Cấu Trúc Máy Tính Bài Tập / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Bài Tập Kiến Trúc Máy Tính

, Working at Trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng

Published on

1. Bài tập môn Kiến trúc máy tính Chương 1. Nhập môn 1. Khái niệm “họ – family” sản phẩm là gì? 2. Phân biệt khái niệm kiến trúc và tổ chức máy tính ? 3. Phân biệt khái niệm cấu trúc và chức năng các thành phần trong máy tính? 4. Chức năng chính của máy tính là gì? Mối liên hệ giữa các chức năng đó? 5. Nguyên lý cơ bản để chế tạo các máy tính là gì ? Tham số nào thường được sử dụng để phân loại các thế hệ máy tính? Các kiểu máy tính? 6. Hiệu năng máy tính phụ thuộc vào những tham số nào? Làm thế nào để nâng cao hiệu năng máy tính? 7. Một máy tính có tần số xung nhịp chip là 5GHz thi hành 1 chương trình bao gồm 5 tỷ lệnh. Số lệnh này gồm 20% lệnh rẽ nhánh, 10% lệnh store, 20% lệnh load, và 50% lệnh số học+logic (ALU). Chỉ số trung bình IPC là 1 đối với lệnh rẽ nhánh, 0.5 với lệnh load, 1 với lệnh store, và 2 với các lệnh ALU. Hãy tính thời gian thực thi chương trình này? Chương 2. Kiến thức cơ sở 1. Thực hành các phương pháp biểu diễn số nguyên (dấu, bù 1, bù 2, dư) với những số nguyên tự đề xuất. Tiến hành với cả hai hình thức : từ số nguyên biểu diễn nhị phân và từ chuỗi nhị phân xác định giá trị nguyên 2. Thực hành các phương pháp biểu diễn số thực theo chuẩn IEEE 754 với những số thực tự đề xuất, theo cả hai hình thức : xác định giá trị thực từ chuỗi nhị phân và ngược lại 3. Chứng minh lại các định lý đã nêu trong đại số Bool (dựa vào các tiên đề đã có). 4. Thực hành phương pháp xây dựng biểu thức logic theo phương pháp nhân tổng và tổng nhân. 5. Thực hành phương pháp tối ưu hoá biểu thức với phương pháp karnaugh. 6. Sự khác nhau của các mạch tổ hợp và mạch tuần tự ? Thực hành phương pháp xây dựng mạch tổ hợp từ bảng giá trị hàm logic đã cho. 7. Hãy biểu diễn số 2008 dưới các dạng sau: a. Nhị phân b. Cơ số 4, 8, 16 c. Bù 1 d. Bù 2 e. Chuẩn đơn IEEE 754 f. Dư 1024 8. Cho hai chuỗi bit sau 1001 1100 1010 1111 1001 1100 1010 1111 0110 1000 0111 0101 0110 1000 0111 0101 Hãy thực hiện phép cộng hai từ nhớ trên với giả thiết kiểu biểu diễn: a. Bù 1, bù 2 b. Dư 231

2. 9. Cho bảng chân lý sau: A B c d F(a,b,c,d) 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 a. Xác lập biểu thức logic của hàm F(a,b,c,d) ở trên. b. Giản lược hàm trên bằng hai cách khác nhau đã học. Chương 3. Tổ chức cơ bản máy tính 1. Khái niệm chương trình cứng/mềm ; nguyên lý von neuman ; các chức năng cơ bản của máy tính. 2. Đặc tả các trạng thái trong chu trình lệnh đầy đủ. 3. Trình bày cơ chế hoạt động của một số thành phần quan trọng trong CPU khi thực thi một lệnh. 4. Phân biệt các kiểu bus thông dụng ? Các đặc điểm chính của hệ thống liên kết trong máy tính ? Chương 4. Bộ nhớ và các hệ thống lưu trữ 1. Nêu những đặc điểm cơ bản của bộ nhớ. Việc phân cấp bộ nhớ phụ thuộc vào những tiêu chí chính nào ? 2. Giải thích khái niệm DRAM. Việc đồng bộ hoá dữ liệu theo xung nhịp clock trong quá trình tương tác CPU – Main Memory có ưu điểm gì ? 3. Ưu điểm của việc tổ chức bộ nhớ chính theo mô hình ma trận nhớ hàng cột các từ nhớ ? 4. Hãy xây dựng một thành phần nhớ có dung lượng 2GB từ những module cơ bản và yêu cầu sau : a. Module nhớ có dung lượng 128MB, được tổ chức theo mô hình 4K x 4K x 64(bits) b. Mỗi từ nhớ có kích thước 64 bits

4.  222 11 LLL LL tyMissPenaliMissRateHitTime MissRateHitTimeAccessTime   Để có thể nâng cao hiệu năng truy cập bộ nhớ, chúng ta có thể sử dụng thêm mức cache thứ 3 : L3. Trong trường hợp hệ thống có 3 mức cache được đặc trưng thông qua các tham số sau : L1 :  MissRate : 30%,  HitTime = 1 cycle. L2:  MissRate : 2%,  HitTime = 4 cycles  MissPenality = 3000 cycles. L3  MissRate :0,5%,  HitTime = 35 cycles,  MissPenality = 5000 cycles. (i) Hãy xác định tỉ lệ miss toàn cục của hệ thống cache trên? (ii) Xác định thời gian truy cập trung bình của hệ thống cache này? Chương 5. Tập lệnh – Kiến trúc bộ vi xử lý 1. Khái niệm tập lệnh trong CPU, những thành phần của một lệnh ? 2. Các hình thức biểu diễn lệnh trong máy tính ? 3. Việc thiết kế tập lênh của máy tính phụ thuộc vào những vấn đề gì ? 4. Format lệnh là gì ? Có bao nhiêu format lệnh ? 5. Trình bày những chiến lược thao tác dữ liệu khi xem xét lệnh ? 6. Khái niệm kiểu đánh địa chỉ ? Việc phân biệt các kiểu đánh địa chỉ dựa trên tiêu chí nào ? 7. Giả sử PC chứa địa chỉ A1, và tại địa chỉ này chứa lệnh I cần một toán hạng. Địa chỉ của toán hạng này là A3. Để truy cập đến địa chỉ này, lệnh I chứa thêm một phần xác định địa chỉ A2. Thanh ghi chỉ mục (index) của CPU chứa giá trị A4. Hãy xác định mối quan hệ giữa các địa chỉ trên nếu tập lệnh CPU sử dụng cơ chế đánh địa chỉ sau: – trực tiếp? – gián tiếp qua bộ nhớ? – gián tiếp qua thanh ghi ? – dịch chuyển dựa trên thanh ghi chỉ mục? – dịch chuyển dựa trên thanh ghi PC 8. Giả sử CPU chỉ có duy nhất lệnh một lệnh SUB X, thực hiện phép trừ nội dung thanh ghi ACCUMULATOR với nội dung từ nhớ tại địa chỉ X và đặt kết quả vào cả ACC và X. Hãy thực hiện lệnh ngôn ngữ bậc cao A = B+C với computer chỉ có duy nhất lệnh trên (các từ nhớ tại B và C phải được bảo lưu, có thể sử dụng tối đa một từ nhớ trung gian).

6. Hãy tổ chức lại đoạn mã trên sao cho có thể loại bỏ những vấn đề phụ thuộc dữ liệu giữa các lệnh trên trong quá trình thi hành trên pipeline (có thể sử dụng lệnh NOP – No Operation nếu cần thiết). 9. Giả sử có một pipeline với 4 tầng [FI, DI, EI, WO]. Những phép nhảy vô điều kiện (unconditional branches) được xác định tại thời điểm kết thúc tầng DI, trong khi những phép nhảy có điều kiện (conditional branches) chỉ được xác định khi kết thúc tầng EI. Việc phân bố các phép nhảy được giả thiết gồm 35% số lệnh là lệnh nhảy có điều kiện (trong số đó có 80% được thi hành phép nhảy) và 5% là các lệnh nhảy vô điều kiện hay lệnh gọi đến các chương trình con. a. Tính số NOOP đối với một phép nhảy có điều kiện? một phép nhảy vô điều kiện ? b. Xác định số chu kỳ (cycles) trung bình đối với một lệnh (CPI) của CPU này nếu như bỏ qua các phụ thuộc giữa các lệnh. c. Trong trường hợp phụ thuộc dữ liệu được bỏ qua, hãy tính số chu ky trung bình CPI nếu pipeline này sử dụng phương pháp “Predict always taken”? phương pháp “Predict never taken”? 10. Giả sử máy tính RISC với các lệnh thực thi qua 2 pha : Fetch và Execute, ngoại trừ những lệnh load/store cần thêm pha Memory (M). Xét đoạn mã sau: LOAD A, M LOAD B, M ADD C, A, B STORE C, M BRANCH X Xác định số chu kỳ cần thiết để thực thi đoạn mã trên trong trường hợp CPU được thiết kế với cơ chế pipeline và không có pipeline? Giả thiết mỗi pha thi hành cần 1 chu kỳ.

Bài Giảng Cấu Trúc Cơ Bản Của Một Máy Tính

Tài liệu Bài giảng Cấu trúc cơ bản của một máy tính: CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY TÍNH CPU BO MẠCH CHỦ RAM Ổ ĐĨA CỨNGỔ ĐĨA QUANG(CD/DVD) Ổ ĐĨA MỀM CARD ĐỒ HỌA CARD ÂM THANH CARD MẠNG VỎ MÁY TÍNH NGUỒN MÁY TÍNH MÀN HÌNH MÁY TÍNH BÀN PHÍM MÁY TÍNH CHUỘT CPU CPU là bộ xử lý của máy tính cá nhân. Bo Mạch Chủ Bo Mạch Chủ Bo mạch chủ là bo mạch chính kết nối các thiết bị với nhau trong máy tính cá nhân. Một cách hiểu khác: có thể so sánh bo mạch chủ trong phần cứng giống như vai trò của hệ điều hành trong phần mềm. RAM RAM RAM là bộ nhớ tạm của máy tính dùng cho ghi lại các dữ liệu tạm thời trong một phiên làm việc của máy tính. Ổ ĐĨA CỨNG Ổ ĐĨA CỨNG Ổ đĩa cứng là bộ nhớ dữ liệu chính của máy tính cá nhân, các thành quả của một quá trình làm việc có thể được lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước khi có các hành động sao lưu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác. Ổ ĐĨA QUANG Ổ ĐĨA QUANG Ổ đĩa quang (CD, DVD)Bộ nhớ dùng cho xuất, nhập dữ liệu với dung lượng lớn hoặc trao đổi dữ liệu, phần mềm với những máy tính khác. Sử dụng sao lưu dữ liệu và các mục đíc…

CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY TÍNH CPU BO MẠCH CHỦ RAM Ổ ĐĨA CỨNGỔ ĐĨA QUANG(CD/DVD) Ổ ĐĨA MỀM CARD ĐỒ HỌA CARD ÂM THANH CARD MẠNG VỎ MÁY TÍNH NGUỒN MÁY TÍNH MÀN HÌNH MÁY TÍNH BÀN PHÍM MÁY TÍNH CHUỘT CPU CPU là bộ xử lý của máy tính cá nhân. Bo Mạch Chủ Bo Mạch Chủ Bo mạch chủ là bo mạch chính kết nối các thiết bị với nhau trong máy tính cá nhân. Một cách hiểu khác: có thể so sánh bo mạch chủ trong phần cứng giống như vai trò của hệ điều hành trong phần mềm. RAM RAM RAM là bộ nhớ tạm của máy tính dùng cho ghi lại các dữ liệu tạm thời trong một phiên làm việc của máy tính. Ổ ĐĨA CỨNG Ổ ĐĨA CỨNG Ổ đĩa cứng là bộ nhớ dữ liệu chính của máy tính cá nhân, các thành quả của một quá trình làm việc có thể được lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước khi có các hành động sao lưu dự phòng trên các dạng bộ nhớ khác. Ổ ĐĨA QUANG Ổ ĐĨA QUANG Ổ đĩa quang (CD, DVD)Bộ nhớ dùng cho xuất, nhập dữ liệu với dung lượng lớn hoặc trao đổi dữ liệu, phần mềm với những máy tính khác. Sử dụng sao lưu dữ liệu và các mục đích khác. Đây không phải là thiết bị bắt buộc đối với hệ thống phần cứng máy tính cá nhân. CARD ĐỒ HỌA CARD ĐỒ HỌA Bo mạch đồ hoa Thiết bị có chức năng xuất hình ảnh ra màn hình máy tính. Giúp người sử dụng giao tiếp với máy tính. CARD ÂM THANH CARD ÂM THANH Card âm thanh Thiết bị có chức năng xuất tín hiệu âm thanh ra các thiết bị phát âm thanh (loa). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có. CARD MẠNG CARD MẠNG Card mạng là Thiết bị có chức năng kết nối các máy tính với nhau thành một mạng máy tính, giúp máy tính có thể trao đổi thông tin với các máy tính khác trên phạm vi rộng (có thể đến toàn thế giới). Đây không phải thiết bị bắt buộc phải có. Vỏ máy tính: Thiết bị định vị và bảo vệ các thiết bị khác. Nguồn máy tính: Thiết bị cung cấp năng lượng cho các thiết bị khác hoạt động. Màn hình máy tính: Thiết bị trợ giúp giao tiếp giữa con người và máy tính. Bàn phím máy tính: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính Chuột: Thiết bị nhập dữ liệu, giao tiếp con người với máy tính.

Cấu Trúc There Is There Are Và Bài Tập

Cấu trúc There is There are xuất hiện một cách thường xuyên và được sử dụng một cách phổ biến, trong nhiều hoàn cảnh với biến thể khác nhau. Chúng được dùng để nói về sự tồn tại của một thứ gì đó hay có thể hiểu nghĩa là ” Có gì đó ” hoặc có thể là được dùng để đặt câu hỏi xác nhận sự tồn tại của một vật thể, sự vật nhất định.

Với cùng nghĩa nhưng hai cấu trúc there is there are vẫn có những điểm khác biệt.

There is và There are được dùng để giới thiệu rằng có cái gì, ai đó hoặc ở đâu trong hiện tại. Với thể phủ định, there is và there are (theo sau bởi not) được dùng để phủ định sự tồn tại của sự vật, sự việc nào đó.

Cấu trúc There is there are

*There is và there are được sử dụng chủ yếu dưới dạng rút gọn để thuận tiện, dễ dàng hơn.

Ví dụ: There is = There’s; There is not = There’s not = There isn’t

There are = There’re; There are not = There aren’t

Với thể khẳng định, chúng ta cần chú ý 3 nguyên tắc về cấu trúc ” There + be +…”

There is + singular noun (danh từ số ít)/uncountable noun (danh từ không đếm được) + trạng ngữ (nếu có)

Trước danh từ số ít cần dùng mạo từ ” a, an, the“. Trước danh từ không đếm được không dùng mạo từ a hoặc an nhưng có thể thêm các lượng từ như no ( không), a little ( một ít), little ( rất ít), much ( nhiều) hay a lot of/lots of ( nhiều).

Ex: There is a car in the garage. (Có một chiếc xe hơi ở trong gara)

There’s an orange in the basket. (Có một quả cam trong chiếc giỏ)

There is a lot of salt in the shaker. (Có rất nhiều muối trong lọ)

There are + plural noun (danh từ số nhiều) + trạng ngữ (nếu có)

There is no milk in the bottle. (Không còn sữa trong hộp)

Đứng trước danh từ số nhiều thường có số đếm ( two, three,…) hoặc many, a few, few, some, a lot of, no,…

Ex: There are forty students in my class.

(Có bốn mươi học sinh trong lớp học của tôi)

There are a lot of history books on the shelf in my room.

(Có rất nhiều sách về lịch sử trên giá ở trong phòng của tôi)

There’re a few kinds of vegetables I can’t eat.

(Có một vài loại rau tôi không thể ăn được)

There are no eggs in the fridge.

(Không có quả trứng nào trong tủ lạnh)

Thể phủ định

Sau động từ to be sẽ có thêm từ phủ định ” not” và cũng thường kèm theo từ ” any” để nhấn mạnh sự không tồn tại của một thứ gì đó.

Cấu trúc There is not + any + uncountable noun (danh từ không đếm được)/singular noun (danh từ số ít) + trạng ngữ (nếu có)

Lưu ý rằng not và no đều cùng mang nghĩa là không nhưng cách dùng của chúng khác nhau. No vừa là danh từ, tính từ cũng có thể là phó từ, khi no đóng vai trò là tính từ nó phải đứng trước danh từ. Not chỉ là phó từ, vậy nên not được sử dụng khi đứng trước một số từ sau: much, many, a, any, enough,…

Ex: There is not any furniture in the apartment yet.

(Chưa có đồ nội thất gì ở trong căn hộ hết)

There is not any poster which was hanged up against the wall.

There are not + any + plural noun (danh từ số nhiều) + trạng từ (nếu có)

(Chưa có chiếc poster nào được treo lên tường)

Ex: There are not many subjects for you to choose.

(Không có nhiều môn học cho bạn lựa chọn)

There aren’t many snacks in school’s canteen.

(Không có nhiều đồ ăn vặt trong căng tin của trường)

Thể nghi vấn

Is there + (any) + singular noun/uncountable noun + trạng từ (nếu có)?

* Đối với câu hỏi yes/no: chúng ta đặt động từ to be lên trước there để tạo thành một câu hỏi. Từ any sử dụng với câu hỏi sử dụng plural noun (danh từ số nhiều) và uncountable noun (danh từ không đếm được). Câu trả lời cho câu hỏi trên đơn giản sẽ là there is/ there are.

Ex: Is there any red wine in the bottle? Yes, there is.

(Có chút rượu vang đỏ nào trong chai không? Có)

Is there a solution to solve the problem? No, there isn’t.

Are there + any + plural noun + trạng từ (nếu có)?

(Đã tìm ra phương án nào để giải quyết vấn đề chưa? Chưa)

Are there any pretty shirts in the shop? Yes, there are.

(Có chiếc áo đẹp nào trong cửa hàng không? Có)

Are there any movies for children under 18 years old? No, there aren’t

(Có những bộ phim nào chiếu cho trẻ em dưới 18 tuổi không? Không)

Đối với câu hỏi How many…?

How many + plural noun (danh từ số nhiều) + are there + trạng từ (nếu có)?

Câu hỏi How many chỉ được áp dụng với các danh từ số nhiều (plural noun).

How many members are there in your family?

(Có bao nhiêu thành viên trong gia đình bạn?)

Nếu danh từ bắt đầu trong chuỗi là danh từ số ít hoặc danh từ không đếm được, chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc There is:

Cách dùng đặc biệt There is There are

There is và there are đôi khi cũng được dùng để liệt kê nhiều danh từ trong cùng một câu. Các danh từ được liệt kê có thể tồn tại dưới nhiều dạng, số nhiều, số ít, danh từ đếm được hay cũng có thể là danh từ không đếm được.

There’s a pen, a small notebook, some money and a lipstick in my bag.

(Có một chiếc bút, một quyển sổ nhỏ, ít tiền và một thỏi soi trong cặp tôi)

Nếu danh từ bắt đầu là danh từ số nhiều, chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc There are:

There’s cheese, seafood, rice, some fruit and a cake in my mom’s basket.

(Có phô mai, hải sản, gạo, vài loại quả và một chiếc bánh trong giỏ của mẹ tôi)

There are many cookies, juice, beer and fruit in Lan’s party.

(Có rất nhiều bánh quy, nước quả, bia và hoa quả trong bữa tiệc của Lan)

There was + an uncountable noun/singular noun + trạng từ (nếu có)

Cấu trúc There to be ở thì khác

Thì quá khứ đơn

Ex: There was an extraordinary general meeting yesterday.

(Có một cuộc họp bất thường diễn ra vào hôm qua)

There were + a plural noun + trạng từ (nếu có)

There wasn’t enough clean water on the island.

(Không có đủ nước sạch ở trên đảo)

There will be + an uncountable noun/ a singular noun/ a plural noun + trạng từ (nếu có)

Ex: There were a lot of accidents happened last year.

(Có rất nhiều tai nạn xảy ra vào năm ngoái)

There have been + a plural noun + trạng từ (nếu có)

Ex: There will be a big concert of THSK in Nissan Stadium next year.

(THSK sẽ có một buổi hòa nhạc lớn ở sân vận động Nissan năm tới)

There has been + an uncountable noun/ a singular noun + trạng từ (nếu có)

Ex: There have been concerns about pollution.

(Gần đây đã có những nỗi lo về vấn đề ô nhiễm)

Ex: There had been a scuffle in the restaurant before we came.

(Đã có một cuộc ẩu đả trong nhà hàng trước khi chúng tôi đến)

II. Điền some, a, an, a lot of, any vào chỗ trống III. Make sentences IV. Put in order

Bài tập There is There are

I. Điền is/are vào chỗ trống II. Điền some, a, an, a lot of, any vào chỗ trống III. Make sentences IV. Put in order

There … a lot of furniture in the room.

There … many Aquafina bottles in my apartment.

There … a pack of tissue papers, a mini mirror and some pens.

There … water in the tank.

… there any art books on the shelf?

There … a dozen eggs, a milk bottle and some lemons.

… there a car in your yard?

Đáp án

Bài Tập Cấu Trúc Adn (Gen)

Bài tập 1 : Tổng số liên kết hóa trị Đ – P của một gen là 2998. Gen này có số G = 2/3 số A.

a. Tìm số nuclêôtit của gen.

b. Tính số liên kết hyđrô của gen.

Bài tập 2: Một gen có số nuclêôtit loại xitôzin là 1050 và số nuclêôtit loại guanin chiếm 35% tổng số nuclêôtit của gen.

a. Tính chiều dài của gen bằng micromét

b. Tìm tỉ lệ % của các loại nuclêôtit còn lại.

Bài tập 3: Một phân tử ADN chứa 650000 nu loại X, số nu loại T bằng 2 lần số nu loại X.

a. Tính chiều dài của phân tử ADN đó (m)

b. Tính số nu mỗi loại của ADN?

Bài tập 4: Cho một gen có chiều dài 0,408µm, trong đó A chiếm 30%.

a) Tính số nu mỗi loại của gen.

b) Tính số liên kết hiđrô và khối lượng của gen.

1= G2 + X2 N1 = N2 ; N =N1 +N2 = 2N1 = 2N2 1. TỔNG SỐ NU CỦA ADN (N) Tính theo số lượng: N= 2A + 2G (1) A + G = Tính theo %: %A + %T + %G + %X = 100% (A% = ANx100; G% = GNx100) mà: %A = %T ; %G = %X %A + %G =%T + %X = 50% %A = %T = (%A1 + %A2 )/2= (%T1 + %T2 )/2= (%A1 + %T1 )/2= (%A2 + %T2 )/2 %G = %X = (%G1 + %G2 )/2= (%X1 + %X2 )/2= (%G1 + %X1 )/2= (%G2 + %X2 )/2 2. CHIỀU DÀI CỦA ADN (L) Chiều dài của 1 cặp nu là 3.4A0 nên chiều dài của ADN là: ( L1 = L2= L ) 3. KHỐI LƯỢNG CỦA ADN ( M) Mỗi nu nặng trung bình 300 đv.C (300 Dalton) nên khối lượng ADN là: M = N x 300 đv.C 4. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Liên kết cộng hóa trị giữa các nu: HT = N - 2 Liên kết cộng hóa trị giữa đường và acid phosphoric (của gen): HT = 2N - 2 5. LIÊN KẾT HIDRO (H) Cứ mỗi cặp A - T có 2 lk Hidro và 1 cặp G - X có 3 lk Hidro nên số lk Hidro có trong ADN là: G = H - N Trong đó : N : tổng số nu của ADN L : chiều dài của ADN M : khối lượng của ADN HT : số liên kết hoá trị có trong ADN H : số liên kết hidro có trong ADN 6. SỐ VÒNG XOẮN (CHU KÌ XOẮN) (C) C = = Đổi đơn vị: 1mm = 103mm; 1mm = 106nm; 1mm = 107A0. II. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài tập 1 : Tổng số liên kết hóa trị Đ - P của một gen là 2998. Gen này có số G = 2/3 số A. Tìm số nuclêôtit của gen. Tính số liên kết hyđrô của gen. Bài tập 2: Một gen có số nuclêôtit loại xitôzin là 1050 và số nuclêôtit loại guanin chiếm 35% tổng số nuclêôtit của gen. Tính chiều dài của gen bằng micromét Tìm tỉ lệ % của các loại nuclêôtit còn lại. Bài tập 3: Một phân tử ADN chứa 650000 nu loại X, số nu loại T bằng 2 lần số nu loại X. Tính chiều dài của phân tử ADN đó (mm) Tính số nu mỗi loại của ADN? Bài tập 4: Cho một gen có chiều dài 0,408µm, trong đó A chiếm 30%. Tính số nu mỗi loại của gen. Tính số liên kết hiđrô và khối lượng của gen. Bài tập 5: Cho 1 gen có 3900 liên kết hiđrô và A chiếm 20% Tính chiều dài của gen Tính số nu mỗi loại Bài tập 6: Cho 1 gen có chiều dài 0,51µm và 3900 liên kết hiđrô Tính số nu mỗi loại Tính số vòng xoắn và khối lượng của gen. Bài tập 7: Cho một gen có khối lượng 72.104đvC, trong đó A/G = 2/3. Tính chiều dài của gen (µm). Tính số nu mỗi loại của gen. Bài tập 8: Cho 1 gen có 2998 liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit và có hiêu của A với nu không bổ sung là 10%. Tính chiều dài của gen Tính số nu mỗi loại Bài tập 9: Cho 1 gen có 120 vòng xoắn, trong đó số nu của A nhiều hơn nu khác là 600. Tính chiều dài Tính số nu mỗi loại. Bài tập 10: Cho 1 gen có chiều dài 0,255µm. Hãy tính số nu mỗi loại trong các trường hợp sau: Tổng % của 2 loại nu là 80%. Hiệu % của A với nu khác là 20%. Tích % của A với nu không bổ sung là 6% A/G = 3/2 Bài tập 11: Tế bào X mang cặp gen Bb có tổng 5396 liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit và số liên kết hóa trị của gen B nhiều hơn gen b là 600. Gen B có A+T =60%, gen b có X - A = 10% Tính chiều dài của 2 gen Tính số nu mỗi loại của 2 gen. Bài tập 12: Số liên kết hyđrô giữa 2 mạch đơn ADN là 8.105. Phân tử ADN này có số cặp nu loại G - X nhiều gấp 2 lần số cặp A -T. Tính số nu mỗi loại. Tính chiều dài (micrômet). Bài tập 13: Trong phân tử ADN, số nu loại Timin là 100000 và chiếm 20% tổng số nu. Tính số nu các loại A, X và G Tính chiều dài của phân tử ADN bằng micromet Bài tập 14: Một gen có khối lượng là 540000 đvC và có số nu loại G bằng 30% tổng số nuclêôtit của gen. Tính số nu mỗi loại và số liên kết hyđrô của gen Trên mạch đơn thứ nhất của gen có 10% ađênin và 40% guanin. Xác định số nu từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen. Bài tập 15: Một gen có chiều dài 0,408µm và có chứa 780 ađênin Xác định khối lượng phân tử và số liên kết hóa trị của gen Tính số lượng và tỉ lệ mỗi loại nu của gen Trên một mạch của gen có 520 timin và 240 xitozin. Xác định số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn. Bài tập 16: Trên mạch 1 của một gen có A = 40%, T = 30%, G = 20% và X = 150 nuclêôtit. Tính chiều dài của gen Tính số nu mỗi loại của gen Bài tập 17: Số liên kết hiđrô giữa 2 mạch đơn của 1 phân tử ADN bằng 8.105. Phân tử ADN này có số cặp loại G - X nhiều gấp 2 lần số cặp A - T. Tính số nu mỗi loại của gen Xác định số nu mỗi loại trên 2 mạch đơn. Biết rằng mạch 1 của phân tử ADN ban đầu có 40000A và bằng ½ số G ở mạch 2. Bài tập 18: Một gen ở tế bào nhân sơ dài 5100A0, có tổng số phần trăm của A và T ở mạch 1 chiếm 60% số nu của mạch, có hiệu số % ở mạch 2 giữa X với G bằng 10% và tỉ lệ phần trăm của A gấp 2 lần tỉ lệ của G. Xác định tỉ lệ phần trăm từng loại nu của gen Xác định số liên kết hiđrô của gen Xác định số nu trên 2 mạch đơn của gen Bài tập 19: Hai gen đều có chiều dài bằng nhau là 3060A0. Trên mạch thứ nhất của gen I có A: T: G: X lần lượt có số lượng phân chia theo tỉ lệ 1: 2 : 3 : 4. Trên mạch thứ 2 của gen II có số lượng A = 2T = 3G = 4X. Xác định số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của mỗi gen. Bài tập 20: Một gen có hiệu số Guanin với một loại nu khác bằng 15% và có 2862 liên kết hyđrô. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa G và A bằng 40% và hiệu số giữa G với A bằng 20%. Xác định từng loại nuclêôtit của gen Số lượng từng loại nu trên mỗi mạch của gen. Bài tập 21: trên mạch thứ nhất của gen có 15% ađenin, 25% timin, 35% guanin. Gen đó có 3276 liên kết hyđrô. Xác định tỷ lệ và số lượng từng loại nu của gen. Xác định số lượng từng loại nu trên 2 mạch của gen. Chiều dài và khối lượng của gen Tỉ lệ và số lượng từng loại nu của gen. Bài tập 23: Trên mạch thứ nhất của gen có 300 xitôzin, hiệu số giữa X với A là 10% và hiệu số G với X bằng 20% số nu của mạch. Trên mạch 2 của gen có hiệu số A với G là 10% số nu của mạch. Số lượng từng loại nu trên mỗi mạch của gen. Xác định từng loại nuclêôtit của gen Bài tập 24: Một gen có 630A và trên mạch 1 có tỉ lệ các gen như sau: A : T : G : X lần lượt là 4 : 3 : 2 : 1. Xác định số lượng từng loại nu trên 2 mạch của gen Xác định tỷ lệ và số lượng từng loại nu của gen. Bài tập 25: Một đoạn ADN gồm 2 gen M và N. Gen M có chiều dài 0,204mm và số liên kết hyđrô của gen là 1560. Gen N có số liên kết hyđrô ít hơn số liên kết hyđrô của gen M là 258, trên mạch 1 của gen N có G = 36% và X = 12%. Tìm số nuclêôtit từng loại của gen M Tính chiều dài gen N Tính số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN. Bài tập 26: Một gen có A + G = 900 nuclêôtit và X = 2/3 T. Mạch thứ nhất của gen có T = ¼ A của gen, mạch thứ hai có X = ¼ G của gen. Tính số nuclêôtit từng loại của gen. Suy ra % từng loại nuclêôtit của gen. Tính số nuclêôtit từng loại của mỗi mạch. Gen thứ hai có số liên kết hyđrô bằng số liên kết hyđrô của gen nói trên nhưng chiều dài ngắn hơn 204A0. Hãy tính số nuclêôtit từng loại của gen hai. Tìm % từng loại nuclêôtit của mỗi mạch. Gen nói trên có chiều dài 0,255mm . Khối lượng phân tử của 1 nuclêôtit A hoặc G là 400đvC, của 1 nuclêôtit loại T hoặc X là 300đvC. Tính khối lượng của gen. Đoạn ADN mang gen nói trên có số liên kết hyđrô là 6000. Đoạn ADN này gồm 2 gen, gen thứ hai dài gấp đôi gen 1 nói trên. Hãy tính số nuclêôtit từng loại của gen hai. Bài tập 28: Một phân tử ADN có 360 chu kì xoắn, trên một mạch đơn của phân tử này có các nucleotit loại A, T, G, X lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3, 4. a. Chiều dài của phân tử ADN bằng bao nhiêu micrômet? b. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mạch đơn và của phân tử ADN? Bài tập 29: Có 2 gen dài bằng nhau. Gen thứ nhất có tỉ lệ G = 15% tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô của gen là 1725. Gen thứ hai có số liên kết hydrô nhiều hơn gen thứ nhất là 225. Tìm chiều dài của mỗi gen Tính % nuclêôtit từng loại của gen 2 Trên mạch thứ 2 của gen 1 có tích A với T bằng 12% (A<T) và hiệu % giữa G và X bằng 10%. Trên mạch thứ nhất của gen hai có hiệu % giữa G với X bằng 20% và thương số giữa A với T bằng 1/3. Tính số nuclêôtit từng loại của mỗi mạch và cả gen của gen 1 và gen 2. Bài tập 30: Một phân tử ADN chứa 11000 liên kết hydro và có khối lượng phân tử là 27.105 đvC. ADN này chứa 5 gen có chiều dài lần lượt hơn nhau 255A0. Số nuclêôtit loại A của 5 gen đều bằng nhau. Trong mạch thứ nhất của gen 1 có A = 10%; G = 20%. Trong mạch thứ nhất của gen 2 có A = 200; G = 300. Trong mạch thứ nhất của gen 3 có A = 300; G = 400. Trong mạch thứ nhất của gen 4 có A = 350; G = 400. Trong mạch thứ nhất của gen 5 có A = 500; G = 450. Biết chiều dài của gen 1 < gen 2 < gen 3 < gen 4 < gen 5 và khối lượng phân tử của 1 nuclêôtit là 300 đvC. Tính chiều dài của mỗi gen. Tính số nuclêôtit mỗi loại của từng gen. Tính số nuclêôtit mỗi loại của từng mạch của các gen. BÀI TẬP PHÂN BÀO I. CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG 1. Nguyên phân: - Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân: Gọi x là số lần nguyên phân bằng nhau của a tế bào ban đầu: + Số tế bào con được tạo thành: a*2x + Số tế bào con lần lượt xuất hiện trong quá trình nguyên phân: (2x + 1 - 2)*a - Số thoi vô sắc được hình thành trong quá trình nguyên phân: (2x - 1)*a - Số nhiễm sắc thể trong các tế bào con: 2x*a*2n - Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân: Nếu có a tế bào mẹ (2n) nguyên phân x lần bằng nhau: + Nguyên liệu tương đương với số NST môi trường cung cấp: (2x - 1)*a*2n + Số NST hoàn toàn mới trong các tế bào con: (2x - 2)*a*2n - Số NST, số tâm động và số crômatit trong mỗi tế bào ở các kỳ khác nhau của nguyên phân: Kỳ Cấu trúc Trung gian Đầu Giữa Sau Cuối TB chưa tách TB đã tách Số NST Trạng thái Số tâm động Số Crômatit 2n Kép 2n 4n 2n Kép 2n 4n 2n Kép 2n 4n 4n Đơn 4n 0 4n Đơn 4n 0 2n Đơn