Công Dụng Của Dầu Mè

Theo các nguồn nghiên cứu dầu mè chứa nhiều chất dinh dưỡng như: Chất béo no không bão hoà, omega 3, omega 6, canxi, nhờ chứa nhiều sắt và vitamin E, PP, hợp chất lignan, có tên sesamin (29 mg%), là một estrogen thực vật có tác dụng chống oxy hoá và chống ung thư, lecithin nuôi dưỡng tế bào da… Vì thế, dầu mè có các công dụng như sau:

– Giảm cholesterol và ngăn chặn sự hình thành của các gốc tự do.

– Cải thiện tuần hoàn, cải thiện khả năng miễn dịch và giúp dễ dàng vấn đề tiêu hóa như đầy hơi, táo bón và hội chứng ruột kích thích.

– Dầu mè giúp chống lại stress, căng thẳng, nuôi dưỡng hệ thần kinh, làm giảm mệt mỏi, chữa trị chứng mất ngủ và cải thiện sức sống.

– Dầu mè bảo vệ bạn khỏi ung thư, giảm huyết áp, ngăn ngừa tiểu đường.

– Dầu mè là một nguồn giàu canxi, giúp những người bị viêm khớp và đau khớp.

– Làm đẹp da, chống lão hóa; nuôi dưỡng tóc và chăm sóc răng miệng.

– Giúp hệ xương chắc khỏe, giảm táo bón, giảm đau, sưng do viêm khớp dạng thấp.

– Ngăn ngừa các rối loạn hô hấp, ngăn ngừa thiếu máu.

Ngoài ra, theo như ông bà ta truyền lại, dầu mè còn có các công dụng như:

– Giảm rối loạn tiết sữa

– Ngăn ngừa các cơn đau đầu

– Giải độc

– Giảm các triệu chứng PMS (hội chứng tiền kinh nguyệt)

– Ngăn ngừa ký sinh trùng đường ruột

Cách sử dụng dầu mè

– Súc miệng: cho 1/2 muỗng dầu mè vào miệng, dùng lưỡi đẩy qua lại, khoảng 20 phút thì nhổ ra.

– Mặt nạ dưỡng da: trộn 1/2 muỗng dầu mè với 1/6 muỗng dấm táo rồi thoa đều lên da, để khoảng 15 phút sau đó rửa mặt lại với nước ấm và rửa thêm lần nữa với nước sạch.

– Dưỡng lông mi: bạn dùng tăm bông chấm vào 1 ít dầu mè, sau đó chuốt lên lông mi, để qua đêm, và rửa lại với nước ấm.

Từ những thông tin trên, hi vọng rằng bạn đã giải đáp được thắc mắc về những vấn đề xoay quanh dầu mè cho mình. Với những công dụng tuyệt vời như vậy, dầu mè chính là loại thực phẩm thần dược giúp cơ thể của bạn khỏe mạnh, tràn đầy sức sống và hoàn toàn xứng đáng để có mặt trong gian bếp của gia đình bạn.

Công Dụng Của Dầu Mè Đen

Công dụng của dầu mè đen là gì? Dầu mè đen được xem là loại thực phẩm và dược phẩm có giá trị. Dầu mè đen được dùng để hỗ trợ điều trị bệnh tăng acid dịch vị dạ dày, điều hoà sự trao đỏi chất, phòng tránh và chữa trị các bệnh như xơ vữa động mạch, viêm phổi, bệnh gan thiếu máu, các bệnh tim mạch, viêm tuyến tuỵ, tuyến giáp. Công dụng của dầu mè đen còn được dùng để làm cho da mềm mại, không bị khô; làm thân thể đầy đặn.

Công dụng của dầu mè đen điều trị những bệnh khác nhau về phổi, hô hấp, ho khan, hen xuyễn, chữa các bệnh tim, gan, tuyến tụy, đau dạ dày, nhiễm trùng, nhiễm trùng máu, lợi tiểu. Đồng thời dầu mè đen còn dùng khi thiếu máu, xuất huyết trong, tuyến giáp, giảm sự tăng acid trong dịch vị dạ dày, giúp trung hoà độ chua của máu.

Công dụng của dầu mè đen tăng độ đông máu nhờ tăng số lượng tiểu cầu. Chuyên được chỉ định trong hỗ trợ điều trị bệnh xuất huyết, giảm tiểu cầu.

Công dụng của dầu mè đen giàu chất chống oxy hóa. Các chất này có khả năng làm mất hoạt tính của gốc tự do tích tụ trong cơ thể, biến chúng trở thành vô hại, không gây tổn thương đến các tế bào, tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa lão hóa và sự tấn công của các virus, vi khuẩn.

Công dụng của dầu mè đen với làn da: Nếu da bạn có vài nếp nhăn hay bị khô, hãy thoa một ít dầu mè. Vitamin B và vitamin E có trong dầu mè không chỉ giúp da thêm sức sống,rạng rỡ cho làn da mà còn giảm những tổn hại cho da. Cách dùng dầu mè đen: Nên dùng dầu mè đen trộn salad hoặc dùng nguyên chất – uống 1 thìa cà phê trong bữa ăn, 2-3 lần/ ngày. Hạn chế chiên, xào với lửa nóng quá 180 độ C và tái sử dụng nhiều lần khiến dầu sinh độc tố HNE không tốt cho sức khỏe.

Dầu mè đen chứa nhiều calo, chất béo no không bão hòa, omega-3 và omega-6, vitamin E, B. Dầu mè đen thường được dùng làm gia vị hoặc để nấu ăn. Khi ăn thêm chút dầu mè không chỉ giúp bạn tăng hương vị cho các món ăn, mà còn làm tăng giá trị dinh dưỡng cho thực phẩm.

Công Dụng Của Dầu Vừng (Mè)

Dầu vừng rất giàu chất chống oxy hóa và vitamin E giúp ngăn ngừa các dấu hiệu thông thường của sự lão hóa. Dầu vừng có thể được sử dụng để massage bên ngoài. Hãy nhỏ dầu vừng trực tiếp vào da và massage trong vòng 4-5 phút. Massage thường xuyên với dầu vừng sẽ giúp duy trì một làn da tươi trẻ hơn. Dầu vừng cũng làm se khít lỗ chân lông ở da. Dầu vừng rất giàu tính kháng viêm, điều đó giúp làm giảm nhiễm trùng da.

2. Giúp duy trì mái tóc khỏe đẹp

Dầu vừng giúp ngăn ngừa ngứa da đầu cũng như làm giảm gàu. Bạn có thể trộn dầu vừng với dầu dừa và thoa lên da đầu. Sử dụng hỗn hợp này thường xuyên sẽ giúp giảm gàu. Dầu vừng đem lại hiệu quả cho chứng rụng tóc cũng như làm giảm tình trạng tóc quá mỏng. Hãy massage tóc của bạn mỗi tuần với dầu vừng và cảm nhận hiệu quả.

3. Giúp hạ huyết áp và lượng đường trong máu

Dầu vừng giúp làm giảm huyết áp trong cơ thể. Bạn nên sử dụng dầu vừng thay thế cho dầu ăn hằng ngày. Dầu vừng giúp giảm hàm lượng glucose, làm giảm nguy cơ bệnh tiểu đường. Dầu vừng cũng làm giảm đường huyết trong cơ thể. Hãy thêm dầu vừng vào chế độ ăn uống của bạn và cảm nhận lợi ích của nó đối với sức khỏe.

4. Giúp duy trì sức khỏe tim mạch

Dầu vừng rất giàu axit béo không bão hòa. Điều này giúp giảm mức độ cholesterol xấu trong cơ thể cũng như ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Dầu vừng rất giàu lecithin, giúp ngăn ngừa những cục máu đông trong cơ thể.

5. Giúp tăng cường tính deo dai, linh hoạt

Bạn có biết rằng dầu vừng rất giàu canxi và magiê? Dầu vừng giúp ngăn ngừa các vấn đề của viêm khớp ở phụ nữ. Bởi dầu vừng rất giàu axit béo không bão hòa, nó giúp ngăn ngừa các vấn đề về loãng xương ở phụ nữ. Dầu vừng cũng giúp tăng tính dẻo dai, linh hoạt và ngăn ngừa đau khớp ở phụ nữ.

Quỳnh Trang (Theo magforwomen)

nguồn: http://vnexpress.net

Dầu Mè Là Gì? Công Dụng Và Cách Sử Dụng Dầu Mè

Dầu mè hay được còn gọi là dầu vừng, là một loại dầu thực, được coi là nữ hoàng trong các loại dầu bởi những lợi ích tuyệt vời của nó. Dầu mè có mùi thơm rất hấp dẫn và vị rất ngon. Gồm hai loại là dầu mè tinh chế và chưa tinh chế. Dầu mè chưa tinh chế thường được dùng trong quá trình chế biến thực phẩm như một hương vị tuyệt vời góp phần tăng hương sắc món ăn.

Công dụng của dầu mè

Theo các nguồn nghiên cứu dầu mè chứa nhiều chất dinh dưỡng như: Chất béo no không bão hoà, omega 3, omega 6, canxi, nhờ chứa nhiều sắt và vitamin E, PP, hợp chất lignan, có tên sesamin (29 mg%), là một estrogen thực vật có tác dụng chống oxy hoá và chống ung thư, lecithin nuôi dưỡng tế bào da… Vì thế, dầu mè có các công dụng như sau:

– Giảm cholesterol và ngăn chặn sự hình thành của các gốc tự do. – Cải thiện tuần hoàn, cải thiện khả năng miễn dịch và giúp dễ dàng vấn đề tiêu hóa như đầy hơi, táo bón và hội chứng ruột kích thích. – Dầu mè giúp chống lại stress, căng thẳng, nuôi dưỡng hệ thần kinh, làm giảm mệt mỏi, chữa trị chứng mất ngủ và cải thiện sức sống.

– Dầu mè bảo vệ bạn khỏi ung thư, giảm huyết áp, ngăn ngừa tiểu đường.

– Dầu mè là một nguồn giàu canxi, giúp những người bị viêm khớp và đau khớp.

– Làm đẹp da, chống lão hóa; nuôi dưỡng tóc và chăm sóc răng miệng.

– Giúp hệ xương chắc khỏe, giảm táo bón, giảm đau, sưng do viêm khớp dạng thấp.

– Ngăn ngừa các rối loạn hô hấp, ngăn ngừa thiếu máu.

Ngoài ra, theo như ông bà ta truyền lại, dầu mè còn có các công dụng như:

– Giảm rối loạn tiết sữa

– Ngăn ngừa các cơn đau đầu

– Giải độc

– Giảm các triệu chứng PMS (hội chứng tiền kinh nguyệt)

– Ngăn ngừa ký sinh trùng đường ruột

Cách sử dụng dầu mè

– Súc miệng: cho 1/2 muỗng dầu mè vào miệng, dùng lưỡi đẩy qua lại, khoảng 20 phút thì nhổ ra.

– Mặt nạ dưỡng da: trộn 1/2 muỗng dầu mè với 1/6 muỗng dấm táo rồi thoa đều lên da, để khoảng 15 phút sau đó rửa mặt lại với nước ấm và rửa thêm lần nữa với nước sạch.

– Dưỡng lông mi: bạn dùng tăm bông chấm vào 1 ít dầu mè, sau đó chuốt lên lông mi, để qua đêm, và rửa lại với nước ấm.

Đăng Ký Để Được Tư Vấn Miễn Phí

Dầu Mè, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Dầu Mè

Kể bệnh, tư vấn, lấy thuốc

Tên khác

Dầu mè, Dầu lai, Đậu cọc rào, Ba đậu nam

Tên khoa học Jatropha curcas L., thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae.

Cây mè

( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)

Mô tả:

Cây nhỡ, cao 2-5m, có nhựa trong suốt. Cành mập, nhẵn, có nhiều vết sẹo do lá rụng để lại. Vỏ màu đồng thau lục nhạt tách thành vẩy mỏng. Lá moc so le, chia 3-5 thuỳ nông; gân lá hình chân vịt. Hoa đực và hoa cái riêng biệt. Cụm hoa hình chuỳ dạng ngù mọc ở đầu cành hay nách lá. Quả nang hình trứng, có cuống dài, lúc non màu xanh, khi chín màu vàng, có 3 thuỳ dạng góc, chứa 3 hạt.

Cây ra hoa tháng 5-8.

Bộ phận dùng:

Lá và dầu hạt – Folium et Oleum Jatrophae.

Nơi sống và thu hái:

Gốc ở Mỹ châu nhiệt đới, được trồng khắp nơi để làm hàng rào. Trồng bằng cành, cây mọc rất nhanh. Lá có thể thu hái quanh năm, thường dùng tươi. Hạt ép lấy dầu dùng trong công nghiệp và làm thuốc.

Thành phần hoá học:

Hạt chứa chất độc Curcin. Nhân hạt chứa dầu béo, 2 phytosterol, 1 phytosterolin (glucosid của phytosterol), một lượng cao sucrose và chất nhựa gây nôn, xổ và gây đau bụng. Hạt ép ra dầu với tỉ lệ 25%, dầu này có mùi khó chịu và gây xổ nhiều hơn dầu Thầu dầu.

Vị thuốc dầu mè

( Công dụng, Tính vị, quy kinh, liều dùng …. )

Tính vị, công dụng:

Lá có vị đắng và se, tính mát, có độc; có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, cầm máu, chống ngứa. Dầu hạt gây nôn và tẩy mạnh, giải độc, sát trùng. Nhựa mủ cũng có tác dụng như dầu. Cây có độc đối với cá.

Chỉ định và phối hợp:

Lá thường được dùng trị 1. Chấn thương bầm giập, vết thương chảy máu, bong gân; 2. Mẩn ngứa, eczema, vẩy nến; 3. Phong hủi; 4. Nhiễm trùng trichomonas ở âm đạo; 5. Loét mạn tính. Ở Ấn Độ, người ta dùng lá sắc uống và làm thuốc đắp vào vú gây tiết sữa và làm sung huyết. Dầu hạt dùng chữa táo bón và bôi trị ghẻ lở, mụn nhọt, rò, bệnh về tóc. Nhựa mủ dùng bôi trị ghẻ eczema, nấm tóc, các vết loét và dùng đánh lưỡi cho người ốm. Cũng dùng để chữa vết thương. Dùng lá giã đắp hoặc chiết dầu từ hạt để xoa, rịt bên ngoài.

Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc dầu mè Loét mạn tính:

Dùng dầu hạt lẫn với vaselin làm pomat bôi.

Mẩn ngứa, eczema:

Dùng lá Dầu mè tươi, giã nát và rịt.

Tham khảo Một vài câu hỏi thường gặp về dầu mè

1. Cách sử dụng dầu mè.

Súc miệng : cho 1/2 muỗng dầu mè vào miệng, dùng lưỡi đẩy qua lại, khoảng 20 phút thì nhổ ra. Nấu ăn : dùng như các loại dầu ăn thông thường khác. Mặt nạ dưỡng da : trộn 1/2 muỗng dầu mè với 1/6 muỗng dấm táo rồi thoa đều lên da, để khoảng 15 phút sau đó rửa mặt lại với nước. Dưỡng lông mi : dùng tăm bông chấm 1 ít dầu mè, sau đó chuốt lên lông mi, để qua đêm, sáng hôm sau rửa lại với nước ấm.

2. Dầu mè mua ở đâu?

Tại các siêu thị lớn như BigC, Metro, Vinmart, Lotte,…hoặc một số cửa hàng chuyên bán các dầu ăn.

3. Dầu mè nguyên chất tốt hơn hay dầu mè tinh chế tốt hơn?

Dầu mè nguyên chất thì thơm ngon và giữ được nhiều thành phần dinh dưỡng hơn nhưng dầu mè tinh chế thì đảm bảo an toàn sức khỏe hơn.

4. Cách làm dầu mè tại nhà?

Hạt mè (vừng) mua về phơi khô rồi sàng lọc chọn lấy hạt tốt. Bỏ vào máy xay đến khi thành bột mịn. Cho vào nồi, hấp cách thủy. Cho bột vào một miếng vải, dùng tay ép lọc lấy dầu (hoặc dùng máy ép lọc). Đổ dầu vào 1 lọ thủy tinh, đậy kín.

5. Giá dầu mè hiện nay tại Việt Nam?

Tùy vào hãng sản xuất, nhà phân phối, cách sử dụng, kích cỡ, nguyên liệu và chất lượng mà giá dầu mè sẽ khác nhau. Dao động từ khoảng 35- 50K cho 1 chai 250ml.

Nơi mua bán vị thuốc Dầu mè đạt chất lượng ở đâu?

Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Dầu mè ở đâu?

Dầu mè là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.

Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.

Vị thuốc Dầu mè được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.

Giá bán vị thuốc Dầu mè tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn:

Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.

+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng

+ Mua trực tuyến: Thuốc được chuyển qua đường bưu điện. Khi nhận được thuốc khách hàng thanh toán tiền COD.

Tag: cay dau me, vi thuoc dau me, cong dung dau me, Hinh anh cay dau me, Tac dung dau me, Thuoc nam

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************