Cấu Trúc Với None Of / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cách Sử Dụng None Và No Và Cách Sử Dụng Cấu Trúc Either… Or Và Neither… Nor

Cách sử dụng None và No None và No đều dùng được với cả danh từ số ít và số nhiều. • Nếu sau None of the là một danh từ không đếm được thì động từ phải ở ngôi thứ 3 số ít. Nếu sau nó là một danh từ số nhiều thì động từ phải chia ở ngôi thứ 3 số nhiều. None of the + non-count noun + singular verb None of the + plural count noun + plural verb None of the counterfeit money has been found. None of the students have finished the exam yet. • Nếu sau No là một danh từ đếm được số ít hoặc không đếm được thì động từ phải ở ngôi thứ 3 số ít. Nếu sau nó là một danh từ số nhiều thì động từ phải ở ngôi thứ 3 số nhiều No + {singular noun / non-count noun} + singular verb No + plural noun + plural verb No example is relevant to this case. No examples are relevant to this case. 4.4 Cách sử dụng cấu trúc either… or (hoặc…hoặc) và neither… nor (không…mà cũng không) Điều cần lưu ý nhất khi sử dụng cấu trúc này là động từ phải chia theo danh từ đi sau or hoặc nor. Nếu danh từ đó là số ít thì động từ chia ở ngôi thứ 3 số ít và ngược lại. Nếu or hoặc nor xuất hiện một mình (không có either hoặc neither) thì cũng áp dụng quy tắc tương tự (như đã đề cập ở phần trên)

Neither John nor his friends are going to the beach today. Either John or his friends are going to the beach today. Neither the boys nor Carmen has seen this movie before. Either John or Bill is going to the beach today. Neither the director nor the secretary wants to leave yet.

Các Cấu Trúc Với Dạng

Ta có thể dùng dạng -ing của một động từ với vai trò:

1. Danh từ

Ví dụ:

I love swimming.

Swimming is very good for your health.

You can get fit by swimming regularly.

2. Tính từ

Ví dụ:

The main problem today is rising prices.

That programme was really boring.

He saw a woman lying on the floor.

1. Dạng -ing với vai trò là Danh từ

Danh từ đuôi -ing gần như luôn là danh từ không đếm được. Chúng có thể được dùng làm:

1.1. Chủ ngữ của một động từ

Ví dụ:

1.2. Tân ngữ của động từ

Ví dụ:

Các động từ thường đi với tân ngữ đuôi -ing:

1.3. Tân ngữ của giới từ

Ví dụ:

Some people are not interested in learning English.

2. Dạng -ing với vai trò là Tính từ

Tính từ đuôi -ing có thể đứng:

2.1.trước một danh từ

Ví dụ:

I read an interesting article in the newspaper today.

We saw a really exciting match on Sunday.

2.2. Sau động từ nối (liên động từ – linking verb) như be, look, sound…

Ví dụ:

2.3. Sau một danh từ

Ví dụ:

2.4. Đặc biệt là sau các động từ giác quan như: see, watch, hear, smell…

Ví dụ:

Những tính từ đuôi -ing thường gặp nhất:

3. Lưu ý

Theo sau dạng -ing có thể là tân ngữ hoặc mệnh đề.

Do một danh từ hay tính từ đuôi -ing được tạo nên từ một động từ nên dạng -ing có thể có bất cứ mô hình nào vốn theo sau động từ.

3.1. -ing + tân ngữ

Ví dụ:

3.2. -ing + mệnh đề

Ví dụ:

Ảnh: SlideShare

4. Một số mẫu câu, cấu trúc đi với -ing

4.1. Chủ ngữ + động từ + V-ing: diễn tả 2 hành động xảy ra đồng thời (vừa… vừa…).

Ví dụ:

She sat looking at the sea.

He walks reading his newspaper.

I cook listening to the radio.

Sally lay listening to the bugs in the grass.

4.2. Cấu trúc thể hiện thời gian hoặc nguyên nhân.

Ví dụ:

Nếu muốn diễn tả một hành động đã xảy ra trước động từ chính ta dùng “having + phân từ 2”.

Ví dụ:

Lưu ý: chủ ngữ của V-ing phải giống với chủ ngữ của động từ chính.

Ví dụ:

Trying to fix my car, a man came towards me and offered help.

When I was trying to fix my car, a man came towards me and offered help. (Khi tôi đang cố sửa xe thì một người đàn ông tiến lại phía tôi và đề nghị giúp đỡ.)

4.3. Would you mind + V-ing?: đề nghị lịch sự

Ví dụ:

Would you mind turning off your cell phone? (Bạn có phiền tắt điện thoại đi được không?/ Phiền bạn tắt điện thoại đi được không?)

Do you mind getting me a sandwich? (Bạn có phiền lấy cho tôi một chiếc bánh mì kẹp được không?/ Phiền bạn lấy cho tôi một chiếc bánh mì kẹp được không?)

4.4. Can’t help/Can’t bear/Can’t stand + V-ing: không thể chịu đựng nổi

Ví dụ:

I can’t help thinking that the keys will turn up eventually (Tôi không thể ngừng suy nghĩ rằng chìa khóa sẽ xuất hiện trở lại lúc nào đó)

I can’t stand working with him. (Tôi không thể chịu được việc phải làm việc chung với anh ta)

I can’t bear being cold. (Tôi không chịu được lạnh)

4.5. It’s no use/It’s no good/There’s no use/It’s useless/There’s no point (in) + V-ing: không ích gì, vô dụng

Ví dụ:

There’s no use asking me about it, because I don’t know anything. (Thật vô ích khi hỏi tôi điều đó, bởi tôi không biết gì)

It’s no good trying to change his beliefs. (Nó là vô ích khi cố gắng thay đổi niềm tin của anh ấy)

It’s useless trying to convince her that she doesn’t need to lose any weight. (Thật vô ích khi cố gắng thuyết phục cô ấy rằng không cần phải giảm cân)

There’s no point (in) having a car if you don’t know how to drive. (Chẳng có ích gì khi mua một chiếc xe hơi nếu bạn không biết lái)

4.6. It’s (not) worth: (không) đáng làm gì

Ví dụ:

If you are a young, inexperienced driver, it is worth having comprehensive insurance. (Nếu bạn còn trẻ, thiếu kinh nghiệm lái xe, thì việc có bảo hiểm toàn diện là rất giá trị)

I’m sure he’ll never come. It’s not worth waiting for him. (Tối cá là anh ấy chẳng tới đâu, đợi cũng không đáng)

4.7. Spend time/ Waste time + V-ing: dành thời gian làm gì, tốn thời gian làm gì

Ví dụ:

I spend time reading new novels. (Tôi dành thời gian đọc những cuốn tiểu thuyết mới)

Don’t waste time day-dreaming! (Đừng tốn thời gian mơ mộng nữa!)

Ví dụ:

It was a waste of time watching that boring movie. (Thật là tốn thời gian đi xem bộ phim nhàm chán đó)

It’s a waste of money buying clothes you never use. (Thật là tốn tiền của khi mua những bộ quần áo mà bạn chẳng bao giờ mặc tới)

4.9. Have difficulty/trouble + V-ing: gặp khó khăn làm điều gì đó.

Ví dụ:

I had difficulty getting a visa. (Tôi gặp khó khăn khi xin visa)

She had trouble finding a job. (Cô ấy khó khăn khi đi tìm việc)

Nâng Mũi Cấu Trúc Khác Gì Với Bán Cấu Trúc?

Hai loại sụn: sụn tự thân và sụn nhân tạo thường được sử dụng kết hợp và bổ trợ cho nhau trong phương pháp này. Sụn nhân tạo (sụn sinh học, sụn silicon,…) sẽ được dùng để nâng cao phần sống mũi trong khi sụn tự thân (sụn tai, sụn sườn, sụn vách ngăn,…) có tác dụng dựng trụ tái tạo và bọc đầu mũi.

Khi thực hiện nâng mũi cấu trúc, bên cạnh phẫu thuật nâng mũi, và phẫu thuật lấy sụn tự thân, thông thường các bác sĩ còn thực hiện một số tiểu phẫu đi kèm như: thu gọn đầu mũi, cắt cánh mũi, mài sóng mũi,… để loại bỏ hoàn toàn khuyết điểm trên mũi của khách hàng, giúp mang lại vẻ đẹp hoàn mỹ nhất.

Chính vì vậy, phương pháp nâng mũi cấu trúc thực sự mang lại hiệu quả thẩm mỹ vượt trội so với các phương pháp nâng mũi khác.

2. Nâng mũi bán cấu trúc là gì?

Nâng mũi bán cấu trúc có thể nói là một dạng tên gọi khác của kỹ thuật thực hiện nâng mũi cấu trúc ở mức độ ít phức tạp hơn.

Trong phương pháp nâng mũi cấu trúc, các bác sĩ cũng sẽ có sự can thiệp vào cấu trúc mũi nhưng sẽ chỉ tái cấu trúc lại một phần nào đó của chiếc mũi, nơi chứa khuyết điểm cần chỉnh sửa.

Ví dụ: trường hợp khách hàng có dáng mũi đã thon gọn sẵn, chỉ mắc khuyết điểm mũi thấp, bác sĩ áp dụng phương pháp nâng mũi bán cấu trúc để đưa chất liệu độn vào dựng trụ vách ngăn, nâng cao sống mũi.

{“source_sid”:”8C515411-65EC-4E8C-851A-690E55B22B89_1591420167270″,”subsource”:”done_button”,”uid”:”8C515411-65EC-4E8C-851A-690E55B22B89_1591420167252″,”source”:”other”,”origin”:”gallery”}

3. Sự khác nhau giữa nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc

Nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc có điểm chung là đều có khả năng khắc phục khuyết điểm, mang lại dáng mũi đẹp tự nhiên, ưng ý người sử dụng. Tuy nhiên, giữa hai phương pháp này về cơ bản có những sự khác nhau trên các tiêu chí như sau:

Nâng mũi cấu trúc

Nâng mũi bán cấu trúc

Đối tượng áp dụng

Người có mũi mang nhiều khuyết điểm như: mũi gồ, khoằm, thấp, mũi tẹt, ngắn, hếch, lỗ mũi to,…Người trước đó phẫu thuật nâng mũi hỏng hoặc tai nạn làm mũi biến dạng.

Người có dáng mũi có ít khuyết điểm, không cần thiết tác động can thiệp đến toàn bộ vùng mũi mà chỉ cần chỉnh sửa những khuyết điểm nhỏ.

Ưu điểm

Mũi sau nâng khắc phục toàn bộ khuyết điểm lớn nhỏ, thay đổi hoàn toàn diện mạo mũi.Có thể áp dụng cho mọi cơ địa.Mang mại dáng mũi đẹp hài hòa, tự nhiên, bền vững.Hạn chế tối đa biến chứng.

Mũi sau nâng khắc phục được những khuyết điểm của dáng mũi cũ (với điều kiện không trước đó không tồn tại quá nhiều khuyết điểm).Mang lại dáng mũi mới lâu bền, đẹp ưng ý khách hàng.Hạn chế biến chứng.

Nhược điểm

Đòi hỏi tính chuyên môn và độ chính xác cực kỳ chúng tôi phí và thời gian thực hiện lâu hơn.

Không cải thiện được những khuyết điểm lớn của mũi.

Như vậy, phương pháp nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc có sự khác nhau nhất định, chúng ta cần phân biệt giữa hai phương pháp này để tránh gây nhầm lẫn.

4. Nên nâng mũi cấu trúc hay bán cấu trúc?

Nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc có những đặc thù riêng và phù hợp với đối tượng nhất định. Việc xác định xem nên nâng mũi cấu trúc hay nâng mũi bán cấu trúc phụ thuộc phần lớn vào dáng mũi hiện tại của bạn. Cụ thể như sau:

Nâng mũi cấu trúc phù hợp với: người có mũi bị dị tật bẩm sinh, mũi bị biến dạng, quá xấu, tồn tại đồng thời nhiều khuyết điểm như: thấp tẹt, vẹo lệch vách ngăn, mũi hếch, mũi khoằm, mũi gồ, đầu và cánh mũi to,… cần chỉnh hình lại toàn bộ cấu trúc mũi.

Nâng mũi bán cấu trúc phù hợp với: người có mũi không tồn tại đồng thời nhiều khuyết điểm, ví dụ như người có sống mũi đã cao, đẹp sẵn nhưng phần đầu mũi to bè hoặc người có đầu và cánh mũi thon gọn nhưng sống mũi gồ ghề,… thì nâng mũi bán cấu trúc tuy sẽ chỉ can thiệp đến một phần cấu trúc mũi, nhưng vẫn khắc phục được tối đa các khuyết điểm cho khách hàng.

Bên cạnh nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc thì còn có một số phương pháp nâng mũi khác mà bạn có thể tham khảo như: nâng mũi bọc sụn, nâng mũi surgiform,…

5. Những lưu ý khi nâng mũi cần biết

Lựa chọn địa chỉ nâng mũi an toàn và uy tín để thực hiện:

Một cơ sở thẩm mỹ với chất lượng được Bộ Y tế kiểm chứng, sở hữu đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm; cơ sở vật chất hiện đại, được trang bị máy móc, công nghệ thẩm mỹ tiên tiến; dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo; được đông đảo khách hàng tin tưởng sẽ quyết định tới hơn 70% sự thành công của ca phẫu thuật nâng mũi. Chính vì vậy, điều đầu tiên là phải “chọn mặt gửi vàng”.

Tiến hành thăm khám, kiểm tra sức khỏe:

Để có thể đạt được hiệu thẩm mỹ như mong đợi và hạn chế tối đa những rủi ro trong quá trình nâng mũi thì tốt nhất bạn cần phải kiểm tra sức khỏe trước khi thực hiện phẫu thuật nâng mũi để đảm bảo mình có đủ sức khỏe để tiến hành trong an toàn.

Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng trước khi bước vào phẫu thuật nâng mũi:

Sau khi gặp bác sĩ, tiến hành thăm khám và nhận tư vấn để tìm ra phương pháp nâng mũi phù hợp nhất thì điều tiếp theo chúng ta cần làm trước khi chính thức bước vào ca phẫu thuật nâng mũi đó chính là chuẩn bị tâm lý cho bản thân.

Bạn cần phải chuẩn bị một tâm lý sẵn sàng trước cho những thay đổi trên khuôn mặt của mình, để hạn chế tối đa sự bỡ ngỡ, lạ lẫm trước dáng mũi mới. Đồng thời, việc duy trì chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý để giữ sức khỏe trước phẫu thuật cũng là điều cần thiết.

Kiêng khem, chăm sóc đúng cách sau khi thực hiện:

Sau ca nâng mũi thành công thì giai đoạn còn lại trước khi chính thức đón nhận dáng mũi mới, đẹp tự nhiên và hoàn mỹ nhất đó chính là khâu hồi phục. Trong quá trình hồi phục và lên form, mũi và cả cơ thể của chúng ta cần được chăm sóc, kiêng khem đúng chuẩn khoa học để có sức đề kháng tốt nhất, phục hồi nhanh nhất, mang lại dáng mũi đẹp và bền lâu với thời gian.

Đặc Tả Cấu Trúc Với Dtd

Dạng 1 : Khai báo cấu trúc tài liệu XML đuợc lưu trữ ngay bên trong chính tài liệu XML đó

Dạng 2 : Khai báo cấu trúc tài liệu XML đuợc lưu trữ bên ngoài dưới dạng một tập tin chứa Đặc tả cấu trúc nội dungcác thẻ , Đặc tả thuộc tính các thẻ

Dạng 3 : Khai báo cấu trúc tài liệu XML đã được chuẩn hóa , có phạm vi sử dụng rộng rải. dạng này thường đuợc dùng với các ngôn ngữ XML chung có phạm vi áp dụng toàn cầu như MathML, VML, XHTML, v.v…

Cú pháp chung đặc tả cấu trúc nội dung của một thẻ như sau

Bieu_thuc_cau_truc_dac_ta_noi_dung cũng có thể bao gồm nhiều từ khóa khác mô tả cách bố trí, sắp xép các thành phần con bên trong thẻ

Với A, B là 2 thẻ con của thẻ X

A, B A, B sắp xếp theo thứ tự tuần tự A đến B A* A có thể lặp lại ít nhất 0 lần

B+ B có thể lặp lại ít nhất 1 lần

A? A có thể có hay không có

* Dạng 1

Từ khóa ANY : Thẻ có nội dung bất ký theo định chuẩn XML

Từ khóa EMPTY : Thẻ không có nội dung

Từ khóa #PCDATA : Thẻ với nội dung là chuỗi văn bản

Với DTD muốn mô tả chi tiết hơn có thể dùng thẻ ghi chú

* Dạng 2

Bieu_thuc_dac_ta_cau_truc_noi_dung cũng có thể bao gồm nhiều từ khóa khác mô tả cách bố trí, sắp xép các thành phần con bên trong thẻ

Với A, B là 2 thẻ con của thẻ X

A, B A, B sắp xếp theo thứ tự tuần tự A đến B A* A có thể lặp lại ít nhất 0 lần

B+ B có thể lặp lại ít nhất 1 lần

A? A có thể có hay không có

– Tuần tự

Dạng tuần tự : Các thẻ con chỉ có thể xuất hiện 1 lần duy nhất và phải theo đúng thứ tự xuất hiện trong biểu thức

Cú pháp :

Ý nghĩa :

The_1, The_2, …, The_k phải xuất hiện một lần duy nhất theo đúng thứ tự trên

Ý nghĩa :

The_1, The_2, …, The_k phải xuất hiện một lần duy nhất theo đúng thứ tự trên

Các thẻ bên trong có thể có tên trùng nhau

– Có thẻ sử dụng từ khóa #PCDATA trong biểu thức tuần tự ( và các loại biểu thức khác )

Thẻ X phải bao gồm 3 thành phần :

Thành phần thứ 1 là chuỗi văn bản Thành phần thức 2 là thẻ có tên A Thành phần thứ 3 là chuỗi văn bản.

– Tùy chọn

Dạng tùy chọn : Thẻ con có thể được sử dụng hay không sử dụng

Cú pháp ( dạng đơn giản) :

Thẻ đang xét có thẻ chứa 1 hay 0 lần xuất hiện của thẻ có tên là Ten_the_con

Có thể kết hợp với biểu thức tuần tự

Thành phần đầu tiên của thẻ X là thẻ A, kế đến có thẻ có hay không có thẻ B và thành phần cuối cùng phải là C

– Có thể cho phép tùy chọn một tập họp các thẻ

X có thể bao hàm bên trong các thẻ A,B,C ( theo thứ tự trên ) hay cũng có thẻ không chứa bất kỳ thẻ nào

Dạng chọn : Bắt buộc chọn một thẻ con để sử dụng trong tập họp thẻ cho trước

Cú pháp ( dạng đơn giản) :

Thẻ đang xét bắt buộc phải chứa duy nhất một trong các thẻ có tên Ten_the_1 hay ten_the_2, hay … Ten_the_k

Có thể kết hợp với biểu thức tuần tự

Thành phần đầu tiên của thẻ X là thẻ A, kế đến là thẻ B hay thẻ C và thành phần cuối cùng phải là D

– Có thể cho phép chọn một tập họp các thẻ

X có thể bao hàm bên trong cặp thẻ A,B ( theo thứ tự trên ) hay cặp thẻ C,D ( theo thứ tự trên )

– Lặp

Dạng lặp ít nhất 0 lần : Các thẻ con có thể lặp lại nhiều lần hay có thẻ không có lần nào

Cú pháp :

Ý nghĩa :

Thẻ đang xét có thẻ bao hàm bên trong nhiều thẻ có tên là Ten_the_con hay cũng có thể là thẻ rổng ( không có nội dung )

Ghi chú :

-Có thể mô tả lặp đồng thời nhiều thẻ con

Các thẻ A,B,C theo thứ tự trên có thẻ lặp lại ít nhất 0 lần trong thẻ X

– Có thể kết hợp với biểu thức tuần tự

– Có thể kết hợp với biểu thức tùy chọn

– Có thể kết hợp với biểu thức chọn

Dạng lặp ít nhất 1 lần : Các thẻ con có thể lặp lại nhiều lần và ít nhất là một lần

Cú pháp :

Ý nghĩa :

Thẻ đang xét có thẻ bao hàm bên trong ít nhất một thẻ có tên là Ten_the_con

Có thể mô tả lặp đồng thời nhiều thẻ con

Các thẻ CT_HOA_DON phải bao hàm ít nhất 3 thẻ Mat_hang,So_luong,Don_gia

– Có thể kết hợp với biểu thức tuần tự

– Có thể kết hợp với biểu thức tùy chọn

– Có thể kết hợp với biểu thức chọn

Cú pháp khai báochung :

Cú pháp khai báo các thuộc tính của thẻ tương tự như cú pháp khai báo kiểu cấu trúc trong ngôn ngữ lập rình

<!ATTLIST Ten_the Ten_thuoc_tinh_1 Kieu_1 Tham_so_1 Ten_thuoc_tinh_2 Kieu_2 Tham_so_2 ... Ten_thuoc_tinh_k Kieu_k Tham_so_k

Ý nghĩa :

Ten_the : tên thẻ cần khai báo các thuộc tính

Ten_thuoc_tinh_1,Ten_thuoc_tinh_2, …Ten_thuoc_tinh_k : Tên các thuộc tính của thẻ đang khai báo

Kieu_1,Kieu_2, …, Kieu_k : Mô tả tập họp các giá trị mà thuộc tính có thể nhận

Tham_so_1,Tham_so_2,.., Tham_so_k : Mô tả một số tính chất trên thuộc tính tương ứng

* Kiểu

Kiểu : Mô tả tập họp các giá trị của thuộc tính

Có nhiều cách khác nhau cho phép mô tả tập họp các giá trị có thể có của một thuộc tính. Phần sau chỉgiới thiệu 2 cách mô tả chính và thông dụng. Đề biết thêm chi tiết về cáccách mô tả khác xin tham khảocác tài liệu chuyên biệt về DTD Cách 1 : Dùng từ khoáCDATA Cú pháp :

<!ATTLIST Ten_the ... Ten_thuoc_tinh CDATA ...

Ý nghĩa :

Tập họp các giá trị của huộc tính với khai báo CDATA chính là tập họp các chuỗi. Đây là trường hợp sử dụng thông dụng nhất, và đây cũng là một trong các giới hạn của DTD vì không cho phép mô tả hi tiết hơn về kiểu của thuộc tính. Tương tự như nội dung văn bản của thẻ, để mô tả thêm thông tin cần ử dụng các ghi chú

Cách 2 : Dùng biểu thức liệt kê

Cú pháp :

<!ATTLIST Ten_the ... Ten_thuoc_tinh ( Gia_tri_1,Gia_tri_2,...._gia_tri_k) ...

Ý nghĩa :

Tập họp các giá trị có thể có của thuộc tính đang xét chính là tập họp các giá trị được liệt kê

Gia_tri_1,Gia_tri_2, ….,Gia_tri_k. Các giá trị này là các chuỗi ký tự

* Tham số

Tham_so : Mô tả tính chất của thuộc tính

Có nhiều cách khác nhau cho phép mô tả tập họp các giá trị có thể có của một thuộc tính. Phần sau chỉ iới thiệu 3 cách mô tả chính và thông dụng. Đề biết thêm chi tiết về các cách mô tả khác xin tham khảo ác tài liệu chuyên biệt về DTD

Cách 1 : Dùng từ khóa #REQUIRED

Cú pháp :

<!ATTLIST Ten_the ... Ten_thuoc_tinh Kieu #REQUIRED ...

Ý nghĩa :

Thuộc tính đang xét là thuộc tính bắt buộc phải có. Đây là cách sử dụng phổ biến nhất

Cách 2 : Dùng từ khóa #IMPLIED

Cú pháp :

<!ATTLIST Ten_the ... Ten_thuoc_tinh Kieu #IMPLIED ...

Ý nghĩa :

Thuộc tính đang xét là tùy chọn và không bắt buộc phải có

Cách 3 : Dùng từ khóa #FIXED

Cú pháp :

<!ATTLIST Ten_the ... Ten_thuoc_tinh Kieu #FIXED Gia_tri ...

Ý nghĩa :

Thuộc tính đang xét phải có giá trị cố định là Gia_tri. Trường hợp này ít được sử dụng