Cấu Tạo Từ Trong Tiếng Nga / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Số Từ Trong Tiếng Nga

Tổng quan về số từ trong tiếng Nga

Số từ (имя числительное) là một loại từ độc lập trong tiếng Nga. Tùy vào đặc điểm cấu tạo và chức năng, số từ trong tiếng Nga được chia thành nhiều nhóm nhỏ, trong đó 2 nhóm chính là số từ chỉ số lượng và số từ chỉ thứ tự, trong đó số từ chỉ số lượng là nhóm phức tạp nhất, bao gồm nhiều nhóm nhỏ có cấu tạo khác nhau.

Số từ chỉ số lượng trong tiếng Nga có thể được chia thành 3 loại dựa vào cách đọc: số nguyên; số thập phân, phân số (và hỗn số); số từ tập hợp. Ngoại trừ số một (оди́н) và số hai (два), từ chỉ số lượng trong tiếng Nga chỉ phù hợp với danh từ về cách.

Số từ chỉ thứ tự hay số thứ tự trong tiếng Nga phù hợp với danh từ về giống, số và cách, hay nói cách khác, số từ thứ tự trong tiếng Nga đóng vai trò như tính từ bổ nghĩa cho danh từ chính. Hầu hết số từ thứ tự trong tiếng Nga được cấu tạo từ số đếm ngoại trừ số một và số hai.

Trong phạm vi bài viết này, Urduage sẽ giúp bạn nắm vững các lý thuyết về số từ trong tiếng Nga, đồng thời cung cấp những bài tập thực hành giúp bạn ứng dụng những kiến thức đã học.

Số từ số lượng

Số từ chỉ số lượng trong tiếng Nga được chia thành 3 nhóm: số nguyên, số thập phân và phân số, số từ tập hợp. Ngoài ra, trong bài viết này, Urduage cũng sẽ giới thiệu đến bạn đọc cách đọc số có lũy thừa.

Số nguyên

Đặc điểm hình thái

Như đã đề cập trước đó, số nguyên chỉ phù hợp với danh từ mà nó bổ nghĩa về cách. Riêng số 1 và số 2 sẽ biến đổi theo danh từ về giống, số và cách.

Ví dụ: Ví dụ:

Mẹo: Ngoài các số từ có cách chia đặc biệt bên trên, có một cách ghi nhớ đơn giản hơn cho các số từ nhỏ hơn 100:* Đối với các cách khác cách 5: thêm chữ и vào những nơi có dấu mềm (ь) (bỏ dấu mềm đi) và ở cuối từ

Ví dụ:пятнадцат ь → пятнадцат ипят ьдесят_ → пят идесят и

* Đối với cách 5: thêm chữ ю vào cạnh những nơi có dấu mềm ( ь) (không bỏ dấu mềm), và ở cuối từ.

Ví dụ:пятнадцат ь → пятнадцат юпят ьдесят_ → пят юдесят ю

Cách sử dụng kết hợp với danh từ, tính từ và động từ

Khi bổ nghĩa cho danh từ ở cách 1

+ Số 1 (chia theo giống, số) + N1

+ Số 2 (chia theo giống, số), 3, 4 + N2 (số ít)

+ Từ 5 đến 20 + N2 (số nhiều)

+ 21, 31, 41, … (20, 30, 40, … không chia; 1 chia theo giống, số) + N1

+ 22, 32, 42, … (20, 30, 40, … không chia; 2 chia theo giống, số) + N2 (số ít)

Khi bổ nghĩa cho danh từ ở các cách

+ Số 1 chia theo giống, cách + danh từ số ít ở các cách

+ Số 2 chia theo giống, cách + danh từ số nhiều ở các cách

+ Từ 3 đến 20 chia theo cách + danh từ số nhiều ở cách cách

+ 21, 31,… : 20, 30, … chia theo cách; 1 chia theo giống, số, cách + danh từ số ít ở các cách

+ 22, 32,…: 20, 30, … chia theo cách; 2 chia theo giống, số, cách + danh từ số nhiều ở các cách.

Khi cụm danh từ ở cách 1 (chủ ngữ), cụm số từ, danh từ và tính từ được biến đổi như sau:

+ Số Một và các số tận cùng là 1 (ngoại trừ 11)

Ví dụ:

Один толстый человек решил похудеть и обратился по этому поводу к врачу.

Tính từ sau các số 2 (два/ две), 3 (три), 4 (четыре) tính từ ở dạng số nhiều:

+ Trường hợp 1: Khi kết hợp với danh từ giống đực hoặc giống trung, tính từ ở cách 2

Ví dụ:

+ Trường hợp 2: Khi kết hợp với danh từ giống cái, tính từ có thể ở cách 2 hoặc cách 1

Ví dụ:

Mô hình cấu tạo của cụm từ với các số два, три, четыре được thể hiện trong sơ đồ sau:

Tính từ sau các số còn lại luôn chia ở cách 2 số nhiều:

Ví dụ:

Пять лучших студентов поедет за границу.

Khi cụm danh từ ở các cách khác, số từ và tính từ được biến đổi phù hợp với danh từ về giống, số và cách.

Ví dụ:

Số thập phân

Quy tắc

CHIA THEO GIỐNG CÁI, SỐ VÀ CÁCH Ví dụ:

1,2: одна целая две десятых

2,201: две целых, две десятых, ноль сотых и одна тысячная

0,13: ноль целых, одна десятая и три сотых

2,102: две целых, одна десятая, ноль сотых и две тысячных

0,6 – ноль целых, шесть десятых

7,2 – семь целых, две десятых

3,2016 округляется (làm tròn thành) 3,202: три целых, две десятых ноль сотых две тысячная/ три целых, двести две тысячных

Đặc điểm hình thái của hai từ và

Đặc điểm cú pháp

Các danh từ chỉ đơn vị khi đứng sau các số thập phân luôn ở cách 2 số ít.

Ví dụ:

73,2% – семьдесят три целых, две десятых процента

3,8 кг. – три целых, восемь десятых килограмма

145,3 мл. – сто сорок пять целых, три десятых миллиона

Phân số

Mô hình cấu tạo của phân số

Số thập phân trong tiếng Nga được cấu tạo theo mô hình:

Cụ thể, cách đọc số thập phân trong tiếng Nga được chia thành 3 nhóm chính:

Hỗn số

Đặc điểm hình thái

Đặc điểm cú pháp

Danh từ đứng sau phân số được chia ở cách 2 số ít.

Ví dụ: đọc số 3/6 ở các cách.

Cách đọc một số phân số đặc biệt

Số từ tập hợp

Khái niệm về số từ tập hợp và cách dùng

1. Số từ tập hợp được là một loại từ đặc biệt được cấu từ số đếm, dùng để chỉ một nhóm người hoặc động vật.

2. Không được dùng số từ tập hợp để đếm.

3. Số từ tập hợp luôn đi với danh từ cách 2 số nhiều.

4. Trong lời nói hằng ngày có thể được kết hợp với danh từ biến đổi ở các cách trừ cách 1.

Ví dụ:

5. Số từ tập hợp kết hợp với:* Danh từ giống đực hoặc giống trung chỉ người: двое друзей,…* Danh từ chỉ động vật (con non): трое сирот, шестеро зайчат,…* Danh từ chỉ sử dụng ở dạng số nhiều: двое часы, пятеро суток, тро́е но́жниц, че́тверо брюк.* Đại từ nhân xưng мы, вы, они: остались мы трое; нас было двое: брат и я.

Ví dụ:

6. Số từ tập hợp chỉ người có thể dùng độc lập trong các câu không cần danh từ chỉ người.

Ví dụ:

Тро́е стоя́ли на у́глу.

Где ва́ши мальчики? – Все тро́е в шко́ле.

Các số từ tập hợp thông dụng

Từ 8 trở lên hiếm gặp nhưng vẫn có trường hợp được sử dụng:

Ví dụ:“- А много ли вас?– Не много, не много, восемнадцатеро всего, восемнадцатеро… “ – Никола́й Семёнович Леско́в –

Số từ tập hợp оба

Số từ tập hợp оба được biến đổi theo danh từ mà nó bổ nghĩa về và .

Ví dụ:

Số từ thứ tự

Số từ thứ tự chỉ thứ tự của người hoặc vật. Số từ thứ tự biến đổi như tính từ và trả lời cho các câu hỏi “какой?”, “какая?”, “какое?”, “какие?”.

Ví dụ:

2. Số từ thứ tự được cấu tạo từ các từ chỉ số nguyên:

3. Tuy nhiên первый (thứ nhất), hai) không phải là các từ phái sinh từ số đếm (không được cấu tạo từ các số один, два).

4. Các phần của số từ thứ tự từ 11 đến 20 được viết liền nhau (одиннадцатый, двадцатый), bắt đầu từ số 21 – viết tách rời (двадцать первый). Các số từ thứ tự tận cùng là các đuôi (hàng trăm), (hàng nghìn), -миллионный (hàng triệu), -миллиардный (hàng tỉ) v.v. được viết liền nhau:

двадцатипятитысячный (thứ hai mươi lăm nghìn)

двестисорокасемимиллионный (thứ hai trăm bốn mươi bảy triệu)

тридцатишестимиллиардный (thứ ba mươi sáu tỉ)

5. Số từ thứ tự có đặc điểm hình thái như tính từ, biến đổi theo danh từ về cách, số, giống.

6. Số từ thứ tự được dùng để chỉ ngày. Khi sử dụng với ý nghĩa vào ngày nào, số từ thứ tự được chia ở cách 2.

Ví dụ:

7. Khi sử dụng để viết ngày (chỉ nêu lên ngày mấy) số từ thứ tự giữ nguyên ở , chia giống trung (bổ nghĩa cho từ )

777 lượt xem

Cấu Tạo Của Tính Từ Trong Tiếng Anh

1. Tính từ đơn

2. Tính từ ghép

Ví dụ: a dark-blue coat, a red-hot iron bar

Ví dụ: snow-white cotton, the oil-rich Middle East

Ví dụ: a horse-drawn cart: xe ngựa kéo, a heart-breaking story: một câu chuyện xúc động * Adjective + participle

Ví dụ: ready-made clothes : quần áo may sẵn , a good-looking girl : một cô gái ưa nhìn

Ví dụ: a newly-built house: một ngôi nhà được xây mới, a well – dressed man: một người đàn ôn ăn mặc thời thượng

Ví dụ: a tile-roofed house: ngôi nhà lợp bằng ngói

Ví dụ: a dark-haired girl: một cô gái tóc sậm màu

Ví dụ: a twenty- year- old girl, an eight-day trip, an air-to-air missile

3. Một số đuôi tính từ hay gặp

– ent : independent, sufficient, absent, ambivalent, ancient, apparent (= obvious), ardent

– ant : arrogant, expectant, important, significant , abundant, ignorant, brilliant

– ful : beautiful, graceful , powerful, grateful, forgetful, mournful,doubtful

Exceptions: handful, mouthful, spoonful are nouns

– ic : civic, classic, historic, artistic, economic,

– less : doubtless, fearless, hatless, powerless, countless, tireless, faceless, legless, careless, helpless

– ive : authoritative, demonstrative, figurative, imitative, qualitative,

talkative, active, passive, comparative, possessive, native

– ous : dangerous, glorious, murderous, viscous, ferocious, hilarious,

– able : charitable, separable, bearable, reliable, comfortable, suitable.

– ible : audible, compressible, edible, horrible, terrible

– al : central, general, oral, colossal, tropical, tidal, economical (tiết kiệm) Exceptions : rival, arrival, proposal, withdrawal, survival are nouns

– ory : mandatory, compulsory, predatory, satisfactory Exceptions : dormitory, promontory, territory are nouns

– ary : arbitrary, budgetary, contrary, primary, temporary, necessary

– y : angry, happy, icy, messy, milky, tidy, chilly, haughty, slippery, rainy

– ly : beastly, cowardly, queenly, rascally, friendly, lovely, lively, daily, manly

– (r)ate (10%): temperate, accurate, considerate (ân cần), immediate (ngay lập tức), literate

– ish: boorish, boyish, foolish, womanish, bookish, feverish, bluish, reddish

4. Bài tập vận dụng

Beauty, man, woman, girl, gold, cheer, care, week, month, sun, rain, fog, cloud, help, brave, wonder, pain, wood, storm, boy.

Bài 2: Thay thế bằng tính từ ghép 1. A house with yellow walls.

A dress of the same blue as the sky

A man in a black coat

Flowers which smell sweet.

A plough drawn by an oxen.

A country which produces tea

A face as white as the moon.

A girl whose hair is long.

5. Thứ tự của các tính từ chỉ phẩm chất.

Có nhiều cách sắp xếp thứ tự khác nhau của những tính từ chỉ phẩm chất nhưng thường thì thứ tự đó được sắp xếp như sau:

Sự miêu tả tổng quát (Opinion): beautiful, excellent, luxurious…

Kích thước (Size): big, small

Hình dạng (Shape): round, oval, square…

Màu sắc (Color): blue, red, yellow….

Nguồn gốc (Origin): Vietnamese, Japanese…

Chất liệu (Material): cotton, woollen, golden…

Mục đích (Purpose) những từ này là danh động từ được dùng để hình thành danh từ kép: walking stick (gậy chống), riding boots (ủng cưỡi ngựa), reading lamp: đèn ngủ, sleeping bag: túi ngủ

Edit: Linh Trần

Quy Tắc Cấu Tạo Từ Trong Tiếng Anh Cơ Bản

Trong tiếng Anh có 4 loại từ chính: danh từ, tính từ, động từ và trạng từ. Các quy tắc cấu tạo từ trong tiếng Anh là kiến thức nền cơ bản nhất của ngữ pháp tiếng Anh. Trong đó, các nội dung chính của quy tắc cấu tạo từ gồm:

Cấu tạo từ loại đơn lẻ: danh từ, tính từ, trạng từ

Cấu tạo từ ghép: danh từ ghép, tính từ ghép.

Thay đổi hậu tố hay cách nhận biết từng loại từ

A. QUY TẮC CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG ANH – TỪ ĐƠN LẺ

1. Các quy tắc cấu tạo từ trong tiếng Anh – Danh từ

Các quy tắc cấu tạo DANH TỪ trong tiếng Anh

“Động từ + ar, /er/, or” để chỉ người hoặc nghề nghiệp.

Ex: Beggar: kẻ ăn mày. Liar: kẻ nói dối. Teacher: giáo viên. Driver: tài xế. Visitor: người viếng thăm. Actor: nam diễn viên,… “V + ing /ion/ ment” tạo thành danh từ. “V-ing” là danh động từ và được xem là danh từ.

Ex: action, invention, conclusion, development, investment, ….

“N/ adj + dom/” tạo thành một danh từ khác.

Ex : freedom, wisdom, kingdom – triều đại,….

“N/ adj + hood”.

Ex: childhood, brotherhood, neighbourhood,…

“N/ adj + ism”: chủ nghĩa gì ….

Ex: “patriotism” – chủ nghĩa yêu nước, “colonialism” – chủ nghĩa đế quốc,….

“Adj + ness /ty/ ity”.

Ex: Happiness, laziness, illness, loyalty, possibility,….

“V + ant”.

Ex: assistant, accountant,…

Chuyển đổi tính từ sang danh từ.

Động từ có thể sửa lại thành danh từ.

Chức năng của danh từ: Danh từ đóng vai trò làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, có thể làm bổ ngữ của động từ “to be” hay làm tân ngữ của giới từ trong ngữ pháp tiếng Anh thông dụng nhất.

2. Các quy tắc cấu tạo từ trong tiếng Anh – Tính từ

Các quy tắc cấu tạo TÍNH TỪ trong tiếng Anh

“V + able/ ible”. Ex: eatable, noticeable, accessible, …

“N + able/ ible”. Ex: sensible, honourable,…

“N + ish”. Ex : childish, foolish,…

“N + y”. Ex : rainy, snowy, starry,…

“N + like”. Ex: childlike, warlike,…

“N + ly”. Ex: daily, manly,…

“N + ful/ less”. Ex: harmful, careless,…

“Ving/ Ved”. Ex: interesting, interested, …

Đuôi “sion” chuyển thành đuôi “sive”. Ex: comprehensive,…

“N + ern”. Ex : northern,…

“N + en”. Ex : woolen, golden,…

“N + ic”. Ex: economic, energic,…

“N + some”. Ex: troublesome, quarrelsome,…

“N + esque”. Ex : picturesque.

Ex : beautifully, quickly, ….

Nhưng có một số trường hợp “y” chuyển thành “i” và thêm “ly”.

Trạng từ với tính từ viết giống nhau.

Ex: fast, late, early, hard.

Lưu ý: “hard”, “harly”, “late”, “lately” đều là trạng từ nhưng nghĩa khác nhau.

B. CÁC QUY TẮC CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG ANH – TỪ GHÉP

1. Các quy tắc cấu tạo từ trong tiếng Anh – Danh từ ghép

Các quy tắc thông thường nhất là sự ghép tự do hai danh từ với nhau để tạo thành danh từ mới. Cách ghép tự do này có thể áp dụng đối với nhiều trường hợp và danh từ ghép có thể là hai từ hoặc một từ, đôi khi mang một nghĩa mới.

Phần lớn danh từ ghép được tạo thành bởi: Danh từ + danh từ: A tennis club: câu lạc bộ quần vợt A telephone bill: hóa đơn điện thoại A train journey: chuyến đi bằng tàu hỏa Danh động từ + danh từ A swimming pool: hồ bơi A sleeping bag: túi ngủ Washing powder: bột giặt Tính từ + danh từ: A greenhouse: nhà kình A blackboard: bảng viết Quicksilver: thủy ngân A black sheep: kẻ hư hỏng Một số ít danh từ ghép có thể gồm ba từ hoặc nhiều hơn: Merry- go- round (trò chơi ngựa quay) Forget- me- not (hoa lưu li) Mother- in- law (mẹ chồng/ mẹ vợ)

Danh từ ghép có thể được viết như: Hai từ rời: book seller (người bán sách), dog trainer (người huấn luyện chó) Hai từ có gạch nối ở giữa: waste- bin (giỏ rác), living-room (phòng khách) Một từ duy nhất: watchmaker (thợ chế tạo đồng hồ), schoolchildren (học sinh), chairman (chủ tọa). Trong cấu tạo “danh từ + danh từ”, danh từ đi trước thường có dạng số ít nhưng cũng có trường hợp ở dạng số nhiều: A vegetable garden (vườn rau) An eye test (kiểm tra mắt) A sports shop (cửa hàng bán đồ thể thao) A goods train (tàu chở hàng)

C. CÁC QUY TẮC CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG ANH – THAY ĐỔI PHỤ TỐ

Bằng cách thêm phụ tố (affixation) bao gồm tiền tố (prefixes) vào đầu một từ gốc hoặc hậu tố (suffixes) vào cuối từ gốc ta có cách cấu tạo một hình thái từ mới rất phổ biến trong tiếng Anh. Hậu tố tạo động từ: – ise/ -ize: modernize, popularize, industrialize… – ify: beautify, purify, simplify Tiền tố phủ định của tính từ:

im- (đứng trước tính từ bắt đầu m hoặc p) Immature, impatient ir- (đứng trước tính từ bắt đầu r) Irreplaceable. irregular il- (đứng trước tính từ bắt đầu l) Illegal, illegible, illiterate in- Inconvenient, inedible dis- Disloyal, dissimilar un- Uncomfortable, unsuccessful

Lưu ý: Đối với các tiền tố in-, im-, ngoài ý nghĩa phủ định chúng còn mang nghĩa ‘bên trong; vào trong”, Ví dụ: internal, income, import.. Các tiền tố un- và dis- còn được dùng để thành lập từ trái nghĩa của động từ: tie/untie, appear/disappear..hoặc đảo ngược hành động hành động của động từ: disbelieve, disconnect, dislike, disqualify, unbend, undo, undress, unfold, unload, unlock, unwrap..

Ngoài ra ra còn có tiền tố phủ định de- và non: decentralize, nonsense… Hậu tố tính từ: -y: bushy, dirty, hairy… -ic: atomic, economic, poetic -al: cultural, agricultural, environmental -ical: biological, grammatical -ful: painful, hopeful, careful -less: painless, hopeless, careless -able: loveable, washable, breakable -ive: productive, active -ous: poisonous, outrageous * Hậu tố tạo danh từ:

Các hậu tố hình thành danh từ thường gặp

D. CÁC QUY TẮC CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG ANH – VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP

Từ Và Cấu Tạo Từ Của Tiếng Việt

I. – CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC

1. Khái niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

– về chức năng: Từ là đơn vị dùng để đặt câu. Nhờ đặc điểm này mà phân biệt từ với tiếng. Tiếng chỉ có chức năng cấu tạo từ. Những tiếng có thể dùng độc lập để đặt câu được gọi là từ đơn.

Ví dụ: từ học sinh gồm hai tiếng: học + sinh.

– về cấu trúc: trong số các đon vị dùrig để đặt câu, từ là đon vị nhỏ nhất. Nhờ đặc điểm này mà phân biệt từ với đơn vị bậc trên nó là cụm từ.

Ví dụ: Trong câu: Sáng sáng, em đi học. gồm có 4 từ: sáng sáng, em, đi, học.

– Đa số các tiếng trong tiếng Việt có nghĩa, ví dụ: nhà, mẹ, vui, hoa…, cũng có những tiếng không có nghĩa, ví dụ: loắt (trong từ loắt choắt), xắn (trong từ xinh xắn),…

3. Phân loại từ theo cấu tạo ngữ pháp: dựa vào số lượng tiếng trong từ, có các loại từ sau:

– Từ đơn: từ chỉ gồm một tiếng (ví dụ: cá, thóc, vua, mèo,…).

– Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng (ví dụ: sách giáo khoa, con cháu, lom khom,…).

Từ phức được phân thành từ ghép và từ láy.

+ Từ ghép: từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa (ví dụ: ông bà, con cháu, hoa quả, xe đạp,…).

+ Từ láy: từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng (ví dụ: ỉoắt choắt, lác đác, sạch sành sanh,…).

– Tìm hiểu về từ ghép, cần chú ý mối quan hệ ý nghĩa giữa các tiếng trong từ:

+ Các tiếng trong từ có quan hệ bình đẳng, tạo ra ý nghĩa tổng họp, khái quát hơn ý nghĩa của mỗi tiếng tạo thành (ví dụ: thầy trò, sách vở, học hành,…).

+ Các tiếng trong từ có quan hệ chính phụ, tạo ra ý nghĩa cụ thể hơn ý nghĩa của tiếng chính (ví dụ: hoa hồng, đỏ thắm, bánh trôi,…).

– Tìm hiểu về từ láy, cần chú ý quan hệ láy âm giữa các tiếng trong từ:

+ Láy lại toàn bộ tiếng, có thể có sự biến đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối (ví dụ: đo đỏ, hun hút, xanh xanh).

+ Láy lại bộ phận phụ âm đầu của các tiếng (ví dụ: lạnh lẽo, buồn bã,…).

+ Láy lại bộ phận vần của các tiếng (ví dụ: lóc cóc, lềnh bềnh,…).

II. – LUYỆN TẬP Bài tập

1. Vẽ sơ đồ các loại từ tiếng Việt xét về cấu tạo.

2. Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

a) Phân loại các từ trong đoạn thơ theo các nhóm: từ đơn, từ láy, từ ghép.

b) Nêu hiệu quả của việc sử dụng từ láy trong đoạn thơ.

c) Trong những từ láy vừa tìm, từ láy nào gợi tả hình dáng con người?

d) Tìm thêm những từ láy khác miêu tả hình dáng của con ngưòi.

a) Tạo 5 từ ghép có tiếng nhỏ.

b) Tạo 5 từ láy có tiếng nhỏ.

4. Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Son Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)

a) Tìm từ láy trong đoạn văn trên.

b) Nêu hiệu quả của việc sử dụng các từ láy trong đoạn văn.

c) Hãy viết lại câu văn sau bằng cách thêm vào một số từ láy:

Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biến nước.

5. Xanh và trắng là hai tiếng chỉ màu sắc, em hãy tạo ra những từ láy và từ ghép có tiếng xanh và tiếng trắng.

6. Viết đoạn văn (tối đa 10 dòng) nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy. Sau đó, phân loại các từ theo các loại: từ đơn, từ ghép, từ láy.

Gợi ý

2. a) Phân loại các từ trong đoạn thơ theo các nhóm:

– Từ đơn: cái, xắc, chân, đầu, đội, lệch, mồm, huýt, sáo, vang, như, con, nhảy, trên, đường, vàng.

-Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

– Từ ghép: chú bé, ca lô, chim chích.

b) Hiệu quả của việc sử dụng từ láy trong đoạn thơ: góp phần làm cho cách diễn đạt sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm. Làm hiện lên trước mắt người đọc một chú bé liên lạc nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghịch, hồn nhiên, đáng yêu.

c) Trong những từ láy vừa tìm, từ láy gợi tả hình dáng con người là: loắt choắt.

d) Một số từ láy khác miêu tả hình dáng của con người như: lom khom, lêu đêu, lòngkhòng,…

3. a) Tạo 5 từ ghép có tiếng nhỏ: nhỏ bé, nhỏ nhẹ, nhỏ tí, nhỏ xíu, nhỏ xinh.

b) Tạo 5 từ láy có tiếng nhỏ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhoi, nhỏ nhen, nho nhỏ.

4. a) Từ láy trong đoạn văn: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.

b) Hiệu quả của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn: góp phần làm cho cách diễn đạt sinh động, tăng sức gợi hình gợi cảm. Diễn tả cụ thể và chi tiết quang cảnh trận chiến giữa hai vị thần.

c) Viết lại câu văn bằng cách thêm vào một số từ láy:

Nước ngập ruộng đồng mênh mông, nước ngập nhà cửa lênh láng, nước dâng ào ạt lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

5. Những từ láy và từ ghép có tiếng xanh và tiếng trắng:

+ Từ láy: xanh xanh, xanh xao,…

+ Từ ghép: xanh đỏ, xanh rì, xanh biếc,…

+ Từ láy: trắng trẻo, trăng trắng,…

+ Từ ghép: đen trắng, trắng tinh, trắng toát, trắng bạch,…

+ HS viết đúng một đoạn văn (bắt đầu từ chữ cái đầu tiên viết hoa lùi vào một ô và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng).

+ Đọạn văn không dài quá 10 dòng.

– Yêu cầu về nội dung: Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy . HS có thể hướng đến những ý sau:

+ Truyền thuyết lí giải nguồn gốc ra đời của hai thứ bánh gắn với văn hoá dân tộc: bánh chưng, bánh giầy.

+ Hình ảnh bánh chưng tượng trưng cho đất; bánh giầy tượng trưng cho trời; đậu xanh, lá dong, thịt mỡ tượng trưng cho cây cỏ, cầm thú muôn loài.

+ Gửi gắm lòng hiếu thảo, biết ơn tổ tiên; tình yêu lao động, yêu quê hương, ruộng đồng và sự quý trọng nghề nông.

Sau khi viết xong đoạn văn, HS phân loại từ theo các loại: từ đơn, từ ghép, từ láy.