Cấu Trúc Với Continue / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Trúc, Cách Sử Dụng Thì Quá Khứ Tiếp Diễn (Past Continuous)

admin

28 Tháng Mười Một, 2017

527 Views

Share

Tweet

Pin

0

shares

Rate this post

THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN 

(Past continuous tense)

I- CẤU TRÚC CỦA THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN

1. Khẳng định:

S + was/were + V-ing

            Trong đó:         S (subject): chủ ngữ

                                    V-ing: động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

– S = I/ He/ She/ It  + was

– S = We/ You/ They + were

Ví dụ:

– She was reading book  at 5 p.m yesterday.(Cô ấy đang đọc sách vào lúc 5h chiều hôm qua)

– They were playing football when I came yesterday. (Họ đang chơi bóng đá khi tôi đến ngày hôm qua.)

2. Phủ định:

S + wasn’t/ weren’t + V-ing

Câu phủ định tả chỉ cần thêm “not” ngay sau “to be”.

CHÚ Ý:

– was not = wasn’t

– were not = weren’t

Ví dụ:

– He wasn’t singing when I came. 

– We weren’t watching TV at 7 p.m yesterday.

3. Câu hỏi:

Was/ Were + S + V-ing ?

                        Trả lời: Yes, I/ he/ she/ it + was. – No, I/ he/ she/ it + wasn’t.

                                    Yes, we/ you/ they + were. – No, we/ you/ they + weren’t.

Câu hỏi ta chỉ cần đảo “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

– Was your mother listening to the radio at 7 a.m yesterday?

            Yes, she was./ No, she wasn’t.

– Were they chatting you when I called you yesterday?

            Yes, they were./ No, they weren’t.

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN

1. Dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra tại một thời điểm xác định trong quá khứ.

Ví dụ:

– At 12 o’clock yesterday, we were watching television. (Vào lúc 12h ngày hôm qua, chúng tôi đang xem TV.)

Ta thấy “lúc 12h ngày hôm qua” là một giờ cụ thể trong quá khứ, vào tại thời điểm này thì việc “xem TV” đang diễn ra nên ta sử dụng thì quá khứ tiếp diễn.

– At this time 2 days ago, I was travelling in America. (Vào thời gian này cách đây 2 ngày, tôi đang du lịch bên Mỹ.)

Ta thấy “vào thời gian này cách đây 2 ngày” là một thời gian cụ thể trong quá khứ, vào thời điểm này thì việc “du lịch” đang diễn ra nên ta sử dụng thì quá khứ tiếp diễn.

2. Dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra thì một hành động khác xen vào.

– Hành động đang xảy ra chia thì quá khứ tiếp diễn, hành động xen vào chia thì quá khứ đơn.

Ví dụ:

– He was chatting with his friend when his mother came into the room. (Cậu ta đang tán gẫu với bạn khi mẹ cậu ta vào phòng.)

Ta thấy có hai hành động đều xảy ra trong quá khứ: “tán gẫu với bạn” và “mẹ vào phòng”. Vào thời điểm đó hành động “tán gẫu với bạn” đang diễn ra thì bị xen ngang bởi hành động “mẹ vào phòng”. Vậy hành động đang diễn ra ta sẽ chia thì quá khứ tiếp diễn.

– They were doing their homework when we got there. (Họ đang làm bài tập về nhà khi chúng tôi tới đó.)

Ta thấy hành động “làm bài tập về nhà” đang diễn ra và hành động “chúng tôi đến” xen vào. Hai hành động này đều xảy ra trong quá khứ.

3. Diễn tả hai hành động đồng thời xảy ra tại một thời điểm trong quá khứ, trong câu có “while”.

Tại một thời điểm trong quá khứ khi có 2 hành động đồng thời đang diễn ra sẽ chia cả hai hành động đó ở thì quá khứ tiếp diễn.

Ví dụ:

– My mother was cooking lunch while my father was watching TV at 10 am yesterday. (Mẹ tôi đang nấu ăn trong khi bố tôi đang xem TV lúc 10h sang hôm qua.)

– I was studying English while my brother was listening to music last night. (Tôi đang học tiếng Anh trong khi anh trai tôi đang nghe nhạc tối hôm qua.)

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

+ Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong quá khứ kèm theo thời điểm xác định.

– at + giờ + thời gian trong quá khứ (at 12 o’clock last night,…)

– at this time + thời gian trong quá khứ. (at this time two weeks ago, …)

– in + năm (in 2000, in 2005)

– in the past (trong quá khứ)

+ Trong câu có “when” khi diễn tả một hành động đang xảy ra và một hành động khác xen vào.

IV- CÁC CHÚ Ý KHI THÊM ĐUÔI “-ING”.

Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:

1. Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:

– Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             write – writing                      type – typing             come – coming

– Tận cùng là HAI chữ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.

Ví du: agree – agreeing                   see – seeing

2. Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM

– Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             stop – stopping                     get – getting              put – putting           cut – cutting

– CHÚ Ý: 

Các trường hợp ngoại lệ:

begin – beginning               travel – travelling                

prefer – preferring              permit – permitting

3. Với động từ tận cùng là “ie”

– Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             lie – lying                  die – dying

Các Cấu Trúc Với Dạng

Ta có thể dùng dạng -ing của một động từ với vai trò:

1. Danh từ

Ví dụ:

I love swimming.

Swimming is very good for your health.

You can get fit by swimming regularly.

2. Tính từ

Ví dụ:

The main problem today is rising prices.

That programme was really boring.

He saw a woman lying on the floor.

1. Dạng -ing với vai trò là Danh từ

Danh từ đuôi -ing gần như luôn là danh từ không đếm được. Chúng có thể được dùng làm:

1.1. Chủ ngữ của một động từ

Ví dụ:

1.2. Tân ngữ của động từ

Ví dụ:

Các động từ thường đi với tân ngữ đuôi -ing:

1.3. Tân ngữ của giới từ

Ví dụ:

Some people are not interested in learning English.

2. Dạng -ing với vai trò là Tính từ

Tính từ đuôi -ing có thể đứng:

2.1.trước một danh từ

Ví dụ:

I read an interesting article in the newspaper today.

We saw a really exciting match on Sunday.

2.2. Sau động từ nối (liên động từ – linking verb) như be, look, sound…

Ví dụ:

2.3. Sau một danh từ

Ví dụ:

2.4. Đặc biệt là sau các động từ giác quan như: see, watch, hear, smell…

Ví dụ:

Những tính từ đuôi -ing thường gặp nhất:

3. Lưu ý

Theo sau dạng -ing có thể là tân ngữ hoặc mệnh đề.

Do một danh từ hay tính từ đuôi -ing được tạo nên từ một động từ nên dạng -ing có thể có bất cứ mô hình nào vốn theo sau động từ.

3.1. -ing + tân ngữ

Ví dụ:

3.2. -ing + mệnh đề

Ví dụ:

Ảnh: SlideShare

4. Một số mẫu câu, cấu trúc đi với -ing

4.1. Chủ ngữ + động từ + V-ing: diễn tả 2 hành động xảy ra đồng thời (vừa… vừa…).

Ví dụ:

She sat looking at the sea.

He walks reading his newspaper.

I cook listening to the radio.

Sally lay listening to the bugs in the grass.

4.2. Cấu trúc thể hiện thời gian hoặc nguyên nhân.

Ví dụ:

Nếu muốn diễn tả một hành động đã xảy ra trước động từ chính ta dùng “having + phân từ 2”.

Ví dụ:

Lưu ý: chủ ngữ của V-ing phải giống với chủ ngữ của động từ chính.

Ví dụ:

Trying to fix my car, a man came towards me and offered help.

When I was trying to fix my car, a man came towards me and offered help. (Khi tôi đang cố sửa xe thì một người đàn ông tiến lại phía tôi và đề nghị giúp đỡ.)

4.3. Would you mind + V-ing?: đề nghị lịch sự

Ví dụ:

Would you mind turning off your cell phone? (Bạn có phiền tắt điện thoại đi được không?/ Phiền bạn tắt điện thoại đi được không?)

Do you mind getting me a sandwich? (Bạn có phiền lấy cho tôi một chiếc bánh mì kẹp được không?/ Phiền bạn lấy cho tôi một chiếc bánh mì kẹp được không?)

4.4. Can’t help/Can’t bear/Can’t stand + V-ing: không thể chịu đựng nổi

Ví dụ:

I can’t help thinking that the keys will turn up eventually (Tôi không thể ngừng suy nghĩ rằng chìa khóa sẽ xuất hiện trở lại lúc nào đó)

I can’t stand working with him. (Tôi không thể chịu được việc phải làm việc chung với anh ta)

I can’t bear being cold. (Tôi không chịu được lạnh)

4.5. It’s no use/It’s no good/There’s no use/It’s useless/There’s no point (in) + V-ing: không ích gì, vô dụng

Ví dụ:

There’s no use asking me about it, because I don’t know anything. (Thật vô ích khi hỏi tôi điều đó, bởi tôi không biết gì)

It’s no good trying to change his beliefs. (Nó là vô ích khi cố gắng thay đổi niềm tin của anh ấy)

It’s useless trying to convince her that she doesn’t need to lose any weight. (Thật vô ích khi cố gắng thuyết phục cô ấy rằng không cần phải giảm cân)

There’s no point (in) having a car if you don’t know how to drive. (Chẳng có ích gì khi mua một chiếc xe hơi nếu bạn không biết lái)

4.6. It’s (not) worth: (không) đáng làm gì

Ví dụ:

If you are a young, inexperienced driver, it is worth having comprehensive insurance. (Nếu bạn còn trẻ, thiếu kinh nghiệm lái xe, thì việc có bảo hiểm toàn diện là rất giá trị)

I’m sure he’ll never come. It’s not worth waiting for him. (Tối cá là anh ấy chẳng tới đâu, đợi cũng không đáng)

4.7. Spend time/ Waste time + V-ing: dành thời gian làm gì, tốn thời gian làm gì

Ví dụ:

I spend time reading new novels. (Tôi dành thời gian đọc những cuốn tiểu thuyết mới)

Don’t waste time day-dreaming! (Đừng tốn thời gian mơ mộng nữa!)

Ví dụ:

It was a waste of time watching that boring movie. (Thật là tốn thời gian đi xem bộ phim nhàm chán đó)

It’s a waste of money buying clothes you never use. (Thật là tốn tiền của khi mua những bộ quần áo mà bạn chẳng bao giờ mặc tới)

4.9. Have difficulty/trouble + V-ing: gặp khó khăn làm điều gì đó.

Ví dụ:

I had difficulty getting a visa. (Tôi gặp khó khăn khi xin visa)

She had trouble finding a job. (Cô ấy khó khăn khi đi tìm việc)

Thì Tương Lai Tiếp Diễn Future Continuous Tense

1. Cách dùng của thì tương lai tiếp diễn

1.1. Diễn tả 1 hành động đang diễn ra tại một thời điểm xác định trong tương lai. Ví dụ: The phone is ringring.  At 8 a.m tomorrow, we will be taking exams at school. (Lúc 8 giờ sáng mai, chúng con đang làm bài thi ở trường ạ.)

1.2. Chỉ hành động sẽ xảy ta như một phần trong kế hoạch hoặc một phần trong thời gian biểu. Ví dụ: The lecture will be starting a 9 o’clock. (Bài giảng sẽ bắt đầu lúc 9 giờ.)

1.3. Dùng để chỉ hành động sẽ diễn ra và kéo dài liên tục suốt một khoảng thời gian ở tương lai. Ví dụ: We just have 3 days left for the project. We will be working hard for the next 3 days. (Chúng ta chỉ còn 3 ngày cho dự án. Chúng ta sẽ phải làm việc chăm chỉ trong 3 ngày tới.)

1.4. Dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra thì một hành động khác xen vào trong tương lai. Ví dụ: When you get up tomorrow, we will be boarding on the flight to London. (Khi con tỉnh dậy vào ngày mai, bố mẹ đang lên máy bay đi Luân Đôn rồi.)

2. Cấu trúc của thì tương lai tiếp diễn. 2.1. Dạng khẳng định

Cấu trúc: S + will + be + V-ing

Trong đó: S + will = S’ll (Ví dụ: I will = I’ll, They will = they’ll…) Ví dụ: I’ll be waiting for you here at 7 o’clock tomorrow. (Ngày mai lúc 7 giờ mình chờ bạn ở đây.)

2.2. Dạng phú định

Cấu trúc: S + won’t + be + V-ing

Trong đó: will not = won’t Ví dụ: You can call me at this time tomorrow because I won’t be studying. Bạn có thể gọi cho mình vào giờ này ngày mai vì lúc đó mình không đang học.

2.3. Dạng nghi vấn

Cấu trúc: Will + S + be + V-ing? Trả lời:

Yes, S + will.

No, S + won’t.

Ví dụ: Will they be staying at home when we come tomorrow morning? Yes, they will. (Sáng mai lúc chúng ta tới, họ sẽ ở nhà chứ? – Đúng rồi.)

3. Dấu hiệu nhận biết thì tương lai tiếp diễn

– At this time/ at this moment + thời gian trong tương lai: Vào thời điểm này …. Ví dụ: At this time next year, he will be working for a Korean company. (Giờ này sang năm, anh ấy sẽ đang làm việc cho 1 công ty của Hàn Quốc.)

– At + giờ cụ thể + thời gian trong tương lai: vào lúc ….. Ví dụ:  At 5 p.m this afternoon, the Thailand vs. Vietnam football match will be taking place at My Dinh national stadium.   ( Lúc 5 giờ chiều nay, trận đấu bóng đá giữa Thái Lan và Việt Nam sẽ đang diễn ra tại sân vận động quốc gia Mỹ Đình.)

– In + thời gian trong tương lai: In 10 years, in 2050… Ví dụ: In 10 years, I think he won’t be working as a worker. (Trong 10 năm tới, tôi nghĩ anh ấy sẽ không làm công nhân nữa.)

– When you arrive (khi bạn tới)/When she arrives (khi cô ấy đến) (+ thời gian trong tương lai)…  Trong đó, mệnh đề “When” luôn chia ở thì hiện tại đơn. Ví dụ: When she arrives at the airport tomorrow, I will be waiting for her. (Ngày mai lúc cô ấy tới sân bay, tôi đang đợi cô ấy rồi.)

13 Cấu Trúc Đặc Biệt Với To

– notice /ˈnəʊtɪs/

feel/ notice/ see/ smell/ hear/ watch + O+ v-ing: Cấu trúc này nhấn mạnh tới hành động đang tiếp diễn.

feel/ notice/ see/ smell/ hear/ watch + O+ infinitive: Cấu trúc này nhấn mạnh toàn bộ quá trình từ đầu đến cuối.

– Tôi nghe bạn tôi đang hát trong phòng tắm. (nhấn mạnh rằng bạn tôi vẫn còn hát

– Tôi nghe ngài tổng thống đọc diễn văn (nhấn mạnh rằng ngài tổng thống đã kết thúc diễn văn).

2. Có một số động từ theo sau bởi động từ đuôi -ing:

– prefer /priˈfɜː/

Gần như không có sự khác biệt trong ý nghĩa.

– I like to watch movies.

– I like watching movies.

3. Một số động từ được theo sau bởi cả động từ nguyên mẫu có to và động từ đuôi -ing, nhưng lại có sự thay đổi về nghĩa:

– remember + v-ing: Nhớ đã làm gì. Cấu trúc này được dùng để chỉ hành động đã hoàn thành.

Tôi nhớ đã tắt đèn.

-remember + to-infinitive: Nhớ phải làm gì. Cấu trúc này được dùng để chỉ hành động bạn cần phải làm và nó chưa sảy ra.

Tôi nhớ phải tắt đèn.

-regret+ v-ing: Hối tiếc vì đã làm gì. Cấu trúc này thể thện hành động bạn làm trong quá khứ khiến bạn cảm thấy hối tiếc. Hành động đã sảy ra.

Tôi hối tiếc vì đã nói cho cô ấy sự thật.

-regret + to- infinitve: Hối tiếc vì phải làm gì. Cấu trúc này để chỉ hành động bạn cảm thấy hối tiếc khi phải thực hiện. Hành động chưa sảy ra.

Tôi tiếc vì phải nói cho cô ấy sự thật.

-forget + v-ing. Quên đã làm gì: Cậu trúc này được dùng để chỉ hành động đã hoàn thành.

Tôi quên mình đã trả hóa đơn điện thoại

-forget + to-infinitive. Quên phải làm gì. Cấu trúc này để chỉ hành động chưa sảy ra.

Tôi quên phải trả hóa đơn điện thoại

– try+ v-ing. Thử làm điều gì đó. Cấu trúc này dùng khi bạn thử làm điều gì.

Tôi thử kiếm tiền.

-try+ to-infinitve. Cố gắng làm điều gì. Cấu trúc này có nghĩa là bạn phải nỗ lực khi làm điều gì đó.

Tôi cố gắng kiếm tiền.

– stop + v-ing. Dừng làm điều gì. Cấu trúc này chỉ hành động bạn đã từng làm nhưng bây giờ bạn không còn làm nữa.

Họ dừng ăn mỳ ăn liền.

-stop + to-infinitive. Dừng lại để làm việc khác. Cấu trúc này có nghĩa là bạn dừng làm một hành động để làm điều khác.

Họ dừng lại để ăn mỳ ăn liền.

– need + v-ing. Cần được làm điều gì đó. Cấu trúc này mang nghĩa nghĩa bị động.

Căn phòng cần được sơn.

-need + to-infinitve. Cần làm điều gì đó.Cấu trúc này mang nghĩa chủ động.

Tôi cần sơn phòng.

Nguồn Langmaster