Cấu Trúc Lá Thư / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Trúc Thư Mục Project Android

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu cấu trúc thư mục của một project Android gồm có những gì, để từ đó có thể áp dụng vào những ứng dụng mà sau này mình sẽ xây dựng. Tuy nhiên vì mỗi người một ý nên cấu trúc có thể khác nhau, nhưng cơ chế các component thì không có gì khác.

1. Cấu trúc chuẩn trên Android Studio

Để phát triển các ứng dụng Android thì bạn cần một IDE, và Android Studio là IDE chính thức được Google cung cấp miễn phí. Nó đã được tích hợp môi trường phát triển nên bạn chỉ việc sử dụng mà không cần quan tâm gì thêm.

Cấu trúc project của bạn có thể khác với minh họa trên. Để xem cấu trúc file thực tế của project, chọn Project từ menu dropdown nằm ở góc trên bên trái (mặc định chọn Android).

2. Giải thích ý nghĩa các thưc mục

Thư mục Java

Thư mục res (Resources)

Đây là một thư mục quan trọng sẽ chứa tất cả các resource không phải code, chẳng hạn như ảnh bitmap, UI strings, XML layouts như hiển thị bên dưới.

Thư mục res (Resources) sẽ chứa một số loại thư mục khác :

Thư mục drawable (res/drawable)

Nó sẽ chứa các dạng ảnh khác nhau. Tốt nhất là nên thêm tất cả các hình ảnh vào thư mục drawable ngoại trừ các biểu tượng ứng dụng / laucher.

Thư mục layout (res/layout)

Thư mục Mipmap (res / mipmap)

Thư mục này sẽ chứa các biểu tượng ứng dụng / laucher được sử dụng để hiển thị trên màn hình chính. Các loại biểu tượng sẽ có tỷ trọng khác nhau như hdpi, mdpi, xhdpi, xxhdpi, xxxhdpi, để sử dụng dựa trên kích thước của thiết bị.

Thư mục values (res/values)

Thư mục Manifests

Thư mục này sẽ chứa một file Manifest ( chúng tôi ) cho ứng dụng Android . File manifest này sẽ chứa thông tin về ứng dụng , chẳng hạn như android version, access permissions, metadata, v.v. và các component của ứng dụng. File manifest sẽ hoạt động như một trung gian giữa hệ điều hành Android và ứng dụng .

Gradle Scripts

Trong Android, Gradle là công cụ build hệ thống và Gradle được tích hợp sẵn vào Android Studio, và được điều khiển một cách tự động thông qua Android Studio. Trong gradle có build.gradle (Project) và build.gradle (Module) được sử dụng để build các cấu hình áp dụng cho tất cả các module ứng dụng hoặc dành riêng cho một mô-đun ứng dụng.

File Android Layout (Activity_main.xml)

<android.support.constraint.ConstraintLayout xmlns:android="http://schemas.android.com/apk/res/android" xmlns:app="http://schemas.android.com/apk/res-auto" xmlns:tools="http://schemas.android.com/tools" android:layout_width="match_parent" android:layout_height="match_parent" <TextView android:layout_width="wrap_content" android:layout_height="wrap_content" android:text="Hello World!" app:layout_constraintBottom_toBottomOf="parent" app:layout_constraintLeft_toLeftOf="parent" app:layout_constraintRight_toRightOf="parent"

File Android Main Activity (MainActivity.java)

package com.tutlane.helloworld; import android.support.v7.app.AppCompatActivity; import android.os.Bundle; public class MainActivity extends AppCompatActivity { @Override protected void onCreate(Bundle savedInstanceState) { super.onCreate(savedInstanceState); setContentView(R.layout.activity_main); } }

File Android Manifest (AndroidManifest.xml)

<manifest xmlns:android="http://schemas.android.com/apk/res/android"

<application android:allowBackup="true" android:icon="@mipmap/ic_launcher" android:label="@string/app_name" android:roundIcon="@mipmap/ic_launcher_round" android:supportsRtl="true"

Đây là các thư mục và file cần thiết để triển khai một ứng dụng trong android studio. Nếu bạn muốn xem cấu trúc file thực tế của project, chọn Project từ menu dropdown nằm ở góc trên bên trái (mặc định chọn Android).

Tìm Hiểu Cấu Trúc Thư Mục Theme Trong WordPress

Để hiểu rõ các thành phần cấu tạo lên một theme wordpress trước khi đi vào lập trình theme wordpress, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cấu trúc thư mục theme trong wordpress.

Bài viết này mình sẽ cung cấp cho bạn danh sách thư mục cũng như là những file cần thiết để một theme wordpress có thể hoạt động được. Cũng như share code thư mục theme cơ bản mà mình hay sử dụng.

Đầu tiên chúng ta cần phải biết, theme wordpress sẽ nằm ở thư mục: chúng tôi trong source code wordpress. Trong thư mục themes có thể chứa 1 hoặc nhiều thư mục con, mỗi thư mục sẽ là một theme khác nhau. Bạn có thể cài đặt nhiều theme nhưng chỉ sử dụng 1 lúc 1 theme mà thôi.

Để 1 theme wordpress hoạt động được thì chỉ cần 2 file là: chúng tôi và chúng tôi

File chúng tôi chứa nội dung hiển thị của trang chủ website, có thể không chứa nội dung.

File chúng tôi chưa thông tin khai bố của theme ví dụ như: Tên theme, mô tả theme, đường dẫn theme, version của theme, tên tác giả cũng như website của tác giả…

Nội dung demo của file style.css:

/* Theme Name: GIAN DON Theme URI: https://huykira.net Author: Huy Kira Author URI: https://huykira.net Description: theme wordpress don gian Version: 0.2 */

Đây là nội dung file chúng tôi của theme chúng tôi trúc đầy đủ của một theme trong wordpress:

Tùy vào chức năng khác nhau và cấu trúc thư mục của theme khác nhau, nhưng nội dung chủ yếu cũng xoay quanh các file sau:

Đối với các theme nâng cao có sử dụng custom post type, custom taxonomy thì chúng ta sẽ đặt tên file như sau:

archive-{slug}.php Hiển thị danh sách bài viết của một post type có slug là {slug}

single-{slug}.php Hiển thị chi tiết của một bài viết thuộc post type có slug là {slug}

taxonomy-{slug} Hiển thị nội dung trang taxonomy có slug là {slug}

Nhân đây mình cũng share cho anh em cấu trúc thư mục mà mình hay sử dụng. Đây là cấu trúc mình tự xây dựng, có sẵn một số hàm cũng như một số khai báo cần thiết.

Cấu trúc theme này có sẵn một số chức năng sau:

Có sẵn bootstrap 4

Có sẵn owl slider

Có sẵn fontawesome

Có sẵn jquery

Khai báo sử dụng thumbnail cho bài viết

Khai báo 2 menu top và footer

Khai báo một sidebar sẵn bật tính năng wiget

Xây dựng sẵn hàm đếm lượt xem và hiển thị lượt xem

Xây dựng sẵn hàm get một mô tả ngắn của bài viết

Như vậy hôm nay mình đã giới thiệu cho bạn cấu trúc thư mục theme của wordpress. Nắm được cấu theme giúp bạn chủ động trong quá trình phát triển chức năng cũng như fix lỗi kịp thời.

Bài tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về các hàm đơn giản hay dùng trong lập trình theme wordpress.

Writing: Cấu Trúc Thường Gặp Của Một Bức Thư Bằng Tiếng Anh

Kỹ năng viết là môt trong bốn kỹ năng cơ bản nhất của tiếng Anh cũng như bất kì ngôn ngữ nào trên thế giới. Và để nắm vững nền tảng của kỹ năng này, không có cách nào hiệu quả hơn việc ôn luyện cách viết thường xuyên. Vậy thì tại sao bạn lại không thử bắt đầu quá trình nâng cao khả năng viết của mình bằng cách ngồi xuống và tập viết ngay nhỉ? Chúng tôi có một gợi ý cho bạn đây : Những bức thư. Thư là một phần rất phổ biến và quan trọng trong đời sống giao tiếp của hầu hết tất cả mọi người trong xã hội. Thư có nhiều dạng như thư thân mật, thư thương mại, thư cá nhân,thư giao dịch,…nhưng dù là loại nào, thì trong tiếng Anh (và có lẽ là cả trong các ngôn ngữ khác), các bức thư đều có chung một cấu trúc, đó là i) Heading – Phần mở đầu

Heading (còn gọi là tiêu đề thư/ phần mở đầu) chính là tên của bức thư mà bạn muốn viết, cùng với lời chào gửi tới người nhận thư. Hầu hết các bức thư trong tiếng Anh đều bắt đầu với một Salutation (lời chào), thường là chữ Dear – Thân gửi tới người nhận. Đây là một cách viết ngắn gọn nhưng đều có thể áp dụng được trong cả Formal Letters (thư trang trọng) và Informal Letters (thư gửi người thân, bạn bè).

Tùy theo từng nội dung mà bạn muốn truyền đạt, các bức thư sẽ có phần body khác nhau.

+ Dạng thư trang trọng phải được sắp xếp sao cho toàn bộ bức thư chỉ gói gọn trong một trang. Điều đó sẽ giúp người nhận thư xác định thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng. Thêm vào đó, hãy chú ý rằng, trong lá thư trang trọng, giờ giấc và ngày tháng sẽ không được viết bằng số mà phải viết bằng chữ cái.

+ Với phần thư thân mật, không trang trọng, không có quy tắc đặc biệt nào cả ngoại trừ văn phong lịch sự, nhã nhặn. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải suy nghĩ cho rõ ràng, minh bạch rồi mới viết ra. Việc dành vài phút suy nghĩ xem các bạn muốn nói gì trước khi bắt tay vào viết thư là điều hết sức cần thiết. Bởi viết một bức thư rời rạc, không mạch lạc cũng không khá hơn việc bạn mặc một bộ quần áo cẩu thả, nhếch nhác.

iv) Signature – Chữ ký

Tất nhiên rồi, dù là viết bằng ngôn ngữ nào, thì cuối bức thư vẫn luôn phải có chữ ký của người gửi. Chữ ký được ký bên phía tay phải cuối thư, kèm danh xưng của người gửi (cho cả hai mẫu thư). Chắc tôi cũng không cần phải hướng dẫn các bạn về phần này đâu nhỉ ^^

NOTES – Lưu ý trong khi viết thư.

– Không viết tắt: Phải viết đầy đủ I am, I will, I have seen, I do not, … không được viết I’am, I’ll, I don’t, I’ve seen.

– Không sử dụng từ thông tục, tiếng lóng, các từ thân mật ví dụ như: wanna, kid, dad, mate… trừ các bức thư đã quá thân mật.

– Hãy lễ độ dù cho đang bực tức: dùng Dear ở đầu thư, và dùng please khi muốn yêu cầu.

– Hãy viết cho ngắn gọn, nhưng đủ ý. Câu văn cũng vậy, ngắn, không dùng câu phức với 3, 4 mệnh đề (complex sentense). Câu phải có đầy đủ subject, verb, direct object và indirect object nếu có.

– Hãy nhớ dùng và dùng chính xác các dấu chấm câu: chấm, chấm phẩy, phẩy, dấu hai chấm. nếu 1 ý chính có nhiều ý phụ, dùng dấu gạch đầu dòng. Hạn chế dùng hoặc tuyệt đối không dùng dấu chấm than (!).

Cấu Trúc Thư Yêu Cầu Bằng Tiếng Anh Trong Ngành Thương Mại

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các công cụ trao đổi thông tin trực tuyến như email, việc sử dụng thư thương mại bằng tiếng Anh với các đối tác nước ngoài được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả và vô cùng phổ biến.

Tuy nhiên, khác với các dạng thư thăm hỏi thông thường, thư yêu cầu bằng tiếng Anh trong ngành thương mại đòi hỏi cao về nội dung lẫn hình thức, chính vì vậy, bạn cần có kỹ năng viết thư đạt tiêu chuẩn.

1. Những lưu ý khi viết thư yêu cầu bằng tiếng Anh

Phần đầu thư là tên và địa chỉ của công ty gửi và sau đó là tên của công ty nhận thư yêu cầu bằng tiếng Anh.

Tuyệt đối không được dùng các từ viết tắt. Ex: I am thay vì dùng I’m; We would thay vì dùng We’d,…

Sử dụng ngôn ngữ trang trọng: would, could, please, sir/madam,…

Nội dung súc tích, đề cập vào vấn đề chính.

Cách viết thư tiếng Anh thương mại với mục đích yêu cầu phải đảm bảo cấu trúc 3 phần: Mở đầu, nội dung, kết luận.

2. Cấu trúc của thư yêu cầu

Cấu trúc của một bức thư yêu cầu tiếng Anh thương mại, gồm có 3 phần:

2.1. Chào hỏi (Salutation)

Đã biết tên người nhận: Dear Mr/Ms/Mrs…

Chưa biết tên người nhận: Dear Sir/Madam.

2.2. Nội dung (Body) Trong mô tả của các nguồn thông tin, bạn có thể sử dụng các cụm từ sau:

We have heard of your products from…: Chúng tôi biết về sản phẩm của công ty bạn từ…

Mô tả các thông tin yêu cầu một cách chính xác là cách viết thư tiếng Anh thương mại chuẩn, giúp người đọc dễ hiểu và dễ xác định vấn đề.

Khi bạn yêu cầu thông tin về sản phẩm, xin vui lòng lưu ý những thông tin sau đây:

We suggest that you send us your catalogue and price list…: Xin vui lòng gửi catalog của bạn và danh sách giá…

Could you give us some information (details) about…: Ông có thể cung cấp cho chúng tôi thông tin về…

We are particularly interested in…: Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến…

Please, send us samples of…: Xin vui lòng gửi cho chúng tôi mẫu của…

We would like to represent your products…: Chúng tôi muốn đại diện cho sản phẩm của bạn…

Hãy cho chúng tôi một thời gian ngắn về các hoạt động của công ty bạn ở đây:

As distributors we have a large network of…: Là một nhà phân phối, chúng tôi có một mạng lưới rộng lớn…

We are regular buyers…: Chúng tôi chuyên mua…

We are in the market for…: Chúng tôi có ý định mua…

Our company is subsidiary of…: Công ty chúng tôi là một chi nhánh…

We specialize in…: Chúng tôi chuyên…

Bạn nên trau dồi thêm các cấu trúc diễn đạt về thư thương mại bằng tiếng Anh mỗi ngày để có thể viết thư đạt chuẩn.

Trường hợp thông báo về file đính kèm và kết thúc nội dung:

Thanks for your help/consideration…: Cảm ơn sự giúp đỡ/xem xét của anh/chị

Please find attached…: Vui lòng tìm…

Please see the enclosed file of…: Vui lòng xem file đính kèm…

Hoàn thành thư yêu cầu thông tin bằng tiếng Anh tốt hơn với cụm từ lịch sự:

We look forward to your early reply: Chúng tôi mong được trả lời của bạn.

2.3. Kết luận (Conclusion)

We are looking forward to hearing from you.

Best regards – Thân ái.

Your sincerely – Trân trọng.

QTS – English là chương trình học tiếng Anh với chất lượng hàng đầu, không chỉ giúp bạn luyện nghe tiếng Anh online hiệu quả mà còn giúp bạn có thể luyện nói tiếng Anh online với người nước ngoài 24/7, mọi lúc mọi nơi.

QTS – English chương trình học Tiếng Anh online thế hệ mới với giáo trình hiện đại, cùng đội ngũ giảng viên đại học bản xứ và các Tutor luôn giám sát, đôn đốc việc học sẽ giúp bạn cải thiện trình độ Anh văn của mình một cách tối ưu nhất.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được nhận thêm nhiều ưu đãi từ QTS ngay hôm nay.