Cấu Trúc Cơ Bản Phần Cứng Của Máy Tính / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Trúc Máy Tính_Chương 1: Giới Thiệu Về Phần Cứng Của Máy Tính Pc

Chương 1 Giới thiệu về Phần cứng của máy tính PC Nội dung chính của chương Phần cứng của PC cần phải có Phần mềm Phần cứng của PC:1. Nhìn từ bên ngoài, PC có những gì?2. Bên trong hộp hệ thống có những gì?3. Bên trên Bo mạch hệ thống có những gì?4. Phân biệt Bộ nhớ chính và Bộ nhớ phụ5. Phân biệt BIOS hệ thống và BIOS mở rộng Hardware Cần Softwarenhư chiếc xe cần tài xế và thợ máy Chức năng cơ bản của Hardware: Nhập, Xử lý, Lưu trữ và Xuất dữ liệu Các yếu tố cần thiết để cho Hardware hoạt động Phương pháp thông tin giữa CPU và các thiết bị khác: Ngắt, DMA, … Software điều khiển thiết bị: các trình điều khiển thiết bị Nguồn điện cung cấp cho thiết bị Hardware dùng để Nhập và Xuất dữ liệu Thường gọi là các thiết bị I/O hoặc các thiết bị ngoại vi Đa số nằm bên ngoài hộp hệ thống Thông tin với CPU thông qua các Cổng hoặc các kết nối không dây Các cổng để nối các thiết bị I/O Thiết bị Nhập dữ liệu thông dụng nhất Thiết bị xuất dữ liệu thông dụng nhất Hardware bên trong Hộp hệ thống Bo mạch hệ thống (CPU, Bộ nhớ, …) Bộ nhớ cố định (Các ổ đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD-ROM, …) Bộ nguồn nuôi Các bo mạch mở rộng Cáp nối Bên trong hộp hệ thống Bo mạch hệ thống (Systemboard) Còn gọi là Bo mạch mẹ (Motherboard) hoặc Bo mạch chính (Mainboard) Bo mạch lớn nhất và quan trọng nhất Chứa CPU và nhiều thứ quan trọng khác Bo mạch hệ thống Các cổng bên ngoài xuất phát từ bo mạch hệ thống Nối tiếp (Serial) Song song (Parallel) Nối tiếp đa năng (USB) Trò chơi (Game) Bàn phím (Keyboard) Chuột (Mouse) Các cổng bên ngoài xuất phát từ bo mạch hệ thống Các thành phần chính trên bo mạch hệ thống Thành phần xử lý CPU (thực hiện hầu hết công việc xử lý dữ liệu) Chip set (hỗ trợ cho CPU trong việc điều khiển các hoạt động xảy ra trên bo mạch) Bộ nhớ tạm thời RAM continued… Phương tiện liên lạc giữa CPU với các thiết bị Mạch in hoặc dây dẫn Khe cắm mở rộng Đồng hồ hệ thống Hệ thống điện Kết nối với bộ nguồn nuôi Phần sụn và dữ liệu cấu hình Flash ROM CMOS setup chip Các thành phần chính trên bo mạch hệ thống CPU Socket, CPU, Quạt gió Chip Set(hỗ trợ cho CPU điều khiển các hoạt động xảy ra trên bo mạch hệ thống) Các thiết bị lưu trữ Bộ nhớ chính (tạm thời) Lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu khi CPU xử lý chúng Thường được gọi là Bộ nhớ hoặc RAM Bộ nhớ phụ (cố định): Các loại đĩa khác nhau: mềm, cứng, CD, DVD, Removable Disk, … chúng lưu trữ dữ liệu khi CPU không làm việc Bộ nhớ chính và Bộ nhớ phụ Bộ nhớ chính Các module RAM SIMMs (single inline memory modules) DIMMs (dual inline memory modules) RIMMs (manufactured by Rambus) Cắm RAM vào bo mạch hệ thống Các kiểu module RAM Máy bạn có bao nhiêu RAM?System Properties Bộ nhớ phụ Hard disks (Đĩa cứng) Floppy disks (Đĩa mềm) Zip drives (Ổ đĩa nén) CD-ROMs (Đĩa CD) DVDs (Đĩa DVD) Removable Disks Hard Drives (Đĩa cứng) Đĩa cứng Đa số là các đĩa cứng sử dụng công nghệ EIDE (Enhanced Integrated Drive Electronics), công nghệ này cho phép cài đặt đến 4 thiết bị EIDE trên một PC Một bo mạch hệ thống thường có 2 đầu nối IDE 1 ổ cứng và 1 ổ CD dùng cáp riêng 1 ổ cứng dùng cáp riêng, 1 ổ CD và 1 ổ Zip dùng chung cáp Nguồn nuôi cho đĩa cứng Ổ đĩa mềm: Chỉ có 1 đầu nối trên bo Có thể có 2 ổ đĩa mềm Hầu hết các ổ CD-ROM là theo chuẩn EIDE Phương tiện liên lạc giữa các thiết bị trên bo mạch hệ thống Bus Đồng hồ hệ thống Các khe cắm mở rộng PCI: dành cho các thiết bị có tốc độ cao AGP: Video card ISA: dành cho các thiết bị cũ có tốc độ chậm Bus: Các đường mạch in kết thúc ở đế cắm CPU Bus dữ liệu Đồng hồ hệ thống Đồng bộ các hoạt động trên bo mạch hệ thống Phát ra các xung trên bus để các thành phần khác sử dụng Đồng hồ hệ thống Khe cắm mở rộng: Nơi cắm bo mạch mở rộng Khe cắm mở rộng: Nơi cắm bo mạch mở rộng Các bo mạch mở rộng Cho phép CPU kết nối với các thiết bị bên ngoài hoặc một mạng máy tính Nhận dạng chức năng của bo mạch bằng cách nhìn vào phần cuối của nó (phần thấy được từ phía sau hộp hệ thống) Các bo mạch mở rộng: Sound card 4 bo mạch mở rộng Nhận dạng card mở rộng: nhìn vào cuối Hệ thống điện Bộ nguồn nuôi (quan trọng nhất) Cung cấp nguồn điện cho máy tính Nhận điện áp110-120 V AC để chuyển đổi thành các mức điện áp DC thấp hơn Có thể chạy một cái quạt để làm mát cho bên trong hộp hệ thống Bộ nguồn nuôi Cấp nguồn cho bo mạch hệ thống Cấp nguồn cho các card mở rộng Phần sụn và dữ liệu trên bo mạch hệ thống Các thông tin về cấu hình của máy tính Khởi động máy tính Tìm kiếm hệ điều hành (OS) Được lưu trữ ở các chip ROM đặc biệt Đặt các công tấc vật lý trên bo (jumper và DIP) Chip CMOS-RAM được nuôi bằng pin ROM BIOS Phần mềm được lưu trữ cố định trong các chip ROM Được gọi là phần sụn (firmware) Cần phân biệt BIOS hệ thống và BIOS mở rộng: chúng được lưu trữ trong ROM trên bo mạch hệ thống hay trong ROM trên các bo mạch mở rộng? ROM BIOS mở rộng ROM BIOS hệ thống Chip CMOS-RAM lưu trữ thông tin cấu hình Jumpers DIP Switches Tóm tắt chương 1 Các thiết bị phần cứng dùng để nhập, xuất Các thiết bị bên trong hộp hệ thống Bo mạch hệ thống, CPU, các Chip set Các thiết bị lưu trữ Các phương tiện liên lạc giữa các thiết bị trên bo mạch hệ thống Các bo mạch mở rộng Hệ thống điện Chương trình và thông tin cấu hình continued…

Tìm Hiểu Về Phần Cứng Máy Tính

1. Khái niệm phần cứng máy tính

Phần cứng máy tính bao gồm các bộ phần bên trong và bên ngoài máy tính, trong đó phần bên ngoài có nhiệm vụ thu thập dữ liệu gồm: màn hình, tai nghe, chuột, máy chiếu/in, CPU. Còn bên trong những là bộ phận đưa đưa dữ liệu ra bên ngoài gồm bo mạch chủ (mainboard), RAM, card màn hình, drive, ổ đĩa mềm….

Hiện nay trên thị trường có nhiều công ty máy tính sản xuất phần cứng như hãng Lenovo, Asus, Dell, mỗi hãng đều có những cách cấu tạo về phần cứng khác nhau, nhưng theo cách thông dụng và phổ biến thì phần cứng gồm 7 thiết bị cơ bản sau. 

2. Các loại phần cứng máy tính

2.1. CPU (Central Processing Unit)

CPU là bộ xử lý trung tâm có chức năng xử lý dữ liệu/tác vụ của computer/laptop, điều khiển thiết bị đầu ra như máy in, màn hình máy tính và thiết bị đầu vào như bàn phím, chuột. 

Khi tìm hiểu về máy tính, CPU là bộ phận phần cứng cần biết trước tiên vì tầm quan trọng của thiết bị trọng yếu đã giúp computer hoạt động hiệu quả với hiệu suất cao. CPU là một tấm mạch nhỏ gồm một tấm wafer silicon được bao gọn trong một con chip điện tử có cấu tạo từ gốm và gắn trực tiếp vào bảng mạch điều khiển. 

GHz (gigahertz) hay Hz (hertz) là đơn vị đo tốc độ của CPU, giá trị của những đơn vị này càng lớn thì CPU hoạt động càng nhanh với hiệu năng cao. Trong đó, 1Hz được tính là 1 dao động/1s, còn 1GHz tương ứng với 1 tỷ dao động/1s. Tuy nhiên, thực tế tốc độ CPU không phụ thuộc vào giá trị đo lường của GHz hay Hz bởi mỗi hãng máy tính ứng dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện hiệu năng hoạt động nhằm đảm bảo tăng thông dữ liệu hiệu quả nhất.Để so sánh hiệu năng hoạt động giữa các CPU được tính bằng số lệnh thực hiện trong mỗi giây.

Tại Việt Nam, CPU được nhiều người sử dụng hiểu là case máy tính, nhưng thực chất case máy tính là gì? Đó chính là vỏ thùng máy vi tính, bao gồm RAM, CPU, ổ cứng, bo mạch chủ, card đồ họa (nếu có) và ổ quang. Trong đó, CPU chỉ là một bộ vi xử lý nhỏ nằm bên trong thùng case.

Thuật ngữ CPU bị dùng sai ở Việt Nam khá nhiều. Mọi người thường dùng từ CPU để chỉ cái thùng máy (Case) của chiếc máy vi tính để bàn truyền thống, nhưng thực chất CPU chỉ là một con chip rất nhỏ bên trong, còn thùng máy thì là chỉ đến cái bộ vỏ, trong đó chứa cả CPU, bo mạch chủ, RAM, ổ cứng, ổ quang và card đồ họa (nếu có).

2.2. RAM (Random Access Memory)

Nếu dung lượng bộ nhớ RAM càng lớn khả năng chạy nhiều ứng dụng cùng thời điểm trên máy tính sẽ nhanh và hiệu quả hơn. GB (Gigabyte) là đơn vị đo dung lượng bộ nhớ RAM, 1GB = 1 tỷ byte. Hiện nay, với các loại máy cao cấp thì dung lượng RAM có thể lên đến 16GB thậm chí có thể 32GB hoặc cao hơn, còn với những máy vi tính thông thường thì tối thiểu là 2 đến 4GB.

Để bảo vệ RAM khỏi ảnh hưởng của môi trường và những đặc tính lý hóa xung quanh, cũng giống như CPU, RAM gồm những tấm wafer silicon mỏng được bao bọc kỹ trong con chip bằng chất liệu gốm và gắn thẳng vào bảng mạch. Toàn bộ bảng mạch giữ RAM và chip gọi chung là DIMM (Dual In-Line Memory Module) do đặc tính tiếp xúc của chúng bằng hai đường riêng biệt với bo mạch chủ.

2.3. Ổ cứng (Hard Disk Drive – HDD)

HDD là một thiết bị quan trọng, lưu trữ các dữ liệu, phần mềm và hệ điều hành để máy tính có thể hoạt động. Để hoạt động, các ứng dụng và hệ điều hành sẽ được chuyển từ ổ cứng sang bộ nhớ RAM khi máy tính được kích hoạt. Ngược lại, khi tắt máy, các dữ liệu, những ứng dụng và hệ điều hành vẫn được lưu trữ lại giúp người sử dụng không bị mất dữ liệu hay phải cài đặt lại phần mềm. Đó chính là một trong những thiết bị quan trọng khi tìm hiểu cấu hình máy tính là gì?

Đơn vị đo dung lượng ổ cứng cũng giống RAM được đo bằng đơn vị GB (Gigabyte), mỗi ổ đĩa HDD thông thường chứa 1.000GB = 1 terabyte hoặc có thể hơn tùy từng hãng thiết kế hoặc yêu cầu của người sử dụng. 

Cấu tạo của ổ cứng phổ biến hiện nay là loại ổ cơ khí truyền thống lưu trữ dữ liệu bằng đĩa kim loại từ tính. Bên cạnh đó còn xuất hiện thêm một loài mới là SSD (Solid-State Drive) hay được gọi là ổ cứng rắn, sử dụng chip điện tử để lưu trữ dữ liệu, cho tốc độ đọc và ghi siêu tốc. Sự hoạt động của SSD ổn định và êm với hiệu suất cao, tuy nhiên do giá sản phẩm còn khá cao so với mặt bằng chung nên chưa được sử dụng phổ biến.

Ổ cứng được ví như trái tim của máy tính là bộ nhớ lưu trữ chính, mọi thành quả làm việc được lưu trữ trực tiếp tại HDD trước khi thực hiện sao lưu dự phòng trên các loại bộ nhớ khác.

2.4. Thiết bị đầu vào

Một trong những điều cơ bản về máy tính để hiểu về phần cứng máy tính gồm những gì là liệt kê những thiết bị đầu vào gồm chuột, touchpad (chuột cảm ứng), bàn phím, trackball (máy tính xách tay-laptop) hay bảng vẽ.

Bàn phím (Keyboard)

Bàn phím là thiết bị có chức năng cơ bản để nhập dữ liệu đầu vào, sợi dây liên kết giữa người sử dụng và máy tính. Trên mỗi bàn phím có các ký tự chữ, số; phím chức năng, phím trợ giúp, phím tắt…được in trên mặt bàn phím. Sử dụng bằng cách nhấn 1 ký tự cần thực hiện lệnh hoặc tổ hợp ký tự để xử lý chuỗi thao tác. 

Chuột (Mouse)

Đây là thiết bị có chức năng điều khiển và giao tiếp giữa người dùng với máy vi tính. Màn hình máy tính được sử dụng để quan sát vị trí và thực hiện chuẩn xác các thao tác di chuyển của chuột nhằm thực hiện chính xác câu lệnh.

2.5. Màn hình (Monitor) 

Do quy chuẩn thiết kế của mỗi kiểu màn hình máy tính khác nhau như có thể gắn với máy bàn All-In-One, laptop hay là màn hình với dây nguồn riêng biệt. Một số màn hình ứng dụng công nghệ cảm ứng nên có thể điều khiển tương tự smartphone hay ipad bằng cách dùng ngón tay chạm vào màn hình để thực hiện lệnh thao tác. 

Những máy tính cá nhân PC để bàn thông dụng, truyền thống, do cấu tạo màn hình là bộ phận riêng biệt, tách rời máy tính, do vậy chỉ có chức năng hiển thị sự hoạt động, do vậy bạn hoàn toàn yên tâm thay thế khi bị hỏng mà các ứng dụng, phần mềm, hệ điều hành hay dữ liệu vẫn còn nguyên vẹn, và không bị mất. 

Độ phân giải màn hình sẽ biểu hiện chất lượng hiển thị, được tính bằng độ phân giải của số lượng điểm ảnh. Nếu màn hình của laptop có độ phân giải ngang và dọc là 1.920×1.080 pixel, thì bạn có thể tính chỉ số dpi (mật độ điểm ảnh) bằng cách nhân 2 số này để ra số lượng điểm ảnh và chia cho kích thước inch màn hình (đường chéo). 

Khung hình cũng là một yếu tố quan trọng để đánh giá độ hiển thị màn hình. Hiện nay, có hai quy chuẩn gồm tỷ lệ 16:9 ứng dụng trên các video (màn hình wide hay còn gọi là màn hình rộng) và tỷ lệ màn hình 4:3 (màn hình vuông).

Dựa vào thông số của độ phân giải, để biết khung hình theo tỷ lệ nào, bằng cách tính toán rút gọn tỉ lệ độ phân giải ngang và dọc. Ví dụ lấy độ phân giải ngang chia cho độ phân giải dọc được kết quả theo tỷ lệ 16:9 hay 4:3. 

Hiện nay, nhờ ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiên tiến để đảm bảo chất lượng và tăng vùng hiển thị có thể ghép nối các loại màn hình với nhau.

2.6. Ổ đĩa quang (CD, DVD)

Tùy vào thiết kế của mỗi hãng, các loại máy tính bàn hay laptop đều trang bị ổ đĩa quang để đọc và ghi đĩa CD hoặc DVD hay Blu-ray, trừ những dòng máy tính nhỏ và siêu mỏng.

Ổ đĩa quang là câu trả lời cho câu hỏi phần cứng là gì? Đây được hiểu là thiết bị hoạt động trên nguyên lý cảm biến đo lường ánh sáng phản xạ vào đầu thu giải mã tín hiệu thành dữ liệu khi dùng tia laser chiếu vào mặt đĩa.

Ngày nay, với dịch vụ điện toán đám mây, dùng để lưu trữ hoặc cài đặt toàn bộ dữ liệu, phim ảnh trên internet nên vai trò của ổ đĩa quang CD, DVD không còn quá quan trọng như trước kia, đang dần mất đi ảnh hưởng như ổ đĩa mềm.

2.7. Card mạng (Network card)

Card mạng là thiết bị thiết yếu của máy tính để có thể kết nối Internet, phần lớn những máy tính đều được trang bị trên bo mạch chủ tối thiểu một card mạng LAN (có dây hoặc không dây) để kết nối với bộ định tuyến Internet được đi kèm với dịch vụ Internet của các nhà mạng viễn thông. 

Trường hợp nếu card mạng không hoạt động được, bị lỗi hoặc hỏng, có thể khắc phục bằng cách gắn thêm card mạng rời vào khe cắm mở trong máy tính để bàn (PCI hoặc PCI Express 1x), hoặc kết nối thông qua cổng USB sau khi đã cài đặt driver.. Bạn có thể chọn mua tại các cửa hàng bán máy vi tính các loại card mạng này. 

Nếu dùng kết nối không dây (nên trang bị thêm card mạng không dây cho máy tính để bàn) thì sự kết nối đến điểm truy cập không dây qua sóng radio, đây là kiểu kết nối Wifi. Nếu dùng kiểu kết nối có dây, hãy sử dụng kết nối cáp mạng từ computer đến bộ định tuyến Internet (Router). 

Có thể dùng modem 3G để kết nối Internet với máy tính bằng sóng điện thoại di động nếu trong khu vực bạn đang ở không có dịch vụ ADSL hoặc cáp quang.

Vẽ Sơ Đồ Khối Cấu Trúc Cơ Bản Của Máy Tính

Một màn hình CRT.

Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là “loại CRT”).

Các màn hình loại CRT có các ưu nhược điểm:

Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt được cao. Phù hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích,nặng, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.

Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng dựa trên công nghệ về tinh thể lỏng nên rất linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống, do đó hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, dần thay thế màn hình CRT.

Ưu điểm: Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Ít tiêu tốn điện năng so với màn hình loại CRT, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng so với màn hình CRT.Nhược điểm: Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết kế (hoặc độ phân giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và ngang), tốc độ đáp ứng chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007 đã xuất hiện nhiều model có độ đáp ứng đến 2 ms), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT.

Độ phân giải của màn hình tinh thể lỏng dù có thể đặt được theo người sử dụng, tuy nhiên để hiển thị rõ nét nhất phải đặt ở độ phân giải thiết kế của nhà sản xuất. Nguyên nhân là các điểm ảnh được thiết kế cố định (không tăng và không giảm được cả về số điểm ảnh và kích thước), do đó nếu thiết đặt độ phân giải thấp hơn độ phân giải thiết kế sẽ xảy ra tình trạng tương tự việc có 3 điểm ảnh vật lý (thực) dùng để hiển thị 2 điểm ảnh hiển thị (do người sử dụng thiết đặt), điều xảy ra lúc này là hai điểm ảnh vật lý ở sẽ hiển thị trọn vẹn, còn lại một điểm ảnh ở giữa sẽ hiển thị một nửa điểm ảnh hiển thị này và một nửa điểm ảnh hiển thị kia – dẫn đến chỉ có thể hiển thị màu trung bình, dẫn đến sự hiển thị không rõ nét.

Điểm chết trong màn hình tinh thể lỏng

Một trong các tiêu chí quan trọng để đánh giá về màn hình tinh thể lỏng là các điểm chết của nó (khái niệm điểm chết không có ở các loại màn hình CRT).Điểm chết được coi là các điểm mà màn hình không thể hiển thị đúng màu sắc, ngay từ khi bật màn hình lên thì điểm chết chỉ xuất hiện một màu duy nhất tuỳ theo loại điểm chết.Điểm chết có thể xuất hiện ngay từ khi xuất xưởng, có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng.Điểm chết có thể là điểm chết đen hoặc điểm chết trắng. Với các điểm chết đen chúng ít lộ và dễ lẫn vào hình ảnh, các điểm chết trắng thường dễ nổi và gây ra sự khó chịu từ người sử dụng.Theo công nghệ chế tạo các điểm chết của màn hình tinh thể lỏng không thể sửa chữa được. Thường tỷ lệ xuất hiện điểm chết của màn hình tinh thể lỏng chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm xuất xưởng nên các hãng sản xuất có các chế độ bảo hành riêng. Một số hãng cho phép đến 3 điểm chết (mà không bảo hành), một số khác là 5 điểm do đó khi lựa chọn mua các màn hình tinh thể lỏng cần chú ý kiểm tra về số lượng các điểm chết sẵn có.Để kiểm tra các điểm chết trên các màn hình tinh thể lỏng, tốt nhất dùng các phần mềm chuyên dụng (dẫn dễ tìm các phần mềm kiểu này bởi chúng thường miễn phí), nếu không có các phần mềm, người sử dụng có thể tạo các ảnh toàn một màu đen, toàn một màu trắng, toàn một màu khác và xem nó ở chế độ chiếm đầy màn hình (full screen) để kiểm tra.

Đèn nền trong màn hình tinh thể lỏng

Công nghệ màn hình tinh thể lỏng phải sử dụng các đèn nền để tạo ánh sáng đến các tinh thể lỏng. Khi điều chỉnh độ sáng chính là điều chỉnh ánh sáng của đèn nền. Điều đáng nói ở đây là một số màn hình tinh thể lỏng có hiện tượng lọt sáng tại các viền biên của màn hình (do cách bố trí của đèn nền và sự che chắn cần thiết) gây ra cảm giác hiển thị không đồng đều khi thể hiện các bức ảnh tối. Khi chọn mua cần thử hiển thị để tránh mua các loại màn hình gặp lỗi như vậy, cách thử đơn giải nhất là quan sát viền màn hình trong thời điểm khởi động Windows xem các vùng sáng có quá lộ hay không.

Ngoài hai thể loại chính thông dụng trên, màn hình máy tính còn có một số loại khác như:

Màn hình cảm ứng

Màn hình cảm ứng là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm biến trên bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc với máy tính bằng cách sử dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay giống như cơ chế điều khiển của một số điện thoại thông minh hay Pocket PC.Màn hình cảm ứng xuất hiện ở một số máy tính xách tay cùng với hệ điều hành Windows 8. Một số máy tính cho các tụ điểm công cộng cũng sử dụng loại màn hình này phục vụ giải trí, mua sắm trực tuyến hoặc các mục đích khác – chúng được cài đặt hệ điều hành Windows Vista mới nhất.

Màn hình máy tính sử dụng công nghệ OLED

Là công nghệ màn hình mới với xu thế phát triển trong tương lai bởi các ưu điểm: Cấu tạo mỏng, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao…Về cơ bản, ngoại hình màn hình OLED thường giống màn hình tinh thể lỏng nhưng có kích thước mỏng hơn nhiều do không sử dụng đèn nền.

Những Cấu Trúc Cơ Bản Và Thành Phần Trong Câu

Câu là tập hợp các từ được sắp xếp theo trật tự và kết cấu nhất định nhằm diễn đạt một lời nói, câu hỏi hoặc mệnh lệnh. Thông thường, các câu trong tiếng Anh được cấu tạo bởi 6 thành tố cơ bản gồm: Chủ ngữ, Động từ, Tân ngữ,Tính từ, Bổ ngữ và Trạng ngữ. 6 thành tố này được xem như 6 điều kiện cơ bản để hình thành nên câu. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, câu lại được hình thành từ nhiều cấu trúc và thành phần khác nhau khiến cho người đang luyện thi toeic rất dễ nhầm lẫn. Ngày hôm nay, Trung tâm Anh ngữ Athena sẽ hệ thống lại tất cả những kiến thức cơ bản về câu giúp bạn hiểu và áp dụng chính xác nhất!

MẤT GỐC TIẾNG ANH MUỐN ÔN THI TOEIC? TỚI NGAY: KHÓA HỌC TOEIC 0 – 500+

1. Những thành phần cơ bản cấu tạo nên câu

– Chủ ngữ (Subject = S): là từ hoặc cụm từ chỉ người, sự vật hoặc sự việc thực hiện hoặc chịu trách nhiệm cho hành động của động từ trong câu. Chủ ngữ có thể là một danh từ (cụm danh từ), đại từ, động từ nguyên thể hoặc danh động từ,…

Ví dụ:

+ Cake is delicious.

+ My father plays football very well.

+ This book is being read by my friend.

– Động từ: (Verb = V) theo sau chủ ngữ trong lời nói khẳng định diễn đạt hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ trong câu.

Ví dụ:

+ She eats very much.

+ She disappeared two years ago.

+ Tom drivers too fast.

– Tân ngữ (Object = O) là thành phần hoàn chỉnh nghĩa cho động từ và đứng sau động từ trong câu. Tân ngữ có thể là danh từ, đại từ, động từ nguyên mẫu,…

Ví dụ:

+ I bought a new car yesterday.

+ I love Mee.

– Bổ ngữ (Complement = C) là từ hoặc cụm từ được dùng đi sau động từ nối (linking verbs: feels/looks/ appears/ seems/…) hoặc tân ngữ dùng để bổ nghĩa cho chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu.

Ví dụ:

+ She is a student.

+ We hope to see you soon.

– Tính từ (Adjective = adj): Là những từ dùng để miêu tả đặc điểm, tính cách, tính chất, … của người, sự vật hoặc sự việc. Thường đứng sau động từ “to be”, đứng sau một số động từ nối, hay đứng trước danh từ bổ nghĩa cho danh từ.

Ví dụ:

+ She is tall.

+ He looks happy.

+ They are good students.

Ví dụ:

+ Yesterday I went home late.

+ I live in the city.

+ He studies very well.

2. Những cấu trúc cơ bản của câu

Ví dụ:

S V

S V

Ví dụ:

S V O

Ví dụ:

S V O O

Ví dụ:

S V C

Ví dụ:

S V O C