Cấu Trúc Are You Sure / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Sửa Lỗi “Are You Sure You Want To Do This” Trong WordPress

Thi thoảng, bạn có thể gặp phải lỗi trong việc thành lập kết nối cơ sở dữ liệu hoặc lỗi bộ nhớ quá tải. Những lỗi đó bằng cách nào lại trở nên có ích vì chúng nói cho bạn chính xác lỗi là gì. Cũng có những lỗi không hữu ích chút nào như “Are you sure you want to do this”. Lý do tại sao lỗi này không cung cấp chút thông tin nào là đơn giản bởi vì có quá nhiều các nhân tố mà có thể dẫn đến lỗi này. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách làm thế nào để tìm ra và khắc phục lỗi “Are you sure you want to do this” trong WordPress.

Tại sao và khi nào lỗi “Are you sure you want to do this” xuất hiện

Lỗi này thường xảy ra khi WordPress kiểm tra Nonce trong admin url và kiểm tra này thất bại. Nonce là các kí tự hoặc con số độc nhất mà có thể tạo ra bởi một giao diện, plugin hoặc một WordPress file cốt lõi cho các mục đích xác minh. Nonces thêm vào một lớp an ninh để bảo vệ các WordPress URLs, biểu mẫu, và các ajax calls khỏi việc bị lạm dụng.

Lỗi “Are you sure you want to do this?” thường xuất hiện khi việc xác minh nonce thất bại và thứ có khả năng gây ra lỗi này là các plugins và các giao diện không sử dụng nonce một cách hợp lý.

Nghiên cứu về lỗi “Are you sure you want to do this?”

Thông thường nhất, lỗi này được gây nên bởi một plugin hoặc một giao diện mà được cài đặt trên trang của bạn. Để điều tra được plugin hay giao diện nào đang gây ra vấn đề này, bạn sẽ cần phải bỏ kích hoạt tất cả các plugins của mình.

Kiểm tra các plugins

Vì một plugin bị bỏ kích hoạt vẫn có thể gây ra vấn đề này, chúng ta cần phải đảm bảo rằng không có plugins nào được cài đặt trong WordPress mà không phải xóa chúng. Để làm điều này bạn cần phải kết nối tới trang của mình sử dụng một FTP client và đổi tên thư mực plugins trong directory /wp-content/ thành plugins.deactivated.

Sau đó bạn cần phải quay trở lại trang plugins trong khu vực admin của bạn. Bạn sẽ thấy các thông báo cho tất cả các plugins của mình mà giờ đã được bỏ kích hoạt.

Giờ thì tất cả các plugins của bạn đã thực sự bị bỏ cài đặt và bỏ kích hoạt, bạn có thể cố để làm lỗi này xảy ra lại. Nếu lỗi không xuất hiện lại, thì điều này có nghĩa là một trong các plugins trong website của bạn gây ra lỗi này. Để có thể biết được plugin nào đã gây ra vấn đề này, quay trở lại FTP client của bạn và đổi tên thư mục plugins.deactivated trở lại thành plugins.

Sau đó, đi đến trang plugins trong khu vực admin WordPress của bạn và kích hoạt các plugins của mình từng cái một và cố để gây nên lỗi này lần nữa sau khi kích hoạt từng plugin cho đến khi bạn tìm được plugin nào đang gây ra lỗi này.

Kiểm tra các giao diện

Nếu các plugins không phải là nguyên nhân dẫn đến vấn đề này, thì nó có thể là do một giao diện có lỗi. Bạn có thể kiểm tra xem giao diện nào gây ra vấn đề này bằng việc thực hiện lại cùng quá trình mà bạn đã làm với các plugins. Đầu tiên, bạn cần kết nối đến trang web của bạn sử dụng một FTP client và tải xuống giao diện đang hoạt động hiện tại của bạn đến máy tính như một sao lưu. Một kh bạn đã sao lưu lại giao diện của mình, hãy xóa nó khỏi máy chủ.

Giờ hãy đi đến Appearance ” Themes trong khu vực admin WordPress của bạn và bạn sẽ thấy một thông báo rằng “Giao diện đang hoạt động đã bị gỡ bỏ. Quay trở lại với giao diện mặc định.” WordPress giờ sẽ bắt đầu sử dụng giao diện mặc định như Twenty Thirteen cho trang web của bạn.

Nếu như việc sử dụng theme mặc định khiến lỗi này không xuất hiện nữa thì hầu như chắc chắn rằng vấn đề nằm ở theme (giao diện) bạn vừa gõ bỏ.

Không thể tìm ra nguyên nhân dẫn đến lỗi này

Hãy đảm bảo rằng bạn đã kiểm nghiệm triệt để thực hiện lại lỗi này sau khi bỏ kích hoạt và kích hoạt lại các plugins và giao diện của mình. Một khi bạn đã tự tin rằng không có plugin hay giao diện nào trên trang của mình đang gây ra vấn đề này. Thì có thêm vài bước bạn có thể làm nữa.

Trước tiên hãy chắc chắn rằng bạn có một bản sao lưu đầy đủ trang web của mình. Tiếp theo, xóa đi tất cả các WordPress files từ máy chủ của bạn ngoại trừ directory wp-content và tất cả các nội dung của nó. Sau đó, hãy tải xuống một bản sao chép mới của WordPress, giải nén nó trên máy tính của bạn và tải lên các files bên trong wordpress directory đến máy chủ web của bạn.

Một khi bạn đã tải lên tất cả các files, hãy tạo ra một file chúng tôi mới trong directory gốc. Bạn có thể nhìn vào file chúng tôi cũ của mình từ sao lưu nếu bạn cần trợ giúp. Thêm tất cả các phần vào ngoại trừ “Authentication Unique Keys and Salts”. Xóa đi tất cả các dòng mà bắt đầu với define trong phần này. Lưu lại và tải lên file chúng tôi của bạn. Giờ thì kiểm tra lại trang web của bạn và thử thực hiện lại lỗi.

/**#@+ * Authentication Unique Keys and Salts. * * Change these to different unique phrases! * You can generate these using the {@link https://api.wordpress.org/secret-key/1.1/salt/ chúng tôi secret-key service} * You can change these at any point in time to invalidate all existing cookies. This will force all users to have to log in again. * * @since 2.6.0 */

Cấu Trúc Would You Mind/ Do You Mind Trong Tiếng Anh

1. Câu yêu cầu với cấu trúc Would you mind/ Do you mind

Cấu trúc Would you mind có thể được sử dụng để đưa ra yêu cầu hoặc hỏi ý kiến của người nghe về việc nào đó, mang ý nghĩa “bạn có phiền nếu…”.

Would you mind telling me what you’re doing? – Bạn có phiền không cho tôi biết bạn đang làm gì vậy?

2. Câu yêu cầu mang tính chất lịch sự với Would you mind if

Cùng với ý nghĩa trên, chúng ta có một cách dùng khác của Would you mind: cấu trúc would you mind if. Đây là cách nói mang tính chất lịch sự khi bạn đưa ra yêu cầu hoặc hỏi ý kiến của người nghe.

Lưu ý: Chúng ta có thể sử dụng do you mind thay would you mind tuy nhiên cách nói này ít lịch sự và ít phổ biến hơn.

Khi muốn đồng ý với yêu cầu của người nói, bạn có thể sử dụng các mẫu câu:

Please do (Bạn cứ làm đi).

Please go ahead (Bạn cứ tự nhiên).

Not at all (Không hề).

No, I don’t mind (Không, tôi không phiền đâu)

No. I’d be glad to (Không, tôi rất vinh hạnh)

No, of course not (Không, tất nhiên là không phiền rồi).

Các đáp lại would you mind, do you mind

Khi muốn từ chối yêu cầu của người nói, bạn có thể sử dụng các mẫu câu:

I’m sorry, I can’t (Xin lỗi, tôi không thể).

I’m sorry. That’s not possible (Xin lỗi, điều đó không khả thi).

I’d rather not do that (Tôi thích không làm như vậy hơn).

I wish I could do that but I am busy right now (Tôi rất muốn giúp nhưng tôi đang bận rồi).

Tìm hiểu thêm về các cấu trúc câu trong tiếng Anh:

Bài tập 1: Chia động từ trong ngoặc

1. Would you mind if I (close) the window?

2. Would you mind (open) the door?

3. Would you mind (wash) the car for me?

4. Do you mind if I (stay) with the kids?

5. Would you mind (give) me your phone number?

6. Would you mind (lend) me your pen?

7. Do you mind (give) me a lift?

8. Would you mind if I (turn) down the music?

9. Would you mind (give) me a hand?

10. Do you mind (help) me cook dinner?

Bài tập 2: Điền các động từ ở dạng thích hợp vào câu: bring, pass, send, fill, tell, leave, borrow, help, send, watch

1. Would you mind … that email for me?

2. Would you mind … the ice trays and putting them in the fridge?

3. Would you mind … that book back for me?

4. Do you mind … me the time?

5. Do you mind … me the menu?

6. Would you mind if I … your car tonight?

7. If you’re not busy at the moment, would you mind … me with my homework?

8. Do you mind if I … early tomorrow morning? I have an appointment with my doctor.

9. Would you mind … my bag for a few minutes?

10. Do you mind … me a list of everyone who’s coming

Bài tập 3: Đặt câu với cấu trúc Would you mind/ Do you mind

1. Can you help me to turn on the light? ➜ Would you mind …

2. Could him attend your birthday next week? ➜ Do you mind if he …

3. May I ask you a question? ➜ Do you mind …

4. Can you please leave the door open? ➜ Would you mind …

5. Will you send her this box for me? ➜ Do you mind …

Đáp án bài tập cấu trúc Would you mind/Do you mind

1. Would you mind helping me to turn on the light/turning on the light

2. Do you mind if he attend your birthday next week?

3. Do you mind if I ask you a question

4. Would you mind leaving the door open?

5. Do you mind sending her this box?

Comments

Bài Tập Về Would You/ Do You Mind: Cấu Trúc Và Cách Dùng

Bài viết đang được chú ý quan tâm nhất:

1. Câu yêu cầu bình thường.

Công thức: Would you mind/Do you mind + (S) + Ving? (bạn có phiền làm gì đó hay không?)

Cách sử dụng: sử dụng để đưa ra các yêu cầu hoặc hỏi ý kiến của người khác về một việc nào đó.

Would you mind / Do you mind helping me for a few minutes?(Bạn có phiền giúp tôi ít phút được không?)

Would you mind / Do you mind not smoking? (= Please don’t smoke.)(Xin đừng hút thuốc.)

Would you mind / Do you mind opening the window? (= Please open the window.)(Phiền bạn mở giùm cửa sổ. / Vui lòng mở giùm cửa sổ.)

2. Câu hỏi xin phép một cách lịch sự.

Công thức:

Would you mind/Do you mind + if + Mệnh đề (hiện tại)

Would you mind/Do you mind + if + Mệnh đề (quá khứ)

Cách sử dụng: Dùng để hỏi hay xin phép điều gì đó một cách lịch sự.

Do you mind if I smoke? (Anh có phiền không nếu tôi hút thuốc?)

Would you mind if I opened the window? (Bạn có phiền không nếu tôi mở cửa sổ?

Would you mind if I sat here? (Bạn có phiền không nếu tôi ngồi ở đây?)

Do you mind if we went home early? (Bạn có phiền không nếu chúng ta về nhà sớm?)

3. Cách trả lời.

Để đồng ý với yêu cầu:

No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền./Tôi không bận tâm đâu.)

No, of course not. (Đương nhiên là không rồi.)

Not at all. (Không hề.)

Please do. (bạn cứ làm đi)

No. Not at all. (không sao cả)

Never mind/ you’re welcome. (không sao)

No. Of course not. (ồ dĩ nhiên là không phiền gì cả)

No. That would be fine. (Ồ không bạn cứ làm đi)

No. I’d be happy to do. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)

No. I’d be glad to. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)

Để từ chối yêu cầu:

I’m sorry, I can’t. (Tôi xin lỗi, tôi không thể.)

I’m sorry. That’s not possible. (Tôi xin lỗi. Điều đó là không thể.)

I’d rather/ prefer you didn’t. (bạn không làm thì tốt hơn)

Lưu ý : câu trả lời No (không) hoặc Not at all (không có gì) được dùng để cho phép trong cấu trúc Would you mind if / Do you mind if… ? (nhưng chúng ta thường thêm vào những từ khác nữa để làm cho ý nghĩa thật rõ ràng.)

Do you mind if I look at your paper? (Bạn có phiền không nếu tôi xem nhờ báo của bạn?)

No, please do. (Không, xin cứ xem.)

Would you mind if I used your handphone? (Bạn có phiền không nếu tôi dùng điện thoại cầm tay của bạn?)

No, please do. (Không, xin cứ tự nhiên.)

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Cấu Trúc How Are You Và Những Cách Trả Lời

Cấu trúc How are you và những cách trả lời

Trong tiếng Anh nói chung và tiếng Anh giao tiếp nói riêng, có rất nhiều các cấu trúc câu hỏi – đáp mà người học cần nắm vững. Một trong những cấu trúc đó là cấu trúc hỏi “How are you”. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp thông tin cơ bản cũng như những cách trả lời cho cấu trúc này.

Kiến thức chung, cơ bản về cấu trúc “How are you”

Ắt hẳn tất cả những người học tiếng Anh đều biết, “How are you” là câu dùng để hỏi thăm sức khỏe của ai đó. Nó cũng có thể được coi là lời chào, lời mở đầu cho một cuộc hội thoại của chúng ta.

Dịch nôm na cấu trúc này có nghĩa là “Bạn thế nào?”, “Bạn có khỏe không?”

Tuy đây là một cấu trúc câu vô cùng cơ bản, đơn giản mà chúng ta được học ngay khi mới bắt đầu làm quen với môn tiếng Anh nhưng không phải ai cũng biết cách vận dụng nó cho đúng trong giao tiếp, sinh hoạt hằng ngày.

Người học tiếng Anh thường có xu hướng lặp đi lặp lại một kiểu câu hỏi thăm về sức khỏe và cách đáp lại như:

Có phải bạn cũng đã thuộc lòng hai câu này rồi chứ?

Trên thực tế, có nhiều cách hỏi về sức khỏe khác, có thể thay thế cho câu hỏi “How are you?”. Những cách hỏi này vừa giúp cuộc hội thoại bớt đi phần nhàm chán, vừa làm tăng tính tự nhiên, khiến cho bạn được đánh giá cao hơn về khả năng sử dụng tiếng anh linh hoạt.

Một số cách hỏi đó là:

Ngoài ra, còn có một số cách hỏi (informal) khác, ít trang trọng hơn. Tuy nhiên những cách hỏi này sẽ không bị coi là vô lễ nếu như bạn sử dụng nó với những người thực sự thân thiết hoặc với bạn bè đồng trang lứa của mình. Những cách hỏi khác mà bạn có thể tham khảo đó là:

Bạn có thể dễ dàng nhận thấy rằng các cấu trúc câu này có thể có một số lỗi ngữ pháp. Ví dụ như câu “How’s tricks?”. Danh từ “tricks” ở dạng số nhiều nhưng người ta vẫn chia động từ tobe là “‘s”. Tuy nhiên, những câu này chỉ sử dụng trong văn nói nên việc sử dụng chúng không bị quá khắt khe, nghiêm ngặt. Cấu trúc hỏi sức khỏe dạng này vẫn được mọi người chấp nhận và sử dụng rộng rãi. Vậy nên các bạn hãy yên tâm sử dụng nha!

Những cách trả lời “How are you?”

Ở phần 1 của bài viết mình đã cung cấp cho các bạn một số cách hỏi thăm về sức khỏe khác có thể thay thế cho “How are you?”. Vì vậy, ở phần này, mình cũng sẽ đi đưa ra các dạng câu trả lời mà bạn có thể sử dụng cho câu hỏi này.

Trường hợp thứ 1: Nếu bạn cảm thấy ổn: Có rất nhiều cách trả lời khác nhau có thể thay thế cho cách trả lời quen thuộc và có phần nhàm chán “I’m fine.” Như sau:

“I’ve been better.” (Tôi đã từng tốt hơn thế này.)

“Not the best.” (Không tốt lắm.)

“A little bit tired.” (Có một chút mệt mỏi.)

“Not very good/ well.” (Không được tốt lắm.)