Bài 6. Lực Ma Sát Tiet 6 Luc Ma Sat Docx

GV đưa ra một ví dụ: Trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ô tô bây giờ có điểm khác nhau ở chỗ trục bánh xe bò không có ổ bi, còn trục bánh xe đạp, xe ô tô thì có ổ bi. Sự phát hiện ra ổ bi đa làm giảm lực cản lên các chuyển động làm vật chuyển động nhanh hơn. Lực này xuất khi các vật chuyển động lên nhau. Đó là lực ma sát, để hiểu rõ ta vào bài:

1. Lực ma sát trượt

(Lực ma sát trựơt sinh ra khi 1 vật chuyển động trượt trên bề mặt của một vật khác)

GV làm thí nghiệm với một con lăn (hoặc 1 hòn bi) cho xe lăn chuyển động. Hãy quan sát có hiện tượng gì?

(Xe lăn chuyển động từ từ rồi dừng lại)

Lực nào làm xe dừng lại? Có lực ma sát trượt không? Tại sao? ( không, vì bánh xe không trượt trên bàn)

 Lực ngăn cản chuyển động của xe gọi là lực ma sát lăn. Vậy ma sát lăn xuất hiện khi nào? Nó có tác dụng gì?

(Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Nó có tác dụng cản trở chuyển động)

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk làm thínghiệm nhóm trả lời câu C 4

*Lực cản sinh ra trong thí nghiệm trên có phải là lực ma sát trượt hay ma sát lăn không? (không)  Lực này là lực ma sát nghỉ. Vậy lực ma sát nghỉ là gì? Có đặc điểm như thế nào?

HS: Lự c cân bằng với lực kéo được gọi là lực ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

Khi tăng lực kéo thì số chỉ của lực kế như thế nào? ( tăng dần) nhưng vật vẫn đứng yên  chứng tỏ khi lực cản (lực ma sát nghỉ) tác dụng lên vật cũng có cường độ tăng dần .

_ Lực ma sát ở các trường hợp này như thế nào? ( Có hại)

a) Khi đi sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã

b) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy

c) Giày đi mãi đế bị mòn

d) Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp

e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò)

LỰC MA SÁT

Lực ma trượt sinh ra khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.

_ Khi lăn một quả bóng trên mặt bàn, ma sát giữa bóng với bàn là ma sát lăn.

_ Khi chạy xe đạp, ma sát giữa lốp xe với mặt đường là ma sát lăn.

_ Ma sát giữa viên bi trong ổ bi với thành đỡ của ổ bi là ma sát lăn.

_ Trục lăn có con lăn ở băng truyền

Hình 6.1b: Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm bánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

_ Khi ta cầm các vật trên tay, nhờ có ma sát nghỉ mà các không trượt ra khỏi tay

_ Nhờ có ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường

Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm như xi măng, bao đường, các linh kiện… di chuyển cùng với băng truyền nhờ ma sát nghỉ

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật.

c) Lực ma sát (trượt) cản trở chuyển động của thùng đồ khi bị đẩy  Muốn giảm ma sát dùng bánh xe thay thế ma sát trượt thành ma sát

b) Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép

_ Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát, đầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa.

c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì xe không dừng lại được

a) Vì lực ma sát giữa sàn nhà và chân người nhỏ_ Ma sát trong hiện tượng này có ích

b) Vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặ t đường_ Ma sát trong này có lợi.

c) Vì ma sát của mặt đường với đế giày

làm mòn đế giày_ Ma sát trong trường hợp này có hại

d) Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng ma sát giữa lốp xe với mặt_ Ma sát này có lợi để tăng độ nhám của lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động.khi phanh lực ma sát giữa mặt đường lúc đó xe đủ lớn làm cho xe nhanh chóng dừng lại_ Ma sát ở trường hợp này có lợi

e) Làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị như vậy khi kéo nhị sẽ kêu to.

C 9 : Ổ bi có tác dụng giảm ma sát (giữa trục quay và ổ đĩa). Do đó thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho máy hoạt động được dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy… Chính vì vậy phát minh ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ.

Nhung Dac Diem Cua Phat Giao Viet Nam

Đây là đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp, cũng là đặc trưng nổi bật nhất của Phật giáo Việt Nam.

Khi vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc ngay với các tín ngưỡng truyền thống của dân tộc, và do vậy đã được tổng hợp chặt chẽ ngay với chúng. Hệ thống chùa “Tứ pháp” thực ra vẫn chỉ là những đền miếu dân gian thờ các vị thần tự nhiên Mây-Mưa-Sấm-Chớp và thờ đá. Lối kiến trúc phổ biến của chùa Việt Nam là “tiền Phật, hậu Thần” với việc đưa các thần, thánh, các thành hoàng, thổ địa, các anh hùng dân tộc vào thờ trong chùa. Có những chùa còn có cả bàn thờ cụ Hồ Chí Minh ở Hậu tổ. Hầu như không chùa nào là không để bia hậu, bát nhang ho các linh hồn, vong hồn đã khuất.

Phật giáo Việt Nam là tổng hợp các tông phái lại với nhau. Ở Việt Nam, không có tông phái Phật giáo nào thuần khiết. Tuy chủ trương của Thiền tông là bất lập ngôn, song ở Việt Nam chính các thiền sư đã để lại nhiều trước tác có giá trị. Dòng Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi thì pha trộn với Mẫu giáo, nhiều thiền sư phái này, nhất là những vị sống vào thời Lý như Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, đều nổi tiếng là giỏi pháp thuật, có tài biến hóa thần thông. Phật giáo Việt Nam cũng tổng hợp các con đường giải thoát bằng tự lực và tha lực, phối hợp Thiền tông với Tịnh Độ tông.

Các chùa phía Bắc là cả một Phật điện vô cùng phong phú với hàng mấy chục pho tượng Phật, bồ tát, la hán của các tông phái khác nhau. Ở phía Nam, Đại thừa và Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau: nhiều chùa mang hình thức tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca, sư mặc áo vàng) nhưng lại theo giáo lý Đại thừa, bên cạnh Phật Thích Ca lớn vẫn có nhiều tượng nhỏ, bên cạnh áo vàng vẫn có đồ nâu lam.

Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với các tôn giáo khác: Phật với Nho, với Đạo, tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn giáo cùng phát nguyên từ một gốc) và Tam giáo đồng quy (3 tôn giáo cùng quy về một đích).

Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với việc đạo và việc đời. Vốn là một tôn giáo xuất thế, nhưng vào Việt Nam, Phật giáo trở nên rất nhập thế: Các cao tăng được nhà nước mời tham chính hoặc cố vấn trong những việc hệ trọng. Sự gắn bó đạo – đời không chỉ thể hiện ở việc các nhà sư tham gia chính sự, mà ngược lại còn có khá nhiều vua quan quý tộc đi tu. Trong 6 thế hệ đệ tử của phái Thảo Đường thì đã có tới 9 người là vua quan đương nhiệm. Không phải ngẫu nhiên mà ở sân chùa Phổ Minh, quê hương nhà Trần, lại có chiếc vạc đồng lớn (1 trong “An Nam tứ đại khí”) tượng trưng cho quyền lực.

Vẫn với truyền thống gắn bó với đời, đầu thế kỷ XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào các hoạt động xã hội (như cuộc vận động đòi ân xá Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh). Thời Diệm – Thiệu, Phật tử miền Nam đã tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh đòi hòa bình và độc lập dân tộc, nổi bật là sự kiện Phật tử xuống đường đấu tranh phản đối nền độc tài của gia đình họ Ngô, đỉnh cao là sự kiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè 1963.

Phật bà nghìn mắt nghìn tay

2. Khuynh hướng thiên về nữ tính

Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn là đàn ông, sang Việt Nam biến thành Phật Ông – Phật Bà. Bồ tát Quán Thể Âm đã được biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay – vị thần hộ mệnh của cư dân khắp vùng sông nước Đông Nam Á (nên còn gọi là Quan Âm Nam Hải). Ở một số vùng, ngay cả Phật tổ Thích Ca cũng được coi là phụ nữ (người Tày Nùng gọi là “Mẹ Pựt Xích Ca”). Người Việt Nam còn tạo ra những “Phật bà” riêng của mình: Đứa con gái nàng Man, tương truyền sinh vào ngày 8-4 được xem là Phật Tổ Việt Nam, bản thân bà Man trở thành Phật Mẫu. Rồi còn những vị Phật bà khác nữa như Quan Âm Thị Kính, Phật bà chùa Hương. Lại còn rất nhiều các bà bồ tát như Bà Trắng chùa Dâu, các thánh mẫu…

Việt Nam có khá nhiều chùa chiền mang tên các bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh… Tuyệt đại bộ phận Phật tử tại gia là các bà: Trẻ vui nhà, già vui chùa là nói cảnh các bà.

Chùa hòa nhập với thiên nhiên, bao giờ cũng là nơi phong cảnh hữu tình; bởi vậy mới có cách nói ví “vui như trảy hội chùa”. Cảnh chùa hữu tình, hội chùa vui, cửa chùa rộng mở, cho nên cũng là nơi chở che cho trai gái tình tự: “Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy”.

Ngay từ đầu, người Việt Nam đã tạo ra một lịch sử Phật giáo cho riêng mình: nàng Man, cô gái làng Dâu Bắc Ninh, một trong những đệ tử đầu tiên của Phật giáo, trở thành Phật tổ với ngày sinh là ngày Phật đản 8-4.

Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức, trung thực hơn là đi chùa: Thứ nhất là tu tại gia, Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa; Dù xây chín bậc phù đồ, Không bằng làm phúc cứu cho một người; coi trọng truyền thống thờ cha mẹ, ông bà hơn là thờ Phật: Tu đâu cho bằng tu nhà, Thờ cha kính mẹ mới là chân tu; đồng nhất cha mẹ, ông bà với Phật: Phật trong nhà không thờ đi thờ Thích ca ngoài đường (Tục ngữ).

Vào Việt Nam, Phật được đồng nhất với những vị thần trong tín ngưỡng truyền thống có khả năng cứu giúp mọi người thoát khỏi mọi tai họa: Nghiêng vai ngửa vái Phật, Trời, Đương cơn hoạn nạn độ người trầm luân; làm nên mây mưa sấm chớp để mùa màng tốt tươi (hệ thống chùa Tứ pháp); ban cho người hiếm muộn có con (tục đi chùa cầu tự: Tay bưng quả nếp vô chùa, Thắp nhang lạy Phật xin bùa em đeo); ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt (tục đi chùa lễ phật và hái lộc lúc giao thừa); cứu độ cho người chết và giúp họ siêu thoát (tục mời nhà sư tới cầu kinh và làm lễ tiễn đưa người chết).

Đức Phật Di-lặc

Muốn giữ cho Phật ở mãi bên mình, người Việt Nam có khi phá cả giới Phật giáo. Có nơi, do muốn buộc ông sư phải gắn bó với làng mình để giữ chùa, cúng lễ; dân làng đã tổ chức cưới vợ cho sư, khiến ngôi chùa gần như trở thành một gia đình.

Tượng Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hòa với những tên gọi rất dân gian: ông Nhịn ăn mà mặc (Tuyết Sơn gầy ốm), ông Nhịn mặc mà ăn (Di-lặc to béo), ông Bụt Ốc (Thích Ca tóc quăn)… Nhiều pho tượng được tạc theo lối ngồi không phải trên tòa sen mà là chân co chân duỗi rất thoải mái, giản dị. Trên đầu Phật Bà chùa Hương còn lấp ló lọn tóc đuôi gà truyền thống của phụ nữ Việt Nam.

Ngôi chùa Việt Nam được thiết kế theo phong cách ngôi nhà cổ truyền với hình thức mái cong có 3 gian 2 chái… Chùa Một Cột như một lễ vật dâng lên Phật Bà với hình bông sen thanh thoát ở trên và trụ đá tròn trong hồ vuông ở dưới biểu hiện ước vọng phồn thực (no đủ và đông đúc).

Cùng với mái đình, ngôi chùa trở thành công trình công cộng quan trọng thứ hai ở mỗi làng. Người dân đi bất kỳ đâu có thế ghé chùa xin nghỉ tạm hoặc xin ăn.

Theo Sách Cơ sở Văn hóa Việt Nam (PGS. Trần Ngọc Thêm, 1999)

Chuong 2 Dac Diem Va Tinh Chat Gluxit

Published on

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT GLUXIT

1. Chương 2. GLUXIT Khái niệm – Được tạo nên do quá trình quang hợp của cây xanh (CO2, H2O, diệp lục)(CO2, H2O, diệp lục) – Hàm lượng – Thực vật: 80-90% – Động vật: 2% – Thành phần: C, H, O Cn(H2O)m : hydratcacbon

2. H th ng gluxit Monosaccarit (đư ng đơn) Cn(H2O)m, – C=O,n=m Disaccarit (đư ng đôi) Polysaccarit (glycan, đư ng ph c) Homo- saccarit Hetero- saccarit

3. Vai trò sinh học – Nguồn cung cấp năng lượng cho HĐ sống – Thành phần màng tế bào – lớp vỏ bảo vệ thực vật, động vật: chitin, sáp, xenllulose… Vai trò trong chế biến thực phẩm – Nguồn nguyên liệu cơ bản của một số qui trình chế- Nguồn nguyên liệu cơ bản của một số qui trình chế biến: bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát… – Chất tạo vị ngọt – cải thiện cấu trúc sản phẩm thực phẩm – tạo hương vị đặc trưng

4. Monosaccarit – Aldose (nhóm aldehyt) – Cetose (nhóm ceton)

5. Công th c Fisher D ng đ ng phân quang h c

8. Công th c Haworth – 1/3 – 2/3 – Th ng – Vòng 5 c nh

9. Cấu trúc dạng vòng của monosaccarit Chú ý: – Vòng 6 cạnh: piranose – Vòng 5 cạnh: furanose – Nhóm OH bên phải ở công thức Fischer sẽ nằm dưới vòng ở dạng Haworth và ngược lại – Nhóm OH hemiacetal nằm dưới vòng gọi là α, nằm ở phía trên vòng gọi là β

10. Cấu tạo của Glucose β glucose chi m ch y u khi dung d ch glucose tr ng thái cân b ng

11. Bốn loại đường hexosa (6 C) phổ biến

12. Tính chất các monosaccarit Tính chất lý học Tính chất hóa học – tính khử – tính oxi hóa- tính oxi hóa – tác dụng với phenylhydrazin – tác dụng với axit amin (phản ứng melanoidin) – tạo liên kết glucozit

13. Monosaccarit TÝnh chÊt lý häc – kh”ng bay h¬i, hót Èm m¹nh – dÔ tan trong n−uíc, bÞ solvat hãa m¹nh t¹o ®é nhít cho dung- dÔ tan trong n−uíc, bÞ solvat hãa m¹nh t¹o ®é nhít cho dung dÞch ®u−êng – kh”ng tan trong c¸c dung m”i h÷u c¬, tan Ýt trong r−uîu, trong pyridin – cã tÝnh ho¹t quang (u−ng dông ph©n cùc kÕ) – t¹o vÞ ngät

14. Monosaccarit- TÝnh chÊt hãa häc TÝnh khö – Do c¸c nhãm -CHO, -C=0 v OH glucozit – Tïy thuéc t¸c nh©n oxi hãa Br t¸c nh©n oxi hãa nhÑ Cu2+ cho s¶n phÈm axit gluconic HNO3 cho s¶n phÈm saccarit

15. Tác nhân Br2 C¸c cetoza kh”ng bÞ oxi hãa bëi Br2

16. Tác nhân HNO3 (oxi hóa cả nhóm aldehyt và nhóm rượu)

17. Thuốc thử felin (Cu2+)

18. Thuốc thử DNS 3,5-dinitrosalicylic acid is reduced to 3-amino,5-nitrosalicylic acid

19. Monosaccarit Tính oxi hóa

20. Ph¶n øng víi phenylhydrazin t¹o osazon Osazon: cã hinh d¹ng, ®iÓm nãng ch¶y v ®é hßa tan kh¸c nhau giua c¸c đư−êng øng dông : nhËn biÕt c¸c ®u−êng

21. Ph n ng v i axit amin (ph n ng melanoidin, Mayer, Maillard) -NH2 + -C=O → Melanoidin (t o màu, mùi đ c trưng cho s n ph m th c ph m) -Cơ ch-Cơ ch -Đi u ki n ph n ng -Ki m soát ph n ng

22. T¹o glycoside

23. Disaccarit

24. Tính ch t disaccarit * Tính chât chung: – Tan – Háo nư c – Ng t – Quay c c đ c trưng (đư ng ngh ch đ o) * B th y phân: – Tác nhân: Axit/t0; Enzyme (đ c hi u liên k t/nhóm); – S n ph m * Caramen hóa: ph n ng kh nư c khan

25. Saccaroza (®−êng kÝnh) Sacarose (đường kính) Sucrose is not a reducing sugar

26. Lactoza (®−êng s÷a) Đường sữa Lactose is a reducing sugar

27. Maltoza (®−êng m¹ch nha) Đường mạch nha

28. Đơn vị cơ bản của xelluloseellobi

29. Các oligosaccarit chứa 3-6 gốc đường – prebiotic – MOS, FOS, GOS…

30. Polysaccarit (glycan) * Phân lo i b i: – Thành ph n đơn c u t : homo- hay hetero-glycan – S lư ng đơn c u t (chi u dài m ch polymer) – D ng liên k t glycozit * M t s polysaccarit quan tr ng – Tinh b t – Cellulose – Pectin – Dextran – Agar

31. 1.Amylose (Am) – polymer của α-D glucose – Liên kết α 1→4 glycozit: mạch thẳng 2.Amylopectin (Ap) Tinh b t (th c v t) 2.Amylopectin (Ap) – polymer của α-D glucose – Liên kết α 1→4 glycozit và α 1→6 glycozit (20-30 đơn vị glucose): mạch nhánh

32. Tinh bột – Tỷ lệ Am/Ap: 1/4 – Tỷ lệ Ap quyết định độ dính của bột

33. Nguån thu nhËn tinh bét * C¸c lo¹i cñ, qu¶, h¹t * Du−íi d¹ng kh”ng tan * ChiÕm 60-90% khèi l−uîng chÊt kh”

34. H¹t tinh bét Th nh phÇn h¹t tinh bét Nguån Đ.kÝnh h¹t (µµµµm) Am (%) Ap (%) Protein (%) Lipit (%) Tro (%) Phospho (%) S¾n Ng” Mì Khoai t©y 15 15 25 40 0 27 27 25 99 72 72 74 0,25 0,35 0,4 0,1 0,15 0,7 0,8 0,1 0,1 0,1 0,2 0,4 0,01 0,02 0,06 0,08

35. H t tinh b t đ u

36. Tính chất của tinh bột – Tính ch t c a Am và Am – Tính ch t th y nhi t và s h hóa – Kh năng th y phân – Tính ch t ch c năng (t o gel, t o màng, t o s i…)

37. Tính chất thủy nhiệt và sự hồ hóa – Kh¶ năng hót n−uíc v tr−u¬ng në lín Víi tinh bét ng”: 60oC hÊp thô 300% 70oC hÊp thô 1000% (2500%) – NhiÖt ®é hå ho¸- NhiÖt ®é hå ho¸ Ng” : 55-70 Ng” cã [Am] cao: 60-120 Bét mì : 50-80 Khoai t©y : 55-78 S¾n : 52-64

38. Các giai đoạn của sự hồ hóa tinh bột Hạt tinh bột Hấp thụ nước qua vỏ hydrat hóa và trương nở Phá võ vỏ hạt đứt các liên kết Tạo dung dịch – Ở nhiệt độ thấp hạt tinh bột hấp thụ 20-50% khối lượng – Khi tăng dần nhiệt độ khả năng hấp thụ nước tăng, hạt tinh bột bị trương nở mạnh, tới một khoảng nhiệt độ nhất định các liên kết hydro bi phá vỡ, xảy ra hiện tượng hồ hóa, độ nhớt của huyền phù tăng mạnh (nhiệt độ hồ hóa) – Khi tiếp tục tăng nhiệt độ gây ra sự nổ vỡ hạt, làm giảm độ nhớt của dung dịch

39. Kh năng th y phân c a tinh b t Tác nhân: – axit, ki m: không đ c hi u – Enzym (h amilase, phosphorylase): đ c hi u

40. (b) amylopectin Tinh b t (b) amylopectin

41. (b) amylopectin(b) amylopectin α amylase

42. (b) amylopectin β Amylase (b) amylopectin β Amylase

43. (b) amylopectin(b) amylopectin γ Amylase

44. Glycogen (tinh bột động vật) *Polymer c a α-Dglucose *Liên k t α 1→4 và α 1→6 glycozit *M c đ phân nhánh cao (8-10 đơn v glucose cho 1 m ch nhánh) *n ng đ glycogen trong t bào: 0,4M*n ng đ glycogen trong t bào: 0,4M

45. Dextran Polysacarit cña vi sinh vËt: α1-6, α1-3; α1-4

46. Xellulose Do các beta glucose liªn kÕt víi nhau theo liªn kÕt beta 1-4

47. Chitin- Chitosan Chitin: Polyme cña 2-axetamid-2-deoxy-β- glucopiranose Chitosan: d¹ng deaxetyl cña chitin 2-amino-2-deoxy-β-D-glucopiranose

Bai 27 Qua Trinh Hinh Thanh Dac Diem Thich Nghi

Published on

1. Câu hỏi: Kể tên các nhân tố tiến hóa cơ bản? Vai trò của CLTN trong quá trình tiến hóa? Trả lời: Các nhân tố tiến hóa cơ bản: Đột biến, di nhập gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên. Vai trò: CLTN là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa KIỂM TRA BÀI CŨ

2. a/ sâu sồi mùa xuân b/ sâu sồi mùa hè Sâu sồiSâu sồi Em hãy cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích? a, Ví dụ

3. b, Khái niệm Là các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng

4. Cá sấu ngụy trang giống như một thân cây gỗ trong khu đầm lầy

7. 2, Đặc điểm của quần thể thích nghi -Làm tăng số cá thể có số kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác -Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác

8. Quan niệm của Lamac về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi Quan niệm của Đacuyn về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi.

9. a.Ví dụ: Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu vàng. Tụ cầu vàng phát triển trong máu Tụ cầu vàng gây các bệnh: nhiễm khuẩn da, niêm mạc, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn khớp, viêm phổi – màng phổi, nhiễm khuẩn đường sinh dục – tiết niệu, viêm não – màng não, viêm các cơ. Trong các nhiễm khuẩn này nhiễm khuẩn huyết là cực kỳ nguy hiểm Phòng bệnh: Vì họ tụ cầu có khắp nơi trên cơ thể và trong thiên nhiên nên cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ nhất là các vùng da, niêm mạc. Cần vệ sinh môi trường, đặc biệt là môi trường dễ bị ô nhiễm – Năm 1941: Sử dụng pênixilin để tiêu diệt VK tụ cầu vàng rất hiệu quả. – Năm 1944: Xuất hiện một số chủng kháng lại pênixilin. – Năm 1992: Trên 95% các chủng VK tụ cầu vàng kháng lại thuốc pênixilin và các thuốc khác có cấu trúc tương tự.

10. A B C D A B C D A B C D A B C D a b c d A B C D a B C D A b C D a b c D a b C d a b c D a B c d a b C D a b c d A B C D a b c d A B C D a b c d Có Pênixilin -ĐB mới… -SINH SẢN CLTN Pênixilin tăng CLTN Chưa có pênixilin Sơ đồ về quá trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng Pênixilin tăng A B C D a B C D A b C D ĐB 1 2 3 4 5 Chưa có pênixilin Nhóm I:Nhận xét sự sai khác giữa QT ở giai đoạn 1 và 2? Giải thích? Nhóm II:Nhận xét sự sai khác giữa QT ở giai đoạn 2 và 3? Giải thích? Nhóm III:Nhận xét sự sai khác giữa QT ở giai đoạn 3 và 4? Giải thích? Nhóm IV:Nhận xét sự sai khác giữa QT ở giai đoạn 4 và 5? Giải thích? Giả sử các alen A, B, C, D không kháng thuốc Các alen a, b, c, d kháng thuốc và có tác động cộng gộp (QT thích nghi) (QT gốc)

11. A B C D A B C D A B C D A B C D a b c d A B C D a B C D A b C D a b c D a b C d a b c D a B c d a b C D a b c d A B C D a b c d A B C D a b c d Có Pênixilin -ĐB mới… -SINH SẢN CLTN Pênixilin tăng CLTN Chưa có pênixilin Sơ đồ về quá trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng Pênixilin tăng A B C D a B C D A b C D ĐB 1 2 3 4 5 Chưa có pênixilin (QT thích nghi) Quá trình hình thành quần thể thích nghi được tham gia bởi những yếu tố nào? (QT gốc)

12. A B C D A B C D A B C D A B C D a b c d A B C D a B C D A b C D a b c D a b C d a b c D a B c d a b C D a b c d A B C D a b c d A B C D a b c d Có Pênixilin -ĐB mới… -SINH SẢN CLTN Pênixilin tăng CLTN Chưa có pênixilin Sơ đồ về quá trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng Pênixilin tăng A B C D a B C D A b C D ĐB 1 2 3 4 5 Chưa có pênixilin (QT thích nghi) Xét ở góc độ di truyền bản chất của quá trình hình thành quần thể thích nghi là gì? (QT gốc)

13. Quá Trình Hình Thành Quần Thể Thích Nghi Quá trình sinh sản (quá trình giao phối) Áp lực chọn lọc tự nhiên Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến b, Cơ sở di truyền

14. * Màu sắc của sâu bọ có khả năng ngụy trang trốn tránh được kẻ thù

16. 2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Cách tiến hành Kết quả thu được Vai trò của CLTN (SGK) (SGK) Hầu hết bướm trắng Hầu hết bướm đen -Sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi trong quần thể mà không tạo ra kiểu gen thích nghi

17. Có thể nói chim thích nghi hơn cá hoặc ngược lại được không ? Vì sao ? III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi 1, Ví dụ

18. Một số quần thể rắn có khả năng kháng độc của con mồi nhưng khi đó bò chậm Một số quần thể rắn không khả năng kháng độc của con mồi nhưng lại bò nhanh Loài rắn Thamnophis sirtalis

19. 2, Kết luận -Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó thích nghi nhưng trong môi trường khác có thể không thích nghi -Không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau -CLTN chọn lọc kiểu hình của một sinh vật theo kiểu “thỏa hiệp”

21. Quá trình hình thành quần thể thích nghi

22. A B C D A B C D A B C D A B C D a b c d A B C D a B C D A b C D a b c D a b C d a b c D a B c d a b C D a b c d A B C D a b c d A B C D a b c d Có Pênixilin -ĐB mới… -SINH SẢN CLTN Pênixilin tăng CLTN Chưa có pênixilin Sơ đồ về quá trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng Pênixilin tăng A B C D a B C D A b C D ĐB 1 2 3 4 5 Chưa có pênixilin (QT thích nghi) Tốc độ hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào yếu tố nào? (QT gốc)

23. A B C D A B C D A B C D A B C D a b c d A B C D a B C D A b C D a b c D a b C d a b c D a B c d a b C D a b c d A B C D a b c d A B C D a b c d Có Pênixilin -ĐB mới… -SINH SẢN CLTN Pênixilin tăng CLTN Chưa có pênixilin Sơ đồ về quá trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng Pênixilin tăng A B C D a B C D A b C D ĐB 1 2 3 4 5 Chưa có pênixilin (QT thích nghi) Theo em nếu dừng sử dụng pênixilin thì điều gì xảy ra? (QT gốc)

24. 2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi Môi bị ô nhiễm Môi trường không bị ô nhiễm

Bài: Sự Phát Triển Của Cây Lúa Dac Diem Sinh Hoc Cua Cay Lua Ppt

GV: Nguyễn Xuân NghiêmKỸ THUẬT TRỒNG LÚAĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚAĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA 1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống phân loại cây lúa

1. Nguồn gốc cây lúa trồng và hệ thống phân loại cây lúa

1.1 Nguồn gốc cây lúa trồng + Cây lúa trồng Oryza sativa L. là một loài cây thân thảo, sinh sống hàng năm. Thời gian sinh trưởng của các giống dài, ngắn khác từ 60 – 250 ngày.+ Về phương diện TV học, lúa trồng hiện nay là do lúa dại Oryza fatua hình thành thông qua quá trình chọn lọc nhân tạo lâu dài.1.2 Các trung tâm phát triển cây lúa+ ĐN Á là nơi cây lúa đã được trồng sớm nhất, ở thời đại đồ đồng nghề trồng lúa đã rất phồn thịnh.+ Cây lúa trồng ngay có thể được thuần hóa từ nhiều nơi khác nhau thuộc châu Á như: Myanma, VN, TQ, Ấn Độ, Thái Lan.+ Tại nơi phát sinh cây lúa hiện còn vì loài lúa dài và ở những địa điểm trên để tìm được đầy đủ bộ gen của cây lúa. 1.2 Các trung tâm phát triển cây lúa+ Từ các nơi phát sinh, cây lúa sau đó lan đi khắp TG cùng với sự giao lưu của con người.+ Tới các nơi mới với điều kiện sinh thái mới và sự can thiệp của con người thông qua quá trình chọn tạo giống mà cây lúa ngày nay có hàng vạn giống đặc trưng, đặc tính đa dạng đủ đáp ứng yêu cầu của con người.1.3 Phân loại cây lúaa. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại thực vậtb. Phân loại cây lúa theo hệ thống của các nhà chọn giống* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí * Phân loại theo nguồn gốc hình thành* Phân loại theo tính trạng đặc trưng (IRRI – INGER – 1995)a. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại thực vậtTheo phân loại học TV, cây lúa được xếp theo trình tự sau: Ngành: Angiospermac – Thực vật có hoa Lớp: Monocotyledones – lớp 1 lá mầm Bộ: Poales (Graminales) – Hòa thảo có hoa Họ: Poales (Graminales) – Hòa thảo Họ phụ: Poidae – Hòa thảo ưa nước Chi: Oryza – lúa Loài: Oryza sativa – lúa trồnga. Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại thực vậtLoài phụ: (Subspecies)Subsp: japonica: Loài phụ Nhật BảnSubsp: indica: Loài phụ Ấn ĐộSubsp: javanica: Loài phụ JavaBiến chủng (varietas) Var – Mutica – Biến chủng hạt mỏ cong.b. Phân loại cây lúa theo hệ thống của các nhà chọn * Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí: Theo Liakhovkin A.G (1992), lúa trồng có 8 nhóm sinh thái địa lí sau:– Nhóm Đông Á: Triều Tiên, Nhật Bản, TQ. Đặc trưng của nhóm này là chịu lạnh tốt, hạt khó rụng.– Nhóm Nam Á: từ Pakistan sang vùng bờ biển phía nam TQ và Bắc VN. Đặc điểm nổi bật của nhóm sinh thái này là chịa lạnh kém, hạt dài và nhỏ.* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí: – Nhóm Philippin: nhóm lúa điển hình nhiệt đới không chịu lạnh  toàn bộ vùng Đông Nam Á.– Nhóm Trung Á: các nước Trung Á. Lúa hạt to, chịu lạnh và chịu nóng. (1000 hạt/32gr)– Nhóm Iran: gồm các nước TRung Đông xung quanh Iran. Hạt chịu lạnh, hạt to, đục và gạo dẻo.* Phân loại theo loại hình sinh thái địa lí: – Nhóm châu Âu: Nga, Italia, TBN,… loại hình Japonica chịu lạnh, hạt to, gạo dẻo nhưng kém chịu nóng.– Nhóm châu Phi: lúa trồng thuộc loài Oryza glaberrima.– Nhóm châu Mĩ La tinh: gồm các nước Trung Mĩ và Nam Mĩ. Nhóm cây lúa cao, thân to, khỏe, hạt to, gạo trong và dài, chịu ngập và chống đỗ tốt.* Phân loại theo nguồn gốc hình thành+ Nhóm quần thể địa phương: được hình thành trong một khoảng thời gian dài ở từng địa phương khác nhau.+Nhóm quần thể lai: được tạo ra bằng phương pháp lai trong các chương trình chọn giống khác nhau.* Phân loại theo nguồn gốc hình thành+ Nhóm quần thể đột biến: được tạo ra bằng pp đột biến.+ Nhóm quần thể tạo ra bằng CNSH: gồm các quần thể chuyển gen, nuôi cấy bao phấn hoặc chọn dàng tb.+ Nhóm các dàng bất dục đưc: là nhóm chứa kiểu gen gây bất dục đực.* Phân loại theo tính trạng đặc trưng (IRRI – INGER – 1995)Tập đoàn năng suất cao.Tập đoàn chất lượng caoTập đoàn giống chống bệnhTập đoàn giống chống và chịu sâuTập đoàn chống chịu rét* Phân loại theo tính trạng đặc trưng (IRRI – INGER – 1995)Tập đoàn chống chịu hạnTập đoàn chịu chua, mặn, phènTập đoàn giống chịu ngập úngTập đoàn giống và thời gian sinh trưởng đặc thù.2. Đặc điểm hình thái – sinh học của cây lúa2.1 Cấu tạo hạt lúa và sự nảy mầm

– Râu: hạt thóc có thể có râu hoặc không có râu. Ở hạt có râu thì mỏ hạt kéo dài ra thành râu, màu sắc của vỏ hạt và màu sắc của râu thường cùng một màu. Mỏ hạt là một bộ phận của vỏ trấu toa. Cấu tạo hạt lúa

– Mày trấu: Mỗi hạt trấu có hai mày trấu dính liền với cuống hạt. Mày trấu dài hay ngắn tùy theo giống.a. Cấu tạo hạt lúa– Hạt gạo: gồm 2 phần: nội nhũ và phôi. Nội nhũ được bao bọc bởi lớp vỏ cám, màu sắc lớp vỏ cám tùy theo giống. Nội nhũ là phần dự trữ dinh dưỡng để nuôi phôi và khi nảy mầm thì cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển thành cây lúa non. Phôi ở phía cuối của hạt thóc, khi nảy mầm thì phôi phát triển thành mầm và rễ để lại bắt đầu một chu kì mới của cây lúa.b. Sự nảy mầm của hạtHạt hút nước trương lên gặp nhiệt độ thích hợp và đầy đủ không khí thì nảy mầm. Đầu tiên là một khối trắng xuất hiện , tiếp đến là rễ phôi xuất hiện và dài ra nhanh chóng, rồi bao mầm có dạng mũi chông đâm ra.c. Điều kiện cần thiết để hạt lúa nảy mầm– Nước– Nhiệt độ– Không khí2.2 Cây lúa non (cây mạ)* Sự phát triển của cây mạ Hạt nảy mầm sẽ phát triển thành cây mạ (lúa non). Đầu tiên từ phôi mầm đâm ra lá nguyên thủy chưa có phiến lá, lá thật đầu tiên với phiến lá hoàn chỉnh đồng thời một số rễ mới cũng hình thành.

Với sự xuất hiện của lá thật đầu tiên và các rễ mới, mộng mạ đã phát triển thành cây mạ. Cây mạ hoàn chỉnh gồm 3 bộ phận: lá, thân, rễ.* Điều kiện cần thiết để có cây mạ tốtĐủ nước: nước giúp cây mạ sinh trưởng khỏe và đều; thiếu nước cây mạ sinh trưởng kém, yếu, lớp nước sâu làm cây mạ lướt.

– Thời kì sinh trưởng sinh thực: từ gđ 4-6

+ Gđ 4: phân hóa đòng đến đòng già+ Gđ 5: trổ bông+ Gđ 6: Nở hoa, thụ phấn, thụ tinh– Thời kì chín: gđ 7-9+ Gđ 7: chín sữa+ Gđ 8: chín sáp+ Gđ 9: chín hòan tòan3.3 Các bước phân hóa đòng và hoa lúa+ Bước 1: đỉnh sinh trưởng bắt đầu phân hóa + Bước 2: phân hóa gíe cấp I + Bước 3: phân hóa gíe cấp II và phân hóa hoa, bông lúa non dài khoảng 1mm + Bước 4: phân hóa nhị đực và nhụy, bông lúa non dài khoảng 1,5 – 1 cm. 3.3 Các bước phân hóa đòng và hoa lúa+ Bước 5: hình thành tế bào mẹ hạt phấn, hoa lúa đã có hình dạng đặc trưng, bông lúa non dài 1, 5 – 5 cm + Bước 6: phân bào giảm nhiễm, hoa lúa định hình, bông lúa non dài 5 – 10 cm + Bước 7: tích lũy các chất trong hạt phấn, hoa lúa và bông lúa đạt độ dài tối đa + Bước 8: hạt phấn thành thục, bông lúa sẵn sàng trổ