Cấu Trúc Find Think Lớp 7 / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Trúc Tiếng Anh Lớp 7

A/ PHẦN CẤU TRÚCI.PRESENT SIMPLE TENSE ( Thì hiện tại đơn): Thì hiện tại đơn dung để diễn đạt chân lí, sự thật hiển nhiên, tình huống cố định lâu dài ở hiện tại, thói quen hay hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.Khẳng định: S + V(s/es) + o… *Thêm es vào các đông từ tận cùng là “o,s,sh,ch,x,z”.Phủ định: S + do/does not + v- inf + o…

Nghi vấn: Do/does + s + v-inf + o…?Thì hiện tại đơn đươc đi kèm với một số cụm từ chỉ trạng từ hoặc cụm trạng từ chỉ tần suất như: always, usually, often, sometimes, never, everyday, once a week,…

II.PRESENT PROGRESSIVE TENSE (Thì hiện tại tiếp diễn):

Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả hành động đang diễn ra ngay lúc nói, hành động đang diễn ra ở hiện tại (nhưng không nhất thiết ngay lúc nói) và hành động có tính tạm thời.

Khẳng định: S + am/is/are + v-ing + o…

Phủ định: S + am/is/are + not + v-ing + o…

Nghi vấn: Am/is/are + S + v-ing + o…?

Câu hỏi wh- questions: wh- questions + am/is/are + s + v-ing + o…?Thì hiện tại tiếp diễn thường đi kèm với các từ hoặc cụm từ chỉ thời gian như : now, right now, at present, at the moment, this moment,…lưu ý: Không dùng thì hiện tại tiếp diễn cho từ chỉ giác quan, cảm xúc, nhận thức và sự sở hữu: see, hear, taste, smell, feel, like, love, hate, dislike, know, think, seem, understand, have,….dùng hiện tai đơn với các động từ này.

III.FUTURE SIMPLE TENSE (Thì tương lai đơn):

Thì tương lai đơn dùng để diễn tả hành động sẽ xảy ra trong tương lai hoặc diễn tả lời hứa, đề nghị, yêu cầu, lời mời và 1 quyết định tức thì.

Khẳng định: S + will + v-inf + o…

Phủ Định: S + will not + v-inf + o…

Nghi vấn : Will + s + v-inf + o…?

Wh- questions: Wh- questions + will + s + v-inf + o…? Thì tương lai đơn được dùng với trạng từ chỉ thời gian trong tương lai như: tomorrow, someday, tonight, next week/ month/ year,…, soon,…Lưu ý: Người Anh thường dùng will hoặc shall cho các đại từ ở ngôi thứ nhất (I,we) nhưng ở tiếng Anh hiện đại will được sử dụng phổ biến hơn shall.IV.THE PAST SIMPLE TENSE (Thì quá khứ đơn): Được dùng để diễn đạt hành động xảy ra ở 1 thời điểm cụ thể trong quá khứ, hành động đã kéo dài trong quá khứ nhưng nay đã chấm dứt, thói quen hay hành động xảy ra thường xuyên trong quá khứ.

Khẳng định : S + v-ed/v2 + o…

*Có quy tắc thêm ed *Bất quy tắc, động từ cột 2 trong BĐTBQTPhủ định: S + didn’t + v-inf

Nghi vấn: Did + s + v-inf + o…?

Tobe: I/she/he/it + was You/we/they + were

Wh-quesations: Wh-quesations + did + v-inf + O…?Thì quá khứ đơn được dùng với các trạng từ hoặc cụm trạng từ chỉ thời gian quá khứ như: yesterday, lastnight/year/week/summer…,ago.Có ba cách phát âm ed:/t/: Tận cùng là p, k, ss, s, ch, gh, shEX: stopped, watched,… /id/: Tận cùng là t, dEx : wanted,… /d/: Tận cùng là những từ còn lại Ex : played, decorated,…

V.USED TO-BE/ GET USED TO:

Used to ( đã từng, đã thường) được dùng để diễn tả sự việc đã có thật đã xảy ra thường xuyên trong quá khứ mà nay không còn nữa.Khẳng định: S + used to + v- inf + o…

Phủ định: S + didn’t + used to + v- inf + o…

Nghi vấn: Did + s + used to + v-inf + o…?Be/get used to + n/v-ing (quen với) được dùng để

Các Cấu Trúc Với “Find”

Từ trước đến nay, các bạn chỉ quen dùng động từ “find” với nghĩa là “tìm thấy”, Tuy nhiên hôm nay mình gợi ý với các bạn một số cấu trúc câu rất đơn giản, dễ sử dụng của động từ này nhằm giúp các bạn đa dạng ngữ pháp trong bài nói/ viết của mình.

Đồng thời, mình sử dụng thời hiện tại đơn vì đây là thời quen thuộc nhất sử dụng để diễn đạt ý kiến, trong cuộc sống cũng như trong Ielts; chứ thực ra các bạn có thể sử dụng đa dạng các thời khác nhau với động từ này, trong đó hiện tại đơn/ quá khứ đơn/ hiện tại hoàn thành và hiện tại tiếp diễn là 4 thời thông dụng nhất với “find” trong các trường hợp bên dưới.

1. FIND + DANH TỪ + TÍNH TỪ: Nhận thấy ai (cái gì) làm sao. – I find the idea interesting. – Tôi nhận thấy cái ý tưởng đó thú vị. – I find her teaching method fascinating. – Tôi nhận thấy phương pháp dạy của cô ta hấp dẫn.

2. FIND + DANH TỪ + DANH TỪ: Nhận thấy ai (cái gì) là một người (một thứ) như thế nào. – I find him an adorable young man. – Tôi nhận thấy anh ta là một người đàn ông trẻ dễ mến. – I find the idea a crazy one. – Tôi nhận thấy cái ý kiến đó là một ý kiến điên rồ.

3. FIND + IT + TÍNH TỪ + TO DO SOMETHING: Nhận thấy nó làm sao để làm một điều gì đó. – I find it difficult to believe what she told me. – Tôi nhận thấy nó khó để tin điều mà cô ta nói với tôi. – I found it challenging to adapt to a new culture. – Tôi nhận thấy nó đầy thách thức để thích nghi với một nền văn hóa mới.

Các bạn nhận thấy bài học này thế nào? – Trang ơi, I’m finding it difficult to understand the lesson, although I’ve found Trang a good teacher. Anyway, I find this lesson useful, thanks!!!!

Hehe, không phải tui thích tự sướng đâu là lấy ví dụ cho các bạn dễ hiểu bài học hơn thôi. Các bạn tự thực hành lấy ví dụ để ngấm bài học sâu hơn nha. Chúc mọi người một ngày học tập và chia sẻ vui vẻ!!!

Trang Buiwww.ieltstrangbui.wordpress.com

Cấu Trúc Phủ Định Với Think, Hope, Seem…

Khi chúng ta giới thiệu ý tưởng phủ định với think, believe, suppose, imagine và những từ tương tự khác, chúng ta thường chọn động từ đầu tiên mang nghĩa phủ định chứ không phải động từ thứ hai. Ví dụ: I don’t think you’ve met my wife. (Tôi không nghĩ anh đã gặp vợ tôi.)TỰ NHIÊN HƠN: I think you haven’t met my wife. I don’t believe she’s at home. (Tôi không tin cô ấy ở nhà.)TỰ NHIÊN HƠN: I believe she isn’t at home.

Tuy nhiên, sự ngạc nhiên thường được diễn đạt bằng I thought + negative. Ví dụ: Would you like a drink? ~ I thought you’d never ask. (Em có muốn uống nước không? ~ Em nghĩ anh không bao giờ hỏi chứ.) Hello! I thought you weren’t coming. (Xin chào! Tớ nghĩ cậu không đến.)

2. I hope that…not…

Cấu trúc phủ định không áp dụng với hope. Ví dụ: I hope it doesn’t rain. (Tôi hi vọng trời không mưa.)KHÔNG DỤNG: I don’t hope it rains.

3. Câu trả lời ngắn

Trong các câu trả lời ngắn, hầu hết những động từ này có not theo sau. Ví dụ: Are we going to see Alan again? ~ I believe/suppose/hope not. (Chúng ta sẽ gặp lại Alan chứ? ~ Tôi tin rằng/cho là/hy vọng không.)

Một cấu trúc khác có thể dùng với câu trả lời ngắn là I don’t chúng tôi Ví dụ: Do you think it’ll snow? ~ I don’t believe/suppose/think so. (Cậu nghĩ tuyết sẽ rơi chứ? ~ Tôi không tin /cho là/nghĩ vậy.)

Không dùng hope trong cấu trúc này. Ví dụ: I hope not. (Tôi hy vọng không.)KHÔNG DỤNG: I don’t hope so.

I don’t think so thông dụng hơn I think not – một nhóm từ mang tính khá trang trọng.

4. Động từ có nguyên thể theo sau

Nhiều động từ có thể có nguyên thể theo sau. Trong văn phong thân mật, không trang trọng, chúng ta thường hay dùng động từ thứ nhất ở dạng phủ định hơn là động từ nguyên thể, mặc dù điều đó có thể làm thay đổi nghĩa. Điều này xảy ra với các động từ như appear, seem, expect, happen, intend và want. Ví dụ: Sibyl doesn’t seem to like you. (Sibyl có vẻ không thích cậu.)Ít trang trọng hơn Sibyl seems not to like you. I don’t expect to see you before Monday. (Tôi không mong gặp anh trước thứ 2.)Tự nhiên hơn I expect not to see you… Angela and I were at the same university, but we never happened to meet. (Angela và tôi từng học cùng trường đại nhưng chúng tôi chưa bao giờ gặp nhau.)Ít trang trọng hơn chúng tôi happened never to meet. I don’t want to fail this exam. (Tôi không muốn thi trượt bài kiểm tra này.)KHÔNG DÙNG:I want not to fail…

Cấu Trúc Và Cách Dùng I Think Trong Tiếng Anh

i think được sử dụng với mục đích trình bày ý kiến chủ quan hay suy nghĩ của người nói ở thì hiện tại.

+ Chúng ta sử dụng I think và I think that ở cấu trúc này. Chúng ta thêm don’t khi diễn tả câu phủ định cho tình huống đang muốn diễn đạt. Cấu trúc: I don’t think…

( I think được dùng để trình bày ý kiến chủ quan)

Ví dụ:

– I think this is a famous film. = I think that this is a famous film.

Dịch nghĩa: Tôi nghĩ đây là một bộ phim nổi tiếng.

Lưu ý:

+ I think cũng có thể được dùng để trình bày về những suy nghĩ về tình hình chung ở thời điểm hiện tại.

Ví dụ:

– I don’t think there’s a supermarket in the town.

Dịch nghĩa: Tôi nghĩ rằng không có cái siêu thị nào ở thị trấn này đâu.

Lưu ý: Chúng ta thường sử dụng should ( nên ) đi kèm với cấu trúc i think/ i don’t think/ do you think…?

Ví dụ:

– I think people should protect the sea.

Dịch nghĩa: Tôi nghĩ rằng mọi người nên bảo vệ biển.

– I don’t think Hoa should work so hard.

Dịch nghĩa: Tôi không nghĩ rằng Hoa nên làm việc chăm chỉ.

– Do you think I should go out to relax.

Dịch nghĩa: Bạn có nghĩ rằng tôi nên đi ra ngoài để thư giãn.

2. Cấu trúc và cách dùng I think ở thì tiếp diễn

Cấu trúc I think ở thì tiếp diền được dùng để nói đến quá trình suy nghĩ nhằm mục đích đưa ra quyết định của người nói hay những suy nghĩ của bản thân người nói ngay tại thời điểm đó. Chúng ta sử dụng I am thinking thay thế cho I think khi ở thì tiếp diễn.

+ I am thinking được dùng để nói đến quá trình suy nghĩ về việc gì đó nhằm đưa ra quyết định, hoặc người nói đang suy xét sự việc nào đó.

+ I am thinking cũng có thể được sử dụng khi nói về những suy nghĩ của bản thân người nói ngay tại thời điểm đang nói.

Ví dụ:

– I am thinking of taking a trip to Hongkong.

Dịch nghĩa: Tôi đang suy nghĩ về việc sẽ đi du lịch Hồng Kông.

Trong trường hợp này, người nói chưa quyết định là có đi Hồng Kông hay là không, anh ta vẫn chỉ đang xem xét, suy nghĩ.

+ Lưu ý: Khi sử dụng cấu trúc i think để đưa ra yêu cầu hay ra lệnh cho một ai đó, chúng ta phải dùng động từ ở dạng nguyên mẫu, không sử dụng thì tiếp diễn.

Ví dụ:

– Think about it.

Dịch nghĩa: Hãy suy nghĩ về việc đó.

– I need you to think of a situation.

Dịch nghĩa: Tôi cần anh nghĩ ra một tình huống.

( Cấu trúc I think ở thì tiếp diễn)

3. Một số cấu trúc và cách sử dụng khác với i think

I think thường được sử dụng để đưa ra một lời khuyên dành cho một ai đó nên làm việc nào đó.

Cấu trúc: I think S Should + V(bare)

Ví dụ:

I think we should go on a travel.

– I suggest + V-ing / that clause.

Ví dụ: I suggest collecting some money.

– Let’s + V ( bare inf )

Ví dụ: Let’s go swimming.

– Shall we + V ( bare inf ) ………?

Ví dụ: Shall we have some lunch?

– Why don’t we / you + V ( bare inf ) ………….?

Ví dụ: Why don’t we go now?

– Why not + V ( bare inf ) ……………?

Ví dụ: Why not stay for lunch ?

– How about / What about + V-ing ?

Ví dụ: How about going out to dinner tonight ?

– Would you like to + V( bare inf )/ N?

Ví dụ: Would you like to drink some coffee?

– Do you like + V-ing/ N

Ví dụ: Do you like drinking?

Tài liệu trên website được xây dựng theo nền tảng từ cơ bản đến nâng cao giúp người học căn bản có thể có lộ trình học hiệu quả. Đây xứng đáng là phần mềm học tiếng anh tốt nhất hiện nay.

Tất Tần Tật Về Cấu Trúc Find: Phân Biệt Find Và Found

Cấu trúc Find được sử dụng trong tiếng Anh để diễn tả suy nghĩ, cảm nhận của người nói về một đối tượng sự vật, sự việc nào đó.

Cấu trúc find đứng trước hai danh từ liên tiếp được dùng để bày tỏ ý kiến về ai/cái gì như thế nào.

Cấu trúc:

Thầy giáo thấy ý kiến của bạn là một ý tưởng tuyệt vời.

Tôi thấy chú chó này đúng là chú chó ngoan.

John thấy em gái anh ấy là một cô gái đáng yêu.

Tương tự với ý nghĩa trên, dạng cấu trúc Find sau đây cũng được dùng để miêu tả cảm xúc, cảm nhận của người nói về việc gì.

Cấu trúc:

Tất cả học sinh đều thấy cuốn sách này có ích.

Jane thấy chiếc vòng của tôi rất đẹp.

Chúng tôi thấy dây chuyền lắp ráp rất phức tạp.

3. Cấu trúc Find đi với ‘it” (tân ngữ giả)

Đây thật ra là một cách viết khác của cấu trúc ở trên, được dùng để nhấn mạnh về cảm nghĩ, cảm nhận của người nói khi làm một việc gì đó.

Cấu trúc:

Các nhà khoa học thấy nó rất khó để giải thích được thí nghiệm này.

Tôi thấy nó khá dễ dàng để làm dự án này một mình.

Tất cả học sinh đều thấy bất tiện khi học onl.

Lúc này Found cũng có nghĩa và cách dùng y hệt như Find.

Tôi đã tìm thấy quyển sách của tôi hôm qua. Nó ở trên giá.

Tên trộm đã bị tìm thấy và bắt giữ tuần trước.

Mẹ tôi đã thấy tắm nắng rất thoải mái.

Những nông dân thấy khó khăn để xuất khẩu dưa hấu ngọt.

Hôm qua tôi nhận thấy cô ấy là một cô gái xấu tính. Nhưng cô ấy không như vậy.

Ngoài ra, trong tiếng Anh còn có động từ Found, mang nghĩa là thành lập, lập nên. Tiết lộ thêm cho bạn Founder chính là người thành lập đó.

Steve Jobs sáng lập ra Apple vào năm 1976.

Tổ chức này được thành lập để giúp đỡ người nghèo.

Bạn thành lập nguồn quỹ này từ bao giờ?

John chuẩn thành lập công ty riêng của anh ấy vào năm sau.

Sơn Tùng MTP là người đã thành lập ra MTP Entertainment.

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

To me, Linh is an intelligent student.

My mother thinks studying English is necessary.

People like swimming because they feel relaxed.

Why are you interested in playing football?

Everyone thinks that Lily is a perfect girl.

We cannot play this game. It’s so complicated.

It is so amazing that they have finished all assignments in time.

Finishing this case is impossible – he said.

Đáp án:

I find Linh an intelligent student.

My mother finds studying English necessary.

People find swimming relaxed.

Why do you find playing football interesting?

Everyone finds Lily a perfect girl.

We find it complicated to play this game.

I find it amazing that they have finished all assignments in time.

He finds it impossible to solve this case.

Bài 2: Viết lại câu với từ cho sẵn dùng cấu trúc Find

1. He/find/make/robots/interesting.

2. People/find/do/exercise/good/health.

3. Interviewees/find/nervous/answer/question.

4. you/find/her/friendly/person?

5. Footballers/Adidas/best/brand.

Đáp án:

1. He finds making robots interesting.

2. He finds it interesting to make robots.

3. People find doing exercise good for health.

4. Interviewees find it nervous to answer questions.

5. Do you find her a friendly person?

6. Footballers find Adidas the best brand.