Bài 43. Cấu trúc các loại virut
PHẦN 3. SINH HỌC VI SINH VẬT.CHƯƠNG III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM.BÀI 43. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUTI. Khái niệm.1. Sự phát hiện ra virut.2. Khái niệm.II. Hình thái và cấu tạo.1. Hình thái.2. Cấu tạo.Không thấy mầm bệnhKhông thấy khuẩn lạcNghiền lá DịchchiếtLọc qua nến lọc vi khuẩn Dịch lọcThí nghiệm của Ivanopxki (1892)Đặc điểm chung của virut?Kích thước siêu nhỏKhông thể sống độc lậpKí sinh bắt buộc2. Khái niệmVirut là một thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (10 – 100 nm), gồm 2 thành phần chính: vỏ là prôtêin (cápsit) và lõi là axit nucleic, kí sinh nội bào bắt buộc.Virut ngoài tế bào chủ được gọi là hạt virut hay virionNêu khái niệm virut?Vậy virut có được xem là một cơ thể sinh vật không? Vì sao?1. Hình thái@. Cấu trúc xoắn.@. Cấu trúc khối.@. Cấu trúc hỗn hợp.Xem phim và cho biết: @. Virut có mấy dạng chính?@. Đó là những dạng nào?II. Hình thái và cấu tạo.Loại virutĐặc điểmHình dạngVỏ prôtêin Vỏ ngoài AxitnuclêicHIVVirutAđênoVIRUT khảm thuốc lá (TMV)VIRUT Ađênô (20 mặt)Virut HIV Lớp lipit kép và protêin tương tự màng sinh chất.Làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virút bám trên bề mặt tế bào chủVỏ ngoài của virút có bản chất là gì? Gai glycoprotêin có tác dụng gì? Virut có vỏ ngoàiPhage T2Loại virutĐặc điểmHình dạngVỏ prôtêin Vỏ ngoài AxitnuclêicHIVVirutAđênoLà một dạng ống hình trụARN xoắn đơnNhiều capsôme ghép đối xứng với nhau thành vòng xoắnKhông có20 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác đềuADNxoắnképMỗi tam giác đều được cấu tạo bởi chuỗi capsômeKhông cóHình cầu2 sợi ARN đơnCapsôme ghép với nhauCó vỏ ngoài, có gai glicô-prôtêinĐầu là khối đa diệnADN xoắn képĐầu do các capsôme hình tam giác ghép lạiKhông cóNêu những đặc điểm chung về cấu tạo của VIRUT?2. Cấu tạo.@. Lõi axit nuclêic.-Chỉ chứa hoặc AND hoặc ARN-Có thể là mạch đơn hoặc mạch kép@. Vỏ prôtêinCấu tạo bởi nhiều đơn vị hình thái capsômeMang các thành phần kháng nguyên@. Một số virut có thêm vỏ ngoài.Đặc điểm virut có gì khác so với nhóm sinh vật khác?Đặc điểm của virut khác với nhóm sinh vật khácCó kích thước siêu nhỏ, không có cấu tạo tế bàoChỉ chứa 1 loại axit nuclêic (ADN hoặc ARN)Không có hệ thống sinh tổng hợp prôtêin, không có hệ thống biến dưỡng riêng (không phân hủy thức ăn để tạo ATP)Không có hệ thống trao đổi chất và sinh năng lượng riêng nên phải sống kí sinh bắt buộcKhông sinh trưởng cá thểKhông sinh sảnKhông mẫn cảm với thuốc kháng sinhThí nghiệm của Franken và ConratTại sao virut phân lập được không phải là virut chủng B? Từ thí nghiệm này em rút ra kết luận gì?Axit nuclêic có vai trò quyết định, quy định mọi đặc điểm của virútIII. Phân loại virut.1. Virut ở người và động vật.2. Virut ở vi sinh vật.3. Virut ở thực vật.1. Virut ở người và động vật.Virus sởi (Measles virus) Virus sốt xuất huyết Dengue (Dengue fever virus) Virus gây bệnh dại Virus SARS Virus bại liệt Virus viêm não Nhật Bản B Virut cúmHọ PicornaviridaeVirus gây bệnh lở mồm long móng VIRUT CỦA chúng tôi (Phage T2)CÂY THUỐC LÁ BỊ BỆNH KHẢMSỰ KHÁC BIỆT GIỮA VIRUT VÀ VI KHUẨN KhôngCóKhôngKhôngKhôngCóKhôngCóCóCó Hãy chú thích vào hình vẽ1342? Theo em có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo không? Giải thích.? Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh (đồng ý hay không)? Hãy đưa ra các luận điểm để chứng minhThí nghiệm của Franken và ConratVề nhà– Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK Nghiên cứu bài 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ+ Tóm tắt quá trình xâm nhập của virút+ Tại sao bệnh AIDS giai đoạn đầu rất khó phát hiện? + HIV có thể lây nhiễm theo con đường nào? Những biện pháp phòng tránh AIDS?