Cong Dung Dong Trung Ha Thao Nhat Ban / TOP 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Cong Dung Dong Trung Ha Thao Nhat Ban được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Cong Dung Dong Trung Ha Thao Nhat Ban hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cong Dung Cua Kho Qua Rung (Muop Dang Rung) By Ngan Truyen
by Ngan Truyen Web Designer
Khổ qua rừng còn được gọi là mướp đắng rừng, là thực vật thuộc họ bầu bí mọc hoang dại ở các quốc gia nhiệt đới như Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Caribbean… Công dụng của khổ qua rừng (mướp đắng rừng) với sức khỏe rất tốt nên người Việt đã trồng chúng như một loại rau quả tự nhiên, phục vụ bữa ăn bình thường và hỗ trợ điều trị một số bệnh.
1. Tác dụng của khổ qua rừng trong đời sống hằng ngày
Không phải ngẫu nhiên mà một loại thực vật từ rừng được đưa về trồng trong nhà vườn, bởi chỉ có những thực phẩm mang lại công dụng tốt thì mới được ưu ái như vậy. Khổ qua rừng là một minh chứng rõ ràng nhất cho điều đó. So với hàm lượng dưỡng chất và tác dụng ngăn ngừa, điều trị bệnh thì rõ ràng khổ qua rừng nằm ở một “đẳng cấp cao” hơn hoàn toàn với khổ qua bình thường (đã qua lai tạo và trồng phổ biến). Một số công dụng của khổ qua rừng như sau:
a. Công dụng của quả khổ qua rừng trong đời sống
Trong đời sống hàng ngày, khổ qua rừng được sử dụng rất phổ biến và ngày càng được yêu thích, vượt hẳn khổ qua bình thường được trồng đại trà trên khắp mọi miền Việt Nam. Vốn dĩ là thực vật dinh dưỡng, nên khổ qua rừng có thể được dùng như một loại thực phẩm hoa quả bình thường.
Bạn có thể chế biến khổ qua rừng thành các món ăn hấp dẫn như xào chung với trứng, làm khổ qua nhồi thịt, canh khổ qua giò heo, nước ép/ sinh tố khổ qua rừng… Nhờ vị đắng tự nhiên thanh mát và nhiều nước, lại cứng giòn “gai góc” nên khi ăn khổ qua rừng, cảm giác sẽ ngon miệng hơn nhiều so với mướp đắng thông thường (nhiều người gọi là khổ qua mỡ, gai to tròn, mập mạp).
Đối với sức khỏe, khổ qua rừng cũng mang đến rất nhiều công dụng. Không chỉ là ngăn ngừa, phòng bệnh, trong một số trường hợp thực phẩm này còn có thể điều trị chữa lành những căn bệnh nguy hiểm với tác dụng dược lý tương đương thuốc Đông y.
Nhiều người vẫn hay thắc mắc ăn khổ qua rừng có tác dụng gì?
Các chứng như tiểu đường, huyết áp cao, tim mạch, mất ngủ, nóng trong người, men gan – mỡ máu cao, gút, trĩ, vẩy nến, đau bụng, nhiễm nấm da, sốt… đều có thể được chữa khỏi nếu bạn biết cách sử dụng khổ qua rừng đúng chỉ dẫn (có thể kết hợp cùng với một số loại thuốc đặc trị, và áp dụng lối sống lành mạnh).
Tùy theo loại bệnh, tình trạng bệnh và cơ địa của mỗi người, cách dùng khổ qua rừng có thể sẽ khác nhau. Có trường hợp có thể dùng cả dây, lá, rễ, hoa quả của khổ qua rừng để điều trị hoặc chỉ một số bộ phận trong số ấy. Công dụng chữa bệnh của khổ qua rừng đã được nhiều nghiên cứu chứng minh như:
2. Các nghiên cứu khoa học về tác dụng của khổ qua rừng trên thế giới:
Để đánh giá tác dụng dược lý của khổ qua rừng và công dụng thực tế của loài thực vật này đối với từng loại bệnh, các nhà khoa học đã thực hiện rất nhiều chương trình nghiên cứu. Một số công trình quan trọng đạt kết quả khả quan có thể kể đến:
a. Nghiên cứu về tác dụng trị bệnh tiểu đường của khổ qua rừng:
+ Nghiên cứu năm 1962 (Lolitkar và Rao), 1981 (Visarata và Ungsurungsie) trên thỏ bị tiểu đường cho thấy, khổ qua có thể giúp hạ đường huyết và làm tăng độ nhạy cảm sản sinh insulin.
+ Nghiên cứu tại Đức, Trung Quốc, Australia cho kết quả khổ qua rừng có tác dụng kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả, vì trong chúng có chứa 4 hợp chất kích hoạt enzyme vận chuyển glucose từ máu vào tế bào, hỗ trợ chuyển hóa đường trong máu.
+ Nghiên cứu trên người và động vật tại nhiều quốc gia khác cho thấy, khi tiêm dịch chiết mướp đắng vào bệnh nhân tiểu đường tuýp 1, sau 30 phút lượng đường trong máu giảm rõ rệt khoảng 21.5%, và giảm đến 28% sau 4-12 tiếng so với hàm lượng đường cơ sở trong máu.
+ Thử nghiệm với người tiểu đường tuýp 2 cũng cho thấy kết quả tương tự. Cụ thể có 2 trường hợp, người uống trà khổ qua rừng nấu sôi (100g mướp đắng + 200ml nấu sôi cạn còn 100ml) sau 21 ngày giảm được 54% lượng đường và nồng độ HbA1c từ 8,37 giảm còn 6,95. Trường hợp thứ 2 uống 5g bột khổ qua sấy khô (ngày 3 lần), sau thời gian tương đương giảm được 25% lượng đường.
b. Các nghiên cứu khác về công dụng của cây khổ qua rừng trong y học:
– Theo nghiên cứu vào năm 1999 và 2004 trong ống nghiệm của các nhà khoa học, mướp đắng có dịch tiết có khả năng ức chế sự xâm nhập tế bào virus HIV (và các chủng loại virus khác).
– Cũng theo nhiều nghiên cứu vào năm 2001 và 2009, trong khổ qua rừng có chứa các hoạt chất có khả năng ức chế các men gây ra bệnh vẩy nến, ung thư tế bào, bệnh bạch cầu. Không chỉ vậy, loại thực vật này còn sở hữu một số loại protein đặc biệt, có tác dụng chống khối u…
3. Có nên ăn khổ qua rừng thường xuyên?
Hiện tại Việt Nam, khổ qua rừng đã trở thành một loại thực phẩm quen thuộc, góp mặt thường xuyên trong các bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, để sử dụng khổ qua rừng đạt được hiệu quả tích cực với sức khỏe, người dùng cần tuân theo theo một số nguyên tắc nhất định trong điều trị bệnh.
Điều quan trọng nhất để khai thác tốt các lợi ích của khổ qua rừng chính là sử dụng có liều lượng, có phương pháp. Chẳng hạn, mỗi ngày bạn chỉ nên dùng khoảng 3-5g mướp đắng khô để nấu nước uống trị bệnh tiểu đường, hoặc một tuần nấu khổ qua rừng 3 lần thành món ăn với đa dạng hình thức chế biến.
Trên thực tế trong liệu trình điều trị, khổ qua rừng là một thực phẩm cho tốt cho người bệnh nên sử dụng thường xuyên theo hướng dẫn. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ sử dụng khổ qua như một thực phẩm chăm sóc sức khỏe, bạn nên dùng thỉnh thoảng cách ngày, để không bị ngán và không bị ảnh hưởng xấu đến cơ thể do quá lạm dụng.
4. Những ai nên dùng & không nên dùng khổ qua rừng?
Khổ qua rừng rất tốt và được mệnh danh là bài thuốc quý của tự nhiên với nhiều công dụng cực tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, sản phẩm vẫn chống chỉ định với một số đối tượng nhất định. Nếu bạn thuộc nhóm không nên sử dụng, tốt nhất hãy kiêng ăn/ uống khổ qua rừng. Cụ thể:
– Những người không nên dùng:
+ Phụ nữ mang thai và sau sinh không nên ăn khổ qua rừng
+ Người hay bị đau đầu hoặc đau đầu kinh niên, cơ thể nhạy cảm
+ Người bị hạ huyết áp
+ Người bị rối loạn chức năng tiêu hóa do lạnh (tỳ vị hư hàn)
+ Người có bệnh về thận
– Những người nên dùng khổ qua rừng:
+ Người bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2, người đang có nguy cơ bị tiểu đường
+ Người bệnh cao huyết áp, tim mạch
+ Người béo phì, muốn giảm cân
+ Người bị mỡ máu, cholesterol cao
+ Người bệnh tăng men gan
+ Người bị bệnh gút, bệnh đau nhức xương khớp
+ Người thường xuyên mất ngủ, khó ngủ, cơ thể mệt mỏi
+ Người muốn cải thiện da, tóc, chăm sóc cơ thể…
Công dụng của khổ qua rừng đối với các người bệnh trên đã được nhiều tạp chí y học nhắc đến và công nhận. Tuy nhiên, dù bạn thuộc đối tượng nên dùng, thì khi sử dụng cũng phải cân nhắc đến liều lượng vì nếu lạm dụng, khổ qua rừng có thể sẽ là nguyên nhân làm tăng các triệu chứng như: đau đầu, tiêu chảy, giảm ham muốn tình dục…
5. Các cách sử dụng khổ qua rừng phát huy công dụng:
Nấu các món ăn từ khổ qua rừng:
Khổ qua rừng chế biến thành món ăn siêu ngon, vì ăn giòn hơn so với khổ qua bình thường (dù có vị đắng). Nếu bạn muốn duy trì sức khỏe tốt, hoặc dùng thực phẩm này để chữa bệnh, hãy cố gắng chế biến các món ăn từ khổ qua rừng với đầy đủ hương vị phong phú.
Một số món rất hấp dẫn theo phong cách ẩm thực Việt ví dụ như: khổ qua rừng dồn thịt, lẩu khổ qua cá thác lác, lòng gà xào mướp đắng, mướp đắng xào trứng, gỏi mướp đắng tôm thịt…
Khi nấu các món từ khổ qua rừng, bạn nên chú ý đến các nguyên liệu và gia vị đi kèm, vì một số bệnh sẽ kiêng một số thứ.
Làm trà khổ qua rừng thanh mát:
Công dụng của dây và trái khổ qua rừng phơi khô rất tốt với sức khỏe, nếu muốn dùng thường xuyên thực phẩm này bằng phương pháp nhanh gọn thay vì nấu nướng, bạn có thể làm thành trà để dành uống thường xuyên.
Cách làm trà khổ qua rừng gợi ý như sau:
– Rửa sạch 1 kg khổ qua rừng, để cho ráo nước. – Thái mướp đắng thành từng lát mỏng dày khoảng 1.5 – 2mm (có thể bỏ hạt hoặc để nguyên hạt) – Xếp các lát mướp đắng lên khay sạch, phơi 1 đến 2 nắng, canh theo nhiệt độ ngoài trời. Để mướp đắng không bị vướng bụi bẩn, bạn nên che một tấm màn mỏng lên trên và nhớ lật trở khoảng 1-2 lần trong quá trình phơi.
– Khổ qua rừng khô lấy sao vàng trong chảo cho đến khi các lát chuyển sang màu nâu nhẹ là được. Để khổ qua nguội, sau đó cho vào hộp thủy tinh đậy kín nắp, bảo quản ngăn mát tủ lạnh, dùng dần trong 2 tháng.
– Khi dùng, bạn lấy vài lát mướp đắng hãm trong ấm trà nóng và uống 1-2 ly mỗi ngày. Có thể thêm đá, mật ong hoặc cỏ ngọt tự nhiên để tăng hương vị.
Ngoài trái khổ qua rừng, bạn cũng có thể tận dụng tất cả các bộ phận khác của cây để làm trà như rễ, dây, lá…
Nhiều người không ăn được khổ qua rừng vì vị rất đắng (ngay cả khi đã pha thành trà, thêm mật ong…). Chính vì thế, họ thường chấp nhận bỏ qua phương án sử dụng khổ qua rừng như một bài thuốc quý chữa bệnh. Đây thực sự là điều đáng tiếc, nhưng hiện tại bạn hoàn toàn có thể khắc phục được dễ dàng, vì ngày nay khổ qua rừng đã được bào chế thành dạng viên nang/ viên hoàn rất tiện dụng.
Khi sử dụng các sản phẩm viên uống từ khổ qua rừng, bạn không cần phải lo về vấn đề hương vị, bởi chúng hoàn toàn không đắng, chỉ thoang thoảng chút mùi thảo dược nhẹ nhàng. Trên thị trường hiện có khá nhiều đơn vị cung cấp sản phẩm dạng này, nhưng nếu chọn để sử dụng bạn nên cân nhắc tìm nhà sản xuất/ cung cấp uy tín.
Bạn có thể tận dụng công dụng của khổ qua rừng qua các dòng sản phẩm thương hiệu Mudaru.
Nguồn: http://thucphamchonguoibenh.com/cong-dung-cua-kho-qua-rung-muop-dang-rung/
Sponsor Ads
124 connections, 1 recommendations, 397 honor points. Joined APSense since, March 9th, 2016, From California, United States.
Created on Oct 25th 2017 07:04. Viewed 232 times.
Comments
Thiet Bi Dong Cat Mach Dien Thao Giang Cn 8 Nh1314 Ppt
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔCÔNG NGHỆ 8Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm của mạng điện trong nhà?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Em hãy nêu cấu tạo của mạng điện trong nhà?Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm của mạng điện trong nhà?Trả lời– Có điện áp định mức là 220V.– Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng.– Điện áp của các thiết bị điện, đồ dùng điện của mạng điện trong nhà phải phù hợp với điện áp của mạng điện.Trả lờiCấu tạo gồm 4 phần tử:1.Công tơ điện 2. Dây dẫn điện3. Các thiết bị điện: đóng-cắt, bảo vệ và lấy điện 4. Các đồ dùng điệnCâu 2: Em hãy nêu cấu tạo của mạng điện trong nhà?THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀBÀI 51MỤC TIÊU BÀI HỌC– Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.I.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 51THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ1.Công tắc điệna.Khái niệm Quan sát hình, cho biết trong trường hợp nào bóng đèn sáng hoặc tắt ? Tại sao?Hình a. Đèn sángHình b. Đèn tắtCho biết công dụng của công tắc điện ? Công tắc điện là thiết bị dùng để đóng – cắt dòng điện bằng tay, thường được sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hay đi kèm với các đồ dùng điện.Mạch kínMạch h?– Công tắc điện là thiết bị dùng để đóng – cắt dòng điện bằng tay (có cường độ dòng điện nhỏ).b.Cấu tạoI.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 511.Công tắc điệna.Khái niệmTHIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Quan sát hình, mô tả cấu tạo của công tắc điện?Cực động VỏCực tĩnh1232. Cực động : làm bằng đồng, để đóng – cắt mạch điện.1. Vỏ : làm bằng nhựa (sứ) để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện. Nêu vật liệu, chức năng các bộ phận chính của công tắc điện?3. Cực tĩnh : làm bằng đồng, để đóng – cắt mạch điện.– Trên vỏ của một công tắc điện có ghi 220V-10A. Hãy giải thích ý nghĩa của những số liệu đó. 220V : Điện áp định mức.10A : Cường độ dòng điện định mức.220V-10Ab.Cấu tạoI.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 511.Công tắc điệna.Khái niệmc.Phân loại– Cực động và cực tĩnh : làm bằng đồng, để đóng – cắt mạch điện– Vỏ : làm bằng nhựa (sứ) để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ– Quan sát hình, điền số thứ tự (a, b, c, .) của các loại công tắc điện vào cột B trong bảng sau cho thích hợp với tên gọi.abcdeghab.Cấu tạoI.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 511.Công tắc điệna.Khái niệmc.Phân loạid.Nguyên lý làm việc– Dựa vào số cực : công tắc điện hai cực, công tắc điện ba cực, .– Dựa vào thao tác đóng – cắt : công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay, .THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀHãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để nêu nguyên lý làm việc của công tắc.– Khi đóng công tắc, cực động …… cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm ….. mạch điện.tiếp xúchởQuan sát hình và cho biết trong mạch điện công tắc thường được lắp ở vị trí nào ? Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.b.Cấu tạoI.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 511.Công tắc điệna.Khái niệmc.Phân loạid.Nguyên lý làm việc– Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.– Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀI.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 512.Cầu daoa.Khái niệm– Cầu dao là thiết bị dùng để đóng – cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện công suất nhỏ, không cần thao tác đóng – cắt nhiều lần.b.Cấu tạo1.Công tắc điệnTHIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ– Quan sát hình, mô tả cấu tạo của cầu dao ?2. Các cực động1. Vỏ3. Các cực tĩnh– Vỏ của cầu dao thường được làm bằng vật liệu gì? Tại sao ? Vỏ của cầu dao thường được làm bằng sứ, nhựa, gỗ, . để cách điện.– Tại sao tay nắm cầu dao lại được bọc nhựa, gỗ hoặc sứ ? Để cách điện, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.123– Trên vỏ của một cầu dao có ghi 250V-15A. Hãy giải thích ý nghĩa của những số liệu đó. 250V : Điện áp định mức. 15A : Cường độ dòng điện định mức.I.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 512.Cầu daoa.Khái niệmb.Cấu tạo– Gồm 3 bộ phận chính : vỏ, các cực động, các cực tĩnh.c.Phân loại1.Công tắc điệnTHIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Caên cöù vaøo soá cöïc : moät cöïc, hai cöïc, ba cöïc.2. Cầu dao ba pha (H.b)1. Cầu dao một pha (H.a)– Người ta chia cầu dao ra làm những loại nào ? Căn cứ vào sử dụng : một pha, ba pha.I.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 512.Cầu daoa.Khái niệmb.Cấu tạo– Căn cứ vào số cực có các loại : một cực, hai cực, ba cực.c.Phân loại1.Công tắc điện2.Cầu daoa.Khái niệmb.Cấu tạoc.Phân loại– Căn cứ vào sử dụng có các loại : một pha, hai pha.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ– Cho biết trong gia đình em có sử dụng cầu dao hay không ? Nếu có thì được lắp đặt ở vị trí nào trong mạng điện ? Ñöôïc laép ñaët ôû ñaàu ñöôøng daây chính sau coâng tô ñieän.– Khi cần sửa chữa điện trong mạng điện gia đình thì cầu dao có tác dụng gì ?Dùng để cắt mạch điện, đảm bảo an toàn cho người khi sửa chữa.I.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 511.Ổ điệnII.THIẾT BỊ LẤY ĐIỆNTHIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ– Quan sát hình, mô tả cấu tạo của ổ điện.2. Cực tiếp điện1. Vỏ– Các bộ phận của ổ điện được làm bằng vật liệu gì ? Voû : laøm baèng nhöïa hoaëc söù. Cöïc tieáp ñieän : laøm baèng ñoàng. – Công dụng của ổ điện là gì ? Noái vôùi nguoàn ñieän ñeå töø ñoù ñöa ñieän vaøo các đồ duøng ñieän.12I.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 511.Ổ điệnII.THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN– Ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện.– Gồm có 2 bộ phận : + Vỏ : làm bằng sứ, nhựa, . + Cực tiếp điện : làm bằng đồng.2.Phích cắm điệnTHIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ– Quan sát hình, mô tả cấu tạo của phích cắm điện.2. Chốt tiếp điện1. Thân– Các bộ phận của phích cắm điện được làm bằng vật liệu gì ? Thaân : laøm baèng chaát caùch ñieän toång hôïp chòu nhieät. Choát tieáp ñieän : laøm baèng ñoàng.– Công dụng của phích cắm điện là gì ? Noái vôùi nguoàn ñieän ñeå töø ñoù ñöa ñieän vaøo các đồ duøng ñieän.12I.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 511.Ổ điệnII.THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN– Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện.– Gồm có 2 bộ phận : + Thân : làm bằng chất cách điện tổng hợp chịu nhiệt. + Chốt tiếp điện : làm bằng đồng.2.Phích cắm điệnTHIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ– Hãy cho biết phích cắm điện thường gồm có những loại nào ?Tháo đượcKhông tháo được Choát caém deïtChốt cắm trònI.THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆNBÀI 511.Ổ điệnII.THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN2.Phích cắm điện– Phân loại : + Tháo được + Không tháo được + Chốt cắm dẹt + Chốt cắm trònTHIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ? Học bài 51 “Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà”.? Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 181.? Chuẩn bị trước bài 53 “Thi?t b? b?o v? c?a m?ng di?n trong nhà”.DẶN DÒ
Bài 33. Động Cơ Đốt Trong Dùng Trong Ô Tô Bai 33 Dong Co Dot Trong Dung Trong O To Docx
-Tranh vẽ hình 33.1 SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
– Tốc độ cao
– Kích thước và trọng lượng nhỏ, gọn.
– HS: Để bố trí trên ôtô (đầu xe) thuận lợi cho người sử dụng quan sát.
– HS: Sử dụng vào bảo dưỡng dễ, thuận tiện cho việc điều khiển, bố trí hệ thống truyền lực hợp lý, đảm bảo về hình thức.
– HS: Đầu xe, cuối xe, giữa xe.
– HS: Trước buồng lái, trong buồng lái.
– HS: Anh hưởng của tiếng ồn, nhiệt thải.
– Tầm quan sát bị hạn chế.
– HS: + Người lái có tầm quan sát mặt đường tốt.
+ Chịu ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt độ, khó chăm sóc bão dưỡng.
– HS: Xe dulịch, xe chở khách.
– HS: + Ưu điểm: Tầm quan sát người lái tốt, người lái và hành khách không chịu ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt độ.
+ Nhược điểm: Làm mát khô, bộ phận điều khiển động cơ phức tạp.
– HS: + Biến đổi mômen quay cả về chiều và trị số.
+ Ngắt mômen quay khi cần thiết.
– HS: Căn cứ vào số cầu chủ động và theo phưeơng pháp điều khiển.
– HS: lắng nghe và ghi lời giảng của giáo viên.
– HS: có 02 loại
– HS: trả lời
– HS: trả lời
– HS: trả lời
– HS: Lắng nghe và tự ghi lời giảng của giáo viên.
– HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
– HS: Đầu xe.
– HS: động cơ, ly hợp, hợp số truyền lực các đăng, truyền lực chính, bánh xe.
– HS: Quan sát hình 33.2 a, b
– HS: cách bố trí của động cơ.
– HS: động cơ
– HS: li hợp, hợp số truyền lực các đăng truyền lực chính, víai bánh xe chủ động.
– HS: Hợp số.
– HS: dẫn hướng cho xe chuyển động.
1. Đặc điểm (SGK)
– Tốc độ cao
– Kích thước và trọng lượng nhỏ, gọn.
-Thường được làm mát bằng nước
+ Bố trí động cơ trước buồng lái.
* Ưu điểm:
– Người điều khiển ít bị ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt thái của động cơ.
– Dễ chăm sóc, bảo dưỡng, vận hành.
* Nhược điểm: Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế.
– Bố trí động cơ trong buồng lái.
* Ưu điểm: ngườilái có tầm quan sát tốt, xe gọn.
* Nhược điểm: người lái chịu ảnh hưởng tiếng ồn, nhiệt độ, khó bão dưỡng sửa chữa.
– Ưu điểm:
– Nhược điểm:
(SGK)
1. Nhiệm vụ : (SGK)
+ Theo số cầu chủ động
– Loại 1 cầu chủ động
– Nhiều cầu chủ động
+ Theo phương pháp điều khiển
– Điều khiển bằng tay
– Điều khiển bán tự động
– Điều khiển tự động
a) Cấu tạo chung (SGK)
b) Bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô: (SGK)
c) Nguyên lý làm việc:
– Sơ đồ truyền lực trên ôtô.
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực:
* Nhiệm vụ: Ngắt, nối và truyền mô tử động cơ tới hộp số.
1. Moay-ơ đĩa masat
2. Đĩa ép; 3. Vỏ li hợp; 4. Đòn mơ
5. Bạc mở; 6. Trục li hợp; 7. Đòn bẩy; 8. Lò xo; 9. Đĩa masat;
10. Bánh đà; 11. Trục khuỷu.
* Nguyên lý làm việc:
+ Bộ phận chủ động: Bánh đà
+ Bộ phận bị động: đĩa masat khi điều khiển để đĩa masat áp sát vào bánh đà do lực ma sát bề mặt sát lớp chúng sẽ liên kết với nhau tạo thành một khối vững chắc đĩa masat trục li hợp.
+ Thay đổi lực kéo vào tốc độ của xe.
+ Thay đổi chiều quay của bánh xe chủ động.
+ Ngắt mômen truyền động từ động cơ tới bánh xe chủ động.
* Nguyên tắc, cấu tạo:
* Nguyên lý làm việc:
c) Truyền lực các đăng:
Truyền mômen quay hộp số đế cầu chủ động.
* Nguyên lý làm việc: (SGK)
* Đặc điểm truyền mômen
– Khớp trượt (3) vừa chuyển động quay đồng thời di chuyển tịnh tiến để thay đổi khoảng cách AB.
?. Quan sát sơ đồ hệ thống truyền lực hình 33.1(b) cho biết truyền lực chính được lắp đặt ở đâu?.
?. Truyền lực chính có nhiệm vụ gì?
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và giảng: truyền lực chính gồm: bánh răng côn (1) nối với trục các đăng ăn khớp với bánh răng (2) nối với bộ vi sai.
?. Cặp bánh răng côn có tác dụng gì?.
?. Quan sát hình 33.6 cho biết truyền lực chính được nối với bộ phần nào?.
?. Bộ vi sai có nhiệm vụ gì?
?. 02 bánh xe chủ động được lắp vào chi tiết nào của bộ vi sai?.
?. Hai bán trục được nối cứng hay tách rời nhau?.
?. Khi xe đi trên đường mấp mô hay xe đi quay vòng, tốc độ của hai bánh xe chủ động như thế nào?.
Vậy em hãy nhắc lại nhiệm vụ của bộ vi sai?.
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 33.6 SGK để tìm hiểu nguyên tắc làm việc của bộ vi sai.
GV: lúc này toàn bộ vi sai tạo thành 01 khối cứng quay cùng với bánh răng bị động (2).
?. Khi xe đi quay vòng tốc đôj của 02 bánh xe chủ động như thế nào? Tốc độ 02 bánh răng bán trục như thế nào?
d) Truyền lực chính:
– Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe.
– Giảm tốc độ, tăng mômen.
* Nguyên tắc hoạt động:
Nhờ cặp bánh răng côn, phương truyền mômen được đổi hướng từ phương dọc xe sang phương ngang xe.
– Phân phối mômen cho hai bánh trục của hai bánh xe chủ động.
– Làm cho haibánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau khi đi trên đường mấp mô, không thẳng quay vòng.
* Nguyên tắc làm việc:
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Cong Dung Dong Trung Ha Thao Nhat Ban xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!