” Tính Năng Tiếng Anh Là Gì, Thực Phẩm Chức Năng Tiếng Anh Là Gì

Nhiều bạn còn đang thắc mắc định nghĩa của thực phẩm chức năng trong tiếng anh có nghĩa là gì?

Nhiều người khi dò lên google thì thấy wiki giải thích rằng: thực phẩm chức năng tiếng anh là functional foods. Nhưng thực chất không phải vậy.

Đang xem: Tính năng tiếng anh là gì

Khi mình du học và làm việc tại Úc, người ta thường nói thực phẩm chức năng là supplements hay vitamin.

Theo wiki,

Phân biệt thực phẩm chức năng

Thực phẩm chức năng khác với thực phẩm

Được sản xuất, chế biến theo công thức: bổ sung một số thành phần có lợi hoặc loại bớt một số thành phần bất lợi (để kiêng). Việc bổ sung hay loại bớt phải được chứng minh và cân nhắc một cách khoa học và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép (thường là phải theo tiêu chuẩn).

Có tác dụng với sức khỏe (một số chức năng sinh lý của cơ thể) nhiều hơn là các chất dinh dưỡng thông thường. Nghĩa là, thực phẩm chức năng ít tạo ra năng lượng cho cơ thể như các loại thực phẩm, ví dụ, gạo, thịt, cá…

Liều sử dụng thường nhỏ, thậm chí tính bằng gram, miligram như là thuốc.

Đối tượng sử dụng có chỉ định rõ rệt như người già, trẻ em, phụ nữ tuổi mãn kinh, người có hội chứng thiếu vi chất, rối loạn chức năng sinh lý nào đó…

Thực phẩm chức năng không phải là thuốc

Đối với thực phẩm chức năng, nhà sản xuất công bố trên nhãn sản phẩm là thực phẩm, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn sức khỏe, phù hợp với các quy định về thực phẩm. Đối với thuốc, nhà sản xuất công bố trên nhãn là sản phẩm thuốc, có tác dụng chữa bệnh, phòng bệnh với công dụng, chỉ định, liều dùng, chống chỉ định. Thuốc là những sản phẩm để điều trị và phòng bệnh, được chỉ định để nhằm tái lập, điều chỉnh hoặc sửa đổi chức năng sinh lý của cơ thể.

Có thể sử dụng thường xuyên, lâu dài nhằm nuôi dưỡng (thức ăn qua sonde), bổ dưỡng hoặc phòng ngừa các nguy cơ gây bệnh… mà vẫn an toàn, không có độc hại, không có phản ứng phụ.

Người tiêu dùng có thể tự sử dụng theo “hướng dẫn cách sử dụng” của nhà sản xuất mà không cần khám bệnh, hoặc thầy thuốc phải kê đơn…

Các loại thực phẩm chức năng

Nhóm bổ sung vitamin và khoáng chất

Nhóm bổ sung chất xơ

Thực phẩm giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường tiêu hóa

Bổ sung các chất dinh dưỡng đặc biệt khác

Thực phẩm loại bỏ bớt một số thành phần

Các thực phẩm cho nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt

Thực phẩm chức năng giảm cân

Thực phẩm chức năng tiếng anh là gì?

Nhiều bạn còn đang thắc mắc định nghĩa của thực phẩm chức năng trong tiếng anh có nghĩa là gì?

Nhiều người khi dò lên google thì thấy wiki giải thích rằng: thực phẩm chức năng tiếng anh là functional foods. Nhưng thực chất không phải vậy.

Khi mình du học và làm việc tại Úc, người ta thường nói thực phẩm chức năng là supplements hay vitamin.

Theo wiki,

Phân biệt thực phẩm chức năng

Thực phẩm chức năng khác với thực phẩm

Được sản xuất, chế biến theo công thức: bổ sung một số thành phần có lợi hoặc loại bớt một số thành phần bất lợi (để kiêng). Việc bổ sung hay loại bớt phải được chứng minh và cân nhắc một cách khoa học và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép (thường là phải theo tiêu chuẩn).

Có tác dụng với sức khỏe (một số chức năng sinh lý của cơ thể) nhiều hơn là các chất dinh dưỡng thông thường. Nghĩa là, thực phẩm chức năng ít tạo ra năng lượng cho cơ thể như các loại thực phẩm, ví dụ, gạo, thịt, cá…

Liều sử dụng thường nhỏ, thậm chí tính bằng gram, miligram như là thuốc.

Đối tượng sử dụng có chỉ định rõ rệt như người già, trẻ em, phụ nữ tuổi mãn kinh, người có hội chứng thiếu vi chất, rối loạn chức năng sinh lý nào đó…

Thực phẩm chức năng không phải là thuốc

Đối với thực phẩm chức năng, nhà sản xuất công bố trên nhãn sản phẩm là thực phẩm, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn sức khỏe, phù hợp với các quy định về thực phẩm. Đối với thuốc, nhà sản xuất công bố trên nhãn là sản phẩm thuốc, có tác dụng chữa bệnh, phòng bệnh với công dụng, chỉ định, liều dùng, chống chỉ định. Thuốc là những sản phẩm để điều trị và phòng bệnh, được chỉ định để nhằm tái lập, điều chỉnh hoặc sửa đổi chức năng sinh lý của cơ thể.

Có thể sử dụng thường xuyên, lâu dài nhằm nuôi dưỡng (thức ăn qua sonde), bổ dưỡng hoặc phòng ngừa các nguy cơ gây bệnh… mà vẫn an toàn, không có độc hại, không có phản ứng phụ.

Người tiêu dùng có thể tự sử dụng theo “hướng dẫn cách sử dụng” của nhà sản xuất mà không cần khám bệnh, hoặc thầy thuốc phải kê đơn…

Thực Phẩm Chức Năng Tiếng Anh Là Gì?

Thực phẩm chức năng là gì?

Thực phẩm chức năng là loại thực phẩm mang đến sức khỏe tốt bởi có chứa các thành phần thức ăn thiết thực cho các chức năng của cơ thể. Không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thực phẩm chức năng tiếng Anh là gì?

Thực phẩm chức năng trong tiếng Anh là Functional Foods.

Những thuật ngữ y học trong tiếng Anh

Prosthetist: chuyên viên phục hình; Dermatology: chuyên khoa da liễu; Andrologist: bác sĩ nam khoa; Odontology: khoa răng; Ophthalmology: khoa mắt; Mental/ psychiatric hospital: bệnh viện tâm thần; Dispensary: phòng phát thuốc; Fertility specialist: bác sĩ chuyên khoa hiếm muộn và vô sinh; Allergist: bác sĩ chuyên khoa dị ứng; General practitioner: bác sĩ đa khoa; Medical practitioner: bác sĩ (Anh); Epidemiology: khoa dịch tễ học; Urology: niệu khoa; Herb doctor: thầy thuốc đông y, lương y; Outpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú; Gastroenterology: khoa tiêu hóa; Plastic surgery: phẫu thuật tạo hình; Specialist: bác sĩ chuyên khoa; Central sterile supply/ services department (CSSD): phòng/đơn vị diệt khuẩn/tiệt trùng; Medical examiner: bác sĩ pháp y; Attending doctor: bác sĩ điều trị; Immunology: miễn dịch học; Outpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú; Osteopath: chuyên viên nắn xương; General hospital: bệnh viên đa khoa; Allergy: dị ứng học; Analyst (Mỹ): bác sĩ chuyên khoa tâm thần; Oncology: ung thư học; Andrology: nam khoa; Pancreas: tụy tạng; Inpatient department: khoa bệnh nhân nội trú; Intensive care unit (ICU): đơn vị chăm sóc tăng cường; Emergency ward/ room: phòng cấp cứu; Endocrinology: khoa nội tiết; Kidney: thận; Optometrist: người đo thị lực và lựa chọn kính cho khách hàng; Cardiology: khoa tim; Accident and Emergency Department (A&E): khoa tai nạn và cấp cứu; Radiologist: bác sĩ X-quang; Infectious disease specialist: bác sĩ chuyên khoa lây; Occupational therapist: chuyên gia liệu pháp lao động; Ambulance technician: nhân viên cứu thương; Laboratory: phòng xét nghiệm; On-call room: phòng trực; Liver: gan; Pathologist: bác sĩ bệnh lý học; Stomach: dạ dày; X-ray technician: kỹ thuật viên X-quang; Neurologist: bác sĩ chuyên khoa thần kinh; Neurosurgeon: bác sĩ ngoại thần kinh; Specialist in plastic surgery: bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật tạo hình; Traumatologist: bác sĩ chuyên khoa chấn thương; Gyn(a)ecology: phụ khoa; Acupuncture practitioner: bác sĩ châm cứu; Chiropractor: chuyên gia nắn bóp cột sống; ENT doctor: bác sĩ tai mũi họng; H(a)ematology: khoa huyết học; Duty doctor: bác sĩ trực; An(a)esthesiologist: bác sĩ gây mê; Specialist in heart: bác sĩ chuyên khoa tim; Coronary care unit (CCU): đơn vị chăm sóc mạch vành; Chiropodist/podatrist: chuyên gia chân học; Neurology: khoa thần kinh; Spleen: lá lách; Immunologist: bác sĩ chuyên khoa miễn dịch; Laboratory technician: kỹ thuật viên phòng xét nghiệm; Oral maxillofacial surgeon: bác sĩ ngoại răng hàm mặt; Endocrinologist: bác sĩ nội tiết; Hospital: bệnh viện; Cashier’s: quầy thu tiền; Orthotist: chuyên viên chỉnh hình; Canteen: phòng/ nhà ăn, căn tin; Neurosurgery: ngoại thần kinh; Psychiatrist: bác sĩ chuyên khoa tâm thần; Diagnostic imaging/ X-ray department: khoa chẩn đoán hình ảnh; Blood bank: ngân hàng máu; Surgeon: bác sĩ khoa ngoại; Proctologist: bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng; Nephrology: thận học; Thoracic surgeon: bác sĩ ngoại lồng ngực; Eye/heart/cancer specialist: bác sĩ chuyên khoa mắt/chuyên khoa tim/chuyên khoa ung thư; Consulting doctor: bác sĩ hội chẩn; bác sĩ tham vấn; Ophthalmologist: bác sĩ mắt; Vet/ veterinarian: bác sĩ thú y; Epidemiologist: bác sĩ dịch tễ học; Field hospital: bệnh viên dã chiến; Technician: kỹ thuật viên; Dermatologist: bác sĩ da liễu; Cottage hospital: bệnh viện tuyến dưới, bệnh viện huyện; Physiotherapist: chuyên gia vật lý trị liệu; Gastroenterologist: bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa; Otorhinolaryngologist/otolaryngologist: bác sĩ tai mũi họng; Housekeeping: phòng tạp vụ; Orthop(a)edic hospital: bệnh viện chỉnh hình; Dietician: bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng; Cardiologist: bác sĩ tim mạch; Preventative/preventive medicine: y học dự phòng; H(a)ematologist: bác sĩ huyết học; Medical records department: phòng lưu trữ bệnh án/ hồ sơ bệnh lý; Consultant: bác sĩ tham vấn; bác sĩ hội chẩn; Operating room/theatre: phòng mổ; Emergency doctor: bác sĩ cấp cứu; Nursing home: nhà dưỡng lão; An(a)esthesiology: chuyên khoa gây mê; High dependency unit (HDU): đơn vị phụ thuộc cao; Specialist doctor: bác sĩ chuyên khoa; Orthop(a)edics: khoa chỉnh hình; Sickroom: buồng bệnh; Waiting room: phòng đợi; Delivery room: phòng sinh; Traumatology: khoa chấn thương; Oncologist: bác sĩ chuyên khoa ung thư; Pharmacy: hiệu thuốc, quầy bán thuốc; Optician: người làm kiếng đeo mắt cho khách hàng; Family doctor: bác sĩ gia đình; Paeditrician: bác sĩ nhi khoa; Orthopedic surgery: ngoại chỉnh hình; Admission office: phòng tiếp nhận bệnh nhân; Practitioner: người hành nghề y tế; Isolation ward/room: phòng cách ly; Specimen collecting room: buồng/phòng thu nhận bệnh phẩm; Nutrition and dietetics: khoa dinh dưỡng; Admissions and discharge office: phòng tiếp nhận bệnh nhân và làm thủ tục ra viện; Hepatologist: bác sĩ chuyên khoa gan; Internist: bác sĩ khoa nội; Labour ward: khu sản phụ; Day surgery/operation unit: đơn vị phẫu thuật trong ngày; Nephrologist: bác sĩ chuyên khoa thận; Geriatrics: lão khoa; Nursery: phòng trẻ sơ sinh; Inpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú; Nuclear medicine: y học hạt nhân; Thoracic surgery: ngoại lồng ngực; Rheumatologist: bác sĩ chuyên khoa bệnh thấp; Quack: thầy lang, lang băm, lang vườn; Surgery: ngoại khoa; Gyn(a)ecologist: bác sĩ phụ khoa; Dietetics (and nutrition): khoa dinh dưỡng; Consultant in cardiology: bác sĩ tham vấn/hội chẩn về tim; Internal medicine: nội khoa; Duodenum: tá tràng; Obstetrician: bác sĩ sản khoa; Consulting room: phòng khám; Mortuary: nhà vĩnh biệt/nhà xác; Gall bladder: túi mật; Orthopedist: bác sĩ ngoại chỉnh hình.

Chức Năng Ngữ Pháp Trong Tiếng Anh Là Gì?

Trong tiếng Anh, chức năng ngữ pháp chủ yếu được xác định bởi vị trí của một từ trong câu, không phải bởi phần uốn (hoặc phần cuối của từ).

“Việc tạo ra và diễn giải một hành động phát biểu được gắn với các bộ phận cấu thành của ngôn ngữ: cú pháp, hình thái học, âm vị học, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Trong khi cú pháp bao gồm các đơn vị cấu trúc, chẳng hạn, các thành phần trong ngữ pháp truyền thống, các cụm từ trong ngữ pháp chức năng và ngữ pháp tổng hợp, các nhóm trong ngữ pháp chức năng hệ thống hoặc cấu trúc trong ngữ pháp xây dựng, đó là thứ tự tuyến tính của các bộ phận riêng lẻ trong một trình tự cấu trúc phân cấp tạo thành chức năng ngữ pháp của chúng. Ví dụ, trạng từ nhận ra chức năng ngữ pháp của trạng ngữ câu với phạm vi rộng nếu được đặt ở vị trí đầu tiên hoặc cuối cùng, như trường hợp của câu nói thực sự, Sarah rất ngọt ngào . Nếu trạng từ được đặt ở vị trí trung gian, nó được chỉ định chức năng ngữ pháp của trạng ngữ với phạm vi hẹp, như trong Sarah là thực sự ngọt ngào có thể nhận ra chức năng ngữ pháp của tân ngữ trong , và nó có thể nhận ra chức năng ngữ pháp của chủ ngữ trong . Như vậy, không phải cấu trúc ngữ pháp được chỉ định một chức năng ngữ pháp. Đúng hơn, đó là việc định vị cấu trúc ngữ pháp trong một trình tự cấu trúc có phân cấp, gán cho nó một chức năng ngữ pháp. “(Anita Fetzer,” Contexts in Interaction: Relating Pragmatic Wastebaskets “.” Ngữ cảnh là gì? biên tập bởi Rita Finkbeiner, Jörg Meibauer và Petra B. Schumacher. John Benjamins, 2012.)

“Chức năng ngữ pháp phức tạp nhất là chức năng chủ ngữ. Hãy xem xét ví dụ trong (1). (1) Những con hổ săn mồi vào ban đêm. đứng trước động từ. Nó đồng ý với động từ về số lượng, như trở nên rõ ràng khi nó được đặt ở số ít : Con hổ săn mồi vào ban đêm . Trong cấu trúc chủ động, nó không bao giờ được đánh dấu bởi bất kỳ giới từ nào. Mệnh đề bị động đầy đủ tương ứng … là Con mồi bị những con hổ săn vào ban đêm ; trong mệnh đề bị động, chủ ngữ của (1 ), , xuất hiện bên trong cụm giới từ “Các tiêu chí trên – thống nhất về số lượng với động từ, không bao giờ đứng trước một giới từ, xảy ra ở cụm từ trong bị động – là ngữ pháp, và danh từ mà chúng chọn ra trong một mệnh đề nhất định là của mệnh đề đó. “(Jim Miller,” An Introduction to English Syntax. “Edinburgh University Press, 2002.)

Chức năng ngữ pháp của đối tượng trực tiếp và đối tượng gián tiếp

Khái Niệm Thực Phẩm Chức Năng Tiếng Anh Là Gì?

Thị trường thực phẩm chức năng tại Việt Nam ngày càng phát triển. Không chỉ có sản phẩm bào chế tại Việt Nam các sản phẩm thực phẩm chức năng bào chế ở nước ngoài cũng được nhập khẩu vào thị trường Việt Nam. Vậy bạn có biết các sản phẩm bảo vệ sức khỏe nhập khẩu, thực phẩm chức năng tiếng anh là gì? Và người tiêu dùng nên chọn dùng thực phẩm chức năng chất lượng Việt Nam hay chất lượng ngoại nhập thì tốt hơn?

Thực phẩm chức năng là gì? Thực phẩm chức năng tiếng anh là gì?

Thực phẩm chức năng được biết đến với những tên gọi khác như thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm hỗ trợ chức năng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm thuốc và với tiếng anh thực phẩm chức năng được gọi là Functional Foods.

Thực phẩm chức năng tác dụng chính là bảo vệ sức khỏe

Sản phẩm thực phẩm chức năng thường ở dạng sữa, trà thảo dược, viên uống, nước uống… được bào chế từ các nguyên liệu tự nhiên hoặc các sản phẩm có thêm chất chức năng. Các sản phẩm này nhằm hỗ trợ sức khỏe, tăng cường sức để kháng, cung cấp dinh dưỡng, làm đẹp và rất nhiều công năng khác nhằm mang đến một thể lực tốt, một sức khỏe tốt cho người sử dụng.

Những công dụng của thực phẩm chức năng trong nước và nhập khẩu tại Việt Nam:

Hiện nay, xu hướng phòng bệnh hơn chữa bệnh của người Việt Nam ngày càng được nâng cao. Chính vì thế rất nhiều sản phẩm bảo vệ sức khỏe trong và ngoài nước được người tiêu dùng lựa chọn để sử dụng. Thông thường các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe được người Việt Nam ưa chọn nhất có những công năng:

– Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho một bữa ăn tạm thời (Phù hợp cho người cao tuổi).

– Hỗ trợ ngăn ngừa một số bệnh về gan, thận, tim, tai biến mạch máu não…

– Bổ sung nhanh chóng các Vitamin và khoáng chất bị thiếu.

– Làm đẹp: Giảm cân, đẹp da…

Nên sử dụng thực phẩm chức năng nội hay ngoại nhập?

Thực phẩm bổ sung nội hay ngoại nhập có thể khác nhau về phương thức bào chế, nguyên liệu bào chế… nhưng công dụng sản phẩm nào tốt hơn, chất lượng hơn thì khó có thể so sánh.

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ LEAD VIỆT NAM Địa chỉ: Nhà OV16.5 KĐT Xuân Phương, P. Xuân Phương, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội ĐT: 02439 919 939 – 0987 691 633 Email: [email protected]

Phòng Chức Năng Là Gì? Khái Niệm, Chức Năng Phòng Chức Năng

Việc làm Hành chính – Văn phòng

1. Khái niệm Phòng chức năng là gì?

Trong tiếng anh phòng chức năng được dịch là Line Department, đây là chỉ những tổ chức bao gồm nhiều cán bộ, nhân viên kinh doanh, kỹ thuật,…được phân công riêng biệt vào các phòng ban theo chuyên môn, phân công theo chuyên môn hóa hoặc sẽ phân công theo các chức năng quản trị.

Phòng chức năng xuất hiện ở nhiều công ty, doanh nghiệp, bệnh viện,…mang các chức năng chuyên biệt ở từng bộ phận, công ty riêng. Ví dụ: phòng chức năng trong bệnh viện có các phòng như phòng cấp cứu, phòng hồi sức, phòng khám bệnh,…

Phòng chức năng có nhiệm vụ chung là giúp cấp trên để chuẩn bị các quyết định, theo dõi các phòng ban, cập nhập tình hình các xưởng sản xuất, đốc thúc nhân viên cấp dưới thực hiện công việc kịp thời,… Trách nhiệm của phòng chức năng nói chung là khá nhiều yêu cầu, vừa phải hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, vừa phải liên kết hỗ trợ với các phòng khác để công việc diễn ra suôn sẻ.

Ngoài ra thì phòng chức năng không có quyền hạn để chỉ huy hay điều động các phòng ban khác trong công ty, doanh nghiệp khi chưa có sự phê duyệt của các cấp lãnh đạo. Một doanh nghiệp có thể có nhiều phòng ban, nhất là với các doanh nghiệp tư nhân tự chủ sản xuất kinh doanh. Việc tự chủ kinh doanh, tự chủ cơ chế quản lý, cơ chế kinh tế, cơ chế quản trị doanh nghiệp giúp các công ty, doanh nghiệp tự do và chủ động hơn trong việc tự tổ chức cơ cấu phòng ban chức năng phù hợp với doanh nghiệp hay công ty của mình.

2. Các loại phòng chức năng trong doanh nghiệp

Thông thường trong doanh nghiệp có nhiều phòng ban, mỗi phòng ban lại có một loại chức năng cùng nhiệm vụ khác nhau, tùy vào văn hóa doanh nghiệp cũng như hình thức kinh doanh thì sẽ có những chức năng và tên gọi khác nhau. Tuy nhiên sẽ có những tên gọi chức danh cho một số phòng ban chức năng cơ bản của mô hình doanh nghiệp. Một số phòng chức năng cơ bản trong doanh nghiệp gồm:

Phòng hành chính sẽ tham dự vào các hoạt động hành chính của công ty, doanh nghiệp như:

– Tổ chức tham mưu về phòng ban, nhân sự theo mô hình để phù hợp với văn hóa và hình thức kinh doanh cũng như mô hình kinh doanh của doanh nghiệp.

– Tuyển dụng và phát triển nhân lực, lên kế hoạch phỏng vấn nhân sự.

– Lưu trữ, bàn giao, các hợp đồng, giấy tờ quan trọng.

– Phòng hành chính sẽ kiêm chức năng đón tiếp, nhiều doanh nghiệp thì lễ tân sẽ làm việc trong phòng hành chính luôn để đón tiếp khách hàng, đối tác của công ty, doanh nghiệp.

– Các tài sản của công ty sẽ do phòng hành chính kiểm soát, mua bán, sửa chữa cũng như bảo dưỡng các tài sản cố định.

2.2. Phòn g kinh doanh

Đây là bộ phận, phòng chức năng mà hầu hết các doanh nghiệp đều có, phòng kinh doanh là phòng mang lại kinh tế chủ lực cho doanh nghiệp. Vì vậy phòng kinh doanh sẽ có những chức năng như:

– Tổ chức chiến lược. tham mưu với lãnh đạo về đường hướng phát triển của doanh nghiệp để đẩy mạnh nền tảng kinh doanh, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

– Kế hoạch phát triển của công ty sẽ do phòng kinh doanh xây dựng và sẽ có mục tiêu, chiến lược để phát triển rõ ràng, theo thời gian, có kế hoạch nhất định.

– Đảm bảo sự vận hành giữa các bộ phận có sự thống nhất bằng việc giám sát cũng như kiểm tra chất lượng công việc của bộ phận khác.

– Quyền hạn và trách nghiệm nghiên cứu cũng như đề xuất các chiến lược kinh doanh với cấp trên.

– Chọn lựa, tham mưu với cấp trên về đối tác để chọn lựa đối tác phù hợp nhất, nhằm lựa chọn đối tác để liên kết phù hợp.

– Dựa vào tình hình kinh doanh để lên kế hoạch mua sắm các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho công việc thuận lợi hơn.

– Báo cáo về tình hình kinh doanh, tiến độ thực hiện chiến lược, kế hoạch của bộ phận để có những phương án thay thế và hoàn thiện hơn.

– Nghiên cứu về đối thủ, về thị trường phát triển của doanh nghiệp, nghiên cứu đường hướng phát triển phù hợp.

Phòng kinh doanh cũng là một trong những phòng chức năng trong doanh nghiệp, đây là phòng gần như quan trọng nhất trong doanh nghiệp.

Đây là phòng có thể được coi là cầm tài sản của công ty, doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của phòng kế toán có chức năng riêng biệt với các phòng ban khác. Chức năng của phòng kế toán gồm:

– Nắm bắt tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó xây dựng hệ thống kế toán phù hợp, cách làm việc sao cho phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.

– Đóng thuế, theo dõi, cập nhập nội dung liên tục đến các loại chính sách nhằm đáp ứng đúng theo quy định pháp luật.

– Kiểm soát sát sao các dòng tiền, đầu vào cũng như đầu ra tiền của công ty.

– Báo cáo tài chính doanh nghiệp cho cấp trên, thông báo về nguồn tiền, các khoản chi tiêu cũng như tình hình lỗ, lại của doanh nghiệp.

– Tham mưu với cấp trên để thay đổi tích cực tình hình tài chính của công ty.

– Giải quyết lương, chế độ cho nhân viên. Các chế độ như thai sản, ốm đau, các loại thưởng,…

– Quản lý công nợ, doanh thu, tài sản lưu động cũng như tài sản cố định, hàng tồn,…

Vì tính chất đặc trưng của phòng kế toán, mà nhân viên trong phòng kế toán thường sẽ phải chịu áp lực cao từ công việc. Công việc trong phòng kế toán cần rõ ràng, chính sách và có sổ sách kèm theo.

Ở một số công ty hoặc doanh nghiệp nhỏ không có văn phòng to hoặc sẽ mở chi nhánh nhưng không đủ nhân lực nên lựa chọn hình thức văn phòng đại diện. Văn phòng đại diện thông thường sẽ có nhân viên trực và đón tiếp khi có khách đến.

Chức năng của văn phòng đại diện là:

– Đón tiếp khách hàng đến văn phòng.

– Nghiên cứu thị trường cũng như sự phát triển cho doanh nghiệp tại nơi đặt văn phòng đại diện.

– Thực hiên, hỗ trợ, giải quyết các hợp đồng đã ký và giải quyết vấn đề còn tồn đọng.

– Xây dựng, phát triển, quảng bá, truyền tải phủ rộng thương hiệu của doanh nghiệp.

– Tuyển dụng nhân sự cho văn phòng đại diện sao cho hợp lý với công việc của doanh nghiệp.

Văn phòng đại diện thường có cơ cấu tổ chức đơn giản nhất trong những văn phòng trong doanh nghiệp.

Việc làm Kế toán – Kiểm toán

3. Các bước tổ chức hình thành phòng chức năng

Công tác tổ chức để hình thành lên các phòng chức năng cho doanh nghiệp cần sự chuyên nghiệp, chuyên môn cao và phải được tiến hành theo quy trình các bước nhất định. Các bước để tổ chức hình thành phòng chức năng gồm:

Việc phân tích sự phù hợp, chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận hết sức quan trọng. Dựa vào bước đầu sẽ giúp cho doanh nghiệp hình thành được các công việc cụ thể, phân công công việc cho từng bộ phận, đúng chức năng.

Việc lập sơ đồ tổ chức doanh nghiệp sẽ nhằm mục đích mô hình hóa mối quan hệ giữa các phòng chức năng trong doanh nghiệp với nhau, giữa các phòng chức năng với giám đốc, phó giám đốc.

Việc lập sơ đồ tổ chức còn có nhiệm vụ là ghi rõ chức năng mà mỗi phòng ban cần phụ trách thực hiện để tránh trường hợp sai nhiệm vụ, chồng chéo dẫm đạp lên hoặc không có bộ phận nào nhận nhiệm vụ, đùn đẩy trách nhiệm.

Căn cứ vào số lượng cán bộ, công nhân viên của mỗi phòng ban để thiết chặt quản lý, giảm thiểu chi phí không hữu ích. Công việc sẽ bao gồm tính toán, xác định chính xác cán bộ số lượng mỗi phòng ban, hoạch định kế hoạch tuyển dụng để cân bằng nhân sự giữa các phòng ban.

Việc tính toán chính xác số lượng công nhân viên mỗi phòng chức năng giúp cho mỗi bộ phận sẽ vừa đủ nhân lực để hoàn thành công việc một cách khoa học và hiệu quả, đảm bảo mỗi phòng ban hoàn thành tốt nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi phòng ban, giảm bớt tỉ lệ nhân viên quản trị, chi phí quản lý cũng sẽ được giảm tới tối đa.