Cấu Trúc Be Going To

Cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh cơ bản – BE GOING TO là cấu trúc được sử dụng khá là phổ biến trong văn phong thường nhật, để miêu tả hoặc diễn tả hành động nào đó hay điều gì đó sắp xảy ra trong tương lai gần. Bài viết gồm có cấu trúc, cách dùng, ví dụ [KÈM BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI ] sẽ giúp bạn học tiếng Anh hiệu quả và dễ dàng.

A. CẤU TRÚC và CÁCH SỬ DỤNG “BE GOING TO” KHI DÙNG TIẾNG ANH

Ví dụ:

A: There will be a showcase of Samsung in Royal City tonight. Are you going to watch it? (Tối nay sẽ có một buổi trưng bày sản phẩm của Samsung ở Royal City. Cậu đi xem không?)

A: I heard that you had a big plan for this summer! What is that? (Nghe nói là cậu có kế hoạch gì đó khủng lắm cho mùa hè à?)

B: Well, Right. And I am going to start travelling around the UK, tomorrow. (Ồ, đúng rồi đấy. Tớ sẽ bắt đầu chuyến du lịch vòng quanh nước Mỹ vào ngày mai.)

Mô tả quyết định hay kế hoạch đã được dự định trong tương lai

Ví dụ: I am going to take a Math exam this weekend.(Cuối tuần này tớ sẽ có một bài kiểm tra toán..)

Dùng was/were going to để diễn tả dự định trong quá khứ nhưng không thực hiện được.

Ví dụ: We were goingto travel plane but then we decided to go by car.(Chúng tôi đã định là sẽ đi du lịch bằng máy bay nhưng lại quyết định đi bằng xe hơi.)

Ví dụ: Look. It’s cloudy. It’s going to rain.(Nhìn kìa. Trời đầy mây. Trời sẽ mưa đấy.)

3. Phân biệt will (thì tương lai đơn) và be going to (thì tương lai gần)

Khi đưa ra quyết định Will: Diễn tả những quyết định về một hành động trong tương lai có tại thời điểm nóiBe going to: Diễn tả những dự định và kế hoạch trong tương lai mà đã được quyết định hoặc lập ra từ trước khi nói

Ví dụ:A: Mrs. Ha gave birth to a baby yesterday. (Hôm qua cô Hà mới sinh em bé.)B: I didn’t know that. I will go and visit her. (Tôi không biết điều đó. Tôi sẽ đi thăm cô ấy.) (Bạn B không biết việc cô Hà sinh em bé. Khi nghe A thông báo thì B mới quyết định đi thăm cô Hà.)C: Yes, I know that. I am going to visit her. (Tôi biết rồi. Tôi sắp đi thăm cô ấy.) (Bạn C là người đã biết thông tin đó trước khi được A thông báo và có dự định đi thăm cô Hà.)

Diễn tả những dự đoán chưa chắc chắn sau các động từ think, hope, assume, believe hoặc trạng từ probably.Be going to: Diễn tả những dự đoán chắc chắn (đã có dấu hiệu rõ ràng ở hiện tại).I think it will rain tonight. (Tôi nghĩ tối nay trời sẽ mưa.) He will probably win the race. (Anh ta có thể sẽ thắng cuộc đua.)Watch out! You are going to fall. (Coi chừng. Bạn sắp ngã rồi đấy.)

Tìm hiểu thêm các cấu trúc tiếng Anh thông dụng: Cấu trúc As if/ As though – Ngữ pháp tiếng Anh và bài tậpCấu trúc câu phức và câu ghép trong tiếng Anh: Lý thuyết và bài tập áp dụng

C. BÀI TẬP CẤU TRÚC BE GOING TO – CÓ ĐÁP ÁN Bài tập cấu trúc Be Going To – Bài tập 1

2. Is your uncle and aunt going to buy a new house?

3. It’s vere cloudy. It’s go to rain

4. Ms. Jenny is going for go to the zoo

5. Thanh and Ha is going to buying some rice, coffee and beef

6. Where is he going to visit Da Nang? – Next Sunday

7. My father isn’t go to do the housework this weekend

Bài tập cấu trúc Be Going To – Bài tập 2

Hãy viết các câu sau ở thì tương lai gần. “be going to+V”

1. My father/go on/ diet.

2. He/ not/ drink so much beer.

3. What/ you/ do/ tonight?

4. you/have/haircut?

5. Lan/ tidy/ her bed room.

6. she/ copy/ the chapter.

7. he/ criticise/ you.

8. I/ defend/ my point of view.

9. they/ discuss/ the problem.

10. he/ reach/ his goal.

11. the robber/ rob/ another bank.

12. we/ explore/ a new territory.

13. they/ rescue/ the girl.

Bài tập cấu trúc Be Going To – Bài tập 3 Đáp án bài tập cấu trúc Be Going To

Cách Dùng Cấu Trúc Be Going To

1. Cách dùng Cấu trúc này thực ra là 1 cấu trúc của thì hiện tại (dạng tiếp diễn của động từ go). Chúng ta dùng nó để nói về những sự kiện, hành động trong tương lai mà đã có dấu hiệu báo trước ở hiện tại, hoặc là những hành động đã được lên kế hoạch, được quyết định trước ở hiện tại. Cấu trúc này được dùng rất phổ biến trong văn phong thân mật, đặc biệt trong văn nói (vì các cuộc hội thoại hàng ngày thường hay nói về những dự định, những việc đã được lên kế hoạch trước).

2. Dùng để nói về những hành động đã được lên kế hoạch Chúng ta dùng cấu trúc be going to + động từ nguyên thể để nói về những kế hoạch, đặc biệt thường dùng trong giao tiếp hàng ngày. Cấu trúc này được dùng để nhấn mạnh rằng hành động nào đó đã được lên kế hoạch, quyết định trước. Ví dụ: We‘re going to geta new car soon. (Chúng tớ sẽ sớm có ô tô mới thôi.) John says he‘s going to phone this evening. (John nói anh ấy sẽ gọi vào tối nay.) When are you going to getyour hair cut? (Lúc nào thì cậu định đi cắt tóc đấy?) I‘m going to keep asking her out until she says “Yes”. (Tớ định sẽ vẫn tiếp tục rủ cô ấy đi chơi cho đến khi cô ấy đồng ý.) I‘m going to stop him reading my letter if it’s the last thing I do. (Tớ sẽ ngăn không cho anh ta đọc thư của tớ nữa nếu như đó là điều cuối cùng tớ có thể làm.)

3. Dùng để nói về những hành động có dấu hiệu báo trước ở hiện tại Cấu trúc be going to + động từ nguyên thể còn có cách dùng khác là để dự đoán những hành động sẽ xảy ra trong tương lai dựa trên những dấu hiệu báo trước ở hiện tại. Ví dụ: Sandra‘s going to have another baby in June. (Sandra sẽ sinh thêm em bé vào tháng 6.) Look at the sky. It‘s going to rain. (Nhìn trời kìa. Sắp mưa rồi.) Look out! We‘re going to crash. (Coi chừng! Sắp đâm kìa.)

4. Khi đưa ra yêu cầu và từ chốiBe going to + động từ nguyên thể có thể được dùng để yêu cầu nhất định ai đó làm hoặc không làm gì. Ví dụ: You‘re going to finish that soup if you sit there all afternoon. (Con sẽ ăn hết được món canh đó nếu con cứ ngồi đó cả chiều.) She’ s going to take that medicine whether she likes it or not. (Cô ấy sẽ phải uống số thuốc đó dù có thích hay không.) You‘re not going to play football in my garden. (Các cháu không được chơi bóng trong vườn của ta.)

Cấu trúc này cũng được dùng để nhấn mạnh lời từ chối. Ví dụ: I‘m not going to sit up all night listening to your problems! (Tớ sẽ không ngồi thức cả đêm để nghe mấy vấn đề của cậu đâu.)

5. Gonna Trong giao tiếp thân mật, going to thường được phát âm là /ˈɡənə/, trong văn viết được viết là gonna, đặc biệt trong tiếng Anh Mỹ. Ví dụ: Nobody’s gonna talk to me like that. (Sẽ chẳng có ai nói như thế với tôi cả.)

Find Out Or Figure Out? And What About Point Out? Phân Biệt Cách Dùng Của Find Out – Figure Out – Point Out

Chia sẻ bài viết này

0

Linkedin

email

Cùng mang nghĩa phát hiện ra, tìm ra, thế nhưng giữa Find out và Figure out có gì khác biệt. Point out có cùng nghĩa với hai từ trên không? Tất cả những thắc mắc đó sẽ được English4ALL đưa bạn đến Stop Confusing tuần này để được giải đáp. All aboard!

Ví dụ:

I found out that my grandfather was a hotel manager when he was young.

(Tớ phát hiện ra rằng ông nội tớ hồi còn trẻ đã làm quản lý khách sạn)- có thể là do ông tự kể hoặc bạn xem trong hồi ký của ông, hoặc gia phả gia đình.

Dương Yến Ngọc found out her husband was cheating on her when she found out the evidence in his mobile phone.

(Dương Yến Ngọc phát hiện chồng phản bội khi cô thấy bằng chứng trong điện thoại di động của anh ta) – có thể cô ấy không chủ ý đi tìm điều đó, nhưng vô tình phát hiện ra.

We found out the boss was going to quit at the staff meeting on Monday.

(Chúng tôi phát hiện ra sắp sếp định chuồn buổi họp nhân viên vào thứ Hai) – có thể do vô tình nghe ai đó nói.

Figure out thì lại hoàn toàn khác. Figure out có nghĩa là tìm kiếm được một thông tin gì đó, biết được điều gì đó do chủ ý làm như vậy. Thông thường, chúng ta có ý định từ trước để figure out ra một điều gì, hoàn toàn không phải do ngẫu nhiên.

Ví dụ:

After working on my PC for a few hours, I finally figured out why it wasn’t working.

(Sau mấy tiếng hí hoáy trên máy tính, tôi cuối cùng cũng tìm ra được vì sao nó không chạy)

My mom can figure out a crossword puzzle very quickly.

(Mẹ tớ giải ô chữ nhanh cực kỳ

The police figured out how the robber was able to bypass the bank’s security.

(Cảnh sát phát hiện ra/điều tra ra làm thế nào thằng trộm nó vượt qua được an ninh ngân hàng)

* Nói tóm lại, find out là tìm ra một điều gì đó do tình cờ, không chủ ý;  figure out là tìm ra, khám phá ra điều gì do có chủ ý, ý định làm việc đó.

Còn point out thì là chỉ ra được một điều gì đó dựa trên một dẫn chứng, một đầu mối thông tin khác.

Ví dụ: Looking at his facial expression, I can point out that he is telling a lie.

(Nhìn nét mặt của hắn, tôi có thể thấy rõ/chỉ ra rằng hắn đang nói dối)

These figures point out that Viettel got $2 billion profit this year.

(Những con số này chỉ ra rằng Viettel năm nay lãi 2 tỷ đô)

Hoàng Huy

35 Cấu Trúc Câu Thông Dụng Với “To Go”

* To go aboard: Lên tàu * To go about one’s lawful occasion: Làm công việc mình trong phạm vi hợp pháp * To go about one’s usual work: Lo công việc theo thư­ờng lệ * To go about to do sth: Cố gắng làm việc gì * To go across a bridge: Đi qua cầu * To go against the current: Đi ngư­ợc dòng n­ước * To go against the tide: Đi nư­ớc ng­ợc; ngư­ợc chiều nư­ớc * To go all awry: (Kế hoạch) Hỏng, thất bại * To go along at easy jog: Đi thong thả, chạy lúp xúp * To go along dot-and-go-one: Đi cà nhắc * To go among people: Giao thiệp với đời * To go and seek sb: Đi kiếm ng­ười nào * To go around the world: Đi vòng quanh thế giới (vòng quanh địa cầu) * To go ashore: Lên bờ * To go astray: Đi lạc đ­ường * To go at a crawl: Đi lê lết, đi chầm chậm * To go at a furious pace: Chạy rất mau; rất hăng * To go at a good pace: Đi rảo b­ước * To go at a snail’s pace: Đi chậm như­ rùa, đi rất chậm chạp * To go at a spanking pace: (Ngựa) Chạy mau, chạy đều * To go at the foot’s pace: Đi từng bư­ớc * To go away for a fortnight: Đi vắng hai tuần lễ * To go away for ever: Đi không trở lại * To go away with a flea in one’s ear: Bị xua đuổi và chỉ trích nặng nề * To go away with sth: Đem vật gì đi * To go away with sth: Lấy, mang vật gì đi * To go back into one’s room: Trở vào phòng của mình * To go back into the army: Trở về quân ngũ * To go back on one’s word: Không giữ lời, nuốt lời * To go back on word: Không giữ lời hứa * To go back the same way: Trở lại con đ­ường cũ * To go back to a subject: Trở lại một vấn đề * To go back to one’s native land: Trở về quê hư­ơng, hồi hư­ơng * To go back to the beginning: Bắt đầu lại, khởi sự lại * To go back to the past: Trở về quá khứ, dĩ vãng”

Thành Thạo Cấu Trúc Be Going To Trong 5 Phút

Thì tương lai gần là một trong những thì được sử dụng khá nhiều trong tiếng Anh. Khi nhắc đến thì tương lai gần người ta liền nhớ đến cấu trúc be going to của nó. Cấu trúc này khá ngắn gọn và đặc biệt nên các bạn thường rất dễ nhớ. Tuy nhiên, chắc hẳn vẫn có nhiều bạn còn chưa hiểu hết về cấu trúc cũng như cách dùng của be going to đúng không? Đố chắc chính là lý do mà các bạn đang có mặt trong bài viết này của chúng mình.Chùng tìm hiểu ngay về cấu trúc be going to trong tiếng Anh nào.

Be going to là cấu trúc được dùng trong thì tương lai gần. Để diễn tả sự việc, hành động sẽ diễn ra trong tương lai với mục đích, dự định cụ thể.

Cấu trúc be going to dạng khẳng định

Chú ý.Theo sau be going to luôn là động từ nguyên thể

Cấu trúc be going to dạng phủ định Cấu trúc be going to dạng nghi vấn

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

2. Cách dùng be going to trong tiếng Anh

Chúng ta ai cũng biết be going to được dùng trong thì tương lai gần tuy nhiên cấu trúc này còn được dùng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.

Be going to được dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra trong tương lai gần. Ví dụ: I’m going to have an appointment on the weekend.(Tôi sẽ có một cuộc hẹn vào cuối tuần.) He is going to hold the class meeting tomorrow.(Anh ấy sẽ tổ chức họp lớp vào ngày mai.)

Be going to được dùng khi người nói muốn dự đoán một điều gì đó. (Khả năng xảy ra cao và có dự định từ trước). Ví dụ: Look! It’s going to be sunny.(Nhìn kìa!Trời sẽ nắng đó.) A fierce storm! The water isn’t going to recede until the storm stops.(Cơn bão lớn quá! Nước sẽ không rút cho đến khi con bão dừng lại.)

Be going to dùng để nói về một dự định trong quá khứ nhưng chưa được thực hiện.( bo sẽ có dạng là was/were.) Ví dụ: Yesterday I was going to play soccer(Hôm qua, tôi đã định đi đá bóng.) He was going to starve all day yesterday.(Anh ấy đã định nhịn đói cả ngày hôm qua.)

Lưu ý : was/were going to là cấu trúc mang nghĩa cụ thể và không phải hay bất kỳ thì nào trong tiếng Anh

3. Phân biệt cấu trúc be going to và will

Có một cấu trúc tương đồng và rất dễ nhầm lẫn với cấu trúc be going to đó là will.

Phân biệt trong câu khi đưa ra quyết định

Cấu trúc be going to : Diễn tả một hành động sẽ xảy ra trong tương lai đã được lên lịch từ trước

Cấu trúc will: là cấu trúc trong thì tương lai đơn , dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra trong trương ai nhưng không có dự định từ trước mà chỉ được bộc phát ngay tại thời điểm nói.

Phân biệt trong câu đưa ra dự đoán

Cấu trúc be going to: Đưa ra một dự đoán dựa trên những dấu hiệu biểu hiện ở hiện tại.

Cấu trúc will: đưa ra dự đoán dựa trên suy nghĩ cảm tính chủ quan. Thông thường sẽ đi cùng với những từ như think, believe, guess,…

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Điền thể đúng của động từ theo cấu trúc be going to và will.

Those watermelons seem delicious. We (buy)

Comments