Cấu Trúc Continue To / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Trúc, Cách Sử Dụng Thì Quá Khứ Tiếp Diễn (Past Continuous)

admin

28 Tháng Mười Một, 2017

527 Views

Share

Tweet

Pin

0

shares

Rate this post

THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN 

(Past continuous tense)

I- CẤU TRÚC CỦA THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN

1. Khẳng định:

S + was/were + V-ing

            Trong đó:         S (subject): chủ ngữ

                                    V-ing: động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

– S = I/ He/ She/ It  + was

– S = We/ You/ They + were

Ví dụ:

– She was reading book  at 5 p.m yesterday.(Cô ấy đang đọc sách vào lúc 5h chiều hôm qua)

– They were playing football when I came yesterday. (Họ đang chơi bóng đá khi tôi đến ngày hôm qua.)

2. Phủ định:

S + wasn’t/ weren’t + V-ing

Câu phủ định tả chỉ cần thêm “not” ngay sau “to be”.

CHÚ Ý:

– was not = wasn’t

– were not = weren’t

Ví dụ:

– He wasn’t singing when I came. 

– We weren’t watching TV at 7 p.m yesterday.

3. Câu hỏi:

Was/ Were + S + V-ing ?

                        Trả lời: Yes, I/ he/ she/ it + was. – No, I/ he/ she/ it + wasn’t.

                                    Yes, we/ you/ they + were. – No, we/ you/ they + weren’t.

Câu hỏi ta chỉ cần đảo “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

– Was your mother listening to the radio at 7 a.m yesterday?

            Yes, she was./ No, she wasn’t.

– Were they chatting you when I called you yesterday?

            Yes, they were./ No, they weren’t.

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN

1. Dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra tại một thời điểm xác định trong quá khứ.

Ví dụ:

– At 12 o’clock yesterday, we were watching television. (Vào lúc 12h ngày hôm qua, chúng tôi đang xem TV.)

Ta thấy “lúc 12h ngày hôm qua” là một giờ cụ thể trong quá khứ, vào tại thời điểm này thì việc “xem TV” đang diễn ra nên ta sử dụng thì quá khứ tiếp diễn.

– At this time 2 days ago, I was travelling in America. (Vào thời gian này cách đây 2 ngày, tôi đang du lịch bên Mỹ.)

Ta thấy “vào thời gian này cách đây 2 ngày” là một thời gian cụ thể trong quá khứ, vào thời điểm này thì việc “du lịch” đang diễn ra nên ta sử dụng thì quá khứ tiếp diễn.

2. Dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra thì một hành động khác xen vào.

– Hành động đang xảy ra chia thì quá khứ tiếp diễn, hành động xen vào chia thì quá khứ đơn.

Ví dụ:

– He was chatting with his friend when his mother came into the room. (Cậu ta đang tán gẫu với bạn khi mẹ cậu ta vào phòng.)

Ta thấy có hai hành động đều xảy ra trong quá khứ: “tán gẫu với bạn” và “mẹ vào phòng”. Vào thời điểm đó hành động “tán gẫu với bạn” đang diễn ra thì bị xen ngang bởi hành động “mẹ vào phòng”. Vậy hành động đang diễn ra ta sẽ chia thì quá khứ tiếp diễn.

– They were doing their homework when we got there. (Họ đang làm bài tập về nhà khi chúng tôi tới đó.)

Ta thấy hành động “làm bài tập về nhà” đang diễn ra và hành động “chúng tôi đến” xen vào. Hai hành động này đều xảy ra trong quá khứ.

3. Diễn tả hai hành động đồng thời xảy ra tại một thời điểm trong quá khứ, trong câu có “while”.

Tại một thời điểm trong quá khứ khi có 2 hành động đồng thời đang diễn ra sẽ chia cả hai hành động đó ở thì quá khứ tiếp diễn.

Ví dụ:

– My mother was cooking lunch while my father was watching TV at 10 am yesterday. (Mẹ tôi đang nấu ăn trong khi bố tôi đang xem TV lúc 10h sang hôm qua.)

– I was studying English while my brother was listening to music last night. (Tôi đang học tiếng Anh trong khi anh trai tôi đang nghe nhạc tối hôm qua.)

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

+ Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong quá khứ kèm theo thời điểm xác định.

– at + giờ + thời gian trong quá khứ (at 12 o’clock last night,…)

– at this time + thời gian trong quá khứ. (at this time two weeks ago, …)

– in + năm (in 2000, in 2005)

– in the past (trong quá khứ)

+ Trong câu có “when” khi diễn tả một hành động đang xảy ra và một hành động khác xen vào.

IV- CÁC CHÚ Ý KHI THÊM ĐUÔI “-ING”.

Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:

1. Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:

– Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             write – writing                      type – typing             come – coming

– Tận cùng là HAI chữ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.

Ví du: agree – agreeing                   see – seeing

2. Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM

– Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             stop – stopping                     get – getting              put – putting           cut – cutting

– CHÚ Ý: 

Các trường hợp ngoại lệ:

begin – beginning               travel – travelling                

prefer – preferring              permit – permitting

3. Với động từ tận cùng là “ie”

– Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             lie – lying                  die – dying

Thì Tương Lai Tiếp Diễn Future Continuous Tense

1. Cách dùng của thì tương lai tiếp diễn

1.1. Diễn tả 1 hành động đang diễn ra tại một thời điểm xác định trong tương lai. Ví dụ: The phone is ringring.  At 8 a.m tomorrow, we will be taking exams at school. (Lúc 8 giờ sáng mai, chúng con đang làm bài thi ở trường ạ.)

1.2. Chỉ hành động sẽ xảy ta như một phần trong kế hoạch hoặc một phần trong thời gian biểu. Ví dụ: The lecture will be starting a 9 o’clock. (Bài giảng sẽ bắt đầu lúc 9 giờ.)

1.3. Dùng để chỉ hành động sẽ diễn ra và kéo dài liên tục suốt một khoảng thời gian ở tương lai. Ví dụ: We just have 3 days left for the project. We will be working hard for the next 3 days. (Chúng ta chỉ còn 3 ngày cho dự án. Chúng ta sẽ phải làm việc chăm chỉ trong 3 ngày tới.)

1.4. Dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra thì một hành động khác xen vào trong tương lai. Ví dụ: When you get up tomorrow, we will be boarding on the flight to London. (Khi con tỉnh dậy vào ngày mai, bố mẹ đang lên máy bay đi Luân Đôn rồi.)

2. Cấu trúc của thì tương lai tiếp diễn. 2.1. Dạng khẳng định

Cấu trúc: S + will + be + V-ing

Trong đó: S + will = S’ll (Ví dụ: I will = I’ll, They will = they’ll…) Ví dụ: I’ll be waiting for you here at 7 o’clock tomorrow. (Ngày mai lúc 7 giờ mình chờ bạn ở đây.)

2.2. Dạng phú định

Cấu trúc: S + won’t + be + V-ing

Trong đó: will not = won’t Ví dụ: You can call me at this time tomorrow because I won’t be studying. Bạn có thể gọi cho mình vào giờ này ngày mai vì lúc đó mình không đang học.

2.3. Dạng nghi vấn

Cấu trúc: Will + S + be + V-ing? Trả lời:

Yes, S + will.

No, S + won’t.

Ví dụ: Will they be staying at home when we come tomorrow morning? Yes, they will. (Sáng mai lúc chúng ta tới, họ sẽ ở nhà chứ? – Đúng rồi.)

3. Dấu hiệu nhận biết thì tương lai tiếp diễn

– At this time/ at this moment + thời gian trong tương lai: Vào thời điểm này …. Ví dụ: At this time next year, he will be working for a Korean company. (Giờ này sang năm, anh ấy sẽ đang làm việc cho 1 công ty của Hàn Quốc.)

– At + giờ cụ thể + thời gian trong tương lai: vào lúc ….. Ví dụ:  At 5 p.m this afternoon, the Thailand vs. Vietnam football match will be taking place at My Dinh national stadium.   ( Lúc 5 giờ chiều nay, trận đấu bóng đá giữa Thái Lan và Việt Nam sẽ đang diễn ra tại sân vận động quốc gia Mỹ Đình.)

– In + thời gian trong tương lai: In 10 years, in 2050… Ví dụ: In 10 years, I think he won’t be working as a worker. (Trong 10 năm tới, tôi nghĩ anh ấy sẽ không làm công nhân nữa.)

– When you arrive (khi bạn tới)/When she arrives (khi cô ấy đến) (+ thời gian trong tương lai)…  Trong đó, mệnh đề “When” luôn chia ở thì hiện tại đơn. Ví dụ: When she arrives at the airport tomorrow, I will be waiting for her. (Ngày mai lúc cô ấy tới sân bay, tôi đang đợi cô ấy rồi.)

Cấu Trúc Pretend, Cấu Trúc Intend, Cấu Trúc Guess

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc, cách dùng Đảo ngữ trong tiếng Anh

Pretend trong tiếng Việt mang nghĩa là giả vờ, giải bộ.

1.1 Pretend to do something

Cấu trúc này được sử dụng để diễn tả việc chủ thể đã giả vờ, giả bộ hay ngụy tạo một hành động, một việc nào đó có mục đích và muốn người khác tin rằng điều đó là sự thật.

1.2 Những cấu trúc pretend thường gặp

Những cấu trúc pretend này được sử dụng để tuyên bố, đòi hỏi, giả vờ hay làm một việc gì đó.

Khoá học TOEIC trực tuyến của ELIGHT ONLINE được xây dựng dựa trên lộ trình dành cho người mất gốc. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi hơn 200 bài học, cung cấp kiến thức toàn diện, dễ dàng tiếp thu với phương pháp Gamification.

Khoá học trực tuyến dành cho:

☀ Các bạn mất gốc Tiếng Anh hoặc mới bắt đầu học Tiếng Anh nhưng chưa có lộ trình ôn thi TOEIC phù hợp

☀ Các bạn có quỹ thời gian eo hẹp nhưng vẫn mong muốn thi lấy chứng chỉ TOEIC với điểm cao

☀ Các bạn muốn tiết kiệm chi phí ôn thi TOEIC nhưng vẫn đạt hiệu quả cao

Intend trong tiếng Việt mang nghĩa là dự định, có ý muốn, có ý định.

2.1 Intend to do something

Cấu trúc intend này được sử dụng khi chủ thể có dự định, ý định làm gì đó và những ý định này được lên sẵn kế hoạch hay hướng đến một mục đích nào đó.

Chú ý: Intend doing something

Cấu trúc intend này cũng được dùng để diễn tả việc có ý định, dự định làm gì đó.

2.2 Một số cấu trúc Intend khác thường gặp.

Cấu trúc intend này được sử dụng để diễn tả việc sự định, dự kiến của ai đó sẽ nhận hoặc chịu tác động của cái gì.

Cấu trúc intend này được dùng khi chủ thể dự kiến về một cái gì đó sẽ ra sao hoặc như thế nào.

Cấu trúc intend này được sử dụng khi chủ thể dự kiến cái gì sẽ có ý nghĩa nào đó.

Guess trong tiếng Việt mang nghĩa là dự đoán, phỏng đoán, đoán.

Cấu trúc guess được sử dụng khi chủ thể cố gắng đưa ra nhận định hay câu trả lời về một nhận định nào đó nhưng không chắc chắn.

Cấu trúc guess được dùng khi chủ thể muốn tìm ra câu trả lời đúng cho một câu hỏi hay một sự thật nào đó mà chủ thể chưa biết chắc.

Ví dụ: You would never guess (that) he had problems. He is always so cheerful.

(bạn sẽ không bao giờ đoán được anh ấy có vấn đề. Anh ấy luôn vui vẻ.)

Where do you… going for your holidays this year?

I can … the results.

What do you … to do now?

He didn’t … to kill his idea.

He … pretended an interest he did not feel.

You will never … who I saw yesterday!

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.

Tìm Hiểu Về Cấu Trúc Enjoy, Cấu Trúc Like, Cấu Trúc Hate

∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc Spend: Spend Time, Spend Money, Spend + to V hay + V-ing?

1.2. Enjoy + doing + something

Cấu trúc enjoy này được sử dụng để diễn tả hoặc nói về sự vui thích, thích thú khi bạn được làm một việc gì đó.

Chú ý: Động từ enjoy được chia theo ngôi của chủ ngữ.

Khoá học trực tuyến ELIGHT ONLINE được xây dựng dựa trên lộ trình dành cho người mất gốc. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi hơn 200 bài học, cung cấp kiến thức toàn diện, dễ dàng tiếp thu với phương pháp Gamification.

Khoá học trực tuyến dành cho:

☀ Các bạn mất gốc Tiếng Anh hoặc mới bắt đầu học Tiếng Anh nhưng chưa có lộ trình phù hợp.

☀ Các bạn có quỹ thời gian eo hẹp nhưng vẫn mong muốn giỏi Tiếng Anh.

☀ Các bạn muốn tiết kiệm chi phí học Tiếng Anh nhưng vẫn đạt hiệu quả cao

1.3. Enjoy + myself, yourself, himself, herself…

Cấu trúc enjoy này được dùng khi muốn diễn tả sự vui vẻ, thích thú, hạnh phúc hay sự hào hứng khi ở trong một trạng thái, trường hợp nào đó.

Chú ý:Enjoy yourself có thể đứng độc lập thay lời chúc dành cho người nào đó. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng enjoy yourself để thể hiện sự hồi đáp những lời chúc được nhận từ người khác. Lúc đó câu sẽ mang nghĩa là lời cám ơn.

Like cũng được hiểu khi nói về sự thích thú, niềm yêu thích một điều gì, cái gì đó.

Cấu trúc like này được dùng để nói về sở thích, niềm đam mê cá nhân mang tính lâu dài và hưởng thụ. Việc đó mang lại cho bạn niềm vui, sự thư giãn dù không đem lại lợi ích gì.

Cấu trúc like này được dùng trong 3 trường hợp sau:

Diễn tả một sở thích xảy ra nhất thời, mang tính bộc phát và không duy trì lâu dài.

Khi diễn tả một việc nào đó bạn nên làm bởi bạn cảm thấy đó là việc đúng đắn theo lẽ thường, tiêu chuẩn xã hội và mang lại lợi ích cho bạn.

Ví dụ: She likes to read book. (Cô ấy thích đọc sách vì sách mang lại lợi ích cho cô ấy.)

Dùng để nói về việc phải lựa chọn giữa hai hoặc nhiều việc khác nhau. Bạn thích việc này hơn việc kia.

Ví dụ: Between apple and strawberry, I like to eat strawberry. (Giữa táo và dâu, tôi thích ăn dâu hơn.)

3.1 Hate + doing + something

Cấu trúc hate này được sử dụng khi diễn tả một việc gì đó mà bạn không hề thích nhưng đã diễn ra như một thói quen, mang tính lâu dài.

Cấu trúc hate này được sử dụng để nói về việc gì đó mà bạn không hề thích và diễn ra trong một tình huống nhất thời, không mang tính lâu dài.

I hate to think what would have happened if you hadn’t come . (Tôi ghét nghĩ rằng điều gì đó sẽ xảy ra nếu bạn không đến.)

Chia động từ trong ngoặc.

(enjoy) your dinner, the man said.

They like ( play) games but hate ( do) homework.

Have I ever told her how much I (enjoy)eating Burger?

She hates (see) him suffering like this.

He likes (think) carefully about things before (do) it.

Đáp án: 1 – enjoy, 2 – playing – doing, 3 – enjoy, 4 – to see, 5 – to think – doing.

∠ ĐỌC THÊM ∠ ĐỌC THÊM Cấu trúc regret, cấu trúc remember, cấu trúc forget Tìm hiểu về cấu trúc need, cấu trúc demand, cấu trúc want trong tiếng Anh

Sách Tiếng Anh Cơ Bản là bộ học liệu độc quyền do Elight xây dựng, cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng tiếng Anh bao gồm Phát Âm, Từ Vựng, Ngữ Pháp và lộ trình ôn luyện bài bản 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc Viết.

Bộ sách này dành cho:

☀ Học viên cần học vững chắc nền tảng tiếng Anh, phù hợp với mọi lứa tuổi.

☀ Học sinh, sinh viên cần tài liệu, lộ trình tỉ mỉ để ôn thi cuối kỳ, các kì thi quốc gia, TOEIC, B1…

☀ Học viên cần khắc phục điểm yếu về nghe nói, từ vựng, phản xạ giao tiếp Tiếng Anh.