Cấu Trúc Lá Thư Xin Lỗi / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Viết Thư Xin Lỗi Bằng Tiếng Anh

I. Các loại thư xin lỗi bằng tiếng Anh

Thư xin lỗi có thể mang tính cá nhân hay trịnh trọng là tùy vào đối tượng bạn cần xin lỗi. Có các loại như sau:

– Thư xin lỗi tới bố/mẹ: Trong trường hợp chúng ta to tiếng với bố mẹ và làm họ tổn thương.

– Thư xin lỗi khách hàng: Thư này gửi đến khách hàng vì đã làm khách hàng thất vọng về sản phẩm của mình.

– Thư xin lỗi vì hành vi của mình: Trong trường hợp chúng ta cư xử thô lỗ với ai đó hay khi chúng ta vi phạm nội quy, chính sách của lớp, trường, công ty…

Khi viết thư bạn nên sử dụng từ thận trọng, những từ chân thành để đối phương hiểu được thành ý xin lỗi của bạn như thế bức thư mới đạt hiệu quả.

II. Cách viết thư xin lỗi bằng tiếng Anh

1. Những điều cần lưu ý

– Khi viết thư xin lỗi, bạn cần bỏ đi lòng tự trọng cũng như kiêu căng của bản thân.

– Sử dụng từ ngữ phù hợp với những hoàn cảnh khác nhau và đối tượng khác nhau.

– Cố gắng nhận lỗi và đừng đổ lỗi cho ai. Điều đó cho thấy sự trưởng thành và tinh thần trách nhiệm của bạn.

– Cố gắng đừng viết quá ngắn.

2. Một số từ và cụm từ bạn có thể sử dụng trong thư xin lỗi

Từ ngữ dùng để diễn đạt lời xin lỗi

Please accept my sincere apology for….

I really owe you an apology for…..

Từ ngữ để nêu lý do: because, due to,…

Từ ngữ để đưa ra lời đề nghị hay cam kết của mình nhằm sửa lỗi sai:

We are happy to offer you…………

Could we make another…………?

3. Ví dụ và phân tích

– To: John_David@hotmail.com

Bên cạnh đó, người viết bức thư này cũng không quên nhấn mạnh tầm quan trọng của buổi họp “This meeting with you was very important chúng tôi project.” Làm như vậy, người nhận thư thấy được thành ý xin lỗi thực sự của bạn, đồng thời vẫn thấy được trách nhiệm của bạn và nhận định việc bạn vắng mặt là điều không mong muốn.

Với thư xin lỗi, bạn có thể đưa ra những đề nghị hay hứa hẹn mang tính chất chuộc lại lỗi của mình, để mong người nhận thư bỏ qua cho.

Cấu Trúc Thư Xin Việc Như Thế Nào

Những bài báo về việc để mà làm việc trong công ty Nhật Bản

Cấu trúc thư xin việc như thế nào

Mục đích thư xin việc Mục đích của việc viết thư xin việc là để trình bày kỹ năng cụ thể của bạn phù hợp với yêu cầu công việc bạn ứng tuyển. Các thư xin việc được đặt trước sơ yếu lí lịch của bạn. Cũng như khi bạn gặp ai đó trên lần đầu tiên, đôi mắt của bạn sẽ nhìn tập trung vào gương mặt tổng quát của họ vậy. “Bộ mặt” đơn của bạn chính là thư xin việc. “Tôi thường tập trung, đi thẳng vào cho thư xin việc, vì tất cả sơ yếu lí lịch đều na ná nhau. Tôi đang tìm kiếm một ứng cử viên có thể thu hút được tôi qua việc thể hiện con người một cách tổng quan”-Lynn Franklyn, quản lí nhân sự của Wegman, một trong những công ty hàng đầu của Mỹ, cho biết. Do đó, một lá thư xin việc được viết tốt sẽ giúp bạn tạo ấn tượng đầu tiên tuyệt vời với các nhà tuyển dụng. Thông tin trong thư xin việc Cá nhân cụ thể Bạn nên cố gắng gửi thư xin việc của bạn cho cá nhân cụ thể, họ có thể là người phụ trách tuyển dụng. Nếu người ta yêu cầu bạn gửi thư cho Bộ phận nhân sự và bạn không biết được tên của người ra quyết định cuối cùng, trong thư xin việc của bạn, tốt hơn là nên viết, “Kí gửi anh/ chị” hoặc “Kí gửi công ty”. Tránh đánh vần sai tên của các công ty và người cụ thể đó. Thông tin công ty và vị trí ứng tuyển Tốt hơn là bạn nên tìm hiểu thông tin công ty mà bạn muốn nộp đơn. Có nhiều cách để tiến hành nghiên cứu công ty bao gồm Internet, báo/ tạp chí, báo cáo hàng năm của công ty, hoặc hỏi những người quen làm việc trong công ty đó hay cùng lĩnh vực. Tùy vào qui mô công ty, bạn có những cách thức nghiên cứu khác nhau. Bạn cũng cần phải biết và hiểu rõ trách nhiệm cũng như nhiệm vụ cần làm của công việc bạn nộp đơn. Bạn có thể tìm được thông tin qua mục Mô tả công việc mà nhà tuyển dụng đã đăng. Trình độ chuyên môn Yêu cầu phỏng vấn Khi bạn kết thúc lá thư xin việc của bạn, có thể đề nghị một cuộc phỏng vấn trong tương lai gần. Bạn nên nhắc nó theo chiều hướng tích cực. Một số ví dụ điển hình: “Tôi sẵn sàng gặp mặt quí công ty bất cứ lúc nào. Hãy liên hệ với tôi qua số điện thoại này hoặc địa chỉ email “hoặc” Tôi luôn trân trọng cơ hội được gặp gỡ với Quí công ty để trình bày rõ nét hơn những tiêu chuẩn của tôi cho yêu cầu công việc”… Sai lầm phổ biến trong thư xin việc: Lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp và cấu trúc câu nghèo nàn. Bạn có thể nhờ vả bạn bè, hoặc giáo viên của bạn để kiểm tra lại và đưa ra góp ý  để thư xin việc của bạn tốt hơn. Quá nhiều thông tin cá nhân và nhấn mạnh mức lương cụ thể. Nhiều người có suy nghĩ viết càng dài càng tốt. Thế là sai. Bạn phải chọn những gì cần phải viết trong thư xin việc. Bên cạnh đó, có những trường hợp, nhà tuyển dụng yêu cầu bạn phải ghi ra mức lương mong muốn của bạn trong thư xin việc, thì bạn hãy đề cập. Nếu họ không nhắc gì thì bạn cũng đừng nên ghi vào. Cấu trúc thư xin việc Giống như CV, thư xin việc nên ngắn gọn và súc tích và có độ dài không quá một trang, gồm 3 hoặc 4 đoạn văn, thư xin việc phải tuân theo các định dạng: Đầu thư Ghi ngày hiện tại. Tên của cá nhân hoặc bộ phận mà bạn đang nộp đơn. Giới thiệu Giải thích lý do tại sao bạn đang viết thư này. Nói cách khác, trong mục này, nêu rõ vị trí mà bạn đang ứng tuyển. Bạn có thể đề cập đến một cái gì đó về bản thân hoặc công ty một cách ngắn gọn. Thân bài Kết luận Kết thư với bất kỳ một trong những từ sau đây: “Trân trọng”, “Cảm ơn quí công ty đã quan tâm”, “thân ái”, và “Kính chào”. Ghi tên đầy đủ của bạn.

Đăng ký và tìm công việc mới

Bạn đang tìm việc làm? Hãy đăng nhập miễn phí và tìm kiếm công việc

Ứng tuyển ngay

Bài viết cùng chuyên mục

Làm cách nào để viết một sơ yếu lí lịch chuyên nghiệp

Định nghĩa: Sơ yếu lý lịch (CV) cung cấp thông tin tổng quan về kinh nghiệm và trình độ của một người. Nói cách khác, CV là một đơn xin việc có đầy đủ các thông tin qu..

CV của bạn có đủ hấp dẫn nhà tuyển dụng?

Quá dài dòng: Hãy viết ngắn gọn CV của bạn. Nhà tuyển dụng đọc CV và muốn biết thêm về bạn, điều đó không c&oacu..

Những công việc cập nhật gần đây

Ngành nghề

Cách Viết Thư Cá Nhân Để Cảm Ơn, Xin Lỗi, Thông Báo…

Trong đời sống giao tiếp của mọi người thì thư đã trở thành một phần phổ biến và vô cùng quan trọng. Thư có nhiều dạng tuy nhiên sẽ luôn có cấu trúc chung.

1. Cấu trúc một bức thư bằng tiếng Anh

1.1. Heading

Heading hay còn gọi là tiêu đề chính là phần tên của bức thư mà bạn muốn gửi

1.2. Inside address

Địa chỉ bên trong (Phần này thông thường chỉ dùng trong thư công việc mà không sử dụng trong thư thân mật) bao gồm như sau:

– Thông tin người viết: Địa chỉ, điện thoại, fax hay địa chỉ hòm thư (e-mail) được đặt đầu thư, ở chính giữa hoặc ở bên phải bức thư. Bạn nên tránh dùng tên riêng trừ khi đây là thư từ cá nhân bởi vì khi viết thư giao dịch, người viết thường dùng tên công ty của họ.

– Ngày tháng năm: Thư bằng tiếng Anh bạn nên chú ý khi viết phần ngày tháng năm. Người Anh sẽ viết ngày trước tháng sau (04/ 02/ 2000) còn người Mỹ thì ngược lại, viết tháng trước ngày sau (02/ 04/ 2000). Để tránh hiểu nhầm bạn nên viết đầy đủ thứ ngày tháng năm như : 5 February 2017 hoặc February 2nd, 2017. Cách viết trên không chỉ tránh được nhầm lẫn mà còn thể hiện sự lịch sự hơn cách chỉ dùng số.

– Tên và địa chỉ người nhận: Cách trình bày tên, chức danh, tên của công ty, và địa chỉ giao dịch của đối tác (người nhận) giống với cách bạn trình bày thông tin của bạn ở đầu thư. Lưu ý, những thông tin về người nhận được đặt ở bên trái bức thư hay vì bên phải hay chính giữa

– Cách viết lời xưng hô, lời chào đầu thư bằng tiếng Anh

Ví dụ: Dear Mr. Smith, Dear Mrs. Smith, Dear Miss Smith,  Dear Ms. Smith

Khi chưa rõ người nhận, bạn có thể viết : Dear Sir/Madam

1.3. Body

Đầu tiên bạn đưa ra lý do viết thư, có thể trình bày theo các cách viết như sau:

– I am writing this letter to inform you that… ( Tôi viết thư naỳ để thông báo với anh/chị rằng…)

To confirm…(để xác nhận)

To request about …(để yêu cầu)

– I would like to inform you that…(Tôi muốn thông báo với anh/chị rằng…)

– In reply to your request…(Tôi xin trả lời yêu cầu của anh/chị…)

Cách viết của trường hợp muốn đề cập nội dung email trước đó

:

– Thanks for your prompt reply (Cảm ơn vì phản hồi sớm của anh/chị)

– According to our meeting yesterday…(Theo như cuộc họp của chúng ta ngày hôm qua…)

– Based on our previous conversation… (Dựa trên cuộc hội thoại trước…)

Trường hợp muốn đề nghị hay yêu cầu vấn đề

:

– We look forward to receiving…(Chúng tôi mong chờ nhận được…)

– Could you please send me…(Anh/chị vui lòng gửi cho tôi…)

– I would like to receive…(Tôi muốn nhận…)

– I would be grateful if you could …(Tôi lấy làm biết ơn nếu anh/chị có thể…)

– Could you please provide me…(Anh/chị có thể cung cấp cho tôi…)

– I would like to request you to…( Tôi muốn yêu cầu anh/chị…)

Trường hợp thông báo

:

– I am pleased to announce that…(Tôi rất vui khi thông báo rằng…)

– I would like to inform that…(Tôi muốn thông báo rằng…)

– You will be pleased to learn that…(Anh/chị sẽ rất vui khi biết được rằng…)

– I am afraid it would not be possible that…(Tôi e là không thể…)

– I would like to express my dissatisfaction with…(Tôi muốn bày tỏ sự không hài lòng của tôi với…)

Trường hợp đưa ra lời đề nghị giúp đỡ

:

– Would you like me to…? (Anh/chị có muốn tôi…?)

– Please do not hesitate to ask/ contact me…(Đừng ngần ngại hỏi/liên hệ với tôi…)

Trường hợp đưa ra lời hứa hẹn

:

– I will contact you again  (Tôi sẽ liên lạc với anh/chị lần nữa)

– I will reply you as soon as possible   (Tôi sẽ trả lời anh/chị ngay khi có thể)

– Please contact me soon  (Vui lòng liên lạc với tôi sớm)

Trường hợp thông báo về file đính kèm và kết thúc nội dung

:

– Thanks for your help/ consideration   (Cảm ơn sự giúp đỡ/xem xét của anh/chị)

– Please find attached…( Vui lòng tìm…)

– Please see the enclosed file of… (Vui lòng xem file đính kèm …)

Trường hợp cảm ơn

:

– I was thrilled to receive your gift!…  (Tôi đã rất sung sướng khi nhận được món quà của bạn)

– I do not know how to express my thanks…  (Tôi không biết phải cám ơn bạn như thế nào)

- It made me happy to…  (Nó khiến tôi rất hạnh phúc…)

– I really appreciate your (gift / assistance)… (Tôi thực sự cảm kích khi nhận được (món quà/sự giúp đỡ) của bạn)

– There are no words to show my appreciation!  (Không có lời nào có thể diễn tả được sự cảm kích của tôi!)

Trường hợp xin lỗi

:

– I wanted to write you a letter to apologize for what I did. (Tôi muốn viết lá thư này để xin lỗi về những gì tôi đã làm)

– Please accept my sincere apology for… (Làm ơn chấp thuận lời xin lỗi chân thành của tôi vì…)

I apologize for…

I am deeply sorry for…

I really owe you an apology for…

I’m sorry about…

I would like to…

I hope…

I promise…

We are happy to offer you…

I look forward to

Could we make another…?

1.4. Complimentary close

Phần cuối thư bạn có thể sử dụng một số mẫu câu như sau :

– We are looking forward to hearing from you  (Chúng tôi mong chờ tin của bạn)

– Best regards  (Thân ái)

– Your sincerely   (Trân trọng)

Nếu bức thư có đính kèm tài liệu, bạn có thể viết cuối thư ghi chú về số lượng tài liệu gửi kèm. Ví dụ: Enc : 2..

Cuối cùng là thêm chữ ký và họ tên đầy đủ của người viết. Tùy thể loại thư, bạn sẽ có cách diễn đạt khác nhau.

2. Một số lưu ý

– Không được viết tắt trong thư : Phải viết đầy đủ I am, I have seen, I do not , I will,… không được viết I’am, I’ll, I don’t, I’ve seen

– Không nên sử dụng từ địa phương, tiếng lóng, các từ thân mật

Ví dụ: wanna, kid, dad, mate… trừ các bức thư đã quá thân mật

– Dù thái độ bức thư như thế nào vẫn phải dùng Dear ở đầu thư và dùng please khi muốn yêu cầu

– Hãy viết cho ngắn gọn, xúc tích nhưng đủ ý. Câu văn đầy đủ chủ vị và ý nghĩa.

– Dùng chính xác các loại dấu chấm câu và hạn chế dùng hoặc tuyệt đối không dùng dấu chấm than (!)

– Bạn nên chú ý phân biệt ở cuối thư  bằng tiếng anh như :

Regards, Best Regards : hai cách này dùng thông dụng trong nhiều tình huống

Sincerely Yours : dùng trong thư xin việc, thư khiếu nại, thư mời vì mang nghĩa “chân thành”

Faithfully Yours : là cách viết dùng trong thư trả lời của nhà cung cấp cho khách hàng, vì nó mang nghĩa “trung thành”

Cấu Trúc Thư Mục Project Android

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu cấu trúc thư mục của một project Android gồm có những gì, để từ đó có thể áp dụng vào những ứng dụng mà sau này mình sẽ xây dựng. Tuy nhiên vì mỗi người một ý nên cấu trúc có thể khác nhau, nhưng cơ chế các component thì không có gì khác.

1. Cấu trúc chuẩn trên Android Studio

Để phát triển các ứng dụng Android thì bạn cần một IDE, và Android Studio là IDE chính thức được Google cung cấp miễn phí. Nó đã được tích hợp môi trường phát triển nên bạn chỉ việc sử dụng mà không cần quan tâm gì thêm.

Cấu trúc project của bạn có thể khác với minh họa trên. Để xem cấu trúc file thực tế của project, chọn Project từ menu dropdown nằm ở góc trên bên trái (mặc định chọn Android).

2. Giải thích ý nghĩa các thưc mục

Thư mục Java

Thư mục res (Resources)

Đây là một thư mục quan trọng sẽ chứa tất cả các resource không phải code, chẳng hạn như ảnh bitmap, UI strings, XML layouts như hiển thị bên dưới.

Thư mục res (Resources) sẽ chứa một số loại thư mục khác :

Thư mục drawable (res/drawable)

Nó sẽ chứa các dạng ảnh khác nhau. Tốt nhất là nên thêm tất cả các hình ảnh vào thư mục drawable ngoại trừ các biểu tượng ứng dụng / laucher.

Thư mục layout (res/layout)

Thư mục Mipmap (res / mipmap)

Thư mục này sẽ chứa các biểu tượng ứng dụng / laucher được sử dụng để hiển thị trên màn hình chính. Các loại biểu tượng sẽ có tỷ trọng khác nhau như hdpi, mdpi, xhdpi, xxhdpi, xxxhdpi, để sử dụng dựa trên kích thước của thiết bị.

Thư mục values (res/values)

Thư mục Manifests

Thư mục này sẽ chứa một file Manifest ( chúng tôi ) cho ứng dụng Android . File manifest này sẽ chứa thông tin về ứng dụng , chẳng hạn như android version, access permissions, metadata, v.v. và các component của ứng dụng. File manifest sẽ hoạt động như một trung gian giữa hệ điều hành Android và ứng dụng .

Gradle Scripts

Trong Android, Gradle là công cụ build hệ thống và Gradle được tích hợp sẵn vào Android Studio, và được điều khiển một cách tự động thông qua Android Studio. Trong gradle có build.gradle (Project) và build.gradle (Module) được sử dụng để build các cấu hình áp dụng cho tất cả các module ứng dụng hoặc dành riêng cho một mô-đun ứng dụng.

File Android Layout (Activity_main.xml)

<android.support.constraint.ConstraintLayout xmlns:android="http://schemas.android.com/apk/res/android" xmlns:app="http://schemas.android.com/apk/res-auto" xmlns:tools="http://schemas.android.com/tools" android:layout_width="match_parent" android:layout_height="match_parent" <TextView android:layout_width="wrap_content" android:layout_height="wrap_content" android:text="Hello World!" app:layout_constraintBottom_toBottomOf="parent" app:layout_constraintLeft_toLeftOf="parent" app:layout_constraintRight_toRightOf="parent"

File Android Main Activity (MainActivity.java)

package com.tutlane.helloworld; import android.support.v7.app.AppCompatActivity; import android.os.Bundle; public class MainActivity extends AppCompatActivity { @Override protected void onCreate(Bundle savedInstanceState) { super.onCreate(savedInstanceState); setContentView(R.layout.activity_main); } }

File Android Manifest (AndroidManifest.xml)

<manifest xmlns:android="http://schemas.android.com/apk/res/android"

<application android:allowBackup="true" android:icon="@mipmap/ic_launcher" android:label="@string/app_name" android:roundIcon="@mipmap/ic_launcher_round" android:supportsRtl="true"

Đây là các thư mục và file cần thiết để triển khai một ứng dụng trong android studio. Nếu bạn muốn xem cấu trúc file thực tế của project, chọn Project từ menu dropdown nằm ở góc trên bên trái (mặc định chọn Android).