Cấu Trúc Delighted That / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Trúc Pretend, Cấu Trúc Intend, Cấu Trúc Guess

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc, cách dùng Đảo ngữ trong tiếng Anh

Pretend trong tiếng Việt mang nghĩa là giả vờ, giải bộ.

1.1 Pretend to do something

Cấu trúc này được sử dụng để diễn tả việc chủ thể đã giả vờ, giả bộ hay ngụy tạo một hành động, một việc nào đó có mục đích và muốn người khác tin rằng điều đó là sự thật.

1.2 Những cấu trúc pretend thường gặp

Những cấu trúc pretend này được sử dụng để tuyên bố, đòi hỏi, giả vờ hay làm một việc gì đó.

Khoá học TOEIC trực tuyến của ELIGHT ONLINE được xây dựng dựa trên lộ trình dành cho người mất gốc. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi hơn 200 bài học, cung cấp kiến thức toàn diện, dễ dàng tiếp thu với phương pháp Gamification.

Khoá học trực tuyến dành cho:

☀ Các bạn mất gốc Tiếng Anh hoặc mới bắt đầu học Tiếng Anh nhưng chưa có lộ trình ôn thi TOEIC phù hợp

☀ Các bạn có quỹ thời gian eo hẹp nhưng vẫn mong muốn thi lấy chứng chỉ TOEIC với điểm cao

☀ Các bạn muốn tiết kiệm chi phí ôn thi TOEIC nhưng vẫn đạt hiệu quả cao

Intend trong tiếng Việt mang nghĩa là dự định, có ý muốn, có ý định.

2.1 Intend to do something

Cấu trúc intend này được sử dụng khi chủ thể có dự định, ý định làm gì đó và những ý định này được lên sẵn kế hoạch hay hướng đến một mục đích nào đó.

Chú ý: Intend doing something

Cấu trúc intend này cũng được dùng để diễn tả việc có ý định, dự định làm gì đó.

2.2 Một số cấu trúc Intend khác thường gặp.

Cấu trúc intend này được sử dụng để diễn tả việc sự định, dự kiến của ai đó sẽ nhận hoặc chịu tác động của cái gì.

Cấu trúc intend này được dùng khi chủ thể dự kiến về một cái gì đó sẽ ra sao hoặc như thế nào.

Cấu trúc intend này được sử dụng khi chủ thể dự kiến cái gì sẽ có ý nghĩa nào đó.

Guess trong tiếng Việt mang nghĩa là dự đoán, phỏng đoán, đoán.

Cấu trúc guess được sử dụng khi chủ thể cố gắng đưa ra nhận định hay câu trả lời về một nhận định nào đó nhưng không chắc chắn.

Cấu trúc guess được dùng khi chủ thể muốn tìm ra câu trả lời đúng cho một câu hỏi hay một sự thật nào đó mà chủ thể chưa biết chắc.

Ví dụ: You would never guess (that) he had problems. He is always so cheerful.

(bạn sẽ không bao giờ đoán được anh ấy có vấn đề. Anh ấy luôn vui vẻ.)

Where do you… going for your holidays this year?

I can … the results.

What do you … to do now?

He didn’t … to kill his idea.

He … pretended an interest he did not feel.

You will never … who I saw yesterday!

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.

Tìm Hiểu Về Cấu Trúc Refuse, Cấu Trúc Deny, Cấu Trúc Decide

Bạn có thể sử dụng refuse khi muốn từ chối một việc gì đó mà người khác yêu cầu hoặc nhờ bạn làm. Bên cạnh đó refuse cũng được dùng khi từ chối, khước từ việc gì đó cho người khác điều mà họ muốn.

1.1. Refuse (somebody) something

Khoá học trực tuyến ELIGHT ONLINE được xây dựng dựa trên lộ trình dành cho người mất gốc. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi hơn 200 bài học, cung cấp kiến thức toàn diện, dễ dàng tiếp thu với phương pháp Gamification.

Khoá học trực tuyến dành cho:

☀ Các bạn mất gốc Tiếng Anh hoặc mới bắt đầu học Tiếng Anh nhưng chưa có lộ trình phù hợp.

☀ Các bạn có quỹ thời gian eo hẹp nhưng vẫn mong muốn giỏi Tiếng Anh.

☀ Các bạn muốn tiết kiệm chi phí học Tiếng Anh nhưng vẫn đạt hiệu quả cao

1.2 Refuse to do something

She refuses to answer any questions. (Cô ấy từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào.)

Khi bạn sử dụng deny để phủ nhận về một cáo buộc, cáo trạng, lời buộc tội hoặc tuyên bố của ai, cái gì đó thì có nghĩa là sự việc đó không hề đúng sự thật.

He denies responsibility for what occurred for her. (Anh ấy chối bỏ trách nhiệm về những gì đã xảy ra.)

2.3. Deny + doing something

∠ ĐỌC THÊM 20 CÔNG CỤ TỰ HỌC TIẾNG ANH CHẤT MÀ LẠI FREE

3.1. Decide to do something

3.3. Decide what, whether….

Cấu trúc decide này được dùng để diễn tả quyết định khi làm điều gì đó thì sẽ như thế nào.

∠ ĐỌC THÊM Lượng từ trong tiếng Anh – Các từ chỉ số lượng phổ biến bạn cần biết!

She can’t decide whether to wear jeans of skirt. (Cô ấy không thể quyết định mặc quần bò hay váy.)

3.4. Decide between A and B

3.5. Decide against something/ decide against doing something

∠ ĐỌC THÊMLộ trình thành thạo giao tiếp tiếng Anh từ A đến Z

Cấu trúc decide này được sử dụng khi quyết định chống lại điều gì đó.

Đáp án:

He decided against taking legal action. (Anh ấy chống lại việc khởi kiện.)

∠ ĐỌC THÊM ∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget Tìm hiểu về cấu trúc need, cấu trúc demand, cấu trúc want trong tiếng Anh

Chọn dạng đúng của động từ trong ngoặc.

The teacher decided (accepting/to accept) the paper.

He refused (to accept/ accept) the gift.

Hoa refused (to say/ saying) anything about the problem.

She denies (to steal/ stealing) her mother’s money for shopping.

Why did you decide (to look/ looking for a new house?)

She simply refuses (to give up/ giving up).

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc Spend: Spend Time, Spend Money, Spend + to V hay + V-ing?

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.

Cấu Trúc Câu: Các Cấu Trúc Phức Tạp

Đôi khi mệnh đề trạng từ được đặt ở giữa một mệnh đề khác, tách chủ ngữ khỏi động từ.

subject + if/when/after/because…+ verb Ví dụ: Ann, when she finally managed to go to sleep, had a series of bad dreams. (Ann, khi cô ấy cuối cùng cũng đi ngủ, gặp một loạt những cơn ác mộng.) The government, if recent reports can be trusted, has decided not to raise interest rates. (Chính phủ, nếu những báo cáo gần đây là đúng, đã quyết định không tăng lãi suất.)

Trong những cấu trúc này, danh từ có thể không phải là chủ ngữ của động từ đứng ngay sau nó. Ví dụ: Mr Andrews, when he saw the policeman, started running as fast as he could. (= Không phải cảnh sát là người bắt đầu chạy) (Ông Andrew, khi ông ấy nhìn thấy cảnh sát, bắt đầu chạy nhanh nhất có thể.)

2. that picture of the children standing…

Điều tương tự có thể xảy ra khi chủ ngữ của câu có một cụm miêu tả hoặc mệnh đề quan hệ theo sau.

subject + descriptive phrase/clause + verb That picture of the children standing in front of the Palace talking to the Prime Minister is wonderful (Câu không nói rằng thủ tướng tuyệt vời.) (Bức ảnh những đứa trẻ đứng trước cung điện nói chuyện với Thủ tướng kia trông thật tuyệt vời.) The tree that Mary gave to my younger brother is growing fast. (Cái cây mà Mary cho em trai tôi lớn rất nhanh.) The reporter who first made contact with the kidnappers telephoned the police immediately. (Người phóng viên đầu tiên liên lạc với những tên bắt cóc, đã gọi điện cho cảnh sát ngay lập tức.)

3. Thiếu đại từ quan hệ

Khi đại từ quan hệ ( who/which/that) được lược bỏ, điều này có thể gây nên khó khăn cho người học. Ví dụ: It was a question a small child could have answered. (= … that a small child could have answered.) (Đó là một câu trả lời mà một đứa trẻ cũng có thể trả lời được.) The film she was talking about at Celia’s party turned out to be very boring. (= … the film which she was talking about…) (Bộ phim cô ấy nói đến ở bữa tiệc của Celia hóa ra lại rất chán.) The really important point is that because he did not invite the one man he certainly should have asked his father was angry. (Câu có nói rằng anh ấy đáng nhẽ nên hỏi bố mình?) (Điểm rất quan trọng đó là vì anh ấy không mời người đàn ông mà anh ấy chắn chắn nên mời nên bố anh ấy mới tức giận.)

4. Thiếu that

Chúng ta thường lược bỏ liên từ that sau các động từ. Việc này có thể làm những câu phức tạp càng khó để có thể hiểu được hơn. Ví dụ: The man who was arrested claimed he was somewhere else at the time of the robbery. (= … claimed that he was …) (Người đàn ông bị bắt khẳng định rằng anh ta ở nơi khác khi vụ cướp xảy.) She insisted she thought he knew she was on the train. (.= She insisted that she thought that he knew that …) (Cô ấy nhấn mạnh rằng cô ấy nghĩ anh biết cô ở trên tàu.)

Trong những bản tin ngắn, that đôi khi được lược bỏ sau danh từ. Ví dụ: Officials did not accept his claim he was innocent. (.= … that he was innocent.) (Những người có thẩm quyền không chấp nhận lời tuyên bố rằng anh ta vô tội.) The Minister denied the suggestion he had concealed information from Parliament. (= … the suggestion that he …) (Vị bộ tướng phủ nhận ý kiến rằng ông đã che giấu thông tin từ nghị viện.)

6. Nhóm từ tường thuật

Các cấu trúc phức tạp có thể được hình thành khi các cụm từ tường thuật được thêm vào trong câu. Ví dụ: This is the man who Ann said will tell us all about the church. (Đây là người đàn ông mà Ann bảo sẽ nói cho chúng ta về nhà thờ.) There are those people that I thought were going to buy our house. (Có những người mà tôi nghĩ sẽ mua nhà của chúng tôi.) Who did you say (that) you wanted to invite for Christmas? (Cậu nói cậu muốn mời ai đến vào dịp Giáng Sinh?)

Điều này cũng có thể xảy ra với cấu trúc câu hỏi tường thuật. Ví dụ: He’s gone I don’t know how far. (Anh ta đi rồi tôi không biết là bao lâu.) We spent I can’t remember how much money on our holiday. (Tôi không thể nhớ chúng ta tiêu tốn hết bao nhiêu cho kỳ nghỉ.) Marry gave me you’ll never guess what for my birthday. (Cậu sẽ không bao giờ đoán được Mary tặng tớ cái gì vào sinh nhật đâu.)

7. Chủ ngữ dài

Khi chủ ngữ của một câu là một cụm hoặc mệnh đề dài có thể làm cho câu trở nên khó hiểu. Ví dụ:Getting up very early in the morning makes you feel really superior. (7 từ đầu tiên là chủ ngữ.) (Dậy sớm vào buổi sáng làm cho bạn cảm thấy rất tuyệt.)Going on holiday out of season when everybody else is working can save you a lot of money (chủ ngữ 11 từ) (Đi nghỉ mát trái mùa khi những người khác đang làm việc có thể giúp bạn tiết kiệm rất nhiều tiền.)What Ann’s little sister wanted above everything else in the whole world was a horse. (chủ ngữ 12 từ) (Điều em gái Ann muốn hơn tất cả mọi thứ trên thế giới là một con ngựa.)

8. Tân ngữ gián tiếp dài

Tân ngữ gián tiếp dài cũng có thể làm cho câu trở nên khó hiểu. Ví dụ: She gave all the people who had helped her with her research copies of her book. (Cô ấy tặng tất cả những người đã giúp mình trong công tác nghiên cứu bản sao cuốn sách của cô ấy.) He brought the village where he had grown up unexpected fame and prosperity. (Anh ấy mang lại cho ngôi làng nơi anh lớn lên sự nổi tiếng và thịnh vượng bất ngờ.)

Tìm Hiểu Về Cấu Trúc Need, Cấu Trúc Demand, Cấu Trúc Want Trong Tiếng Anh

1.1. Need được dùng như một động từ thường

Khi need được sử dụng như một động từ thường thì nó sẽ mang nghĩa yêu cầu ai đó/ cái gì, Cần/ muốn cái gì, thiếu cái gì (nhu cầu)

Need to do something: Cấu trúc need này được dùng khi ai đó cần phải làm gì, nên làm gì (chỉ người).

Need + doing: Cấu trúc need này được dùng khi cái gì đó cần được làm (chỉ vật).

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.

1.2. Need được dùng như một trợ động từ (model verb)

Need được sử dụng như một trợ động từ trong câu nghi vấn, câu phủ định hay có từ được dùng để chỉ nghĩa phủ định.

Ví dụ: I needn’t to come to your house this week . Khi chỉ ai đó không cần làm gì. (Tôi không cần đến nhà bạn tuần này.)

Cấu trúc này có thể được dùng với hardly (hầu như không) để mang nghĩa phủ định

Ví dụ: She need hardly to say that she really loves her mother . (Cô ấy cần phải nói rằng cô ấy thực sự yêu mẹ của cô.)

Need + have done …: Cấu trúc need này được dùng khi diễn tả một việc nên được thực hiện trong quá khứ nhưng thực tế đã không được làm.

Ví dụ: She need have finished her homework . (Cô ấy nên làm hết bài tập về nhà của cô ấy)

Needn’t + have done : Cấu trúc need này được dùng khi diễn tả sự việc không cần làm nhưng thực tế sự việc đó đã xảy ra rồi.

Chú ý: Khi bạn sử dụng need thì có nghĩa sự việc, vấn đề, hành động được đề cập đến vô cùng quan trọng, thiết yếu.

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget

Động từ want được sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau khi diễn tả mong muốn, thể hiện sự cần thiết hoặc khi đưa ra lời khuyên nào đó.

Khi sử dụng động từ want để diễn tả mong muốn nào đó ta thường thấy want được dùng là một mệnh đề bổ ngữ (complement), và nó sẽ quyết định ý nghĩa của toàn bộ câu đó. Mệnh đề bổ ngữ đó có thể là danh từ làm tân ngữ (object nouns), đại từ làm tân ngữ (object pronouns), động từ nguyên mẫu có “to”, hoặc tân ngữ + to do.

Cấu trúc: want + to V / Object / Nouns

Do you want a drink? This Tea shop is great. (Bạn có muốn uống gì đó không? Tiệm trà này tuyệt lắm)

She could ask her father to borrow his car but she didn’t want it. (Cô ấy đã có thể hỏi mượn bố cô ấy ô tô nhưng cô ấy không muốn chiếc xe đó)

This is a new t-shirt I have just got. Do you want to try it? (Đây là chiếc áo mới mà tôi vừa có. Bạn có muốn thử nó không?)

Cấu trúc: want somebody to do something (Muốn ai đó làm gì đó)

Ví dụ: The teacher wants him to call his parents. (Giáo viên muốn anh ấy gọi điện cho phụ huynh của mình)

Trong những câu trả lời ngắn, bạn có thể dùng “want to” mà bỏ đi động từ phía sau.

Chú ý: Không dùng want trong mệnh đề có “that”.

2.2 – Cấu trúc want khi được sử dụng mang nghĩa cần thiết.

cấu trúc want này được sử dụng để thể hiện hay diễn tả một việc gì đó rất cần thiết, nên được hoàn thành.

2.3 – Cấu trúc want khi được dùng mang nghĩa lời khuyên, lời cảnh báo nào đó.

Thông thường want được sử dụng khi đưa ra lời khuyên, lời cảnh báo hay ngăn chặn một điều gì đó. Trong trường hợp này want thường được dùng ở thì hiện tại đơn, nhưng thỉnh thoảng nó cũng sẽ được dùng ở thì tương lai đơn.

Ví dụ: If possible, she want to avoid alcohol. (Nếu có thể, cô ấy muốn tránh rượu)

Chú ý: Ngoài ra, bạn có thể sử dụng “want” đi cùng với câu hỏi wh, với “if” và trong cấu trúc tiếp diễn (continuous form).

3.1. Demand được sử dụng như một danh từ.

Khi demand được dùng như một danh từ sẽ mang nghĩa là sự yêu cầu.

: Demand for something Cấu trúc demand này được sử dụng khi ai đó cần yêu cầu việc gì vô cùng mạnh mẽ, quyết liệt.

: Demand on somebody Cấu trúc demand này được dùng khi có những điều gì đó, ai đó khiến bạn phải làm, đặc biệt là những điều khó khăn.

3.2. Demand được sử dụng như một động từ thường

Demand to do something: Cấu trúc demand này được sử dụng khi yêu cầu một việc gì đó vô cùng cần thiết, mạnh mẽ.

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget ∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc …. not ony…. but also trong tiếng Anh ∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc WISH – Cấu trúc ĐIỀU ƯỚC, MONG MUỐN trong tiếng Anh

Trên kia là 3 cấu trúc được sử dụng rất nhiều trong ngữ cảnh nói và văn viết trong tiếng Anh. Chúng tôi hy vọng qua bài học này các bạn sẽ có thể dễ dàng ghi nhớ và áp dụng vào thực tế cấu trúc need, cấu trúc want và cấu trúc demand.