Cấu Trúc Và Cách Dùng It Is Impossible Là Gì, Impossible Nghĩa Là Gì Trong Tiếng Anh

1. Impossible Là gì?

Tính từ

Chúng ta sử dụng Impossible khi muốn nói một điều gì, sự việc, sự kiện gì đó là không thể. Nó không thể xảy ra, tồn tại, thực hiện hay đạt được mục đích.

Đang xem: Impossible là gì

Ví dụ:

– He made it impossible for me to say no.

– She ate three plates of spaghetti and a dessert? That’s impossible. I don’t believe it!

– It’s broken into so many pieces, it’ll be impossible to put it back together again .

– The document was smudged and impossible to read.

– The ground was frozen hard and was impossible to excavate.

– Finding somewhere cheap to live in the city centre is an impossible task.

– No one could have climbed that wall – it’s physically impossible.

Impossible còn được dùng để mô tả một tình huống bất khả thi là vô cùng khó khăn để giải quyết hoặc rất khó để có thể giải quyết được:

Ví dụ:

– It’s an impossible situation – she’s got to leave him but she can’t bear losing her children.

– She was in an impossible situation

– Clergy and parents are being put through impossible situations each and every year.

– Those of them in that impossible situation have all my empathy, and best wishes for a happy resolution.

– That wrong knowing of the nature of the world puts them in an impossible situation.

– For some people such a situation might be unacceptable or even an impossible affairs.

– The situation is impossible, but my love for the village is too great for me to leave.

– The entire programme was based around the index, so it appeared to be an impossible situation.

– She added they would put people from Pool in an impossible situation.

Trong văn nói, đôi khi Impossible dòn được hiểu như là một điều hết sức tồi tệ, một điều cực kỳ không được mong đợi.

Ví dụ:

– I had to quit job because my boss was impossible.

– My sister is impossible when she’s tired – you can’t do anything to please her.

– What an arrogant impossible fool!

– He was confusing enough when he was alive but now, when he’s dead, he’s impossible.

Danh từ

Khi là một danh từ, The Impossible (có “the” phía trước) được dùng với ý nghĩa là một điều không thể nào xảy ra hoặc tồn tại được

Ví dụ:

– She wants a man who is attractive and funny as well, which is asking the impossible in my opinion.

2. Cấu trúc và cách dùng It is Impossible trong tiếng Anh.

Cấu trúc:

It is Impossible + to + Verb (infinitive) + …

It is Impossible (+ for + Object ) + to + Verb (infinitive) + …

It is Impossible + that + Clause

Trong cấu trúc trên, “is” đóng vai trò là một động từ “be” và có thể được chia theo thì, ở thì quá khứ, ta phải chia thành “was”, và ở thì tương lai, ta phải chia ở dạng “will be”.

It is impossible xuất hiện rất nhiều trong tiếng Anh!

 Chúng ta rất ít khi được gặp cấu trúc với “that” và “for” vì với cấu trúc vủa “to” ở trên, câu đã đầy đủ ý nghĩa và đủ mức độ xúc tích của câu nói. Chúng ta chỉ sử dụng cấu trúc với “that” và “for” khi muốn làm rõ vấn đề muốn nói và tránh sự hiểu nhầm cho người nghe

Ví dụ:

– It was impossible to learn a foreign language because of the noise.

– It seems impossible that I could have walked by without noticing him.

– It was almost impossible to keep up with him

– It is impossible to know what the real situation is, so we assume the worst.

– It’s impossible that a British soldier would surrender while in a fight.

– It’s impossible that a player like Jones could score against Manchester United

Các Cấu Trúc Với Dạng

Ta có thể dùng dạng -ing của một động từ với vai trò: 1. Danh từ

Ví dụ:

I love swimming.

Swimming is very good for your health.

You can get fit by swimming regularly.

2. Tính từ

Ví dụ:

The main problem today is rising prices.

That programme was really boring.

He saw a woman lying on the floor.

1. Dạng -ing với vai trò là Danh từ

Danh từ đuôi -ing gần như luôn là danh từ không đếm được. Chúng có thể được dùng làm:

1.1. Chủ ngữ của một động từ

Ví dụ:

1.2. Tân ngữ của động từ

Ví dụ:

Các động từ thường đi với tân ngữ đuôi -ing: 1.3. Tân ngữ của giới từ

Ví dụ:

Some people are not interested in learning English.

2. Dạng -ing với vai trò là Tính từ

Tính từ đuôi -ing có thể đứng:

2.1.trước một danh từ

Ví dụ:

I read an interesting article in the newspaper today.

We saw a really exciting match on Sunday.

2.2. Sau động từ nối (liên động từ – linking verb) như be, look, sound…

Ví dụ:

2.3. Sau một danh từ

Ví dụ:

2.4. Đặc biệt là sau các động từ giác quan như: see, watch, hear, smell…

Ví dụ:

Những tính từ đuôi -ing thường gặp nhất: 3. Lưu ý

Theo sau dạng -ing có thể là tân ngữ hoặc mệnh đề.

Do một danh từ hay tính từ đuôi -ing được tạo nên từ một động từ nên dạng -ing có thể có bất cứ mô hình nào vốn theo sau động từ.

3.1. -ing + tân ngữ

Ví dụ:

3.2. -ing + mệnh đề

Ví dụ:

Ảnh: SlideShare

4. Một số mẫu câu, cấu trúc đi với -ing

4.1. Chủ ngữ + động từ + V-ing: diễn tả 2 hành động xảy ra đồng thời (vừa… vừa…).

Ví dụ:

She sat looking at the sea.

He walks reading his newspaper.

I cook listening to the radio.

Sally lay listening to the bugs in the grass.

4.2. Cấu trúc thể hiện thời gian hoặc nguyên nhân.

Ví dụ:

Nếu muốn diễn tả một hành động đã xảy ra trước động từ chính ta dùng “having + phân từ 2”.

Ví dụ:

Lưu ý: chủ ngữ của V-ing phải giống với chủ ngữ của động từ chính.

Ví dụ:

Trying to fix my car, a man came towards me and offered help.

When I was trying to fix my car, a man came towards me and offered help. (Khi tôi đang cố sửa xe thì một người đàn ông tiến lại phía tôi và đề nghị giúp đỡ.)

4.3. Would you mind + V-ing?: đề nghị lịch sự

Ví dụ:

Would you mind turning off your cell phone? (Bạn có phiền tắt điện thoại đi được không?/ Phiền bạn tắt điện thoại đi được không?)

Do you mind getting me a sandwich? (Bạn có phiền lấy cho tôi một chiếc bánh mì kẹp được không?/ Phiền bạn lấy cho tôi một chiếc bánh mì kẹp được không?)

4.4. Can’t help/Can’t bear/Can’t stand + V-ing: không thể chịu đựng nổi

Ví dụ:

I can’t help thinking that the keys will turn up eventually (Tôi không thể ngừng suy nghĩ rằng chìa khóa sẽ xuất hiện trở lại lúc nào đó)

I can’t stand working with him. (Tôi không thể chịu được việc phải làm việc chung với anh ta)

I can’t bear being cold. (Tôi không chịu được lạnh)

4.5. It’s no use/It’s no good/There’s no use/It’s useless/There’s no point (in) + V-ing: không ích gì, vô dụng

Ví dụ:

There’s no use asking me about it, because I don’t know anything. (Thật vô ích khi hỏi tôi điều đó, bởi tôi không biết gì)

It’s no good trying to change his beliefs. (Nó là vô ích khi cố gắng thay đổi niềm tin của anh ấy)

It’s useless trying to convince her that she doesn’t need to lose any weight. (Thật vô ích khi cố gắng thuyết phục cô ấy rằng không cần phải giảm cân)

There’s no point (in) having a car if you don’t know how to drive. (Chẳng có ích gì khi mua một chiếc xe hơi nếu bạn không biết lái)

4.6. It’s (not) worth: (không) đáng làm gì

Ví dụ:

If you are a young, inexperienced driver, it is worth having comprehensive insurance. (Nếu bạn còn trẻ, thiếu kinh nghiệm lái xe, thì việc có bảo hiểm toàn diện là rất giá trị)

I’m sure he’ll never come. It’s not worth waiting for him. (Tối cá là anh ấy chẳng tới đâu, đợi cũng không đáng)

4.7. Spend time/ Waste time + V-ing: dành thời gian làm gì, tốn thời gian làm gì

Ví dụ:

I spend time reading new novels. (Tôi dành thời gian đọc những cuốn tiểu thuyết mới)

Don’t waste time day-dreaming! (Đừng tốn thời gian mơ mộng nữa!)

Ví dụ:

It was a waste of time watching that boring movie. (Thật là tốn thời gian đi xem bộ phim nhàm chán đó)

It’s a waste of money buying clothes you never use. (Thật là tốn tiền của khi mua những bộ quần áo mà bạn chẳng bao giờ mặc tới)

4.9. Have difficulty/trouble + V-ing: gặp khó khăn làm điều gì đó.

Ví dụ:

I had difficulty getting a visa. (Tôi gặp khó khăn khi xin visa)

She had trouble finding a job. (Cô ấy khó khăn khi đi tìm việc)

Cấu Trúc Câu Với “Used To”

Ngày đăng: 02:57 PM 16/08/2023 – Lượt xem: 2,022

Cấu trúc: Be used to + cụm danh từ/Verb-ing

You are used to doing something, nghĩa là bạn đã từng làm việc gì đó rất nhiều lần hoặc đã có kinh nghiệm với việc đó rồi, vì vậy nó không còn lạ lẫm, mới lạ hay khó khăn gì với bạn nữa.

Example: I am used to getting up early in the morning (Tôi đã quen với việc thức dậy sớm buổi sớm)

I am used to hot weather (Tôi đã quen với thời tiết nóng)

Cấu trúc: Get used to + cụm danh từ/Verb-ing

You get used to doing something, nghĩa là bạn đang trở nên quen với việc đó. Đây là một quá trình của việc dần trở nên quen với việc gì đó.

Example: I got used to getting up early in the morning (Tôi đã dần quen với việc thức dậy sớm buổi sáng)

I am getting used to hot weather (Tôi đang dần quen với thời tiết nóng)

Chú ý: trong cả hai cấu trúc trên, “used” là tính từ và “to” là giới từ.

Dùng để chỉ một thói quen hay tình trạng xảy ra trong quá khứ, không còn xảy ra ở hiện tại. Nó thường chỉ được sử dụng ở quá khứ đơn.

Example: I used to live in London. (Tôi đã từng sống ở London)

I didn’t used to stay up late when I was a child (Tôi không từng thức khuya khi tôi còn nhỏ)

Dạng câu hỏi của Used to: Did(n’t) + subject + use to?

Did he use to work in the office very late at night? (Anh ta có thường hay làm việc trong văn phòng rất trễ vào buổi tối không?)

Dẫn Đầu Xu Thế Dòng Sách Tiếng Anh

CÁC BÀI VIẾT THAM KHẢO

Bí quyết Tiếng Anh cho người mất gốc

Mẹo hay để giao tiếp Tiếng Anh như người bản ngữ

Học từ vựng Tiếng Anh nhanh và hiệu quả

Trẻ nhỏ nên học Tiếng Anh như thế nào

Chìa khóa giúp nghe hiểu Tiếng Anh hiệu quả

Mẹo hay để làm bài thi Tiếng Anh nhanh chính xác

Bật mí những bí quyết truyền tải kĩ năng giao tiếp Tiếng Anh dành cho giáo viên,

Những đầu sách Tiếng Anh bổ ích

Nơi giải đáp tất cả những thắc mắc về Tiếng Anh của bạn

Các Cấu Trúc Với “Find”

Từ trước đến nay, các bạn chỉ quen dùng động từ “find” với nghĩa là “tìm thấy”, Tuy nhiên hôm nay mình gợi ý với các bạn một số cấu trúc câu rất đơn giản, dễ sử dụng của động từ này nhằm giúp các bạn đa dạng ngữ pháp trong bài nói/ viết của mình.

Đồng thời, mình sử dụng thời hiện tại đơn vì đây là thời quen thuộc nhất sử dụng để diễn đạt ý kiến, trong cuộc sống cũng như trong Ielts; chứ thực ra các bạn có thể sử dụng đa dạng các thời khác nhau với động từ này, trong đó hiện tại đơn/ quá khứ đơn/ hiện tại hoàn thành và hiện tại tiếp diễn là 4 thời thông dụng nhất với “find” trong các trường hợp bên dưới.

1. FIND + DANH TỪ + TÍNH TỪ: Nhận thấy ai (cái gì) làm sao. – I find the idea interesting. – Tôi nhận thấy cái ý tưởng đó thú vị. – I find her teaching method fascinating. – Tôi nhận thấy phương pháp dạy của cô ta hấp dẫn.

2. FIND + DANH TỪ + DANH TỪ: Nhận thấy ai (cái gì) là một người (một thứ) như thế nào. – I find him an adorable young man. – Tôi nhận thấy anh ta là một người đàn ông trẻ dễ mến. – I find the idea a crazy one. – Tôi nhận thấy cái ý kiến đó là một ý kiến điên rồ.

3. FIND + IT + TÍNH TỪ + TO DO SOMETHING: Nhận thấy nó làm sao để làm một điều gì đó. – I find it difficult to believe what she told me. – Tôi nhận thấy nó khó để tin điều mà cô ta nói với tôi. – I found it challenging to adapt to a new culture. – Tôi nhận thấy nó đầy thách thức để thích nghi với một nền văn hóa mới.

Các bạn nhận thấy bài học này thế nào? – Trang ơi, I’m finding it difficult to understand the lesson, although I’ve found Trang a good teacher. Anyway, I find this lesson useful, thanks!!!!

Hehe, không phải tui thích tự sướng đâu là lấy ví dụ cho các bạn dễ hiểu bài học hơn thôi. Các bạn tự thực hành lấy ví dụ để ngấm bài học sâu hơn nha. Chúc mọi người một ngày học tập và chia sẻ vui vẻ!!!

Trang Buiwww.ieltstrangbui.wordpress.com

Nâng Mũi Cấu Trúc Khác Gì Với Bán Cấu Trúc?

Hai loại sụn: sụn tự thân và sụn nhân tạo thường được sử dụng kết hợp và bổ trợ cho nhau trong phương pháp này. Sụn nhân tạo (sụn sinh học, sụn silicon,…) sẽ được dùng để nâng cao phần sống mũi trong khi sụn tự thân (sụn tai, sụn sườn, sụn vách ngăn,…) có tác dụng dựng trụ tái tạo và bọc đầu mũi.

Khi thực hiện nâng mũi cấu trúc, bên cạnh phẫu thuật nâng mũi, và phẫu thuật lấy sụn tự thân, thông thường các bác sĩ còn thực hiện một số tiểu phẫu đi kèm như: thu gọn đầu mũi, cắt cánh mũi, mài sóng mũi,… để loại bỏ hoàn toàn khuyết điểm trên mũi của khách hàng, giúp mang lại vẻ đẹp hoàn mỹ nhất.

Chính vì vậy, phương pháp nâng mũi cấu trúc thực sự mang lại hiệu quả thẩm mỹ vượt trội so với các phương pháp nâng mũi khác.

2. Nâng mũi bán cấu trúc là gì?

Nâng mũi bán cấu trúc có thể nói là một dạng tên gọi khác của kỹ thuật thực hiện nâng mũi cấu trúc ở mức độ ít phức tạp hơn.

Trong phương pháp nâng mũi cấu trúc, các bác sĩ cũng sẽ có sự can thiệp vào cấu trúc mũi nhưng sẽ chỉ tái cấu trúc lại một phần nào đó của chiếc mũi, nơi chứa khuyết điểm cần chỉnh sửa.

Ví dụ: trường hợp khách hàng có dáng mũi đã thon gọn sẵn, chỉ mắc khuyết điểm mũi thấp, bác sĩ áp dụng phương pháp nâng mũi bán cấu trúc để đưa chất liệu độn vào dựng trụ vách ngăn, nâng cao sống mũi.

{“source_sid”:”8C515411-65EC-4E8C-851A-690E55B22B89_1591420237270″,”subsource”:”done_button”,”uid”:”8C515411-65EC-4E8C-851A-690E55B22B89_1591420237252″,”source”:”other”,”origin”:”gallery”} 3. Sự khác nhau giữa nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc

Nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc có điểm chung là đều có khả năng khắc phục khuyết điểm, mang lại dáng mũi đẹp tự nhiên, ưng ý người sử dụng. Tuy nhiên, giữa hai phương pháp này về cơ bản có những sự khác nhau trên các tiêu chí như sau:

Nâng mũi cấu trúc

Nâng mũi bán cấu trúc

Đối tượng áp dụng

Người có mũi mang nhiều khuyết điểm như: mũi gồ, khoằm, thấp, mũi tẹt, ngắn, hếch, lỗ mũi to,…Người trước đó phẫu thuật nâng mũi hỏng hoặc tai nạn làm mũi biến dạng.

Người có dáng mũi có ít khuyết điểm, không cần thiết tác động can thiệp đến toàn bộ vùng mũi mà chỉ cần chỉnh sửa những khuyết điểm nhỏ.

Ưu điểm

Mũi sau nâng khắc phục toàn bộ khuyết điểm lớn nhỏ, thay đổi hoàn toàn diện mạo mũi.Có thể áp dụng cho mọi cơ địa.Mang mại dáng mũi đẹp hài hòa, tự nhiên, bền vững.Hạn chế tối đa biến chứng.

Mũi sau nâng khắc phục được những khuyết điểm của dáng mũi cũ (với điều kiện không trước đó không tồn tại quá nhiều khuyết điểm).Mang lại dáng mũi mới lâu bền, đẹp ưng ý khách hàng.Hạn chế biến chứng.

Nhược điểm

Đòi hỏi tính chuyên môn và độ chính xác cực kỳ chúng tôi phí và thời gian thực hiện lâu hơn.

Không cải thiện được những khuyết điểm lớn của mũi.

Như vậy, phương pháp nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc có sự khác nhau nhất định, chúng ta cần phân biệt giữa hai phương pháp này để tránh gây nhầm lẫn.

4. Nên nâng mũi cấu trúc hay bán cấu trúc?

Nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc có những đặc thù riêng và phù hợp với đối tượng nhất định. Việc xác định xem nên nâng mũi cấu trúc hay nâng mũi bán cấu trúc phụ thuộc phần lớn vào dáng mũi hiện tại của bạn. Cụ thể như sau:

Nâng mũi cấu trúc phù hợp với: người có mũi bị dị tật bẩm sinh, mũi bị biến dạng, quá xấu, tồn tại đồng thời nhiều khuyết điểm như: thấp tẹt, vẹo lệch vách ngăn, mũi hếch, mũi khoằm, mũi gồ, đầu và cánh mũi to,… cần chỉnh hình lại toàn bộ cấu trúc mũi.

Nâng mũi bán cấu trúc phù hợp với: người có mũi không tồn tại đồng thời nhiều khuyết điểm, ví dụ như người có sống mũi đã cao, đẹp sẵn nhưng phần đầu mũi to bè hoặc người có đầu và cánh mũi thon gọn nhưng sống mũi gồ ghề,… thì nâng mũi bán cấu trúc tuy sẽ chỉ can thiệp đến một phần cấu trúc mũi, nhưng vẫn khắc phục được tối đa các khuyết điểm cho khách hàng.

Bên cạnh nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bán cấu trúc thì còn có một số phương pháp nâng mũi khác mà bạn có thể tham khảo như: nâng mũi bọc sụn, nâng mũi surgiform,…

5. Những lưu ý khi nâng mũi cần biết Lựa chọn địa chỉ nâng mũi an toàn và uy tín để thực hiện:

Một cơ sở thẩm mỹ với chất lượng được Bộ Y tế kiểm chứng, sở hữu đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm; cơ sở vật chất hiện đại, được trang bị máy móc, công nghệ thẩm mỹ tiên tiến; dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo; được đông đảo khách hàng tin tưởng sẽ quyết định tới hơn 70% sự thành công của ca phẫu thuật nâng mũi. Chính vì vậy, điều đầu tiên là phải “chọn mặt gửi vàng”.

Tiến hành thăm khám, kiểm tra sức khỏe:

Để có thể đạt được hiệu thẩm mỹ như mong đợi và hạn chế tối đa những rủi ro trong quá trình nâng mũi thì tốt nhất bạn cần phải kiểm tra sức khỏe trước khi thực hiện phẫu thuật nâng mũi để đảm bảo mình có đủ sức khỏe để tiến hành trong an toàn.

Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng trước khi bước vào phẫu thuật nâng mũi:

Sau khi gặp bác sĩ, tiến hành thăm khám và nhận tư vấn để tìm ra phương pháp nâng mũi phù hợp nhất thì điều tiếp theo chúng ta cần làm trước khi chính thức bước vào ca phẫu thuật nâng mũi đó chính là chuẩn bị tâm lý cho bản thân.

Bạn cần phải chuẩn bị một tâm lý sẵn sàng trước cho những thay đổi trên khuôn mặt của mình, để hạn chế tối đa sự bỡ ngỡ, lạ lẫm trước dáng mũi mới. Đồng thời, việc duy trì chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý để giữ sức khỏe trước phẫu thuật cũng là điều cần thiết.

Kiêng khem, chăm sóc đúng cách sau khi thực hiện:

Sau ca nâng mũi thành công thì giai đoạn còn lại trước khi chính thức đón nhận dáng mũi mới, đẹp tự nhiên và hoàn mỹ nhất đó chính là khâu hồi phục. Trong quá trình hồi phục và lên form, mũi và cả cơ thể của chúng ta cần được chăm sóc, kiêng khem đúng chuẩn khoa học để có sức đề kháng tốt nhất, phục hồi nhanh nhất, mang lại dáng mũi đẹp và bền lâu với thời gian.