Cấu Trúc So Neither / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Các Câu Có ‘So, Neither’,… (Patterns With So, Neither Etc)

1. Too, either, so, neither/nor – Sau một mệnh đề, có thể thêm ‘too’ hoặc ‘either’ vào.Dạng khẳng định: Chủ ngữ + trợ động từ + ‘too’.Dạng phủ định: Chủ ngữ + trợ động từ + ‘n’t’ + ‘either’. You’re cheating. ~ You are, too. (Bạn đang gian lận đúng không? ~ Bạn cũng vậy mà.) Barbara can’t drive, and her husband can’t either. (Barbara không biết lái xe, chồng cô ấy cũng vậy.)

Ở các thì đơn chúng ta dùng trợ động từ ‘do’. I like chocolate. ~ I do, too. (Mình thích sô-cô-la. ~ Mình cũng vậy.) That torch doesn’t work. ~ This one doesn’t either. (Cái đuốc đó không cháy. ~ Cái này cũng vậy.)

Chúng ta cũng có thể dùng ‘be’ như một động từ thường. I’m tired. ~ I am, too. (Mình mệt. ~ Mình cũng vậy.)

– Chúng ta có thể thêm vào câu khẳng định như sau. I like chocolate. ~ So do I. (Mình thích sô-cô-la. ~ Mình cũng vậy.) You’re beautiful. ~ So are you. (Bạn thật đẹp. ~ Bạn cũng vậy.) Ở đây ‘so’ cũng có nghĩa tương tự ‘too’.

Chúng ta luôn dùng đảo ngữ với dạng này.Không dùng: I like chocolate. ~ So I do.

– Chúng ta có thể thêm ‘neither/nor’ vào câu phủ định như sau. Barbara can’t drive, and neither/nor can her husband. (Barbara không biết lái xe, chồng cô ấy cũng vậy.) We haven’t got a dishwasher. ~ Neither/Nor have we. (Chúng tôi không có máy rửa bát. ~ Chúng tôi cũng vậy.) The ham didn’t taste very nice. ~ Neither/Nor did the eggs. (Giăm bông không ngon. Trứng cũng vậy.) ‘Neither/nor’ cũng có nghĩa tương tự như ‘not… either’Lưu ý: ‘neither’ và ‘nor’ không khác nhau về nghĩa, nhưng ‘nor’ trang trọng hơn một chút. Âm đầu trong từ ‘either/neither’ là/i:/ trong tiếng Anh Mỹ, và là âm /ai/ trong tiếng Anh Anh.

– Trong các ví dụ sau đây, câu phủ định được thêm vào sau câu khẳng định và ngược lại. I’m hungry now. ~ Well, I’m not.(Giờ mình đói lắm. ~ Chà, mình thì không.) We haven’t got a dishwasher. ~ We have.(Chúng tôi không có máy rửa bát. ~ Chúng tôi có.)

3. Dùng ‘so’ và ‘not’ thay thế cho một mệnh đề (So and not replacing a clause) – ‘So’ có thể thay thế cho cả một mệnh đề Will you be going out? ~ Yes, I expect so. (Bạn sẽ đi chơi chứ? ~ Ừ, mình mong là vậy.) I’m not sure if the shop stays open late, but I think so. (Tôi không chắc liệu cửa hàng có mở cửa muộn không nhưng tôi nghĩ vậy.) Can the machine be repaired?’~ I hope so. (Chiếc máy có thể sửa được không? ~ Mình hi vọng là vậy.) Has the committee reached a decision?~ Well, it seems so. (Ủy ban đã đưa ra quyết định chưa? ~ Chà, có lẽ là vậy.) Ở đây ‘I expect so’ có nghĩa là ‘I expect I’ll be going out.’ Chúng ta không thể bỏ ‘so’ hay dùng ‘it’Không dùng: Yes, I expect. Hoặc: Yes, I expect it.

– Chúng ta có thể dùng các động từ và các cách diễn đạt với ‘so’: be afraid (e rằng), it appears/appeared (có vẻ là), assume (cho rằng, giả sử), be (ở, thì, là), believe (tin tưởng), do (làm), expect (mong đợi), guess (đoán), hope (hi vọng), imagine (tưởng tượng), presume (đoán, cho là), say (nói), it seems/seemed (có vẻ là), suppose (cho là, tin là), suspect (nghi ngờ), tell (someone) (nói cho ai đó), think (nghĩ). Chúng ta không dùng ‘know – biết’ hoặc ‘be sure – chắc chắn’ với ‘so’ The shop stays open late.(Cửa hàng mở cửa muộn.) ~ Yes, I know. (Ừ, mình biết rồi.) Không dùng: Yes, I know so. ~ Are you sure? (Bạn chắc chứ?) Không dùng: Are you sure so?

– Có hai cách để hình thành dạng phủ định: Động từ phủ định + ‘so’: Will you be going out? ~ I don’t expect so. (Bạn sẽ đi chơi chứ? ~ Tôi không mong thế đâu.) Động từ khẳng định + ‘not’: Is this watch broken?~ I hope not. (Cái đồng hồ này bị hỏng à? ~ Tôi hi vọng là không phải.) Một vài động từ có thể tạo thành dạng phủ định theo cả hai cách, ví dụ như: ‘I don’t suppose so’ hoặc ‘I suppose not’(Tôi không cho là vậy). Ngoài ra còn có các động từ khác như: appear (có vẻ), believe (tin tưởng), say (nói), seem (có vẻ, có lẽ), suppose (cho là). ‘Expect’, ‘imagine’, ‘think’ thường tạo thành dạng phủ định khi dùng với ‘so’. ‘I don’t think so’ thường được dùng nhiều hơn ‘I think not’. ‘Assume’, ‘be afraid’, ‘guess’, ‘hope’, ‘presume’, ‘suspect’ tạo thành dạng phủ định khi đi với ‘not’. Is this picture worth a lot of money? ~ I’m afraid not.(Bức tranh này đáng giá rất nhiều tiền phải không? ~ Tôi e là không.) There’s no use waiting any longer. ~ I guess not.(Chờ đợi không còn tác dụng gì nữa. ~ Tôi đoán là không.)Lưu ý: Hãy so sánh sự khác nhau với ‘ say‘ Is the illness serious?(Ốm nặng lắm không?) ~ I don’t know. The doctor didn’t say so. (Mình không biết. Bác sĩ không nói vậy.) ~ No, it isn’t. The doctor said not. (Không. Bác sĩ bảo không phải.)

– Với một vài động từ, ‘so’ có thể đứng ở đầu câu. Mark and Susan are good friends. ~ So it seems./ So it appears. (Mark và Susan là bạn tốt của nhau. ~ Có vẻ là vậy.) They’re giving away free tickets. Or so they say, anyway.(Họ đang phát vé miễn phí. Hoặc họ nói như vậy thôi.)

– ‘So’ và ‘not’ có thể dùng để thay thế cho mệnh đề sau ‘if’. Do you want your money to work for you? If so, you’ll be interested in our Super Savers account.(Bạn có muốn tiền của bạn có tác dụng không? Nếu vậy, bạn sẽ có hứng thú với tài khoản Super Savers của chúng tôi.) Have you got transport? If not, I can give you a lift.(Bạn có phương tiện không? Nếu không, mình có thể cho bạn đi nhờ.) Chúng ta có thể dùng ‘not’ sau các trạng từ: certainly(chắc chắn), of course (tất nhiên), probably, perhaps, maybe, possibly (có lẽ, có thể). Did you open my letter? ~ Certainly not. (Bạn đã mở thư của mình phải không? ~ Chắc chắn là không rồi.)

5. So, that way, the same – ‘So’ có thể thay thế tính từ sau ‘become – trở nên‘ và ‘remain – vẫn ( như cũ)’ The situation is not yet serious, but it may become so. (= become serious)(Tình huống chưa nghiêm trọng, nhưng nó có lẽ sẽ trở nên như vậy.) ‘So’ khá trang trọng trong trường hợp này. Trong văn phong thân mật, chúng ta dùng ‘get/stay that way’. The situation isn’t serious yet, but it might get that way. Chúng ta có thể dùng ‘so’ với ‘more’ hoặc ‘less’. It’s generally pretty busy here – more so in summer, of course.(Nói chung ở đây khá đông đúc – tất nhiên là còn đông hơn vào mùa hè.)

6. Tổng quan cách dùng của ‘so’ (Overview: uses of so)Cách dùng Ví dụDiễn tả sự bổ sung I’m hungry. ~ So am I. (Mình đói. ~ Mình cũng vậy.)Dùng sau ‘do’ If you wish to look round, you may do so. (Nếu bạn muốn tham quan, bạn có thể làm vậy.)Thay thế mệnh đề Have we got time? ~ I think so. (Bạn có thời gian không? ~ Tôi nghĩ là vậy.)Diễn tả sự đồng thuận The coach has arrived. ~ So it has.(Xe khách đến rồi đấy. ~ Đúng rồi nhỉ.)Thay thế tính từ Things have been difficult. but they should become less so. (Mọi thứ trở nên khó khăn, nhưng chúng nên ít khó khăn hơn như vậy.)Diễn tả mức độ The view was so nice. (Cảnh thật đẹp.) He does talk so. (Anh ấy nói rất nhiều.)Diễn tả lý do I was tired, so I went to bed. (Tôi mệt nên tôi đi ngủ.)Diễn tả mục đích I got up early so (that) I wouldn’t be late. (Tôi dậy sớm để không bị muộn.)

Câu Đồng Tình Với Too/So Và Either/Neither (Agreement With Too/So And Either/Neither)

Có hai loại đồng tình trong Tiếng Anh : Đồng tình khẳng định và đồng tình phủ định Đồng tình khẳng định là việc bày tỏ sự đồng tình , đồng ý về một lời khẳng định được đưa ra trước đó. Ta sử dụng với “So hoặc Too”. Đồng tình phủ định là việc bày tỏ sự đồng tình, đồng ý với một lời phủ định được đưa ra trước đó. Ta sử dụng với “Either hoặc Neither”.1. Đồng tình khẳng định với “So” Cấu trúc:So + trợ động từ + S (Chủ ngữ ). (Nếu câu khẳng định cho trước sử dụng động từ thường )So + tobe + S . (Nếu câu khẳng định cho trước sử dụng động từ to be) Trong đó: Trợ động từ và động từ “to be” tương ứng với thì của câu khẳng định cho trước và hoà hợp với chủ ngữ. Ví dụ: A: I am a student. (Tớ là học sinh.) B:So am I. (Tớ cũng vậy.) A: I like Pop music. (Mình thích nhạc Pop.) B.So do I. (Mình cũng vậy.)

2. Đồng tình khẳng định với “Too” Cấu trúc:S + trợ động từ, too. (Nếu cấu khẳng định cho trước sử dụng động từ thường)S + tobe , too. (Nếu câu khẳng định cho trước sử dụng động từ tobe) Trong đó: Trợ động từ và động từ “to be” tương ứng với thì của câu khẳng định cho trước và hoà hợp với chủ ngữ. Ví dụ: She is beautiful.Her sister is, too. (Cô ấy xinh. Chị của cô ấy cũng vậy.) He forgot the manager’s phone number.His wife did, too. (Anh ấy quên mất số điện thoại của người quản lý. Vợ anh ấy cũng vậy.)

3. Đồng tình phủ định với “Either” Cấu trúc:S + trợ động từ + not , either (Nếu câu phủ định cho trước sử dụng động từ thường )S + tobe + not, either. (Nếu câu phủ định cho trước sử dụng động từ tobe ) Trong đó: Trợ động từ và động từ “to be” tương ứng với thì của câu khẳng định cho trước và hoà hợp với chủ ngữ. Ví dụ: My mom isn’t at home.My mother isn’t, either. (Bố tớ không có nhà. Mẹ tớ cũng không có nhà.) I didn’t bring umbrella.She didn’t, either. (Tôi không mang ô. Cô ấy cũng không mang.)

4. Đồng tình phủ định với “Neither” Cấu trúc:Neither + trợ động từ + S. (Nếu câu phủ định cho trước sử dụng động từ thường )Neither + to be + S. (Nếu câu phủ định cho trước sử dụng động từ to be ) Trong đó: Trợ động từ và động từ “to be” tương ứng với thì của câu khẳng định cho trước và hoà hợp với chủ ngữ. Ví dụ: I am not a doctor.Neither are they. (Tôi không phải là bác sĩ. Họ cũng không phải.) He doesn’t know the answer.Neither does she. (Anh ấy không biết câu trả lời. Cô ấy cũng không biết.)

Cấu Trúc Và Các Dùng Neither Trong Tiếng Anh

“Neither” có nghĩa là không cái này cũng không cái kia. Đây là thể phủ định của “both” và thường đi với một động từ số ít ở thể khẳng định Ví dụ: I neither ate nor slept all yesterday Tôi đã không ăn không ngủ suốt ngày hôm qua Is your friend British or American? Neither. She’s Autralian. Bạn của anh là người Anh hay Mỹ ? Đều không phải. Cô ấy là người Úc. Neither Mike nor Lisa will be there. Cả Mike và Lisa đều sẽ không ở đó He speaks neither English nor French. Anh ta không nói tiếng Anh cũng như tiếng Pháp We brought neither coffee nor tea. Chúng ta cũng không mang cà phê và cũng không mang trà I will neither help you nor go to my room. Tôi sẽ không giúp bạn cũng không đi vào phòng tôi

II. Các cấu trúc với Neither

Các cấu trúc với Neither khá nhiều và thực sự rất dễ gây nhầm lẫn nếu các bạn không nắm được, không phân biệt được chúng. 1. Cấu trúc: NEITHER…NOR… – “Neither…nor” được sử dụng như một từ nối(conjunction) và trái nghĩa của nó là cấu trúc “both…and…”. – Nếu có một động từ theo sau thì động từ đó sẽ ở dạng số ít nhưng trong một số trường hợp người ta sử dụng động từ đó ở dạng số nhiều, mặt dù về mặt ngữ pháp thì nó không đúng Ví dụ: Neither my mother or my aunt likes going shopping (Cả mẹ tôi và dì tôi đều không thích đi mua sắm) Sara wants neither the blue shoes nor black one. She likes the red shoes (Sara không muốn đôi giày màu xanh hay màu đen. Cô ấy thích đôi màu đỏ) 2. Cấu trúc: NEITHER + SINGULAR NOUN – Trong cấu trúc này, “neither” được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít (singualar noun) Ví dụ: Neither player wanted to lose the game (Không một người chơi nào muốn phải thua trong trận đấu) Neither student prapared for the final exams (Không một học sinh nào chuẩn bị trước cho bài kiểm tra cuối kì) Inflation is rising. Neither company make a profit in that state (Lạm phát đang gia tăng. Không một công ty nào thu được lợi nhuận trong tình trạng đó)

Tài liệu trên website được xây dựng theo nền tảng từ cơ bản đến nâng cao giúp người học căn bản có thể có lộ trình học hiệu quả. Đây xứng đáng là phần mềm học tiếng anh tốt nhất hiện nay.

Either Or Là Gì? Cấu Trúc Either Or, Neither Nor Và Bài Tập

1. Cấu trúc Either or là gì?

Cấu trúc “Either … or” trong tiếng Anh có nghĩa là “hoặc…hoặc”, được sử dụng để nói về hai đối tượng, trong đó khả năng có thể xảy ra với đối tượng này, hoặc với đối tượng kia.

Cấu trúc: Either + Danh từ/Đại từ +Or +Danh từ/Đại từ

2. Cấu trúc Neither nor là gì?

“Neither … nor” có nghĩa là “không cái này cũng không cái kia”, được sử dụng khi chúng ta đồng thời phủ định hai người, hai sự vật, sự việc được nhắc tới.

Cấu trúc: Neither +Danh từ/Đại từ + nor +Danh từ/Đại từ

I like neither dogs nor cats. (Tôi không thích cả chó lẫn mèo)

She likes neither him nor his friends. (Cô ta không thích anh ta và cả bạn của anh ấy)

Neither I nor my parents went out yesterday. (Cả tôi và bố mẹ tôi đều không ra ngoài vào hôm qua)

3. Cách sử dụng cấu trúc Either or, Neither nor

Cấu trúc”Either or”, “neither nor” được sử dụng để liên kết các cặp từ, cụm từ hoặc mệnh đề có chức năng tương đương nhau. Khi sử dụng cấu trúc “Either or”, “neither nor” để viết câu, bạn cần lưu ý vị trí đứng của nó khi sử dụng với danh từ, động từ, tính từ,..

Danh từ trong cấu trúc “Either or”, “Neither nor” thường giữ vai trò làm tân ngữ trong câu.

Động từ trong câu có cấu trúc “Either…or”, “Neither…nor” thường giữ vai trò làm vị ngữ trong câu.

Tính từ thường giữ vai trò làm tân ngữ trong câu có sử dụng cấu trúc “Either…or”, “Neither…nor”.

4. Chuyển đổi giữa “Either…or” và “Neither…nor”

Câu sử dụng cấu trúc “Either..or” có thể chuyển đổi thành “Neither..nor” để nghĩa của câu không thay đổi như sau:

Neither…nor = Not either chúng tôi

Neither I and my friend passed the interview. (Cả tôi và bạn tôi đều không qua vòng phỏng vấn)

5. Khi Either và Neither đứng một mình

Khi Either đứng một mình, nó mang nghĩa là một trong những đối tượng được nhắc đến. Danh từ (đại từ) đứng sau Either ở dạng số ít và động từ cũng chia theo chủ ngữ số ít.

Khi Neither đứng một mình, nó mang nghĩa phủ định, thể hiện không đối tượng nào trong hai đối tượng được nhắc tới. Danh từ (Đại từ) phía sau Neither cũng là danh từ (đại từ) số ít và động từ cũng được chia theo chủ ngữ.

6. Bài tập về cấu trúc “Either or” và “Neither nor”

Bài tập 1: Viết lại câu với cấu trúc “Either…or”, “Neither…nor”

1. Tom doesn’t lie to his friends. Paul doesn’t either. (neither chúng tôi

2. The speaker will not confirm the story. The speaker will not deny the story. (neither chúng tôi

3. Nam doesn’t cook. He doesn’t sew. (neither chúng tôi

4. Smoking isn’t good for your heart. Drinking isn’t good for your health. (neither chúng tôi

5. The chickens haven’t been fed. The pigs haven’t been fed, either (neither chúng tôi

6. You were mad. You were drunk. (either chúng tôi

7. Richard and John didn’t keep her secret. (neither chúng tôi

8. You can find this book in the library or in a second-hand book shop (either chúng tôi

9. He didn’t want coffee. He didn’t want tea, either. (neither chúng tôi

11. She should get a scholarship or she should work her way through medical school. (either chúng tôi

12. I’m not happy and you aren’t either. (neither chúng tôi

13. She’s at the office. She’s at the airport. (either …or).

14. He doesn’t have a pen. And he doesn’t have paper. (neither chúng tôi

15. Chi didn’t have time to take a holiday. Linh didn’t have time to take a holiday. (neither chúng tôi

16. David doesn’t play tennis. David doesn’t play table tennis. (neither chúng tôi

17. She’s French. She’s Swiss. (either …or).

18. The black jacket didn’t fit her. The white one didn’t fit her. (neither … nor)

19. I don’t have time to learn how to knit. I don’t have patience to learn how to knit. (neither chúng tôi

20. I didn’t have to go to school last Sunday. He didn’t have to go to school last Sunday. (neither chúng tôi

21. Bin doesn’t need a bike. He doesn’t like to go on foot. (neither chúng tôi

22. He hasn’t been to Ha Long Bay. And his sister hasn’t been there yet either. (neither chúng tôi

23. She didn’t say a word and she didn’t smile. (neither chúng tôi

24. The English team didn’t play well and the Scottish team didn’t play well, either. (neither chúng tôi

25. She can’t write fast. She can’t type. (neither chúng tôi

26. We may go to the movies this evening. We may go to the store this evening. (either chúng tôi

27. Mary hasn’t studied Spanish. Her friend hasn’t studied Spanish.(neither …nor).

28. You can turn in your homework today. You can turn in your homework tomorrow. (either chúng tôi

29. Jane doesn’t go to school today. Mary doesn’t go to school today. (neither chúng tôi

30. He isn’t a doctor. I’m not a doctor. (neither chúng tôi

31. We may go to The Fish House for lunch. We may go to Bahama Breeze for lunch. (either chúng tôi

32. She can’t ski and I can’t either. (neither chúng tôi

33. I don’t know how to sail. I don’t know how to ice-skate. (neither chúng tôi

34. If I read a book, it must be interesting. If I read a book, it must be short. (either chúng tôi

35. Jack isn’t kind. Jack isn’t patient. (neither chúng tôi

36. I would like to eat Pizza for lunch. I would like to eat salad for lunch. (either chúng tôi