Cấu Trúc It’S Over / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Cách Dùng Cấu Trúc It’s High Time, It’s Time, It’s About Time

1.Cấu trúc It’s high time trong tiếng Anh

Cấu trúc It’s high time là gì?

It’s high time là cấu trúc mang ý nghĩa là gợi ý đã đến lúc nên làm một điều gì đó. Có thể sử dụng It’s high time khi muốn biểu đạt ý nghĩa đã hơi trễ để điều gì đó có thể xảy ra.

Đây là một cấu trúc đặc biệt bởi vì nó sử dụng thì quá khứ để nói về hiện tại hay ở tương lai. 

Ví dụ:

He’s pretty seriously ill.

It’s high time

he saw a doctor.

(Anh ấy bị bệnh khá nặng. Đã đến lúc anh ấy nên đi khám bác sĩ.)

It’s high time I changed myself.

(Đã đến lúc tôi phải thay đổi bản thân.)

Cấu trúc It’s high time và cách dùng

Cấu trúc It’s high time được sử dụng với thì quá khứ, dùng để nói về một điều gì đó đáng lẽ đã phải được làm hoặc hoàn thành rồi. 

Công thức It’s high time:

It’s high time + S + V-ed: Đã đến lúc/Đáng lẽ phải làm điều gì đó rồi…

Ví dụ:

After all, he remained silent.

It’s high time he apologized

to Mary.

(Rốt cuộc, anh vẫn im lặng. Đã lẽ ra anh ấy phải xin lỗi Mary rồi.)

It’s high time Mike went

to bed Mike. Tomorrow he has to go to school early.

(Đã đến lúc Mike đi ngủ Mike. Ngày mai anh ấy phải đi học sớm.)

2. Cấu trúc It’s time và It’s about time và cách dùng trong tiếng Anh

Cấu trúc It’s time

Cấu trúc It’s time khi sử dụng với thì quá khứ thì đồng nghĩa với It’s high time. Còn khi kết hợp với động từ nguyên mẫu có “to” (to V) thì cấu trúc này mang ý nghĩa là gợi ý cho người nói lẫn người nghe một điều nên làm.

Công thức It’s time:

It’s time + S + V-ed

hay

It’s time + to V

Ví dụ:

It is 10:00 pm.

It’s time

we

went

home.

(Bây giờ là 10 giờ tối. Đã đến lúc chúng ta phải về nhà rồi.)

Mom,

it’s time to start

going to the airport, the plane will take off in 45 minutes. 

(Mẹ ơi, chúng ta nên bắt đầu ra sân bay, 45 phút nữa máy bay sẽ cất cánh rồi.)

Cấu trúc It’s about time

Tương tự như cấu trúc It’s high time và It’s time, cấu trúc It’s about time được sử dụng để nhấn mạnh rằng một việc nào đó đáng lẽ ra đã phải được làm hoặc hoàn thành rồi. Cấu trúc này cũng kết hợp với động từ ở thì quá khứ và diễn tả điều ở hiện tại hoặc tương lai.

Công thức It’s about time:

It’s about time + S + V-ed

Ví dụ:

It’s about time

you came to acknowledge your mistake and made a change.

(Đã đến lúc bạn thừa nhận sai lầm của mình và sửa đổi.)

Now it’s pretty late,

It’s about time

my dad came home. 

(Bây giờ đã khá muộn, đáng lẽ bố tôi phải về nhà rồi.)

3. Bài tập cấu trúc It’s high time có đáp án

Bài tập: Viết lại câu với cấu trúc It’s high time:

I think you should return that book to the library.

    The child is still at school at this hour, someone must pick her up already.

      Don’t you think this apartment needs repairing?

        We really should tell our parents about this, shall we?

          Let’s buy the books we have always wanted, now that we have money.

          Đáp án:

          It’s high time you returned that book to the library.

          It’s high time someone picked her up, the child is still at school at this hour.

          It’s high time this apartment got repaired.

          It’s high time we told our parents about this.

          It’s high time we bought the books we have always wanted, now that we have money.

Cấu Trúc It’s No Good/ No Use/ No Point/ Not Worth

Khi làm bài thi ở các kỳ thi tiếng anh chúng ta thương gặp một số thành ngữ có ý khá giống nhau rất dễ gây nhầm lẫn. Bài viết hôm nay của chúng tôi xin đề cập tới một số cụm từ thường gặp Cấu trúc It’s No good/ It’s No use/ No point/ Not worth- Ý nghĩa và cách dùng của chúng.

Cấu trúc It’s No good/ No use/ Useless

– Ý nghĩa: Cả 3 thành ngữ It’s No good/ No use/ Useless trên khi dùng trong câu đều có nghĩa là vô ích khi làm điều gì

– Cấu trúc:

It is no use/ no good/ useless + V-ing : thật vô ích khi làm gì đó

Sau It is no use/ no good/ useless là các động từ V-ing.

Example: – There’s nothing you can do about the situation, so it’s no use worrying about it. (Tình hình như vậy chẳng thể làm được gì nữa, vì vậy lo lắng cũng được ích gì.)

– It’s no good trying to persuade me. You won’t succeed. ( Thật không tốt khi bạn cố thuyết phục tôi. bạn sẽ không thành công đâu).

– It’s useless trying to wear her dress because She is fatter than you. ( Đừng cố thử mặc váy của cô ấy bởi vì cô ấy mập hơn bạn).

Cấu trúc No point in

– There is no point in + V-ing: Không có lý nào

Example:

There is no point in going out now that It ‘s raing. ( Chẳng có lý nào lại đi ra ngoài bây giờ khi mà trời đang còn mưa).

– Ngoài ra còn có “The point of V-ing”: mục đích để làm gì.

Example: 

What is the point of having a car if you never use it? (Mục đích của việc có xe là gì nếu không bao giờ anh dùng tới nó?)

Cấu trúc It’s not worth

– It + tobe + (not) worth + V-ing: (không) có giá trị,(không) xứng đáng để làm gì.

Example:

There’s nothing worth reading in this newspaper. (Không có gì đáng đọc trên tờ báo này).

It’s worth making an arrangement before you go. (Rất đáng để sắp xếp một cuộc hẹn trước khi bạn đi.)

If you are a young, inexperienced driver, it is worth having comprehensive insurance. (Nếu bạn là một tài xế trẻ, thiếu kinh nghiệm, đáng để có bảo hiểm toàn diện)

I live only a short walk from here, so it’s not worth taking a taxi. (Tôi chỉ sống cách đây vài bước, nên không đáng để đi xe taxi.)

Cấu trúc have difficulty/trouble

– Ý nghĩa: To have difficulty/trouble + V-ing: Gặp khó khăn trong việc gì

Example:

I had difficulty finding a new job when I come home Tôi gặp khó khăn khi tìm một công việc mới khi tôi về nhà

Did you have any difficulty getting a visa? (Để xin visa, anh có gặp bất cứ khó khăn nào không?)

Cấu trúc Spend time/ Waste time + V-ing

Ý nghĩa: Dùng thời gian/ Tốn thời gian làm gì

Example:

I spend time reading this newspaper. (Tôi tốn thời gian đọc tờ báo này).

Don’t waste time doing what we can not!. ( Đừng tốn thời gian làm những việc mà chúng ta không thể)

Bài tập  sử dụng cấu trúc It’s No good/ No use/ No point/ Not worth

1.  Viết lại các câu bên dưới sử dụng There’s no point.

1 Why have a car if you never use it? _____________________________ 2 Why work if you don’t need money? _____________________________ 3 Don’t try to study if you feel tired. _____________________________ 4 Why hurry if you’ve got plenty of time? _____________________________

XEM THÊM

4.0

” Go Over Là Gì ? Ý Nghĩa Của Go Over Trong Tiếng Anh

Go through, go over, go ahead, go off là gì trong Tiếng Anh? Go là một động từ cơ bản sử dụng rất nhiều trong Tiếng Anh. Các cụm động từ đi cùng với Go cũng đa dạng và mang nhiều màu nghĩa khác nhau. Trong bài viết định nghĩa chúng tôi giúp các bạn hiểu rõ các cụm động từ đi với Go phổ biến nhất.

Đang xem: Go over là gì

Go through, go over, go ahead, go off là gì (hình ảnh từ English course malta)

Go through là gì? Cách dùng

– Go through dùng để giới thiệu một tình huống khó nào đó

Ex: Ducky went through a difficult spell when he lost his job.

(Ducky đã một khoảng thời gian khó khăn khi anh ấy thất nghiệp)

– Khi muốn kiểm tra điều gì đó có trong bộ sư tập một cách tỉ mỉ, cẩn trọng để sắp xếp thì dùng go through

Ex: We are going through our attire now.

(Chúng tôi đang kiểm tra tủ quần áo của mình lúc này)

– Khi được thông qua hay chấp nhận điều gì

Ex: This project must go through.

(Dự án này phải được thông qua)

Từ đồng nghĩa

Go through = Success: thành công

Ex: Her work didn’t go through.

(Công việc của cô ấy đã không thành công)

Idioms

+ Go through with: hoàn thành, làm cùng

+ Go through with some work: hoàn thành việc gì không bỏ dở, phải làm đến cùng

Cấu trúc

S + go through + something

Ex: Mian apologized for what you had to go through.

(Mian đã xin lỗi vì những điều mà bạn đã phải trải qua)

Go over là gì?

Go over: đi qua, vượt

Go over được dùng trong các trường hợp sau:

Ex: Yesterday, my best friend went over me.

(Hôm qua, bạn tôi đã đến thăm tôi)

– Xem xét, cân nhắc hay kiểm tra điều gì

Ex: I should go over yesterday’s lesson before going to school.

(Tôi nên xem lại bài học ngày hôm qua trước khi đi học)

– Kiểm tra, rà soát ai đó hoặc thứ gì một cách cẩn thận

Ex: I lost the key, so that I must go over everything to find it.

(Tôi đã làm mất chìa khóa vì thế tôi phải kiểm tra mọi thứ để tìm nó)

– Dọn dẹp

Ex: I went over my house with a broom.

(Tôi đã dọn dẹp nhà mình cùng một chiếc chôi)

– Tập dượt/thực hiện hành động

Ex: I must go over carefully before I come.

(Tôi phải tập dượt một cách cẩn thận trước khi tôi đến)

Go ahead là gì?

Go ahead: đi trước

Cách dùng Go ahead

– Go ahead dùng để diễn tả việc làm kế tiếp, chủ yếu là sử dụng sau khi chờ đợi sự cho phép

Ex: Go ahead and drink something before they leave.

(Đi tiếp và uống một chút gì đó trước khi họ rời đi)

Quynh should go ahead and tell him that I’m coming.

(Quỳnh nên đi tiếp và nói anh ấy rằng tôi đang đến)

– Đi tới một nơi nào đó trước một người khác

Ex: I go ahead and I’ll wait here for you.

(Tôi đi trước và tôi sẽ ở đây đợi bạn)

– Sự kiện diễn ra trước kế hoạch

Ex: This work is now going ahead as planned.

(Công việc đang được diễn ra trước kế hoạch)

Đồng nghĩa

Go ahead = Okay, do it (Làm điều bạn muốn)

Ex: A: May I use your pen? (Tôi có thể dùng bút của bạn được không?)

B: Oh! Go ahead. Take it. (Ồ. Bạn cứ dùng đi)

Go off là gì?

Go off: bỏ đi

Những trường hợp được dùng Go off:

+ Rời một vị trí hay địa điểm nào đó để làm một việc khác

Ex: My mother went off to prepare the meal.

(Mẹ tôi đã rời đi để chuẩn bị bữa ăn)

+ Dùng trong trường hợp có cháy, nổ

Ex: The bomb went off here yesterday.

(Quả bom đã nổ ở đây ngày hôm qua)

+ Trì hoãn việc gì hay ngừng hoạt động (máy móc)

Ex: The fans suddenly went off.

(Chiếc quạt tự nhiên ngừng quay)

+ Chuông reo

E.g. His alarm often goes off at 6 a.m

(Chiếc đồng hồ của anh ấy thường reo lúc 6 giờ sáng)

+ Diễn tả hành động ngủ

E.g. Hasn’t Jim gone off yet?

(Jim chưa đi ngủ phải không?)

+ Tổ chức hay thực hiện sự kiện nhất định

Ex: This event went off quite well last Monday.

(Buổi tiệc đã diễn ra khá tốt vào thứ Hai tuần trước)

Cấu trúc

S + go off + on somebody

➔ Cấu trúc này thể hiện việc đuổi ai đó đi đi

Ex: Tommy went off on her and began playing games.

(Tommy đã đuổi cô ấy đi và bắt đầu chơi điện tử)

S + go off + somebody/something

➔ Diễn tả việc đi ra khỏi ai đó hoặc thứ gì

Ex: Khiem has gone off wine.

(Khiêm đã từ bỏ rượu)

Giới từ đi với Go

Go out đi ra ngoài , lỗi thời

Go through kiểm tra , thực hiện công việc

Go through with kiên trì bền bỉ

Go in for = take part in = join tham gia

Go for cố gắng giành đc

Go off with = give away with cuỗm theo

Go down with mắc bệnh

Go out with hẹn ḥò

Go over kiểm tra , xem xét kĩ lưỡng

Go into lâm vào

Go away cút đi , đi khỏi

Go with phù hợp

Go round đủ chia

Go on tiếp tục

Go under chìm

Go up tăng, trưởng thành

Go without nhịn, chịu thiếu, tình trạng không có thứ gì đó mà bạn thường có

Go by đi qua, trôi qua (thời gian)

Go down giảm, hạ (giá cả)

Go after đuổi theo, đi theo sau ai đó/ cái gì đó

Go beyond vượt quá, vượt ngoài

Thành ngữ với Go

Tìm hiểu thêm một vài thành ngữ với Go thỉnh thoảng chúng ta gặp.

Easy come easy go: Dễ được thì cũng dễ mất hoặc của thiên trả địa.

money makes the mare go: Có tiền mua tiên cũng được

Go with the flow: nơi có có nước chảy nơi đó có dòng chảy.

Go cold turkey: ngừng hoặc bỏ hành vi nghiện ngập.

To go from rags to riches: cố gắng phấn đầu từ nghèo khổ đến giàu có.

To go Dutch: tiền ai người đó trả.

Go Out Of Your Way: cố gắng làm điều gì đó đặc biệt.

Go For Broke: mạo hiểm để có được thành công.

Go For It: nắm bắt cơ hội.

Go Into Overdrive: bắt đầu làm việc rất chăm chỉ.

Cấu Trúc It’s Time Và It’s High Time, Hướng Dẫn Cách Dùng

It’time và It’s high time là hai cấu trúc ngữ pháp phổ biến trong Tiếng Anh mà chúng ta thường gặp. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cấu trúc It’s time và It’s high time và một số cách dùng riêng cần biết.

Cấu trúc It’s time và It’s high time

It’s time ~ It’s high time: đã tới lúc làm gì

1.Cấu trúc It’s time và It’s high time dùng để làm gì?

Cấu trúc It’s time và It’s high time dùng để diễn tả thời gian mà một việc nên cần được làm ngay lúc đó.

2. Cách dùng chung của It’s time và It’s high time

Theo sau cấu trúc It’s time và It’s high time thường là các mệnh đề sau:

a.Form: It’s time/ It’s high time + S + Ved/c2 (past simple) +…

Ex: It’s time you started to work. ( Đã tới lúc bạn bắt đầu làm việc).

It’s high time the girl finished her homework. (Đã tới lúc cô gái kết thúc bài tập của cô ấy).

b. Form: It’s time/It’s high time + (for somebody) + to Vinf +…

Ex: It’s time for me to get up. (Đã đến lúc tôi phải dậy).

It’s high time for him to buy a house. (Đã đến lúc anh ấy phải mua nhà).

3. Cách dùng riêng cấu trúc It’s time và It’s high time

a.Cấu trúc It’s time

– Form: It’s time + S + Ved/c2

→ Cấu trúc này diễn tả đáng lẽ hoạt động phải được thực hiện sớm hơn.

Ex: It’s time Mary went home. Her mother get angry, it’s too late. (Đáng lẽ Mary phải về sớm. Mẹ cô ấy rất giận, nó là quá muộn).

→ Trong câu này dùng went dạng quá khứ nhưng lại mang ý nghĩa ở hiện tại và tương lai (không mang ý nghĩa ở quá khứ).

→ Cấu trúc It’s time dùng để phê phán hay phàn nàn về ai đó trong một vấn đề cụ thể.

Ex: It’s time they cleaned their house because it is such a mess. (Đã đến lúc phải dọn dẹp nhà của họ vì nó quá bừa).

*Note: It’s time + S(I/he/she/it) + was + … (tobe đối với các chủ ngữ (I/he/she/it) phải dùng was).

Ex: It’s time I was going. (Đã đến lúc tôi phải đi).

b.Cấu trúc It’s high time.

– Form: It’s high time + for somebody + to Vinf + something…

→ Cấu trúc này diễn tả hành động đã đến lúc thực hiện.

Ex: It’s high time for them to leave. They should not be late. (Đã đến lúc họ phải rời đi. Họ không nên đi muộn).

→ Cấu trúc It’s high time dùng để nhấn mạnh hơn tính phê phán, phàn nàn ai đó trong cấu trúc It’s time.

Ex: It’s 12 a.m now. It’s high time she got up. (Bây giờ đã 12 giờ trưa. Đã đến lúc cô ấy phải dậy rồi).

*Notes: Có thể dùng About thay thế cho High trong cấu trúc It’s high time mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của câu.

Ngữ Pháp –

Cấu Trúc Và Cách Viết Chương Trình Trong S7

Phần mềm STEP 7 dùng để lập trình cho các họ PLC Simatic S7 (S7-300, S7- 400), kết hợp với máy tính PC hoặc thiết bị lập trình chuyên dụng PG 720, PG 740, PG760.

Để soạn thảo chương trình, sau khi cài đặt chương trình Simatic, kích hoạt Simatic Manager ở màn hình nền hoặc vào Menu Start/Program/ Simatic/ Simatic Manager.

Hệ quản lý Simatic dùng để quản lý các đề án và chương trình người dùng của STEP 7. Nó là chương trình chính và hiện lên màn hình nền của thiết bị lập trình.

Cấu trúc chương trình S7-300

Họ Simatic S7 có cấu trúc chương trình giống nhau. Chương trình trong đề án được sắp xếp theo cấu trúc hình cây giống như cấu trúc hình cây ở trong Window nhưng biểu tượng của đối tượng thì khác.

Cấp 2: Chứa các trạm (Station), các chương trình (Program), các mạng cấp dưới (Subnet).

Các trạm là nơi lưu trữ dữ liệu các về thông tin về cấu hình phần cứng và

thông số chỉ định của các khối. Đây là điểm khởi đầu cho cấu hình phần cứng.

Các chương trình S7/M7 Program, là điểm khởi đầu để viết chương trình. Tất cả các chương trình và thông số chỉ định về khối của S7 được lưu trữ trong thư mục chương trình S7. Trong thư mục này chứa các thư mục khác dành cho các khối và các tập tin nguồn của chương trình.

Mạng cấp dưới gồm có MPI (Multi-point Interface), Profibus, mạng Ethernet công nghiệp. Đây là thành phần dùng để nối mạng.

Cấp 3 và các cấp khác: Tuỳ thuộc vào kiểu đối tượng của cấp 2 mà cấp 3 và các cấp khác sẽ có thành phần khác nhau. Cấp 3 thường chứa các source file (tập tin nguồn), Blocks (các khối), cấu hình CPU…

Cách viết chương trình trong STEP7

Có thể viết chương trình ở hai dạng: Lập trình tuyến tính và lập trình theo cấu trúc.

LẬP TRÌNH TUYẾN TÍNH

Lập trình tuuyến tính là toàn bộ chương trình đều nằm trong một khối, khối này là OB1. Kiểu lập trình này giống như dạng điều khiển dùng Rơle nhưng được thay thế bằng một bộ điều khiển lập trình PLC. Chương trình trong khối OB1 sẽ được hệ điều hành quét thường xuyên theo chu kỳ từ lệnh đầu tiên cho tới lệnh cuối cùng và sau đó chương trình được lặp lại từ đầu. Loại chương trình này phù hợp với những bài toán tự động điều khiển nhỏ, chương trình không phức tạp.

Chương trình được chia thành nhiều khối, mỗi khối có một nhiệm vụ riêng. Loại lập trình này phù hợp với loại bài toán có nhiều nhiệm vụ, điều khiển phức tạp. Khối tổ chức OB1 chứa những lệnh để gọi những khối khác theo một trình tự đã được xác định trước.

Trong S7-300 có những loại khối cơ bản sau:

Khối OB (Organization Block): Là khối tổ chức và quản lý chương trình, có nhiều khối OB với các dữ liệu khác nhau và chúng chỉ được gọi bởi hệ điều hành. Khối được CPU xử lý thường xuyên và theo chu kỳ là khối OB1, chương trình người dùng sẽ được chứa trong khối này. Còn các khối OB khác thì làm các nhiệm vụ khác như: Ngắt thời điểm, ngắt thời gian trễ, ngắt chu kỳ, ngất phần cứng, ngắt lỗi không đồng bộ, ngắt lỗi đồng bộ, khởi động.

Khối FC (Function Block): Khối chức năng FC giống như một chương trình con hoặc là một hàm (có thể truyền tham số). Có 128 khối FC trong CPU 314. Chương trình viết trong khối này không được vượt quá 8 Kbyte. Muốn chương trình có hiệu lực thì nó phải được gọi vào khối OB mà cụ thể đối với chương trình người dùng thì khối FC được gọi vào trong khối OB1.

Khối FB (Function Block): Khối FB là khối FC đặt biệt, có thể trao đổi một lượng dữ liệu lớn với các khối chương trình khác. Dữ liệu được đặt trong một chương trình khác có tên khối dữ liệu tức thời (Instance Data Block). Có 128 khối FB trong CPU 314. Khi gọi một khối FB thì phải xác định số lượng khối DB được mở ra tự động.

Khối DB (Data Block) là khối dữ liệu lưu trữ dữ liệu người dùng. Dữ liệu trong mỗi khối DB không được vượt quá 8Kbyte. Có 128 khối FB trong CPU 314. Dữ liệu trong khối DB không bị mất đi khi khối được gọi. Có hai dạng khối dữ liệu là khối dữ liệu toàn cục (Global Data) và khối dữ liệu cục bộ (Instance Data).

Khối dữ liệu toàn cục chứa các thông tin có thể truy cập từ tất cả các khối Logic có trong chương trình.

Khối dữ liệu cục bộ được dùng bởi một FB. Dữ liệu trong mỗi khối DB chỉ dùng cho một FB. Tuy nhiên một khối FB có thể các khối DB khác nhau ở mỗi lần gọi. Nếu sửa đổi FB thì phải tạo mới DB một lần nữa.

CPU có hai thanh ghi khối dữ liệu DB và DI. Vì vậy, có thể mở hai khối DB cùng một lúc.

Các khối được liên kết với nhau bởi các lệnh gọi khối, chuyển khối và để có thể làm việc được thì phải được gọi vào trong khối OB1.

Khối SFC (System Functon): Chức năng hệ thống là một chức năng đặt biệt được tích hợp trong hệ điều hành của CPU S7 mà có thể được gọi giống như một chức năng FC vào trong chương trình người sử dụng khi cần thiết.

Khối SFB (System Functon Block): Khối chức năng hệ thống là một khối chức năng đặt biệt được tích hợp trong hệ điều hành của CPU S7 mà có thể được gọi giống như một khối chức năng FB vào trong chương trình người sử dụng khi cần thiết.