vòng 24 giờ. Thành phần chính của thuốc là Omeprazol. Thành phần này đóng vai trò quan trọng trong việc ức chế vi khuẩn HP dạ dày. Omeprazol kết hợp với một số loại thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn HP và nhanh chóng chữa lành ổ loét.

2. Cách uống, liều lượng và bảo quản thuốc Omeprazol 20mg.

2.1 Cách uống

Thuốc dạ dày Omeprazol 20mg được bào chế dưới dạng viên nang, vì vậy, bạn có thể uống trực tiếp (không nghiền hoặc nhai). Sử dụng nước lọc để không làm mất hoặc giảm tác dụng của thuốc. Tốt nhất nên uống thuốc trước khi ăn sáng 60 phút.   

2.2 Liều lượng

Người lớn

Điều trị loét tá tràng: 20mg/lần/ngày; sử dụng trong 4 tuần (có thể tăng lên 8 tuần nếu bác sĩ chỉ định).

Viêm loét dạ dày:  40mg/lần/ngày; kiên trì từ 4 – 8 tuần

Trào ngược dạ dày – thực quản: 20mg/lần/ngày; kiên trì trong 4 tuần

Nhiễm khuẩn HP: Phác đồ 1 – 20mg/lần/ngày; Phác đồ 2 – 40mg + kháng sinh (1 lần/ngày); Phác đồ 3 – Omeprazol 20mg + Amoxicillin + Clarithromycin (2 lần/ngày)

Viêm thực quản bào mòn: 20mg/lần/ngày; kiên trì 4 tuần

Hội chứng Zollinger – Ellison: 60mg/lần/ngày; liều dùng tối đa 120mg/lần, 3 lần/ngày

Hội chứng u tân sinh đa tuyến nội tiết: 60mg/lần/ngày; liều dùng tối đa 120mg/lần, 3 lần/ngày

Chứng khó tiêu: 20mg/ngày (sáng); kiên trì trong 14 ngày

Trẻ em

Trào ngược dạ dày – thực quản:

Từ 5kg đến dưới 10kg: 5mg/lần/ngày

Từ 10kg đến dưới 20kg: 10mg/lần/ngày

Từ 20kg trở lên: 20mg/lần/ngày

Viêm thực quản bào mòn:

Từ 3kg đến dưới 5kg: 2,5mg/lần/ngày

Từ 5kg đến dưới 10kg: 5mg/lần/ngày

Từ 10kg trở lên: 10mg/lần/ngày

3. Bảo quản

Bạn nên bảo quản thuốc Omeprazol 20mg ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm ướt và ánh sáng trực tiếp. Sau khi sử dụng hãy để nguyên trong vỉ để tránh tác động từ môi trường, làm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc. Không nên bảo quản trong ngăn đá, nhà tắm, tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi. Khi thuốc đổi màu hay biến chất tuyệt đối không sử dụng và không tự ý vứt vào toilet hay đường ống dẫn nước.

4. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc dạ dày Omeprazol 20mg

4.1 Chỉ định

Thuốc Omeprazol 20mg được chỉ định cho các trường hợp sau:

Loét dạ dày, tá tràng

Ngăn ngừa viêm loét dạ dày tái phát

Trào ngược dạ dày – thực quản

Hội chứng Zollinger-Ellison

4.2 Chống chỉ định

Thuốc Omeprazol 20mg chống chỉ định với trường hợp:

Dị ứng hoặc mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc

5. Tác dụng phụ và tương tác thuốc Omeprazol

20mg

5.1 Tác dụng phụ

Bên cạnh khả năng điều trị bệnh thì thuốc còn gây nên một số tác dụng không mong muốn. Tác dụng phụ sẽ khác nhau tùy thuộc vào thể trạng, độ tuổi, cân nặng hay tình trạng bệnh. Nó có thể xảy ra từ khi bắt đầu hoặc khi tăng/giảm liều lượng. Một số tác dụng phụ mà người bệnh có thể gặp khi uống Omeprazol 20mg là:

Sốt

Đau đầu

Đau dạ dày

Buồn nôn

Nôn mửa

Đầy hơi

Tiêu chảy

Sưng mặt, họng

Nổi mề đay

Khó thở

Buồn nôn

Nôn mửa

Tiểu ra máu

Tim đập nhanh

Co thắt cơ chân, tay

Giảm hoặc tăng cân nhanh chóng,…

5.2 Tương tác thuốc

Tương tác thuốc xảy ra khi hai hoặc nhiều loại thuốc phản ứng với nhau. Kết quả của là người dùng sẽ gặp phải tác dụng không mong muốn. Để không gặp tình trạng này, trước khi sử dụng Omeprazol 20mg bạn nên thông báo cho bác sĩ biết loại thuốc đang dùng. Thuốc Omeprazol 20mg có thể tương tác với thuốc:

Clopidogrel

Atazanavir

Rilpivirine

Nelfinavir

Voriconazole

Saquinavir

Citalopram

Warfarin

Diazepam,…

6. Xử lý khi thiếu hoặc quá liều thuốc dạ dày Omeprazol 20mg.

Hiệu quả điều trị bệnh sẽ không được như mong muốn nếu bạn dùng thiếu hoặc quá liều. Vì vậy, khi quên không uống thuốc theo đúng thời gian mà bác sĩ chỉ định, hãy uống ngay khi nhớ ra. Nếu quá gần với thời gian uống liều tiếp theo, bạn có thể bỏ qua liều trước.

Không ít trường hợp vì muốn rút ngắn thời gian điều trị bệnh mà tự ý tăng liều lượng. Kết quả là phải đối mặt với hàng loạt triệu chứng như toát mồ hôi, tăng nhịp tim, đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, khô miệng, buồn nôn, nôn mửa,… Khi đó, hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ chuyên khoa kịp thời xử lý.

7. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Omeprazol 20mg.

Để các triệu chứng của bệnh được cải thiện, tránh được những rủi ro, khi sử dụng thuốc dạ dày Omeprazol 20mg nên chú ý một số vấn đề sau:

Uống sau khi ăn ít nhất 60 phút

Không nhai hay nghiền nát mà nên uống cả viên

Có thể kết hợp uống Omeprazol với nhóm thuốc kháng axit hoặc Omeprazol

Nên uống Omeprazol 20mg trước khi uống thuốc Sucralfate khoảng 30 phút

Phụ nữ mang thai, cho con bú nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc Omeprazol 20mg

Trừ khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, trường hợp còn lại không uống thuốc quá 14 ngày

Hãy thận trọng khi lái xe hoặc vận hành máy móc bởi thuốc gây buồn ngủ, đau đầu, chóng mặt

Nếu gặp những dấu hiệu bất thường trong quá trình sử dụng thuốc hãy thông báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa để được xử lý kịp thời

8. Giá thuốc Omeprazol 20mg là bao nhiêu? Mua ở đâu chất lượng?

Omeprazol 20mg thuộc nhóm thuốc không kê đơn, vì vậy, bạn có thể mua tại các trang thông tin điện tử. Tuy nhiên, để mua được sản phẩm chất lượng với giá cả phải chăng, bạn nên mua tại nhà thuốc tư nhân hoặc bệnh viện trên toàn quốc. Giá bán Omeprazol 20mg sẽ có sự chênh lệch nhỏ giữa các nhà thuốc, dao động từ 10.000 – 15.000 đồng/hộp 14 viên; 36.000 đồng/hộp 30 viên.

Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Chuong 2 Dac Diem Va Tinh Chat Gluxit

Published on

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT GLUXIT

1. Chương 2. GLUXIT Khái niệm – Được tạo nên do quá trình quang hợp của cây xanh (CO2, H2O, diệp lục)(CO2, H2O, diệp lục) – Hàm lượng – Thực vật: 80-90% – Động vật: 2% – Thành phần: C, H, O Cn(H2O)m : hydratcacbon

2. H th ng gluxit Monosaccarit (đư ng đơn) Cn(H2O)m, – C=O,n=m Disaccarit (đư ng đôi) Polysaccarit (glycan, đư ng ph c) Homo- saccarit Hetero- saccarit

3. Vai trò sinh học – Nguồn cung cấp năng lượng cho HĐ sống – Thành phần màng tế bào – lớp vỏ bảo vệ thực vật, động vật: chitin, sáp, xenllulose… Vai trò trong chế biến thực phẩm – Nguồn nguyên liệu cơ bản của một số qui trình chế- Nguồn nguyên liệu cơ bản của một số qui trình chế biến: bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát… – Chất tạo vị ngọt – cải thiện cấu trúc sản phẩm thực phẩm – tạo hương vị đặc trưng

4. Monosaccarit – Aldose (nhóm aldehyt) – Cetose (nhóm ceton)

5. Công th c Fisher D ng đ ng phân quang h c

8. Công th c Haworth – 1/3 – 2/3 – Th ng – Vòng 5 c nh

9. Cấu trúc dạng vòng của monosaccarit Chú ý: – Vòng 6 cạnh: piranose – Vòng 5 cạnh: furanose – Nhóm OH bên phải ở công thức Fischer sẽ nằm dưới vòng ở dạng Haworth và ngược lại – Nhóm OH hemiacetal nằm dưới vòng gọi là α, nằm ở phía trên vòng gọi là β

10. Cấu tạo của Glucose β glucose chi m ch y u khi dung d ch glucose tr ng thái cân b ng

11. Bốn loại đường hexosa (6 C) phổ biến

12. Tính chất các monosaccarit Tính chất lý học Tính chất hóa học – tính khử – tính oxi hóa- tính oxi hóa – tác dụng với phenylhydrazin – tác dụng với axit amin (phản ứng melanoidin) – tạo liên kết glucozit

13. Monosaccarit TÝnh chÊt lý häc – kh”ng bay h¬i, hót Èm m¹nh – dÔ tan trong n−uíc, bÞ solvat hãa m¹nh t¹o ®é nhít cho dung- dÔ tan trong n−uíc, bÞ solvat hãa m¹nh t¹o ®é nhít cho dung dÞch ®u−êng – kh”ng tan trong c¸c dung m”i h÷u c¬, tan Ýt trong r−uîu, trong pyridin – cã tÝnh ho¹t quang (u−ng dông ph©n cùc kÕ) – t¹o vÞ ngät

14. Monosaccarit- TÝnh chÊt hãa häc TÝnh khö – Do c¸c nhãm -CHO, -C=0 v OH glucozit – Tïy thuéc t¸c nh©n oxi hãa Br t¸c nh©n oxi hãa nhÑ Cu2+ cho s¶n phÈm axit gluconic HNO3 cho s¶n phÈm saccarit

15. Tác nhân Br2 C¸c cetoza kh”ng bÞ oxi hãa bëi Br2

16. Tác nhân HNO3 (oxi hóa cả nhóm aldehyt và nhóm rượu)

17. Thuốc thử felin (Cu2+)

18. Thuốc thử DNS 3,5-dinitrosalicylic acid is reduced to 3-amino,5-nitrosalicylic acid

19. Monosaccarit Tính oxi hóa

20. Ph¶n øng víi phenylhydrazin t¹o osazon Osazon: cã hinh d¹ng, ®iÓm nãng ch¶y v ®é hßa tan kh¸c nhau giua c¸c đư−êng øng dông : nhËn biÕt c¸c ®u−êng

21. Ph n ng v i axit amin (ph n ng melanoidin, Mayer, Maillard) -NH2 + -C=O → Melanoidin (t o màu, mùi đ c trưng cho s n ph m th c ph m) -Cơ ch-Cơ ch -Đi u ki n ph n ng -Ki m soát ph n ng

22. T¹o glycoside

23. Disaccarit

24. Tính ch t disaccarit * Tính chât chung: – Tan – Háo nư c – Ng t – Quay c c đ c trưng (đư ng ngh ch đ o) * B th y phân: – Tác nhân: Axit/t0; Enzyme (đ c hi u liên k t/nhóm); – S n ph m * Caramen hóa: ph n ng kh nư c khan

25. Saccaroza (®−êng kÝnh) Sacarose (đường kính) Sucrose is not a reducing sugar

26. Lactoza (®−êng s÷a) Đường sữa Lactose is a reducing sugar

27. Maltoza (®−êng m¹ch nha) Đường mạch nha

28. Đơn vị cơ bản của xelluloseellobi

29. Các oligosaccarit chứa 3-6 gốc đường – prebiotic – MOS, FOS, GOS…

30. Polysaccarit (glycan) * Phân lo i b i: – Thành ph n đơn c u t : homo- hay hetero-glycan – S lư ng đơn c u t (chi u dài m ch polymer) – D ng liên k t glycozit * M t s polysaccarit quan tr ng – Tinh b t – Cellulose – Pectin – Dextran – Agar

31. 1.Amylose (Am) – polymer của α-D glucose – Liên kết α 1→4 glycozit: mạch thẳng 2.Amylopectin (Ap) Tinh b t (th c v t) 2.Amylopectin (Ap) – polymer của α-D glucose – Liên kết α 1→4 glycozit và α 1→6 glycozit (20-30 đơn vị glucose): mạch nhánh

32. Tinh bột – Tỷ lệ Am/Ap: 1/4 – Tỷ lệ Ap quyết định độ dính của bột

33. Nguån thu nhËn tinh bét * C¸c lo¹i cñ, qu¶, h¹t * Du−íi d¹ng kh”ng tan * ChiÕm 60-90% khèi l−uîng chÊt kh”

34. H¹t tinh bét Th nh phÇn h¹t tinh bét Nguån Đ.kÝnh h¹t (µµµµm) Am (%) Ap (%) Protein (%) Lipit (%) Tro (%) Phospho (%) S¾n Ng” Mì Khoai t©y 15 15 25 40 0 27 27 25 99 72 72 74 0,25 0,35 0,4 0,1 0,15 0,7 0,8 0,1 0,1 0,1 0,2 0,4 0,01 0,02 0,06 0,08

35. H t tinh b t đ u

36. Tính chất của tinh bột – Tính ch t c a Am và Am – Tính ch t th y nhi t và s h hóa – Kh năng th y phân – Tính ch t ch c năng (t o gel, t o màng, t o s i…)

37. Tính chất thủy nhiệt và sự hồ hóa – Kh¶ năng hót n−uíc v tr−u¬ng në lín Víi tinh bét ng”: 60oC hÊp thô 300% 70oC hÊp thô 1000% (2500%) – NhiÖt ®é hå ho¸- NhiÖt ®é hå ho¸ Ng” : 55-70 Ng” cã [Am] cao: 60-120 Bét mì : 50-80 Khoai t©y : 55-78 S¾n : 52-64

38. Các giai đoạn của sự hồ hóa tinh bột Hạt tinh bột Hấp thụ nước qua vỏ hydrat hóa và trương nở Phá võ vỏ hạt đứt các liên kết Tạo dung dịch – Ở nhiệt độ thấp hạt tinh bột hấp thụ 20-50% khối lượng – Khi tăng dần nhiệt độ khả năng hấp thụ nước tăng, hạt tinh bột bị trương nở mạnh, tới một khoảng nhiệt độ nhất định các liên kết hydro bi phá vỡ, xảy ra hiện tượng hồ hóa, độ nhớt của huyền phù tăng mạnh (nhiệt độ hồ hóa) – Khi tiếp tục tăng nhiệt độ gây ra sự nổ vỡ hạt, làm giảm độ nhớt của dung dịch

39. Kh năng th y phân c a tinh b t Tác nhân: – axit, ki m: không đ c hi u – Enzym (h amilase, phosphorylase): đ c hi u

40. (b) amylopectin Tinh b t (b) amylopectin

41. (b) amylopectin(b) amylopectin α amylase

42. (b) amylopectin β Amylase (b) amylopectin β Amylase

43. (b) amylopectin(b) amylopectin γ Amylase

44. Glycogen (tinh bột động vật) *Polymer c a α-Dglucose *Liên k t α 1→4 và α 1→6 glycozit *M c đ phân nhánh cao (8-10 đơn v glucose cho 1 m ch nhánh) *n ng đ glycogen trong t bào: 0,4M*n ng đ glycogen trong t bào: 0,4M

45. Dextran Polysacarit cña vi sinh vËt: α1-6, α1-3; α1-4

46. Xellulose Do các beta glucose liªn kÕt víi nhau theo liªn kÕt beta 1-4

47. Chitin- Chitosan Chitin: Polyme cña 2-axetamid-2-deoxy-β- glucopiranose Chitosan: d¹ng deaxetyl cña chitin 2-amino-2-deoxy-β-D-glucopiranose