Cấu Trúc Rẽ Nhánh Trong Python

If là gì? Có ăn được không?

If là một từ tiếng Anh thường gặp, khi dịch nó ra tiếng Việt ta sẽ được nghĩa là “Nếu” hoặc là “Giá mà”, “Miễn là”,… Dĩ nhiên là “Nếu” là một từ chẳng mấy xa lạ với các bạn. Chúng ta sử dụng nó cả trăm, ngàn lần một ngày.

Nếu hôm nay chủ nhật, Tèo sẽ đi chơi.

Nếu được vote up câu hỏi thì bạn được cộng điểm, còn nếu bị vote down bạn sẽ bị trừ điểm, không có vote thì số điểm không thay đổi.

If

Đây là ví dụ về câu lệnh if cơ bản nhất. Nếu … thì …

Từ đó, Python đã xây dựng một cấu trúc nếu tương tự như trên:

if expression:

# If-block

Lưu ý: Tất cả các câu lệnh nằm trong if-block là các câu lệnh có lề thụt vào trong so với câu lệnh if. Chi tiết Kteam sẽ trình bày ở phần tiếp theo

Ở đây, nếu expression là một giá trị khi đưa về kiểu dữ liệu Boolean là True thì Python sẽ nhảy vào thực hiện các câu lệnh trong if-block. Còn nếu không thì không thì sẽ bỏ qua if-block đó.

If – else if

Đây là bản nâng cấp của cấu trúc if vừa rồi chúng ta tìm hiểu. Nó có cấu trúc như sau:

if expression:

# If-block

elif 2-expression:

# 2-if-block

elif 3-expression:

# 3-if-block

elif n-expression:

# n-if-block

Ở đây, bạn có thể đặt bao nhiêu lần nếu cũng được. Và từ câu lệnh if đến lần elif lần thứ n – 1 (câu lệnh với n-expression) là một khối, ta sẽ đặt cho nó một cái tên là khối BIG để dễ hiểu. Nó sẽ hoạt động như sau:

Bước 1: Kiểm tra xem expression có phải là một giá trị Boolean True hay không?

Bước 2: Nếu có, thực hiện if-block sau đó kết thúc khối BIG. Không thì chuyển sang Bước 3.

Bước 3: Kiểu tra xem 2-expression có phải là một giá trị Boolean True hay không?

Bước 4: Nếu có, thực hiện 2-if-block sau đó kết thúc khối BIG. Không thì chuyển sang Bước 5.

Bước 5: Kiểm tra xem 3-expression có phải là một giá trị Boolean True hay không?

Bước 6: Nếu có, thực hiện 3-if-block sau đó kết thúc khối BIG. Không thì chuyển sang Bước 7

Bước (n – 1) x 2: Kiểm tra xem n-expression có phải là một giá trị Boolean True hay không?

Bước (n – 1) x 2 + 1: Nếu có, thực hiện n-if-block.

Bước (n – 1) x 2 + 2: Kết thúc khối BIG.

Ví dụ để các bạn dễ hiểu hơn

If – else

Cấu trúc vừa rồi không biết có làm bạn đau đầu hay không. Nếu có, hãy thư giãn vì cấu trúc sau đây đơn giản hơn nhiều.

if expression:

# If-block

else:

# else-block

Nếu expression là một giá trị Boolean True, thực hiện if-block và kết thúc. Không quan tâm đến else-block. Còn nếu không sẽ thực hiện else-block và kết thúc.

Ví dụ:

If – else if – else

if expression:

# If-block

elif 2-expression:

# 2-if-block

elif n-expression:

# n-if-block

else:

# else-block

Bạn có thể đặt bao nhiêu lần elif cũng được nhưng else thì chỉ một. Và từ câu lệnh if đến câu lệnh else là một khối, ta cũng sẽ đặt cho nó một cái tên là khối BIG để dễ hiểu. Nó sẽ hoạt động như sau:

Bước 1: Kiểm tra xem expression có phải là một giá trị Boolean True hay không?

Bước 2: Nếu có, thực hiện if-block sau đó kết thúc khối BIG. Không thì chuyển sang Bước 3.

Bước 3: Kiểu tra xem 2-expression có phải là một giá trị Boolean True hay không?

Bước 4: Nếu có, thực hiện 2-if-block sau đó kết thúc khối BIG. Không thì chuyển sang Bước 5

Bước (n – 1) x 2: Kiểm tra xem n-expression có phải là một giá trị Boolean True hay không?

Bước (n – 1) x 2 + 1: Nếu có, thực hiện n-if-block sau đó kết thúc khối BIG.

Bước (n – 1) x 2 + 2: Nếu không thì thực hiện else-block và kết thúc khối BIG.

Ví dụ:

Block trong Python

Với đa số ngôn ngữ lập trình hiện nay, thường dùng cặp dấu ngoặc { } để phân chia các block.

Riêng đối với Python lại sử dụng việc định dạng code để suy ra các block. Đây là điều giúp code Python luôn luôn phải đẹp mắt.

Một số điều lưu ý về việc định dạng code block trong Python:

Câu lệnh mở block kết thúc bằng dấu hai chấm (:), sau khi sử dụng câu lệnh có dấu hai chấm (:) buộc phải xuống dòng và lùi lề vào trong và có tối thiểu một câu lệnh để không bỏ trống block.

Những dòng code cùng lề thì là cùng một block.

Một block có thể có nhiều block khác.

Khi căn lề block không sử dụng cả tab lẫn space.

Nên sử dụng 4 space để căn lề một block

Các câu lệnh nằm trong một khung màu là một block, và block đó được mở bởi câu lệnh nằm ngay bên trên khung màu.

Lưu ý: Kteam có đề cập đến việc sau khi sử dụng câu lệnh có dấu hai chấm (:) buộc phải xuống dòng và lùi lề vào trong. Tuy nhiên, Bạn vẫn có thể đi ngược lại điều này trong một vài trường hợp

Tuy nhiên, việc sử dụng như vậy không được khuyến khích vì chỉ tiết kiếm được một vài dòng code mà lại gây khó đọc thì không đáng để tiết kiệm.

Và bạn cũng đã biết thêm một điều Python không hề cấm dấu chấm phẩy (;). Nó vẫn là một cú pháp hợp lệ. Nếu bạn quen tay có thể dùng dấu chấm phẩy (;) thoải mái.

Bài 7: Cấu Trúc Rẽ Nhánh Trong Python

Chào các bạn! Các bạn đang xem loạt bài thuộc khóa học lập trìnhPython miễn phí do tổ chức. Rất vui được gặp lại các bạn ở bài 7.

#coding: utf-8 print "Đây là khối lệnh thứ nhất" print "Nó nằm trực tiếp từ đầu dòng" print "Đây là khối lệnh thứ hai" print "Nó được lùi vào 1 tab so với khối lệnh thứ nhất" print "Nó có thể coi là khối lệnh con của khối lệnh thứ nhất" print "Đây là khối lệnh thứ ba", print "Nó được lùi vào 1 khoảng trắng so với khối lệnh thứ hai" print "Nó có thể coi là khối lệnh con của khối lệnh thứ hai"

Điều kiện sẽ xác định xem có thực hiện khối lệnh con của if hay không. Điều kiện sẽ được trả về giá trị logic True hoặc False. Cách thức thực hiện của IDE sẽ là:

Kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện trả về giá trị đúng thì thực hiện khối lệnh con ngay sau if, nếu điều kiện sai kiểm tra tiếp có else hay không, nếu có else sẽ thực hiện tiếp khối lệnh con sau else, còn không có else sẽ chuyển tiếp sang lệnh tiếp theo.

Cú pháp của câu lệnh if ….. elif: . . else:

thang = int(raw_input('Nhap vao thang nay (0 < thang < 13): ')) nam = int(raw_input('Nhap vao nam nay (0 < nam): ')) if thang in [1,3,5,7,8,10,12]: print "Thang %s nam %s co 31 ngay." % (thang,nam) elif thang in [4,6,9,11]: print "Thang %s nam %s co 30 ngay." % (thang,nam) else: print "Thang hai nam %s co 29 ngay." % nam else: print "Thang hai nam %s co 28 ngay." % nam

Viết chương trình nhập vào 3 cạnh của tam giác, sau đó đưa ra xem đó là tam giác thường, vuông, cân, đều, vuông cân hay đó không phải là 3 cạnh của tam giác.

Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính bậc nhất hai ẩnax + by = cdx + ey = fvới các hệ số thực a, b, c, d, e, f được nhập vào từ bàn phím.

Xác định thứ của một ngày nào đó trong năm. Trong đó giá trị ngày, tháng, năm nhập vào từ bàn phím. In kết quả ra màn hình theo dạng: Ngày 19/5/2010 là ngày thứ sáu.

Bài 24: Cấu Trúc Rẽ Nhánh Trong Python

KHÓA PYTHON CƠ BẢN HOWKTEAM.COM

Dẫn nhập Trong bài trước, Kteam đã giới thiệu đến bạn KIỂU DỮ LIỆU BOOLEAN TRONG PYTHON. Ở bài này Kteam sẽ giới thiệu với các bạn Cấu trúc rẽ nhánh trong Python – Câu lệnh IF. Một câu lệnh thường xuyên được sử dụng trong các chương trình.

Cài đặt sẵn MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA PYTHON. Xem qua bài CÁCH CHẠY CHƯƠNG TRÌNH PYTHON. Nắm CÁCH GHI CHÚ và BIẾN TRONG PYTHON. CÁC KIỂU DỮ LIỆU ĐƯỢC GIỚI THIỆU TRONG PYTHON

Trong bài này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những nội dung sau đây  If là gì? Có ăn được không  If  If – else if

Copyright © Howkteam.com

KHÓA PYTHON CƠ BẢN HOWKTEAM.COM

 If – else  If – else if – else  Block trong Python

If Đây là ví dụ về câu lệnh if cơ bản nhất. Nếu … thì …  Nếu m – 1 < 0 thì m < 1 Từ đó, Python đã xây dựng một cấu trúc nếu tương tự như trên: if expression: # If-block

Lưu ý: Tất cả các câu lệnh nằm trong if-block là các câu lệnh có lề thụt vào trong so với câu lệnh if. Chi tiết Kteam sẽ trình bày ở phần tiếp theo

Copyright © Howkteam.com

KHÓA PYTHON CƠ BẢN HOWKTEAM.COM

If – else if Đây là bản nâng cấp của cấu trúc if vừa rồi chúng ta tìm hiểu. Nó có cấu trúc như sau: if expression: # If-block elif 2-expression: # 2-if-block elif 3-expression: # 3-if-block … elif n-expression:

Copyright © Howkteam.com

KHÓA PYTHON CƠ BẢN HOWKTEAM.COM

# n-if-block

Copyright © Howkteam.com

KHÓA PYTHON CƠ BẢN HOWKTEAM.COM

… print(‘a nhỏ hơn 2’) … elif a – 3 < 0: # False, tiếp tục … print(‘a nhỏ hơn 3’) … elif a – 4 < 0: # True, kết thúc … print(‘a nhỏ hơn 4’) … elif a – 5 < 0: # Khối BIG đã kết thúc, dù đây là True nhưng không ý nghĩa … print(‘a nhỏ hơn 5’) … a nhỏ hơn 4

If – else Cấu trúc vừa rồi không biết có làm bạn đau đầu hay không. Nếu có, hãy thư giãn vì cấu trúc sau đây đơn giản hơn nhiều. if expression: # Ifblock else: # else-block

Copyright © Howkteam.com

KHÓA PYTHON CƠ BẢN HOWKTEAM.COM

Bạn có thể đặt bao nhiêu lần elif cũng được nhưng else thì chỉ một. Và từ câu lệnh if đến câu lệnh else là một khối, ta cũng sẽ đặt cho nó một cái tên là khối BIG để dễ hiểu. Nó sẽ hoạt động như sau:

Copyright © Howkteam.com

KHÓA PYTHON CƠ BẢN HOWKTEAM.COM

Copyright © Howkteam.com

KHÓA PYTHON CƠ BẢN HOWKTEAM.COM

Block trong Python Với đa số ngôn ngữ lập trình hiện nay, thường dùng cặp dấu ngoặc { } để phân chia các block. Riêng đối với Python lại sử dụng việc định dạng code để suy ra các block. Đây là điều giúp code Python luôn luôn phải đẹp mắt.

Copyright © Howkteam.com

KHÓA PYTHON CƠ BẢN HOWKTEAM.COM

Lưu ý: Kteam có đề cập đến việc sau khi sử dụng câu lệnh có dấu hai chấm (:) buộc phải xuống dòng và lùi lề vào trong. Tuy nhiên, Bạn vẫn có thể đi ngược lại điều này trong một vài trường hợp Ví dụ:        

Copyright © Howkteam.com

Lệnh Rẽ Nhánh Trong Python

Lệnh rẽ nhánh trong Python

Trung Nguyen

13/04/2023

5 min read

statement(s)

Nếu biểu thức boolean trả về TRUE thì khối lệnh bên trong câu lệnh if được thực thi. Nếu biểu thức boolean trả về FALSE, thì dòng lệnh ngay sau câu lệnh if được thực thi.

Lược đồ lệnh if trong Python Ví dụ về lệnh if trong Python #!/usr/bin/python var1 = 100 if var1: print "1 - Got a true expression value" print var1 var2 = 0 if var2: print "2 - Got a true expression value" print var2 print "Good bye!"

Khi đoạn mã trên được thực thi, nó tạo ra kết quả sau

1 - Got a true expression value 100 var = 100 if ( var == 100 ) : print "Value of expression is 100" print "Good bye!"

Khi đoạn mã trên được thực thi, nó tạo ra kết quả sau:

Value of expression is 100 Good bye! Lệnh if … else trong Python

Lệnh else có thể được kết hợp với một lệnh if. Một câu lệnh else chứa khối mã thực thi nếu biểu thức điều kiện trong câu lệnh if trả về FALSE.

Câu lệnh else là một câu lệnh tùy chọn và có thể chỉ có tối đa một câu lệnh else theo sau lệnh if.

Cú pháp lệnh if ... else trong Python

Cú pháp của câu lệnh if ... else như sau:

if expression: statement(s) else: statement(s) Lược đồ lệnh if ... else trong Python Ví dụ về lệnh if … else trong Python #!/usr/bin/python var1 = 100 if var1: print "1 - Got a true expression value" print var1 else: print "1 - Got a false expression value" print var1 var2 = 0 if var2: print "2 - Got a true expression value" print var2 else: print "2 - Got a false expression value" print var2 print "Good bye!"

Khi đoạn mã trên được thực thi, nó tạo ra kết quả sau

1 - Got a true expression value 100 2 - Got a false expression value 0 Good bye! Lệnh if … elif … else trong Python

Câu lệnh elif cho phép bạn kiểm tra nhiều biểu thức và thực thi một khối mã ngay khi một trong các điều kiện trong biểu thức trả về TRUE.

Tương tự như lệnh else , các lệnh elif  là không bắt buộc. Tuy nhiên, không giống như các câu lệnh else, theo sau lệnh if có thể có nhiều lệnh elif.

Cú pháp lệnh if … elif … else trong Python

Cú pháp của câu lệnh if ... elif ... else như sau:

if expression1: statement(s) elif expression2: statement(s) elif expression3: statement(s) else: statement(s)

Core Python không cung cấp các câu lệnh switch hoặc case như trong các ngôn ngữ khác, nhưng chúng ta có thể sử dụng các câu lệnh if ... elif ... else để mô phỏng trường hợp chuyển đổi như sau:

Ví dụ về lệnh if … elif … else trong Python #!/usr/bin/python var = 100 if var == 200: print "1 - Got a true expression value" print var elif var == 150: print "2 - Got a true expression value" print var elif var == 100: print "3 - Got a true expression value" print var else: print "4 - Got a false expression value" print var print "Good bye!"

Khi đoạn mã trên được thực thi, nó tạo ra kết quả sau

3 - Got a true expression value 100 Good bye! Lệnh if lồng nhau trong Python

Có thể có một tình huống khi bạn muốn kiểm tra một điều kiện khác sau khi một điều kiện trả về TRUE. Trong tình huống như vậy, bạn có thể sử dụng if lồng nhau .

Trong một cấu trúc lệnh if  lồng nhau, bạn có thể có một lệnh if ... elif ... else bên trong một lệnh if ... elif ... else khác.

Cú pháp lệnh if lồng nhau trong Python

Cú pháp của câu lệnh if ... elif ... else lông nhau như sau:

if expression1: statement(s) if expression2: statement(s) elif expression3: statement(s) elif expression4: statement(s) else: statement(s) else: statement(s) Ví dụ về lệnh if lồng nhau trong Python #!/usr/bin/python var = 100 if var < 200: print "Expression value is less than 200" if var == 150: print "Which is 150" elif var == 100: print "Which is 100" elif var == 50: print "Which is 50" elif var < 50: print "Expression value is less than 50" else: print "Could not find true expression" print "Good bye!"

Khi đoạn mã trên được thực thi, nó tạo ra kết quả sau

Expression value is less than 200 Which is 100 Good bye!

Cấu Trúc Rẽ Nhánh Switch

1. Mô tả cấu trúc rẽ nhánh switch – case.

Cấu trúc rẽ nhánh switch – case cho phép bạn lựa chọn một trong nhiều phương án có khả năng xảy ra, nó có thể dùng dể thay thế cho cấu trúc điều khiển if - else if - else mà tôi đã trình bày trong bài cấu trúc điều khiển if – else trong Java.

Vậy khi nào chúng ta nên sử dụng cấu trúc rẽ nhánh switch – case thay thế cho cấu trúc điều khiển if - else if - else? Khi mà chúng ta có số trường hợp cần xử lý lớn hơn 3 thì khi đó chúng ta nên sử dụng switch - case để dễ dàng kiểm tra và xử lý, giúp cho chương trình dễ quan sát hơn.

switch (biểu_thức) { case giá_trị_1: Lệnh 1; break; case giá_trị_2: Lệnh 2; break; ... case giá_trị_n: Lệnh n; break; [default: Lệnh 0;] }

trong đó:

Biểu_thức phải trả về kết quả là một số nguyên, chuỗi hoặc một ký tự.

Giá_trị_1, giá_trị_2,..., giá_trị_n là các biểu thức hằng, nguyên hoặc ký tự và chúng phải khác nhau.

Lệnh 1, Lệnh 2, ..., Lệnh n, Lệnh 0 là các lệnh trong thân của switch. Các bạn thấy sau mỗi lệnh này chúng ta có từ khóa break;, từ khóa này có thể có hoặc không có tùy theo từng trường hợp.

Cách thức hoạt động của switch – case như sau:

Đầu tiên, chương trình sẽ so sánh giá trị của biểu_thức với các giá trị từ giá_trị_1, giá_trị_2,..., giá_trị_n. Nếu trong các giá trị từ giá_trị_1, giá_trị_2,..., giá_trị_n có giá trị nào bằng với giá trị của biểu_thức thì chương trình sẽ bắt đầu thực hiện các lệnh tương ứng nằm trong case của giá trị đó cho đến khi gặp một lệnh break đầu tiên thì thoát ngay khỏi switch, bỏ qua các case (trường hợp) còn lại và thực hiện lệnh đầu tiên nằm ngay sau cấu trúc này. Nếu giá trị của biểu_thức không bằng với bất kỳ giá trị nào trong danh sách giá_trị_1, giá_trị_2 ... giá_trị_n thì Lệnh 0 sẽ được thực hiện nếu có thành phần default.

Lưu đồ hoạt động:

Dạng 1 là cấu trúc switch có sử dụng từ khóa default, còn dạng 2 là cấu trúc switch không sử dụng từ khóa default.

Lưu ý:

Lệnh break là để nhảy ra khỏi lệnh switch, nếu không có lệnh này cấu trúc switch sẽ duyệt cả các trường hợp phía dưới cho đến khi gặp dấu đóng switch (dấu }) (vì chưa gặp break coi như chưa ra khỏi lệnh switch).

Khi sử dụng lệnh switch có thể xảy ra nhiều giá trị trả về cho một trường hợp (một khả năng xảy ra của biểu thức).

2. Ví dụ switch đơn giản.

Chúng ta có ví dụ sau: Nhập vào một số nguyên từ 1 – 12 từ bàn phím và hiển thị ra tháng tương ứng với số đó ( nhập vào số 1 thì sẽ hiển thị ra là “Tháng 1”.

package cau_truc_switch_case; import java.util.Scanner; public class HienThiThangTuongUng { public static void main(String[] args) { int thang; Scanner scanner = new Scanner(System.in); System.out.println("Nhập vào 1 số nguyên (từ 1 đến 12): "); thang = scanner.nextInt(); switch (thang) { case 1: System.out.println("Tháng 1"); break; case 2: System.out.println("Tháng 2"); break; case 3: System.out.println("Tháng 3"); break; case 4: System.out.println("Tháng 4"); break; case 5: System.out.println("Tháng 5"); break; case 6: System.out.println("Tháng 6"); break; case 7: System.out.println("Tháng 7"); break; case 8: System.out.println("Tháng 8"); break; case 9: System.out.println("Tháng 9"); break; case 10: System.out.println("Tháng 10"); break; case 11: System.out.println("Tháng 11"); break; case 12: System.out.println("Tháng 12"); break; default: System.out.println("Số nhập vào phải nằm trong khoảng từ 1 đến 12."); } } }

Kết quả sau khi biên dịch chương trình:

Nếu bạn nhập vào tháng 14 thì chương trình sẽ hiển thị kết quả như sau:

Giải thích hoạt động của chương trình trên:

Khi chương trình được thực thi, tôi nhập vào số 4 thì chương trình sẽ nhận thấy số 4 đó ứng với giá trị tại chỉ thị case 4 nên chương trình sẽ chạy tới case 4, sau đó thực hiện lệnh bên trong case này – đó là hiển thị ra màn hình dòng thông báo “Tháng 4“.

Giả sử sau đó tôi nhập vào số 14 thì chương trình sẽ nhận thấy nó khác với các giá trị từ 1 đến 12, không ứng với bất kỳ giá trị tại chỉ thị case nào nên trường hợp mặc định (ứng với nhãn default) được làm. Vì vậy, dòng thông báo “Số nhập vào phải nằm trong khoảng từ 1 đến 12” sẽ được hiển thị.

Giả sử tôi sửa đoạn chương trình trên thành như sau:

package cau_truc_switch_case; import java.util.Scanner; public class HienThiThangTuongUng { public static void main(String[] args) { int thang; String thangTuongUng = ""; Scanner scanner = new Scanner(System.in); System.out.println("Nhập vào 1 số nguyên (từ 1 đến 12): "); thang = scanner.nextInt(); switch (thang) { case 1: thangTuongUng = "Tháng 1"; case 2: thangTuongUng = "Tháng 2"; case 3: thangTuongUng = "Tháng 3"; case 4: thangTuongUng = "Tháng 4"; case 5: thangTuongUng = "Tháng 5"; case 6: thangTuongUng = "Tháng 6"; case 7: thangTuongUng = "Tháng 7"; case 8: thangTuongUng = "Tháng 8"; break; case 9: thangTuongUng = "Tháng 9"; break; case 10: thangTuongUng = "Tháng 10"; break; case 11: thangTuongUng = "Tháng 11"; break; case 12: thangTuongUng = "Tháng 12"; break; default: System.out.println("Số nhập vào phải nằm trong khoảng từ 1 đến 12."); } System.out.println(thangTuongUng); } }

Sau khi biên dịch thì chương trình sẽ hiển thị kết quả như sau:

Các bạn thấy tôi nhập vào số 1 nhưng kết quả hiển thị ra là tháng 8. Các bạn biết vì sao không? Như tôi đã nói ở trên, ” Lệnh break là để nhảy ra khỏi lệnh switch, nếu không có lệnh này cấu trúc switch sẽ duyệt cả các trường hợp phía dưới cho đến khi gặp dấu đóng switch (dấu })“, vì vậy khi bạn nhập vào số 1 thì chương trình sẽ lần lượt gán các giá trị tháng tương ứng cho chuỗi thangTuongUng và khi chạy đến case 8 thì lúc này chuỗi thangTuongUng sẽ có giá trị là ” Tháng 8” và sau đó gặp lệnh break nên sẽ kết thúc lệnh switch này và hiển thị giá trị ” Tháng 8” ra màn hình.

3. Ví dụ switch có nhiều giá trị trả về cho một trường hợp.

Các bạn theo dõi ví dụ sau: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên, nếu:

Số nhập vào là 0 thì thông báo “Số 0“.

Số nhập vào là 1, 2 thì thông báo “Số nhỏ“.

Số nhập vào là 3, 4, 5 thì thông báo “Số trung bình“.

Số nhập vào lớn hơn 5 thì thông báo “Số lớn“.

Chúng ta sẽ làm ví dụ này như sau:

package cau_truc_switch_case; import java.util.Scanner; public class HienThiChuoiSoTuongUng { public static void main(String[] args) { int number; Scanner scanner = new Scanner(System.in); System.out.println("Nhập vào 1 số bất kỳ: "); number = scanner.nextInt(); switch (number) { case 0: System.out.println("Số 0"); break; case 1: case 2: System.out.println("Số nhỏ"); break; case 3: case 4: case 5: System.out.println("Số trung bình"); break; default: System.out.println("Số lớn"); } } }

Kết quả sau khi biên dịch chương trình:

Các bạn thấy trong đề bài trên chúng ta có 3 trường hợp số 3, 4, 5 cùng có kết quả chung là ” Số trung bình“, vì vậy 3 trường hợp này chỉ dùng chung một chỉ thị break. Chẳng hạn khi số nhập vào là 3: chương trình chạy tới case 3, sau đó chạy tiếp và hiển thị dòng thông báo ” Số trung bình” ra màn hình và chỉ nhảy khỏi cấu trúc switch khi gặp chỉ thị break ở dòng 26.

4. Lời kết.