Cấu Trúc Một Câu Trong Tiếng Anh

Bạn đang lo lắng hoặc ngợp thở vì khối lượng bài đọc quá lớn?

Hãy tham khảo một số lời khuyên sau: Tạo sự tập trung cho chính mình: bằng cách xem lướt qua bài đọc trước khi bạn thật sự ngồi đọc từng chữ: Xem tựa đề bài đọc, các tiêu đề lớn nhỏ, những chỗ đánh dấu, in nghiêng hoặc in đậm. Nhìn qua những hình vẽ hay minh họa, đồ thị hay biểu đồ. Xem qua toàn bộ bài đọc bằng cách đọc đoạn đầu và đoạn cuối, lướt nhanh qua những câu đầu của từng đoạn trong bài. (Các sách giáo khoa về kinh tế thường có phần tóm tắt ở cuối mỗi chương cùng những thuật ngữ quan trọng). Đóng sách lại và tự hỏi: ý chính của bài là gì? Cách hành văn ra sao? Và mục đích của tác giả là gì? Trả lời được những câu hỏi này sẽ phần nào đó giúp các bạn có được một ý tưởng khái quát về nội dung bài đọc, từ đó dễ tập trung hơn, và bài đọc sẽ trở nên dễ nhớ hơn. Không đọc thành tiếng hay đọc thầm trong đầu: vì hai kiểu đọc này sẽ khiến bạn đọc chậm. Cố gắng xem việc đọc sách như thể mình đang ngắm một cảnh đẹp, hình dung một ý tưởng bao quát trong tâm trí, thay vì chú ý đến từng viên đá dưới chân. Đọc theo ý: Các nghiên cứu cho thấy khi đọc, mắt chúng ta luôn dừng sau những câu chữ trong một dòng. Số lần dừng của người đọc chậm là nhiều hơn so với người đọc nhanh. Dừng nhiều lần không chỉ làm cho ta đọc chậm mà còn cản trở khả năng nắm bắt vấn đề, do ý nghĩa thường đi theo cả câu hay cụm từ thay vì từng chữ một. Hãy cố đọc theo những nhóm từ, đặc biệt đọc hết những câu hoàn chỉnh và những câu có tính bổ nghĩa. Không nên đọc một câu nhiều lần: đây là thói quen của người đọc kém. Thói quen “nhai lại” này thường làm tăng gấp đôi hoặc gấp ba thời gian đọc và cũng không cải thiện mức độ thông đạt. Tốt nhất là cố tập trung ngay từ lần đầu tiên, đó là lý do tại sao chúng ta có gợi ý thứ nhất. Thay đổi tốc độ đọc: nhằm thích ứng với độ khó và cách viết trong bài đọc. Người đọc kém luôn có một tốc độ đọc chậm. Người đọc hiệu quả thường đọc nhanh phần dễ và chậm lại ở phần khó. Trong một bài đọc có đôi chỗ chúng ta phải đọc cẩn thận hơn những chỗ khác. Có những điều được viết ra không phải để đọc thoáng. Với những tài liệu pháp lý hay các bài viết khó thì cần phải đọc chậm. Những tài liệu dễ hơn như “kinh tế”, hay báo chí thì ta có thể đọc nhanh. Tổng hợp: http://hocban.com

Cấu Trúc Chung Của Một Câu Trong Tiếng Anh

Học tiếng Anh

Một câu trong tiếng Anh thường bao gồm các thành phần sau đây:

1.1 Subject (chủ ngữ):

Chủ ngữ là chủ thể của hành động trong câu, thường đứng trước động từ (verb). Chủ ngữ thường là một danh từ (noun) hoặc một ngữ danh từ (noun phrase – một nhóm từ kết thúc bằng một danh từ, trong trường hợp này ngữ danh từ không được bắt đầu bằng một giới từ). Chủ ngữ thường đứng ở đầu câu và quyết định việc chia động từ.

Chú ý rằng mọi câu trong tiếng Anh đều có chủ ngữ (Trong câu mệnh lệnh, chủ ngữ được ngầm hiểu là người nghe. Ví dụ: “Don’t move!” = Đứng im!).

Milk is delicious. (một danh từ) That new, red car is mine. (một ngữ danh từ)

Đôi khi câu không có chủ ngữ thật sự, trong trường hợp đó, It hoặc There đóng vai trò chủ ngữ giả.

It is a nice day today. There is a fire in that building. There were many students in the room. It is the fact that the earth goes around the sun.

Động từ là từ chỉ hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ. Mọi câu đều phải có động từ. Nó có thể là một từ đơn hoặc một ngữ động từ. Ngữ động từ (verb phrase) là một nhóm từ gồm một hoặc nhiều trợ động từ (auxiliary) và một động từ chính.

I love you. (chỉ hành động) Chilli is hot. (chỉ trạng thái) I have seen the movie three times before. (auxiliary: have; main verb: seen) I am going to Sai Gon tomorrow. (auxiliary: am; main verb: going)

1.3 Complement (vị ngữ):

Vị ngữ là từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng tác động của chủ ngữ. Cũng giống như chủ ngữ, vị ngữ thường là danh từ hoặc ngữ danh từ không bắt đầu bằng giới từ, tuy nhiên vị ngữ thường đứng sau động từ. Không phải câu nào cũng có complement. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi What? hoặc Whom?

John bought a car yesterday. (What did John buy?) Jill wants to drink some water. (What does he want to drink?) She saw John at the movie last night. (Whom did she see at the movie?)

Cấu Trúc Chung Của Một Câu Trong Tiếng Anh ” Amec

1. Subject (chủ ngữ):

Chủ ngữ là chủ thể của hành động trong câu, thường đứng trước động từ (verb). Chủ ngữ thường là một danh từ (noun) hoặc một ngữ danh từ (noun phrase – một nhóm từ kết thúc bằng một danh từ, trong trường hợp này ngữ danh từ không được bắt đầu bằng một giới từ). Chủ ngữ thường đứng ở đầu câu và quyết định việc chia động từ.

Chú ý rằng mọi câu trong tiếng Anh đều có chủ ngữ (Trong câu mệnh lệnh, chủ ngữ được ngầm hiểu là người nghe. Ví dụ: “Don’t move!” = Đứng im!).

Milk is delicious. (một danh từ)

That new, red car is mine. (một ngữ danh từ)

Đôi khi câu không có chủ ngữ thật sự, trong trường hợp đó, It hoặc There đóng vai trò chủ ngữ giả.

It is a nice day today.

There is a fire in that building.

There were many students in the room.

It is the fact that the earth goes around the sun.

2. Verb (động từ):

Động từ là từ chỉ hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ. Mọi câu đều phải có động từ. Nó có thể là một từ đơn hoặc một ngữ động từ. Ngữ động từ (verb phrase) là một nhóm từ gồm một hoặc nhiều trợ động từ (auxiliary) và một động từ chính.

I love you. (chỉ hành động)

Chilli is hot. (chỉ trạng thái)

I have seen the movie three times before. (auxiliary: have; main verb: seen)

I am going to Sai Gon tomorrow. (auxiliary: am; main verb: going)

3. Complement (vị ngữ):

Vị ngữ là từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng tác động của chủ ngữ. Cũng giống như chủ ngữ, vị ngữ thường là danh từ hoặc ngữ danh từ không bắt đầu bằng giới từ, tuy nhiên vị ngữ thường đứng sau động từ. Không phải câu nào cũng có complement. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi What? hoặc Whom?

John bought a car yesterday. (What did John buy?)

Jill wants to drink some water. (What does he want to drink?)

She saw John at the movie last night. (Whom did she see at the movie?)

4. Modifier (trạng từ):

John bought a book at the bookstore. (Where did John buy a book?)

She saw John at the movie last night. (Where did she see John? When did she see him?)

She drives very fast. (How does she drive?)

Chú ý rằng trạng từ thường đi sau vị ngữ nhưng không nhất thiết. Tuy nhiên trạng từ là cụm giới từ không được nằm giữa động từ và vị ngữ.

She drove on the street her new car. (Sai)

She drove her new car on the street. (Đúng)

Hoặc liên hệ Hotline:

AMEC Hà Nội (024)39411 891 – 39411890 – 39411892 hoặc 0914 863 466

AMEC Đà Nẵng (02)36 396 7776 hoặc 0916 082 128

AMEC Hồ Chí Minh (028) 6261 1177 – 6261 1188 – 6261 1199 hoặc 0909 171 388

Một Số Cấu Trúc Câu Thường Dùng Trong Tiếng Anh

     were + S + to + verb = if + S + were + to + verb =     thế nếu (một giả thuyết)              Were I to tell     you that he passed his exams, would you believe me.        was/ were + to + verb: Để diễn     đạt ý tưởng về một số mệnh     đã định sẵn              They said goodbye without knowing     that they were never to meet again.             Since 1840, American Presidents     elected in years ending in zero were to be died (have been     destined to die) in office.        to be about to + verb = near future (sắp     sửa)              They are about to leave.        Be + adj … (mở đầu cho     một ngữ) = tỏ ra…              Be careless in a national     park where there are bears around and the result are likely to be tragical     indeed.        Be + subject + noun/ noun phrase/ adjective = cho     dù là …              Societies have found various     methods to support and train their artists, be it the Renaissance system of royal support of the sculptors and painters of the period or the Japanese tradition of passing artistic knowledge from father to son. (Ở các xã hội đều tìm thấy một số phương pháp hỗ trợ và đào tạo các nghệ sỹ, cho dù là hệ thống hỗ trợ các nhà điêu khắc và hoạ sỹ của các hoàng gia thời kỳ Phục hưng hay phương pháp truyền thụ hiểu biết nghệ thuật từ cha sang con theo truyền thống Nhật Bản)             To have technique is to possess     the physical expertise to perform whatever steps a given work may contain, be     they simple or complex. (Có được kỹ thuật là sẽ có được sự điêu luyện để thực hiện bất kỳ thao tác nào mà một công việc đòi hỏi, cho dù là chúng đơn giản hay phức tạp) 7.4 Cách sử dụng to get trong một số trường hợp: 7.4.1. To get + P2 get washed/ dressed/ prepared/ lost/ drowned/ engaged/ married/ divorced.Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy một việc gì hoặc tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.         You will have 5 minutes to get dressed.(Em có 5 phút để mặc quần áo)         He got lost in old Market Street yesterday. (tình huống bị lạc đường)Tuyệt nhiên không được lẫn trường hợp này với dạng bị động. 7.4.2. Get + V-ing = Start + V-ing: Bắt đầu làm gì         We’d better get moving, it’s late. 7.4.3. Get sb/smt +V-ing: Làm cho ai/ cái gì bắt đầu.    Please get him talking about the main task.   (Làm ơn bảo anh ta hãy bắt đầu đi vào   vấn đề chính)    When we get the heater running, the whole car will start to warm up.   (Khi chúng ta cho máy sưởi bắt đầu chạy..) 7.4.4. Get + to + verb – Tìm được cách.          We could get to enter the stadium without tickets.(Chúng tôi đã tìm được cách lọt vào…)- Có cơ may          When do I get to have a promotion? (Khi nào tôi có cơ may được tăng lương đây?)- Được phép          At last we got to meet the general director. (Cuối cùng thì rồi chúng tôi cũng được phép gặp tổng đạo diễn) 7.4.5. Get + to + Verb (về hành động) = Come + to + Verb (về nhận thức) = Gradually = dần dần    We will get to speak English more easily as   time goes by.   He comes to understand that learning English is not much difficult 8.3 Câu hỏi phức (embedded question) Là câu hoặc câu hỏi chứa trong nó một câu hỏi khác. Câu có hai thành phần nối với nhau bằng một từ nghi vấn (question word). Động từ ở mệnh đề thứ hai (mệnh đề nghi vấn) phải đi sau và chia theo chủ ngữ, không được đảo vị trí như ở câu hỏi độc lập. S + V (phrase) + question word + S + V        The authorities can’t figure out why the   plane landed at the wrong airport.   We haven’t assertained where the meeting will take   place. Trong trường hợp câu hỏi     phức là một câu hỏi, áp dụng mẫu câu sau:   auxiliary + S + V + question word + S + V        Do you know where he went?     Could you tell me what time it is?    Question word có thể là một từ, cũng có thể là một cụm từ như: whose + noun, how many, how much, how long, how often, what time, what kind.     I have no idea how long the interview will     take.     Do you know how often the bus run at night?     Can you tell me how far the museum is from the store?     I’ll tell you what kind of ice-cream tastes best.     The teacher asked us whose book was on his desk.    8.4 Câu hỏi đuôi (tag questions) Trong câu hỏi đuôi, người đặt câu hỏi đưa ra một mệnh đề (mệnh đề chính) nhưng không hoàn toàn chắc chắn về tính đúng / sai của mệnh đề đó, do vậy họ dùng câu hỏi dạng này để kiểm chứng về mệnh đề đưa ra. He should stay in bed, shouldn’t he?   (Anh ấy nên ở yên trên giường, có phải không?)   She has been studying English for two years, hasn’t she?   There are only twenty-eight days in February, aren’t there?   It’s raining now, isn’t it? (Trời vẫn còn mưa,   phải không?)   You and I talked with the professor yesterday, didn’t we?   You won’t be leaving for now, will you?   Jill and Joe haven’t been to VN, have they? Câu hỏi đuôi chia làm hai thành phần tách biệt nhau bởi dấu phẩy theo quy tắc sau: Sử dụng trợ động     từ giống như ở mệnh đề chính để     làm phần đuôi câu hỏi. Nếu không có trợ     động từ thì dùng do, does, did     để thay thế.     Nếu mệnh đề chính ở     thể khẳng định thì phần đuôi ở     thể phủ định và ngược lại.     Thời của động từ     ở đuôi phải theo thời của động     từ ở mệnh đề chính.     Chủ ngữ của mệnh đề chính và của phần đôi là giống nhau. Đại từ ở phần đuôi luôn phải để ở dạng chủ ngữ (in subject form) Phần đuôi nếu ở dạng     phủ định thì thường được rút     gọn (n’t). Nếu không rút gọn thì phải     theo thứ tự: auxiliary + subject + not? (He saw it yesterday, did     he not?)     Động từ have có thể là động từ chính, cũng có thể là trợ động từ. Khi nó là động từ chính của mệnh đề trong tiếng Anh Mỹ thì phần đuôi phải dùng trợ động từ do,     does hoặc did. Tuy nhiên, trong tiếng Anh Anh thì bạn có thể dùng chính have như một trợ động từ trong trường hợp này. Khi bạn thi TOEFL là kỳ thi kiểm tra tiếng Anh Mỹ, bạn phải chú ý để khỏi bị mất điểm.              You have two children, haven’t     you? (British English: OK, TOEFL: NOT)             You have two children, don’t     you? (Correct in American English)   There is, there are và it is     là các chủ ngữ giả nên phần đuôi     được phép dùng lại there hoặc it     giống như trường hợp đại từ làm     chủ ngữ. Cau tan dong khang dinh Khi trong mệnh đề chính có     động từ be ở bất cứ thời nào     thì trong mệnh đề phụ cũng dùng từ be     ở thời đó.     I am happy, and you are too.     I am happy, and so are you. Khi trong mệnh đề chính có     một cụm trợ động từ + động     từ, ví dụ will go, should do, has done, have written, must     consider, … thì các trợ động từ trong     mệnh đề đó được dùng lại trong     mệnh đề phụ.     They will work in the lab tomorrow, and you     will too.     They will work in the lab tomorrow, and so will you. Khi trong mệnh đề chính không     phải là động từ be, cũng không có     trợ động từ, bạn phải dùng các từ     do, does, did làm trợ động từ thay thế.     Thời và thể của trợ động từ này     phải chia theo chủ ngữ của mệnh đề     phụ.     Jane goes to that school, and my sister     does too.     Jane goes to that school, and so does my sister.    9.2  Câu tán đồng phủ định Cũng giống như too và so trong câu khẳng định, để phụ hoạ một câu phủ định, người ta dùng either hoặc neither. Hai từ này có nghĩa “cũng không”. Ba quy tắc đối với trợ động từ, động từ be hoặc do, does, did cũng được áp dụng giống như trên. Ta cũng có thể gói gọn 3 quy tắc đó vào một công thức như sau:    I didn’t see Mary this morning, and John   didn’t either   I didn’t see Mary this morning, and neither did John.   She won’t be going to the conference, and her friends won’t   either.   She won’t be going to the conference, and neither will her friends.   John hasn’t seen the new movie yet, and I haven’t either.   John hasn’t seen the new movie yet, and neither have I. 10.7 Thể phủ định của một số động từ đặc biệt Đối với những động từ như to think, to believe, to suppose, to imagine + that + sentense. Khi chuyển sang câu phủ định, phải cấu tạo phủ định ở các động từ đó, không được cấu tạo phủ định ở mệnh đề thứ hai.          I don’t think you came to class yesterday. (Không dùng: I think you didn’t come to class yesterday)         I don’t believe she stays at home now. 10.8 No matter No matter + who/what/which/where/when/how + Subject + verb in present: Dù có… đi chăng nữa… thì          No matter who telephones, say I’m out.          Cho dù là ai gọi đến thì hãy bảo là tôi đi vắng.         No matter where you go, you will find Coca-Cola.          Cho dù anh có đi đến đâu, anh cũng sẽ thấy nhãn hiệu Coca-ColaNo matter who = whoever; No matter what = whatever         No matter what (whatever) you say, I won’t believe you.          Cho dù anh có nói gì đi chăng nữa, tôi cũng không tin anh.Các cấu trúc này có thể đứng cuối câu mà không cần có mệnh đề theo sau:         I will always love you, no matter what. 10.9 Cách dùng Not … at all; at all Not … at all: Chẳng chút nào. Chúng thường đứng cuối câu phủ định          I didn’t understand anything at all.         She was hardly frightened at all At all còn được dùng trong câu hỏi, đặc biệt với những từ như if/ever/any…          Do you play poker at all? (Anh có chơi bài poker được chứ?)

1. Cấu Trúc Chung Của Một Câu Trong Tiếng Anh

8. Câu hỏi

Tiếng Anh có nhiều loại câu hỏi bao gồm những chức năng và mục đích khác nhau. Trong câu hỏi, trợ động từ hoặc động từ be bao giờ cũng đứng trước chủ ngữ. Nếu không có trợ động từ hoặc động từ be, ta phải dùng dạng thức do, does, did để thay thế. Sau các động từ hoặc trợ động từ đó, phải dùng động chính từ ở dạng nguyên thể không có to. Thời và thể của câu hỏi chỉ được chia bởi trợ động từ, chứ không phải động từ chính.

Sở dĩ gọi là như vậy vì khi trả lời, dùng Yes/ No. Nên nhớ rằng

Yes + Positive verb

No + Negative verb.

(tuyệt đối không được trả lời theo kiểu câu tiếng Việt)

Is Mary going to school today?

Was Mark sick yesterday?

Have you seen this movie before?

Will the committe decide on the proposal today?

Do you still want to use the telephone?

Did you go to class yesterday?

Does Ted like this picture?

Đối với loại câu hỏi này, câu trả lời không thể đơn giản là yes hay no mà phải có thêm thông tin. Chúng thường dùng các từ nghi vấn, chia làm 3 loại sau:

a) Who hoặc What: câu hỏi chủ ngữ

Who did open the door? (SAI)

What did happen lastnight? (SAI)

b) Whom hoặc What: câu hỏi tân ngữ

Đây là các câu hỏi dùng khi không biết tân ngữ hay đối tượng tác động của hành động

Nên nhớ rằng trong tiếng Anh viết chính tắc bắt buộc phải dùng whom mặc dù trong văn nói có thể dùng who thay cho whom trong mẫu câu trên.

c) When, Where, How và Why: Câu hỏi bổ ngữ

Dùng khi muốn biết nơi chốn, thời gian, lý do, cách thức của hành động.

How did Maria get to school today ?

When did he move to London?

Why did she leave so early?

Where has Ted gone?

When will she come back?

Là câu hoặc câu hỏi chứa trong nó một câu hỏi khác. Câu có hai thành phần nối với nhau bằng một từ nghi vấn (question word). Động từ ở mệnh đề thứ hai (mệnh đề nghi vấn) phải đi sau và chia theo chủ ngữ, không được đảo vị trí như ở câu hỏi độc lập.

S + V (phrase) + question word + S + V

Trong trường hợp câu hỏi phức là một câu hỏi, áp dụng mẫu câu sau:

auxiliary + S + V + question word + S + V

Could you tell me what time it is?

Question word có thể là một từ, cũng có thể là một cụm từ như: whose + noun, how many, how much, how long, how often, what time, what kind.

I have no idea how long the interview will take.

The teacher asked us whose book was on his desk.

Trong câu hỏi đuôi, người đặt câu hỏi đưa ra một mệnh đề (mệnh đề chính) nhưng không hoàn toàn chắc chắn về tính đúng / sai của mệnh đề đó, do vậy họ dùng câu hỏi dạng này để kiểm chứng về mệnh đề đưa ra. Câu hỏi đuôi chia làm hai thành phần tách biệt nhau bởi dấu phẩy theo quy tắc sau:

Sử dụng trợ động từ giống như ở mệnh đề chính để làm phần đuôi câu hỏi. Nếu không có trợ động từ thì dùng do, does, did để thay thế.

Nếu mệnh đề chính ở thể khẳng định thì phần đuôi ở thể phủ định và ngược lại.

Thời của động từ ở đuôi phải theo thời của động từ ở mệnh đề chính.

Chủ ngữ của mệnh đề chính và của phần đôi là giống nhau. Đại từ ở phần đuôi luôn phải để ở dạng chủ ngữ (in subject form)

Phần đuôi nếu ở dạng phủ định thì thường được rút gọn (n’t). Nếu không rút gọn thì phải theo thứ tự: auxiliary + subject + not? (He saw it yesterday, did he not?)

Động từ have có thể là động từ chính, cũng có thể là trợ động từ. Khi nó là động từ chính của mệnh đề trong tiếng Anh Mỹ thì phần đuôi phải dùng trợ động từ do, does hoặc did. Tuy nhiên, trong tiếng Anh Anh thì bạn có thể dùng chính have như một trợ động từ trong trường hợp này. Khi bạn thi TOEFL là kỳ thi kiểm tra tiếng Anh Mỹ, bạn phải chú ý để khỏi bị mất điểm.

You have two children, haven’t you? (British English: OK, TOEFL: NOT)

You have two children, don’t you? (Correct in American English)

There is, there are và it is là các chủ ngữ giả nên phần đuôi được phép dùng lại there hoặc it giống như trường hợp đại từ làm chủ ngữ.

Một số ví dụ:

He should stay in bed, shouldn’t he?

She has been studying English for two years, hasn’t she?

There are only twenty-eight days in February, aren’t there?

It’s raining now, isn’t it?

You and I talked with the professor yesterday, didn’t we?

You won’t be leaving for now, will you?

Jill and Joe haven’t been to VN, have they?