Cấu Trúc Nơron Và Synap / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Trình Bày Cấu Tạo Của Nơron Thần Kinh Và Phân Loại Nơron Thần Kinh

Nơ ron thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể. Khi chúng bị tổn thương, con người có thể bị rối loạn vận động và cảm giác, dẫn đến hiện tượng run rẩy chân tay hoặc tê liệt một phần hoặc toàn bộ cơ thể.

Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh, trong hệ thần kinh có khoảng 1.000 tỉ nơron. Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình gồm các bộ phận: thân, đuôi gai và sợi trục. Trình bày cấu tạo của nơron thần kinh với các phần cụ thể như sau

Trình bày cấu tạo của nơron thần kinh – thân nơron

Cấu tạo: trong cấu tạo của nơron thần kinh thân nơron là chỗ phình to của nơron chứa bào tương, nhân và các bào quan: ribosom, lysosom, thể nissl màu xám, bộ máy golgi, các sắc tố, ty thể, tơ thần kinh, ống siêu vi. Vì vậy, nơi nào có nhiều thân của nơron thì nơi đó có màu xám.

Chức năng: thân nơron có chức năng dinh dưỡng cho nơron, đồng thời có thể là nơi phát sinh xung động thần kinh và là nơi tiếp nhận xung đột thần kinh từ tuyến khác đến nơron.

Trình bày cấu tạo của nơron thần kinh – đuôi gai

Đôi gai là một phần quan trọng trong cấu tạo của nơron. Một nơron thì chứa nhiều đuôi gai, mỗi đuôi gai được chia làm nhiều nhánh. Chức năng chính của đuôi gai là tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến nơron và cùng với sợi trục tạo nên chất trắng cho hệ thần kinh.

Trình bày cấu tạo của nơron thần kinh – sợi trục

Sợi trục thường có đường kính khoảng 0,5 μm – 22 μm. Ở bên ngoài sợi trục, có thể có lớp các tế bào Schwann bao bọc. Ở đoạn cuối của sợi trục được chia thành nhiều nhánh, ở cuối nhánh có một chỗ phình to được gọi là cúc tận cùng có vai trò cấu tạo nên xinap dẫn truyền xung thần kinh

Chức năng: dẫn truyền xung thần kinh ra khỏi nơron và cùng với đuôi gai tạo nên chất trắng của hệ thần kinh.

Có rất nhiều tiêu chí để phân loại nơron thần kinh, trong đó có hai tiêu chí chính là phân loại theo hướng dẫn truyền xung điện và phân loại theo chức năng của nơron thần kinh

Dựa vào hướng dẫn truyền xung thần kinh, nơron có thể chia thành 3 loại:

Nơron hướng tâm: có vị trí nằm bên ngoài trung ương thần kinh và thực hiện chức năng dẫn truyền xung thần kinh về trung ương.

Nơron trung gian: vị trí nằm trong trung ương thần kinh, thực hiện chức năng liên lạc.

Nơron li tâm: nằm ở giữa trung ương thần kinh, thực hiện chức năng dẫn các xung li tâm từ tủy sống và não đến các cơ quan phản ứng.

Phân loại theo chức năng của nơron thần kinh, có thể chia thành 3 loại cụ thể như sau:

Cấu Tạo Nơron (Tế Bào Thần Kinh)

Nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. Toàn bộ hệ thần kinh có khoảng 1.000 tỉ nơron. Mỗi nơron gồm các bộ phận sau (hình 11.1):

– Thân nơron: Thân nơron là chỗ phình to của nơron chứa bào tương, nhân và các bào quan: ribosom, thể Nissl có màu xám, bộ máy Golgi, lysosom, các sắc tố, ty thể, ống siêu vi, tơ thần kinh. Vì vậy, nơi nào tập trung nhiều thân nơ ron thì tổ chức thần kinh có màu xám (ví dụ: vỏ não, các nhân xám dưới vỏ, chất xám tủy sống…).Thân nơ ron có chức năng dinh dưỡng cho nơron. Ngoài ra, thân nơron có thể là nơi phát sinh xung động thần kinh và cũng có thể là nơi tiếp nhận xung động thần kinh từ nơi khác truyền đến nơron.

– Đuôi gai: Mỗi nơron thường có nhiều đuôi gai, mỗi đuôi gai chia làm nhiều nhánh. Đuôi gai là bộ phận chủ yếu tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến nơron.

– Sợi trục: Mỗi nơron chỉ có một sợi trục. Sợi trục và đuôi gai tạo nên dây thần kinh và chất trắng của hệ thần kinh. Sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền xung động thần kinh đi ra khỏi nơron. Đường kính của các sợi trục rất khác nhau, từ 0,5 μm – 22 μm. Vỏ của sợi trục (axolemme) có ở tất cả các sợi trục có myelin và không myelin.

Bao myelin được hình thành do các tế bào Schwann được gọi là eo Ranvier. Khoảng cách giữa hai eo Ranvier dài khoảng 1,5 – 2 mm. Bao myelin được xem là chất cách điện, còn màng tại eo Ranvier lại có tính thấm cao đối với các ion, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn truyền hưng phấn theo sợi trục được nhanh chóng.

Phần cuối sợi trục có chia nhánh, cuối mỗi nhánh có chỗ phình to ra gọi là cúc tận cùng. Cúc tận cùng là bộ phận của nơ ron tham gia cấu tạo một cấu trúc đặc biệt gọi là xy náp (synapse).

Cấu Trúc Whether Và If

1. Whether là gì?

Whether là một liên từ trong tiếng Anh và có nghĩa là “liệu” . Nó thường được dùng để kể lại sự việc hay tường thuật lại lời nói của người nào đó. whether thường được sử dụng khi đưa ra hai khả năng hoặc hai sự lựa chọn.

2. Cấu trúc

Được sử dụng để đưa ra hai sự lựa chọn hoặc sự thay thế với ý nghĩa là “liệu ai đó sẽ … hay …”.

Nếu hai vế có cùng chủ ngữ, hành động ở vế sau luôn chia ở dạng to Verb. Còn nếu khác chủ ngữ, động từ sẽ chia cùng thì và phụ thuộc vào chủ ngữ trước nó.

Ex: I can’t decide whether to choose this or that.

He didn’t know whether she was crying or laughing.

Ex: I don’t know whether to paint red or green.

= I don’t know whether I’ll paint red or green.

Cấu trúc 2: whether or not + clause

whether + clause + or not

Được sử dụng khi cập nhật tới các thông tin trái chiều.

Đặc biệt, khi thêm “or not” được dùng để thể hiện việc bắt buộc phải làm dù có muốn hay không.

Ex: We have different ideas about whether or not our class should celebrate a small party this weekend.

You will have to do your homework whether you like or not.

= You will have to do your homework whether or not you like it.

= Whether you like or whether you don’t, you will have to do your homework.

1. If là gì?

If trong tiếng Anh có nghĩa là nếu, nó thường được sử dụng nhiều nhất trong câu điều kiện. Theo từ điển Cambridge thì “If” được sử dụng khi muốn nói điều gì có thể hoặc sẽ xảy ra chỉ ngay sau khi một điều nào đó khác diễn ra hay trở thành sự thật.

Ex: You’ll feel cold if you don’t wear a coat.

You have to go to college for a lot of years if you want to be a doctor.

2. Cấu trúc phổ biến của If

Cấu trúc 1: If + mệnh đề(thì hiện tại đơn), S + will + (động từ nguyên mẫu)

Ex: If I have time, I will watch a movie.

Cấu trúc 2: If + mệnh đề (thì quá khứ đơn), S+would+ (động từ nguyên mẫu)

Ex: If she studied, she would pass this exam easily.

Cấu trúc 3: If + mệnh đề (thì quá khứ hoàn thành), S + would + have + V3/V-ed

Ex: She would have been there on time if her car hadn’t broken down.

Cấu trúc 4: S + asked + (mệnh đề chứa if)

Ex: Lan asked me if I opened this window.

1. Giống nhau

Cả hai từ “whether “và “if”đều được sử dụng để giới thiệu câu hỏi “Yes/ No question” trong câu gián tiếp.

Ex: He asked me whether I felt well.

We’re not sure if they have decided.

2. Khác nhau

Whether và if trong hầu hết các trường hợp thường có cách sử dụng khác nhau, tùy thuộc vào từng ngữ cảnh riêng mà nên sử dụng whether hay if.

Ta sử dụng “whether” trong những trường hợp sau đây:

Sau động từ discuss người ta thường hay sử dụng whether nhiều hơn là if.

Ex: We discussed whether Jane should gone.

They discussed whether to join this club.

(Họ đã bàn bạc xem có tham gia vào câu lạc bộ này hay không.)

Ex: I looked into whether to stay here.

We talk about whether she should do this or not.

Ex: They can’t decide whether to buy this car now or wait.

I can’t make up my mind whether to buy some new summer clothes now or wait until the prices go down.

whether thường đứng ở vị trí đầu câu và đóng vai trò như một chủ ngữ

Ex: Whether we go there is not decided.

Whether you sink or swim is not my concern.

Ngoài ra,whether được dùng mang tính nghi thức xã giao hơn, còn if được dùng với tình huống suồng sã, thân mật.

Ex: Let me know whether you will be able to go with me.

I wondered if Jole would be there the day after.

Còn với “if”, ta sẽ sử dụng khi :

Dùng “If” trong câu phụ tân ngữ ở dạng phủ định.

Ex: She asked me if Tom didn’t come.

He asked her if she didn’t like him.

Ngoài ra “if” còn được dùng nhiều nhất trong các dạng câu điều kiện, không giống với “whether” sử dụng khi đưa ra hai sự lựa chọn, hai vấn đề khác nhau.

Ex: If I were you, I would try to achieve good results.

If it’s not raining, I will go out with my friends.

(Nếu trời không mưa, tôi sẽ ra ngoài với những người bạn của

Bài tập vận dụng

XEM THÊM:

Cấu Trúc It Was Not Until Và Not Until

I. Định nghĩa về cấu trúc it was not until và not until

“Not until” trong tiếng Anh mang nghĩa là “cho tới khi”. Khi đứng trong một câu, not until cần sử dụng với cấu trúc chủ ngữ giả It. 

Cấu trúc It was not until/It is not until mang nghĩa: Cho tới lúc nào thì mới làm gì

Ví dụ

It is not until this weekend that we know we study online or offline. I miss you guys so much. Mãi đến cuối tuần này chúng mình mới biết là học onl hay đến trường. Tớ nhớ các cậu lắm rồi. 

Duc is 25 years old. It was not until last year that he fell in love for the first time. Đức đã 25 tuổi rồi. Vậy mà tới năm ngoài thì anh ấy mới biết yêu lần đầu. 

It was not until Minh took his girlfriend out to eat that she became happy. Cho tới lúc Minh đưa bạn gái ra ngoài ăn thì cô ấy mới vui vẻ lên đó. 

Ngoài ra, cấu trúc it was not until còn có ở dạng đảo ngữ. Khi đó, ta đảo not until lên đầu câu. 

Ví dụ 

Not until Hong needs some food does she come to me. Chỉ lúc nào cần đồ ăn thì Hồng mới đến chơi với tớ. 

Not until last night did I know Thang won the lottery. Mãi đến tối qua thì Thắng mới biết cậu ý thắng xổ số. 

Not until Phuong confessed did Hung know she liked him. Tới lúc Phương thổ lộ thì Hùng mới biết bạn ấy thích mình. 

II. Cách dùng cấu trúc it was not until và not until

1. Cách dùng cấu trúc it was not until 

It is not until + từ chỉ mốc thời gian/mệnh đề + that + S + V-s/es (hiện tại đơn) 

Ý nghĩa: Cho tới khi… thì… 

Ví dụ 

It is not until Xmas Eve that Santa Claus brings gifts to children. Cho tới Noel thì ông già Noel mới đem quà đi phát cho trẻ em. 

We should eat now. It is not until chúng tôi that dad comes back home. Chúng ta nên ăn trước thôi. Tới 9 giờ tối thì bố mới về nhà cơ. 

It is not until next month that we receive our bonus. Tới tận tháng sau chúng ta mới được nhận thưởng cơ. 

It was not until + từ chỉ mốc thời gian/mệnh đề + that + S + V-ed (quá khứ đơn)

Ý nghĩa: Cho tới khi… thì… 

Cấu trúc it was not until ở thì quá khứ để kể về hành động đã diễn ra được sử dụng phổ biến hơn và cũng xuất hiện nhiều hơn trong các bài tập kiểm tra. 

Ví dụ 

It was not until 1687 that Newton invented the laws of gravitation. Cho đến năm 1687 thì Newton mới phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn. 

It was not until I told Hai that he realized his zipper was open. Tới lúc tôi nói cho Hải thì anh ấy mới nhận ra là chưa… kéo khóa quần. 

It was not until Lan removed her make-up that her cat realized her. Tới lúc Lan tẩy trang thì em mèo của cô ấy mới nhận ra cổ. 

Cấu trúc this is the first time và cách dùng chi tiết

2. Cách dùng cấu trúc not until (đảo ngữ)

Not until + từ chỉ mốc thời gian/mệnh đề + trợ động từ + S + V nguyên thể

Ý nghĩa: Cho tới khi… thì…

Ví dụ 

Not until my mom came back home with the ingredients did we start cooking hot pot. Cho tới khi mẹ về nhà với rất nhiều nguyên liệu thì bọn tớ mới bắt đầu nổi lửa nấu lẩu. 

Not until Quan was 20 years old did he know her parents were actually billionaires. Đến tận năm Quân 20 tuổi thì cậu ấy mới biết bố mẹ mình là tỷ phú. 

Not until the first century was the door invented. – So before that, we… couldn’t enter the house??? Cho tới thế kỉ thứ nhất thì cửa ra vào mới được phát minh đó. – Vậy trước đó, chúng ta… không vào được nhà hả??? 

III. Phân biệt cấu trúc not until và only when

Only when mang nghĩa là: chỉ tới khi, dùng để nhấn mạnh mốc thời gian xảy ra sự việc.

Xét về nghĩa thì only when được sử dụng giống với cấu trúc not until đảo ngữ. 

Ví dụ

Only when I met you, did I realize what love is. Chỉ tới khi anh gặp em, anh mới biết tình iu là gì.

Bro, only when you get a wife do you understand our feelings. Người anh em, chỉ tới khi lấy vợ cậu mới hiểu tâm trạng của chúng tôi. 

Baby, only when you become a mom, will you know how much I love you. Con yêu à, chỉ tới khi con làm mẹ thì con mới biết mẹ yêu con như thế nào. 

Tuy nhiên:

– Only when bắt buộc phải đi với MỆNH ĐỀ sau nó.– Not until có thể đi với từ chỉ thời gian và mệnh đề

Ví dụ

Not until our first meeting did I know you are a girl.

= Only when I met you the first time did I know you are a girl

Tận lúc gặp cậu tớ mới biết cậu là con gái á.

Only when our first meeting did I know you are a girl. 

Hiểu cách dùng several cùng ví dụ chi tiết

IV. Cách viết lại câu với cấu trúc it was not until và not until 

Chỉ cần hiểu đúng nghĩa và cách dùng của cấu trúc it was not until và not until là ta có thể làm ngon ơ bài tập viết lại câu rồi. 

Hãy nhớ là: 

It was not until + thời điểm + that + (hành động) Not until + thời điểm + (hành động – đảo ngữ)

Sau đó, ta xác định đâu là mệnh đề/từ chỉ thời điểm, đâu là thành động để viết thành câu.

Ví dụ

Hoang played Lien Quan until 11 p.m. Hoàng chơi Liên Quân đến 11 giờ đêm lận→ It was not until 11 p.m that Hoang stopped playing Lien Quan. = Not until 11 p.m did Hoang stopped playing Lien QuanTới tận 11 giờ đêm Hoàng mới dừng chơi Liên Quân.  

After Ha got a 6 in English, she started trying hard to learn this subject. Sau khi Hà bị 6 điểm môn tiếng Anh, cậu ý bắt đầu “cày cuốc” lại môn học này. → It was not until Ha got a 6 in English that she started trying hard to learn this subject. = Not until Ha got a 6 in English did she start trying hard to learn this subject. Cho tới khi Hà bị 6 điểm môn tiếng Anh, cậu ý mới bắt đầu “cày cuốc” lại môn học này. 

V. Bài tập về cấu trúc it was not until

Chọn đáp án đúng nhất vào chỗ trống trong các câu sau:

A. my cat came B. did my cat come C. does my cat come

A. is B. was C. will

A. is B. was C. will

A. she can go out B. she goes out C. can she go out

A. I had realized that B. had I realized that C. did I realize that

A. Only when B. It was not until C. Not until

A. It was not until 3 a.m that Nhung stopped watching Korean movies. B. It was not until 3 a.m did Nhung stop watching Korean movies. C. It is not until 3 a.m that Nhung stopped watching Korean movies.

A. Not until your sister sleeps, you can go out. B. Not until your sister sleeps, can you go out. C. Not until your sister slept, can you go out.

Score =

Đáp án

Hoàn thành hết rồi hãy xem đáp án nha!

Đã làm xong thật chưa thế?

A

A

B

C

C

C

A

B

VI. Kết bài

Trong bài viết này, Hack Não đã giới thiệu đến bạn đọc cấu trúc it was not until, mang nghĩa “cho tới khi, cho tới lúc nào”. Ngoài ra, với cấu trúc ngữ pháp đảo ngữ, ta phải đảo Not until lên đầu câu nha.