Cấu Trúc Máy Tính Cơ Bản / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Trúc Cơ Bản Của Một Máy Tính

Vỏ máy tính: Thiết bị định vị và bảo vệ các thiết bị khác. Nguồn máy tính: Thiết bị cung cấp năng lượng cho các thiết bị khác hoạt động. Màn hình máy tính: Thiết bị trợ giúp giao tiếp giữa con người và máy tính. Bàn phím máy tính: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính Chuột: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính.

CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY TÍNH CPU BO MẠCH CHỦ RAM Ổ ĐĨA CỨNGỔ ĐĨA QUANG(CD/DVD) Ổ ĐĨA MỀM CARD ĐỒ HỌA CARD ÂM THANH CARD MẠNG VỎ MÁY TÍNH NGUỒN MÁY TÍNH MÀN HÌNH MÁY TÍNH BÀN PHÍM MÁY TÍNH CHUỘT CPU CPU là bộ xử lý của máy tính cá nhân. Bo Mạch Chủ Bo Mạch Chủ Bo mạch chủ là bo mạch chính kết nối các thiết bị với nhau trong máy tính cá nhân. Một cách hiểu khác: có thể so sánh bo mạch chủ trong phần cứng giống như vai trò của hệ điều hành trong phần mềm. RAM RAM RAM là bộ nhớ tạm của máy tính dùng cho ghi lại các dữ liệu tạm thời trong một phiên làm việc của máy tính. Ổ ĐĨA CỨNG Ổ ĐĨA CỨNG Ổ đĩa cứng là bộ nhớ dữ liệu chính của máy tính cá nhân, các thành quả của một quá trình làm việc có thể được lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước khi có các hành động sao lưu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác. Ổ ĐĨA QUANG Ổ ĐĨA QUANG Ổ đĩa quang (CD, DVD)Bộ nhớ dùng cho xuất, nhập dữ liệu với dung lượng lớn hoặc trao đổi dữ liệu, phần mềm với những máy tính khác. Sử dụng sao lưu dữ liệu và các mục đích khác. Đây không phải là thiết bị bắt buộc đối với hệ thống phần cứng máy tính cá nhân. CARD ĐỒ HỌA CARD ĐỒ HỌA Bo mạch đồ hoa Thiết bị có chức năng xuất hình ảnh ra màn hình máy tính. Giúp người sử dụng giao tiếp với máy tính. CARD ÂM THANH CARD ÂM THANH Card âm thanh Thiết bị có chức năng xuất tín hiệu âm thanh ra các thiết bị phát âm thanh (loa). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có. CARD MẠNG CARD MẠNG Card mạng là Thiết bị có chức năng kết nối các máy tính với nhau thành một mạng máy tính, giúp máy tính có thể trao đổi thông tin với các máy tính khác trên phạm vi rộng (có thể đến toàn thế giới). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có. Vỏ máy tính: Thiết bị định vị và bảo vệ các thiết bị khác. Nguồn máy tính: Thiết bị cung cấp năng lượng cho các thiết bị khác hoạt động. Màn hình máy tính: Thiết bị trợ giúp giao tiếp giữa con người và máy tính. Bàn phím máy tính: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính Chuột: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính.

Vẽ Sơ Đồ Khối Cấu Trúc Cơ Bản Của Máy Tính

Một màn hình CRT.

Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là “loại CRT”).

Các màn hình loại CRT có các ưu nhược điểm:

Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt được cao. Phù hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích,nặng, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.

Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng dựa trên công nghệ về tinh thể lỏng nên rất linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống, do đó hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, dần thay thế màn hình CRT.

Ưu điểm: Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Ít tiêu tốn điện năng so với màn hình loại CRT, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng so với màn hình CRT.Nhược điểm: Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết kế (hoặc độ phân giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và ngang), tốc độ đáp ứng chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007 đã xuất hiện nhiều model có độ đáp ứng đến 2 ms), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT.

Độ phân giải của màn hình tinh thể lỏng dù có thể đặt được theo người sử dụng, tuy nhiên để hiển thị rõ nét nhất phải đặt ở độ phân giải thiết kế của nhà sản xuất. Nguyên nhân là các điểm ảnh được thiết kế cố định (không tăng và không giảm được cả về số điểm ảnh và kích thước), do đó nếu thiết đặt độ phân giải thấp hơn độ phân giải thiết kế sẽ xảy ra tình trạng tương tự việc có 3 điểm ảnh vật lý (thực) dùng để hiển thị 2 điểm ảnh hiển thị (do người sử dụng thiết đặt), điều xảy ra lúc này là hai điểm ảnh vật lý ở sẽ hiển thị trọn vẹn, còn lại một điểm ảnh ở giữa sẽ hiển thị một nửa điểm ảnh hiển thị này và một nửa điểm ảnh hiển thị kia – dẫn đến chỉ có thể hiển thị màu trung bình, dẫn đến sự hiển thị không rõ nét.

Điểm chết trong màn hình tinh thể lỏng

Một trong các tiêu chí quan trọng để đánh giá về màn hình tinh thể lỏng là các điểm chết của nó (khái niệm điểm chết không có ở các loại màn hình CRT).Điểm chết được coi là các điểm mà màn hình không thể hiển thị đúng màu sắc, ngay từ khi bật màn hình lên thì điểm chết chỉ xuất hiện một màu duy nhất tuỳ theo loại điểm chết.Điểm chết có thể xuất hiện ngay từ khi xuất xưởng, có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng.Điểm chết có thể là điểm chết đen hoặc điểm chết trắng. Với các điểm chết đen chúng ít lộ và dễ lẫn vào hình ảnh, các điểm chết trắng thường dễ nổi và gây ra sự khó chịu từ người sử dụng.Theo công nghệ chế tạo các điểm chết của màn hình tinh thể lỏng không thể sửa chữa được. Thường tỷ lệ xuất hiện điểm chết của màn hình tinh thể lỏng chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm xuất xưởng nên các hãng sản xuất có các chế độ bảo hành riêng. Một số hãng cho phép đến 3 điểm chết (mà không bảo hành), một số khác là 5 điểm do đó khi lựa chọn mua các màn hình tinh thể lỏng cần chú ý kiểm tra về số lượng các điểm chết sẵn có.Để kiểm tra các điểm chết trên các màn hình tinh thể lỏng, tốt nhất dùng các phần mềm chuyên dụng (dẫn dễ tìm các phần mềm kiểu này bởi chúng thường miễn phí), nếu không có các phần mềm, người sử dụng có thể tạo các ảnh toàn một màu đen, toàn một màu trắng, toàn một màu khác và xem nó ở chế độ chiếm đầy màn hình (full screen) để kiểm tra.

Đèn nền trong màn hình tinh thể lỏng

Công nghệ màn hình tinh thể lỏng phải sử dụng các đèn nền để tạo ánh sáng đến các tinh thể lỏng. Khi điều chỉnh độ sáng chính là điều chỉnh ánh sáng của đèn nền. Điều đáng nói ở đây là một số màn hình tinh thể lỏng có hiện tượng lọt sáng tại các viền biên của màn hình (do cách bố trí của đèn nền và sự che chắn cần thiết) gây ra cảm giác hiển thị không đồng đều khi thể hiện các bức ảnh tối. Khi chọn mua cần thử hiển thị để tránh mua các loại màn hình gặp lỗi như vậy, cách thử đơn giải nhất là quan sát viền màn hình trong thời điểm khởi động Windows xem các vùng sáng có quá lộ hay không.

Ngoài hai thể loại chính thông dụng trên, màn hình máy tính còn có một số loại khác như:

Màn hình cảm ứng

Màn hình cảm ứng là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm biến trên bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc với máy tính bằng cách sử dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay giống như cơ chế điều khiển của một số điện thoại thông minh hay Pocket PC.Màn hình cảm ứng xuất hiện ở một số máy tính xách tay cùng với hệ điều hành Windows 8. Một số máy tính cho các tụ điểm công cộng cũng sử dụng loại màn hình này phục vụ giải trí, mua sắm trực tuyến hoặc các mục đích khác – chúng được cài đặt hệ điều hành Windows Vista mới nhất.

Màn hình máy tính sử dụng công nghệ OLED

Là công nghệ màn hình mới với xu thế phát triển trong tương lai bởi các ưu điểm: Cấu tạo mỏng, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao…Về cơ bản, ngoại hình màn hình OLED thường giống màn hình tinh thể lỏng nhưng có kích thước mỏng hơn nhiều do không sử dụng đèn nền.

Cấu Trúc Trang Html Cơ Bản

1. Ví dụ HTML đầu tiên – Chào mừng đến với khóa học HTML cơ bản

Trong suốt khóa học HTML cơ bản chúng ta sẽ sử dụng hai công cụ để tiện demo và show code cho các bạn là Sublime Text và JsFiddle. Ok, bạn hãy mở Sublime Text tạo một file chúng tôi với nội dung sau:

Kết quả khi chạy file chúng tôi chúng ta được như sau:

[jsfiddle url=” https://jsfiddle.net/allaravel/808ahvjg/” height=”200px” include=”result,html,js” font-color=”39464E” menu-background-color=”FFFFFF” code-background-color=”f3f5f6″ accent-color=”1C90F3″]

Chú ý, phần kết quả thay vì chụp lại nội dung hiển thị trên trình duyệt thì chúng ta sẽ mặc định dùng JsFiddle để xem được nhanh chóng và trực quan.

2. Các khái niệm HTML cơ bản

Trong ví dụ HTML đầu tiên nếu bạn mới bắt đầu học HTML cơ bản, bạn sẽ thấy hơi hoa mắt chút nhưng đảm bảo rằng sau khi được giới thiệu các khái niệm HTML cơ bản, bạn sẽ làm chủ được đoạn code này dễ dàng.

Nội dung giữa thẻ mở và thẻ đóng của một HTML element sẽ là nội dung được hiển thị trên trình duyệt, thẻ mở và thẻ đóng sẽ “đánh dấu” (markup) để trình duyệt hiểu được cụm từ “Khóa học HTML cơ bản” là tiêu đề loại lớn nhất (h1 – Heading 1).

Trong thực tế, chúng ta cũng không cần quá phân biệt HTML element với HTML tag (thẻ HTML) mà có thể gọi chung là thẻ h1, thẻ p, thẻ body… chúng ta thống nhất trong suốt Khóa học HTML cơ bản, khi nói đến thẻ HTML chúng ta coi đó là HTML element.

Như vậy trong ví dụ trên chúng ta có các thẻ HTML là html, head, title, meta, body, h1, p.

2.2 Thuộc tính của thẻ html

Thuộc tính của một thẻ HTML có những tính chất như sau:

Tất cả các thẻ HTML đều có có thể các thuộc tính.

Các thuộc tính cung cấp thêm các thông tin cho thẻ HTML.

Các thuộc tính luôn được đưa vào thẻ mở trong thẻ HTML.

Thuộc tính luôn đi theo cặp tên thuộc tính/giá trị thuộc tính, ví dụ class=”text-success”.

Thuộc tính class của thẻ h1 trong ví dụ trên chưa thực sự rõ ý nghĩa sử dụng do chúng ta chưa sử dụng đến thẻ này, chúng ta cùng xem một số ví dụ tiếp theo bạn sẽ hiểu rõ hơn thuộc tính trong HTML sử dụng làm gì?

Ví dụ 1: thuộc tính src của thẻ giúp chỉ rõ đường dẫn đến ảnh cần hiển thị

<img src="public/news/anh-dep.jpg"

Ví dụ 2: thuộc tính style giúp “trang điểm” cho thẻ HTML, ví dụ này chúng ta sẽ tô màu đỏ cho thẻ h1

3. Cấu trúc căn bản một trang HTML

Như vậy bạn đã nắm được một số khái niệm căn bản trong HTML và giờ là lúc xem lại code của ví dụ HTML đầu tiên, nó đã bớt phức tạp hơn. Trong đầu bạn hiện lại có những câu hỏi tiếp theo, các thẻ h1, p thì rõ ý nghĩa của nó rồi, còn lại một đống thẻ HTML khác để làm gì? Khoan đi vào chi tiết, bạn chỉ cần nhớ rằng, đây là cấu trúc chung của một trang HTML.

Trong HTML4 chúng ta khai báo nội dung tiếp theo viết theo tiêu chuẩn HTML4 bằng cách đưa cú pháp sau vào dòng đầu tiên của mã nguồn:

Với HTML5, cách khai báo đơn giản hơn do HTML5 không còn dựa trên SGML nên không phải khai báo DTD:

Tiêu đề của văn bản

Văn bản sử dụng bảng mã ký tự nào

Các thông tin thêm cho văn bản chính (metadata) như thông tin tác giả, mô tả bài viết, từ khóa bài viết…

Về bố cục một trang HTML bạn có thể nắm được như vậy, khi viết một trang HTML mới, bạn có thể sao chép cấu trúc trang HTML cơ bản này. Tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể một số thẻ HTML có trong bố cục.

Thẻ title

Xác định tiêu đề của văn bản, tiêu đề này sẽ được hiển thị trong phần tab của trình duyệt giúp chúng ta nhanh chóng biết được siêu văn bản (trang web) nào đang được mở khi một trình duyệt mở nhiều trang một lúc.

Thẻ meta

Định nghĩa các thông tin thêm (metadata) cho tài liệu, các thông tin này bao gồm thông tin về tác giả, thông tin mô tả nội dung, thông tin từ khóa… có thể nói rằng thẻ meta mô tả thông tin của thông tin. Các thông tin của thẻ meta không hiển thị trên trình duyệt nhưng các bộ máy khác có thể sử dụng chúng, ví dụ bộ máy tìm kiếm Google, Bing, Facebook sẽ sử dụng các thông tin từ thẻ meta để phân loại nội dung trang web. Có duy nhất thẻ meta nhưng lại khai báo được nhiều các thông tin về metadata là do chúng ta có thể sử dụng các thuộc tính khác nhau:

Thẻ meta đầu tiên thiết lập bảng mã sử dụng, UTF-8 (8-bit Unicode Transformation Format – Định dạng chuyển đổi Unicode 8-bit) là bộ mã hóa ký tự dành cho Unicode, nó có thể tương thích ngược với bảng mã ASCII. UTF-8 là bộ mã phổ biến và thông dụng cho các nội dung điện tử như các file tài liệu, thư điện tử, trang web và các phần mềm xử lý văn bản. Với phiên bản HTML4 trở xuống, để thiết lập bảng mã ký tự phải sử dụng thuộc tính http-equiv kết hợp với content.

Ba thẻ meta tiếp theo mô tả thông tin về trang web, nó giúp các bộ máy tìm kiếm như Google, Bing phân loại nội dung, các thẻ này tuy không hiển thị nhưng cực kỳ quan trọng khi bạn muốn website của mình có thứ hạng cao trong kết quả tìm kiếm của Google.

Thẻ meta cuối cùng cho phép các nhà thiết kế điều khiển được khung hiển thị, tính năng này chỉ có ở HTML5. Khung hiển thị là vùng có thể nhìn thấy của người dùng trên một trang web, nó phụ thuộc vào kích thước màn hình các thiết bị khác nhau, ví dụ các thiết bị di động thông minh hiện rất phổ biến nhưng màn hình nó khá nhỏ nên cần trình bày lại sao cho đọc được nội dung dễ dàng.

4. Thành phần thẻ HTML có ngữ nghĩa

Các thẻ HTML được chia ra thành hai loại:

Các phiên bản HTML mới sẽ có nhiều hơn các thẻ có ngữ nghĩa vì khi sử dụng các thẻ này có nhiều lợi ích:

Dễ dàng chỉnh sửa và duy trì: Với các thẻ không ngữ nghĩa khó phân tách lại phần đánh dấu bằng các thẻ, do đó rất khó để hiểu được bố cục tổng thể và ý nghĩa các thành phần.

Tốt hơn cho bộ máy tìm kiếm: đây là một trong những lợi ích lớn nhất, bạn muốn trang web của mình được nhiều người biết đến thông qua các kết quả tìm kiếm, việc sử dụng các thẻ có ngữ nghĩa giúp Google nhanh chóng phân tích được nội dung một cách chính xác và tối ưu hóa cho bộ máy tìm kiếm.

Thích hợp cho các trình duyệt tương lai: các trình duyệt mới và công cụ thiết kế web mới sẽ tận dụng các thông tin về ngữ nghĩa.

4.1 Sự tiến hóa trong HTML5

Năm 2004, một thành viên nhóm soạn thảo đặc tả HTML5, Ian Hickson đã làm một thống kê trên một tỉ trang web thông qua hệ thống chỉ mục của Google để tìm xem thực tế cách tạo ra các trang web. 5 năm sau đó, Opera MAMA cũng thực hiện một việc tương tự nhưng với các thuộc tính class của thẻ HTML từ ngẫu nhiên hơn 2 triệu đường dẫn và kết quả như sau:

Bảng kết quả tiếp theo khi thống kê thuộc tính id của thẻ HTML từ 1.5 triệu đường dẫn ngẫu nhiên:

Từ các thống kê này, trong HTML5 người ta thấy rằng cần thiết phải đưa vào thêm một số các thẻ HTML có ngữ nghĩa mới như nav, header, footer… Những thẻ HTML có ngữ nghĩa mới này đã làm thay đổi cấu trúc trang HTML cơ bản. Nếu các bạn có điều kiện thực hiện các trang web từ những năm đầu của thế kỷ 21 có thể thấy cách cấu trúc đã có những đợt thay đổi như sau:

2000-2005: Sử dụng thẻ table để cấu trúc trang HTML

2005-2010: Sử dụng thẻ div để cấu trúc trang HTML

2010 đến nay: Sử dụng các thẻ HTML có ngữ nghĩa mới trong HTML5 để cấu trúc trang.

Các ví dụ tiếp theo đây cho thấy được những thay đổi đáng kể trong cách cấu trúc trang HTML, đầu tiên chúng ta xem xét cách cấu trúc dùng thẻ div

Với việc thêm vào các thẻ HTML có ngữ nghĩa mới trong HTML5, cấu trúc trang HTML đã thay đổi đáng kể:

Mã HTML cũng có những thay đổi

4.2 Trình duyệt không tương thích với HTML5

Thật may là các thẻ HTML có ngữ nghĩa trong HTML5 được hỗ trợ diện rộng trên các trình duyệt web hiện đại, rất khó để có thể tìm thấy các phiên bản Chrome, Firefox, Safari hoặc Opera không hỗ trợ. Nhưng không phải là không có những ngoại lệ, ví dụ các phiên bản Internet Explorer trước IE9 là gặp vấn đề với HTML5.

Khi một trình duyệt không phát hiện ra các thẻ HTML mới, nó sẽ xử lý các thẻ này như một inline element và không hiển thị chúng như các khối (block), để khắc phục vấn đề này, bạn cần thêm một ít code CSS vào:

article, aside, figure, figcaption, footer, header, main, nav, section, summary { display: block; }

Code CSS này không ảnh hưởng gì với các trình duyệt có thể nhận diện được thẻ HTML5. Kỹ thuật này là đủ để giải quyết vấn đề tương thích với hầu hết các trình duyệt, tuy nhiên với IE8 hoặc phiên bản thấp hơn thì có một thách thức khác: Các trình duyệt này từ chối áp dụng định dạng CSS cho các thẻ HTML mà chúng không thể nhận ra. Với vấn đề này chúng ta xử lý bằng cách đưa vào một đoạn mã Javascript giúp IE có thể nhận ra và style các thẻ HTML:

Nhóm phát triển Google cũng đưa ra một giải pháp riêng tổng thể hơn với một thư viện Javascript giúp cho mọi trình duyệt không hỗ trợ HTML5 có thể hoạt động được.

5. Các thẻ HTML mới trong HTML5

5.1 Thẻ HTML5 `

Đôi khi tiêu đề cũng có thể chứa các thành phần điều hướng đặc biệt khi thiết kế website kiểu master template có một mẫu cho tất cả các trang. Ví dụ:

Các bài đăng trong diễn đàn.

Bài viết trong các blog.

Các tin tức mới trong phần tin bài.

Thông tin tác quyền

Thông tin liên hệ

Bản đồ trang web

Các công cụ mạng xã hội để tương tác với nội dung

5.7 Một số thẻ HTML5 khác

6. Lời kết

HTML5 đã có nhiều cải tiến bằng việc đưa thêm nhiều các thẻ HTML có ngữ nghĩa, nó giúp cho việc cấu trúc trang trở nên rõ ràng hơn. Một điểm quan trọng nữa là các bộ máy tìm kiếm như Google, Bing có những ưu tiên khi đánh giá các trang được viết bằng HTML5, nó giúp bạn có thứ hạng cao trong kết quả tìm kiếm, đem lại nhiều lưu lượng truy cập trang hơn. HTML5 còn rất nhiều các khái niệm mới mang tính đột phát, trong bài viết này chỉ dừng lại ở những khái niệm cơ bản giúp bạn có thể chuyển đổi cấu trúc trang từ các phiên bản HTML thấp hơn sang HTML5.

CÁC BÀI VIẾT KHÁC

Các Cấu Trúc Cơ Bản Với Get

Get là một trong những từ được dùng phổ biến nhất trong tiếng Anh, và được dùng trong nhiều cấu trúc khác nhau. Đôi khi nó không được dùng trong văn phong trang trọng, nhưng dùng vẫn được cho là đúng ngữ pháp và tự nhiên trong hầu hết các thể loại văn nói và viết. Khi có tân ngữ trực tiếp phía sau, nghĩa chính của get là ” có được, đạt được, nhận“, còn khi đi với các từ loại khác, nghĩa chính của get là ” trở nên, trở thành“.

1. Get + danh từ/đại từ Khi có tân ngữ trực tiếp (danh từ/đại từ) phía sau, thì get thường mang nghĩa là ” nhận, có được, nắm lấy‘. Nghĩa cụ thể của get còn phụ thuộc vào tân ngữ phía sau. Ví dụ: I got a letter from Lucy this morning. (Tớ nhận được thư từ Lucy sáng nay.) Can you come and get me from the station when I arrive? (Cậu đến đón tớ ở nhà ga khi tớ đến được không?) If I listen to loud music, I get a headache. (Nếu mà tớ nghe nhạc lớn, tó sẽ bị đau đầu.) If you get a number 6 bus, it stops right outside our house. (Nếu cậu bắt xe bus số 6, thì nó đỗ ngay trước cửa nhà bọn tớ đấy.)

Get cũng có thể được dùng với nhiều nghĩa khác. Ví dụ: I didn’t get the joke. (Tớ không hiểu câu chuyện cười đó.) I’ll get you for this. (Tớ sẽ trừng trị cậu vì điều này.)

Get + danh từ thường không được dùng với nghĩa ” trở thành“, thay vào đó ta dùng get to be + danh từ. Ví dụ: Wayne’s getting to be a lovely kid. (Wayne đang dần dần trở thành đứa trẻ ngoan.)KHÔNG DÙNG: Wayne’s getting a lovely kid.

2. Get + tính từ Khi đứng trước tính từ, get thường mang nghĩa ” trở nên“. Ví dụ: As you get older, your memory gets worse. (Khi cậu già hơn, thì trí nhớ cũng trở nên kém hơn.) My feet are getting cold. (Chân tớ đang dần trở nên lạnh buốt.)

Khi đứng trước tân ngữ + tính từ, thì get mang nghĩa ” khiến ai đó/cái gì đó trở nên...” Ví dụ: It’s time to get the kids ready for school. (Đã đến lúc giúp lũ trẻ chuẩn bị sẵn sàng đến trường rồi.) I can’t get my hands warm. (Tớ không thể làm tay ấm lên được.) We must get the house clean before mother arrives. (Chúng ta phải dọn nhà sạch sẽ trước khi mẹ về tới.)

3. Get + tiểu từ trạng từ hoặc giới từ Khi đứng trước 1 tiểu từ trạng từ hoặc giới từ (như up, away, out) thì get thường chỉ sự di chuyển. Ví dụ: I often get up at five o’clock. (Tớ thường dậy lúc 5 giờ.) I went to see him, but he told me to get out. (Tớ đã đến gặp anh ấy, nhưng anh ấy đuổi tớ đi.) Would you mind getting off my foot? (Cậu nhấc chân ra khỏi chân tớ được không?)

Trong 1 số thành ngữ thì get mang nhiều nghĩa khác, chẳng hạn như get to a place ( đến nơi nào đó), get over something (vượt qua việc gì đó), get on with somebody (thân thiết với ai đó)…

4. Get + phân từ quá khứGet cũng có thể được dùng với phân từ quá khứ. Cấu trúc này mang nghĩa phản thân, tức những việc chúng ta tự làm cho bản thân mình. Các cụm từ thông dụng là get washed (tắm), get dressed (mặc đồ), get lost (bị lạc), get drowned (bị đuối nước), get engaged (đính hôn), get married (kết hôn), get divorced (ly hôn). Ví dụ: You’ve got five minutes to get dressed. (Cậu có 5 phút để mặc đồ.) She’s getting married in June. (Cô ấy sẽ kết hôn vào tháng 6.)

5. Get + phân từ quá khứ mang nghĩa bị độngGet + phân từ quá khứ cũng được dùng với nghĩa bị động, tương tự như be + phân từ quá khứ. Ví dụ: My watch got broken while I was playing with the children. (Đồng hồ của tớ bị hỏng trong khi tớ đang chơi đùa với lũ trẻ.) He got caught by the police driving at 120 mph. (Anh ấy bị bắt bởi cảnh sát khi chạy xe với tốc độ 120 dặm/giờ.) I get paid on Fridays. (Tớ được trả lương vào các ngày thứ Sáu.) I never get invited to parties. (Tớ chẳng bao giờ được mời đến các bữa tiệc cả.)

Cấu trúc này thường được dùng trong giao tiếp thân mật, và thường không dùng cho các hành động diễn ra trong thời gian dài, có kế hoạch trước. Ví dụ: Our house was built in 1872. (Nhà chúng tôi được xây dựng năm 1872.)KHÔNG DÙNG: Our house got built in 1872. Parliament was opened on Thursday. (Quốc hội đã được khai mạc vào thứ năm.)KHÔNG DÙNG: Parliament got opened on Thursday.

6. Get + V-ing và get + to VGet + V-ing thường được dùng trong văn phong thân mật với nghĩa “bắt đầu…”, đặc biệt trong các cụm như get moving (bắt đầu đi/di chuyển, khởi hành), get going (bắt đầu đi/di chuyển, khởi hành). Ví dụ: We’d better get moving – it’s late. (Chúng ta nên khởi hành thôi, muộn rồi.)

Get + to V được dùng với nghĩa ” xoay xở, có cơ hội, được, được phép“… Ví dụ: We didn’t get to see her – she was too busy. (Chúng ta không có cơ hội được gặp cô ấy, cô ấy quá bận rộn.) When do I get to meet your new boyfriend? (Khi nào thì tớ mới được gặp bạn trai mới của cậu đây?)

Get + to V cũng có thể được dùng để diễn tả sự phát triển/tiến trình dần dần. Ví dụ: He’s nice when you get to know him. (Khi cậu dần dần hiểu anh ấy sẽ thấy anh ấy rất tốt.) You’ll get to speak English more easily as time goes by. (Cậu sẽ dần dần nói tiếng Anh dễ dàng hơn qua thời gian.) Wayne’s getting to be a lovely kid. (Wayne đang dần dần trở thành đứa trẻ ngoan.)

7. Got và gotton Trong tiếng Anh Anh, phân từ quá khứ của get là got, còn trong tiếng Anh Mỹ, phân từ quá khứ của get là gotten (ví dụ như câu You’ve gotton us in a lot of trouble – Cậu vừa gây cho chúng tớ rất nhiều rắc rối), trừ trong cấu trúc have got.