Cau Tao Role Trung Gian / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Role Nhiệt – Role Thời Gian – Role Trung Gian Là Gì Và Nguyên Lý

Rate this post

1. Rơle nhiệt (Over Load OL)

Chức năng

Rơle nhiệt là một loại khí cụ điện để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố quá tải. Rơle nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì nó có quán tính nhiệt lớn, phải có thời gian phát nóng, do đó nó làm việc có thời gian từ vài giây đến vài phút.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Phần tử phát nóng 1 được đấu nối tiếp với mạch động lực bởi vít 2 và ôm phiến lưỡng kim 3. Vít 6 trên giá nhựa cách điện 5 dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong đầu tự do của phiến 3. Giá 5 xoay quanh trục 4, tùy theo trị số dòng điện chạy qua phần tử phát nóng mà phiến lưỡng kim cong nhiều hay ít, đẩy vào vít 6 làm xoay giá 5 để mở ngàm đòn bẩy 9. Nhờ tác dụng lò xo 8 đẩy đòn bẩy 9 xoay quanh trục 7 ngược chiều kim đồng hồ làm mở tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12. Nút nhấn 10 sẽ reset rơle nhiệt về vị trí ban đầu sau khi phiến lưỡng kim nguội trở về vị trí ban đầu.

Nguyên lý chung của rơle nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt làm nở phiến kim loại kép. Phiến kim loại kép gồm hai lá kim loại có hệ số giãn nở khác nhau (hệ số giãn nở hơn kém nhau 20 lần) ghép chặt với nhau thành một phiến bằng phương pháp cán nóng hay hàn. Khi có dòng điện tải đi qua, phiến lưỡng kim được đốt nóng, uốn cong về phía kim loại có hệ số giãn nở bé, đẩy cần gạt làm lò xo co lại và chuyển đổi hệ thống tiếp điểm phụ.

Để rơle nhiệt làm việc trở lại phải đợi phiến kim loại nguội và kéo cần reset của rơle nhiệt.

2. Rơle trung gian

Khái quát và công dụng

Rơle trung gian là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, cơ cấu kiểu điện tử. Rơle trung gian đóng vai trò điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển (contactor, rơle thời gian,…) Rơle trung gian gồm: mạch từ của nam châm điện, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A, vỏ bảo vệ và các chân ra tiếp điểm.

Nguyên lý hoạt động:

Nguyên lý hoạt động của rơle trung gian tương tự như nguyên lý hoạt động của contactor. Khi cấp điện áp bằng giá trị điện áp định mức vào hai đầu cuộn dây của rơle trung gian, lực điện hút mạch từ kín lại, hệ thống tiếp điểm chuyển đổi trạng thái và duy trì trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn, mạch từ hở, hệ thống tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.

Điểm khác biệt giữa rơle và contactor có thể được tóm lược như sau: – Trong rơle chỉ có duy nhất một loại tiếp điểm có khả năng tải dòng điện nhỏ, sử dụng cho mạch điều khiển (tiếp điểm phụ). – Trong rơle cũng có các tiếp điểm thường đóng và thường hở, tuy nhiên các tiếp điểm không có buồng dập hồ quang (khác với hệ thống tiếp điểm chính trong contactor hay CB).

3. Rơle thời gian

Khái quát và công dụng

Rơle thời gian là một rơle có chức năng tạo ra thời gian duy trì cần thiết khi truyền tín hiệu từ một thiết bị này sang một thiết bị khác. Có nhiều nguyên tắc tạo trễ trong rơle thời gian: – Tạo trễ bằng cơ khí – Tạo trễ điện tử (sử dụng dòng điện cảm ứng tạo thời gian trễ). – Tạo trễ bằng cơ cấu thủy lực (sử dụng piston thủy lực tạo áp suất phản kháng khi tác động) – Tạo trễ bằng mạch điện tử. Rơle thời gian gồm: mạch từ của nam châm điện, bộ định thời gian làm bằng linh kiện điện tử, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ các chân ra tiếp điểm. Tùy theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động, ta có hai loại rơle thời gian: ON DELAY, OFF DELAY.

Các loại rơle thời gian

– Rơ le thời gian điện tử – Rơle thời gian cơ – Rơ le thời gian 24h : Với dòng timer tuần hoàn 24h, đơn giản về tính năng nên rơle thời gian 24h được sử dụng rất nhiều vào hệ thống chiếu sáng hoặc nhiều ứng dụng khác.

Cấu tạo , nguyên lý làm việc của rơ le thời gian

+Nam châm điện gôm có cuộn dây điện áp 12, mạch từ tĩnh 11, lõi thép động 10 và lò xo 9. Nó nhận điện áp từ nguồn điện thao tác, tức là nguồn câp cho mạch điện khống chế. +Cơ cấu thời gian gồm có bánh răng dẫn động 23 nối cứng với thanh hãm 4, bánh răng này truyền động nhờ lò xo 18, và truyền chuyển động cho bánh rặng 22 để làm quay tiếp điểm động 21. Bộ phận chính của cơ cấu thời gian là hệ thcíng bánh răng 16, 15, 13 nối tới trục quay tiếp điểm động bởi bánh ma sát 17, và quay bánh răng 3 để truyền chuyển động tới cơ cấu con lắc gồm bánh cóc 14, móc 1 và quả rung 2. Cơ cấu con lắc để giữ cho tốc độ quay của tiếp điểm động là đều, tương tự như ở cơ cấu đồng hồ. +Tiếp điểm chính gồm có đầu tiếp xúc tĩnh 22, và đầu tiếp xúc động 21. Ngoài ra, nó còn lại hai tiếp điểm phụ đóng, cắt không thời gian: tiếp điểm thuận 5 – 8 và tiếp điểm nghịch 5-7.

Nguyên lý làm việc

+ON DELAY: Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơle thời gian ON DELAY, các tiếp điểm tác động không tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng hở ra, thường hở đóng lại), các tiếp điểm tác động có tính thời gian không đổi. Sau khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển trạng thái và duy trì trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban đầu. +OFF DELAY Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơle thời gian OFF DELAY, các tiếp điểm tác động tức thời và duy trì trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tác động không tính thời gian trở về trạng thái ban đầu. Tiếp sau đó một khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển về trạng thái ban đầu.

ON DELAY: Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơle thời gian ON DELAY, các tiếp điểm tác động không tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng hở ra, thường hở đóng lại), các tiếp điểm tác động có tính thời gian không đổi. Sau khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển trạng thái và duy trì trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban đầu.

OFF DELAY Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơle thời gian OFF DELAY, các tiếp điểm tác động tức thời và duy trì trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tác động không tính thời gian trở về trạng thái ban đầu. Tiếp sau đó một khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển về trạng thái ban đầu.

Cau Tao Te Bao Tv

Câu hỏi: Mô tả cấu tạo của tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua?Trả lời: – Tế bào thịt quả cà chua có hình tròn – số lượng nhiều. – Tế bào biểu bì vải hành có hình đa giác – xếp sát nhau.

Có phải tất cả thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như tế bào vảy hành hay tế bào thịt quả cà chua không? CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7I. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO:Người ta đã cắt những lát rất mỏng qua rễ, thân, lá của 1 cây rồi quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại 100 lần. Trong 3 hình trên, tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ thân lá.* Rễ thân lá đều cấu tạo từ tế bào.Hãy nhận xét tình hình tế bào thực vật qua 3 hình trên.* Tế bào thực vật có hình dạng khác nhau. Kích thước của 1 số tế bào thực vậtHãy nhận xét về kích thước của các loại tế bào thực vật?* Các tế bào thực vật có kích thước khác nhau. Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.Các tế bào thực vật có hình dạng, kích thước khác nhau. II. CẤU TẠO TẾ BÀO: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vậtTất cả các tế bào thực vật đều có cấu tạo cơ bản giống nhau. 1 Vách tế bào2. Màng sinh chất3. Chất tế bào4. Nhân5.Không bào6. Lục lạp7. Vách tế bào bên cạnhHãy nêu các thành phần cấu tạo của tế bào thực vật? Không bào:Vách tế bào:chỉ có ở tế bào thực vật, làm cho tế bào có hình dạng nhất định.Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào.Chất tế bào:là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan (như lục lạp chứa diệp lục ở tế bào thịt lá. Chất tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống cơ bản của tế bào.Nhân:1 nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.chứa dịch tế bào. III. MÔ:– Nhận xét về cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng 1 loại mô?* Cấu tạo, hình dạng tế bào của cùng 1 loại mô giống nhau.– Cấu tạo, hình dạng tế bào của các loại mô như thế nào?* Các loại mô có cấu tạo tế bào khác nhau.– Các loại mô thực vật có thực hiện cùng 1 chức năng hay không?* Mỗi loại mô thực hiện 1 chức năng nhất định. Mô là gì?Mô là 1 nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng riêng. 1) Điền vào chỗ trống: Các từ: giống nhau; khác nhau; riêng; chung.

Mo Dùn Cau Tao Tu Lanh

Cấu tạo tủ lạnh II.1- Nguyên lý làm việc II.1.1- Sơ đồ nguyên lý Máy nén, nén hơi gas (thường là frêon 12) thành hơi quá nhiệt (hơi có áp suất cao, nhiệt độ cao) đẩy vào dàn ngưng. Tại dàn ngưng, hơi gas có áp suất cao, nhiệt độ cao nhờ môi trường không khí làm mát nên ngưng tụ thành lỏng, đến fin. Tại fin, lỏng gas được lọc sạch bẩn, ẩm và tập trung áp suất chuẩn bị phun, đến ống mao. II.1.2- Nguyên lý làm việc: Qua ống mao là đoạn đường ống có tiết diện nhỏ và dài, lỏng gas tăng tốc độ, giảm áp suất và giảm nhiệt độ đạt nhiệt độ bay hơi, đến dàn bay hơi. Tại dàn bay hơi, lỏng gas (có áp suất thấp và nhiệt độ thấp) sẽ thu nhiệt của vật và không gian xác định để sôi và bay hơi, hơi gas lạnh sẽ được máy nén hút về và lại nén thành hơi quá nhiệt đẩy vào dàn ngưng. thực hiện vòng tuần hoàn kín. Vòng tuần hoàn của gas trong tủ lạnh là liên tục nên vật bị rút nhiệt liên tục, trở thành vật lạnh II.1- Nguyên lý làm việc II.1.1- Sơ đồ nguyên lý II.1.2- Nguyên lý làm việc:II.2- Cấu tạo tủ lạnh II.2.1- Đặc điểm cấu tạo 123456789Hỡnh 2. Cấu tạo tủ lạnh CAPATOB Liên Xô (cũ)

1- Vỏ cách nhiệt; 2- Cánh tủ; 3 – Ngan đông (có dàn bay hơi) 4- Giá để thực phẩm; 5- hộp đựng rau quả; 6- giá đựng chai lọ; 7- Dàn ngưng; 8- fin; 9- Blốc.II.2- Cấu tạo tủ lạnh II.2.1- Đặc điểm cấu tạo Một tủ lạnh bao giờ cũng có hai phần chính là hệ thống máy lạnh và vỏ cách nhiệt. Hai phần này được lắp ghép với nhau sao cho gọn gàng, tiện lợi nhất Cách nhiệt gồm: Vỏ tủ cách nhiệt bằng polyurethan hoặc polystirol, vỏ ngoài bằng tôn sơn màu trắng hoặc sáng, bên trong là khung bằng nhựa. Trong tủ có bố trí các giá để thực phẩm. Cửa tủ cũng được cách nhiệt, phía trong tủ có bố trí các giá để đặt chai lọ, trứng, bơ. v. v.Hệ thống máy lạnh của tủ lạnh gia đình kiểu nén hơi có nguyên lý hoạt động như đã trình bày ở hình 1. Các thành phần chủ yếu gồm lốc kín (máy nén và động cơ), dàn ngưng tụ, phin lọc, ống mao và dàn bay hơi. Môi chất lạnh (thường là freôn 12) tuần hoàn trong hệ thống II.2.2 . Lốc a. Nhiệm vụ – Hút hết hơi môi chất lạnh tạo ra ở dàn bay hơi đồng thời duy trì áp suất cần thiết cho sự bay hơi ở nhiệt độ thấp; – Nén hơi từ áp suất bay hơi lên áp suất ngưng tụ và đẩy vào dàn ngưng b. Nguyên lý cấu tạo – Máy nén của tủ lạnh gia đình chủ yếu là loại máy nén pittông 1 hoặc 2 xilanh. 1. Máy nén1123a)c)b)4555666Hinh 3. Cấu tạo máy nén: a) Máy nén pittông; b) Máy nén rôto lan; c) Máy nén rôto tấm trượt1- Xi lanh; 2- pittông; 3- rôto lan; 4- rôto tấm trượt; 5- cửa hút; 6- cửa đẩy1- Thân máy nén2- Pittông3- Xi lanh4- Cửa hút có van hút5- Cửa đẩy có van đẩy Máy nén pittông dùng cơ cấu tay quay thanh truyền biến chuyển động quay của động cơ điện thành chuyển động tịnh tiến qua lại của pittông Khi pittông lan trên xilanh luôn tồn tại 2 khoang, khoang hút có thể tích lớn dần khoang nén nhỏ dần. Có một thời điểm khi điểm cao của rôto nằm trên tấm trượt khoang nén = 0 khoang hút đạt cực đại. Khi pittông lan qua clapê hút lại xuất hiện (2) khoang hút và nén. Máy nén rôto lan có cấu tạo như hinh 3b. Xilanh (1) hinh trụ đứng im. Rôto lệch tâm (3) lan trên bề mặt xilanh. Ngan cách gi?a khoảng hút và khoảng đẩy là tấm trượt. Máy nén rôto tấm trượt (hình 3c). Xilanh 1 đứng im rôto lệch tâm không thay đổi vị trí. Trên rôto bố trí các cánh trượt. Các cánh văng ra do lực ly tâm. Sự thay đổi thể tích của các khoang thực hiện quá trình hút và nén hơi môi chất. 2. Động cơ điện trong lốc – Động cơ điện trong lốc là loại động cơ 1 pha khởi động bằng tụ điện hoặc điện trở. – Bộ dây chia làm 2 nhánh: + Nhánh các cuộn dây vận hành gọi là cuộn chạy, có tiết diện dây lớn – Ký hiệu là R + Nhánh các cuộn dây khởi động gọi là cuộn đề, có tiết diện dây nhỏ – Ký hiệu là S 3 – Dàn ngưng * D?nh nghĩa: Dàn ngưng là thiết bị trao đổi nhiệt gi?a một bên là môi chất lạnh ngưng tụ và một bên là môi trường làm mát là nước hoặc không khí.

* Nhiệm vụ. Thải nhiệt của môi chất ngưng tụ ra ngoài môi trường.

* Vị trí lắp đặt. Một đầu (đầu vào) được lắp vào đầu đẩy của máy nén, đầu kia (đầu môi chất lỏng ra) được lắp vào phin sấy lọc trước khi nối với ống mao.* Cấu tạo: Thường làm bằng sắt hoặc đồng, có cánh tản nhiệt

Hinh 4. Cấu tạo một số loại dàn ngưng tủ lạnh gia đinhDàn ngưng của tủ lạnh hấp thụ; Dàn ống nằm ngang, cánh tản nhiệt bằng dây thép; Dàn ngưng ống thép nằm ngang, cánh bằng tấm liền dập khe gió; d) Dàn ngưng ống thép nằm ngang, cố định lên tấm tản nhiệt liền.4 – Dàn bay hơi: (DBH)

* Dịnh nghĩa: Là thiết bị trao đổi nhiệt gi?a một bên là môi chất lạnh sôi và một bên là môi trường cần làm lạnh

* Nhiệm vụ: Thu nhiệt của môi trường lạnh cấp cho môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ thấp

* Vị trí lắp đặt: Lắp sau ống mao hoặc van tiết lưu và trước máy nén trong hệ thống lạnh. Hinh 5 mô tả một số dạng dàn bay hơi.Hinh 5. Các dạng dàn bay hơi: (DBH)a) DBH kiểu ống đứng; b) DBH kiểu ống xoắn; c) DBH ống cánh; d) DBH dạng ống tấm; e,f) DBH kiểu tấm cuốn bằng thép không rỉ và bằng nhôm* Cấu tạo: Dại bộ phận dàn bay hơi là kiểu tấm có các rãnh cho môi chất lạnh tuần hoàn, vật liệu là thép không rỉ hoặc nhôm. Nếu bằng nhôm hoặc vật liệu dễ an mòn người ta phủ một lớp bảo vệ không ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm bảo quản. Tuy nhiên cũng có loại làm bằng ống đồng hoặc ống nhôm có bố trí cánh, nhưng loại này ít sử dụng. 5- ống mao: * Nhiệm vụ: Tiết lưu đoạn nhiệt * Cấu tạo: Thường được làm bằng đồng hồ thau ?96 hoặc đồng M2 và M3. ống đảm bảo độ bền đến 50at và khả nang thông dòng được kiểm tra bằng lưu lượng kế. Có đường kính rất nhỏ từ 0,6-2 mm và chiều dài lớn từ 0,5-5m nối gi?a dàn ngưng tụ và DBH. * Cân cáp: Phương pháp 1: Do trở lực không khí của ống mao và phin với chính lốc sẽ lắp với ống mao trong hệ thống. Nối ống mao vào phin và nối vào đầu đẩy của lốc. Trước phin lắp áp kế. Dầu hút của lốc để tự do hút không khí và đầu kia của ống mao cũng để tự do trong không khí như hinh 6Fináp kếP1ống maoHinh 6. Phương pháp cân cáp thứ nhất Cho lốc chạy, kim của áp kế sẽ từ từ tang lên đến một giá trị nào đó. Giá trị ổn định cao nhất mà kim đạt được p1 chính là trở kháng thuỷ lực của ống mao. So sánh với giá trị kinh nghiệm, nếu nhỏ phải nối thêm ống mao và lớn phải cắt bớt ống mao. đối với tủ lạnh thường, 1 sao, nhiệt độ – 60C p1= 130 ? 150 PSI. tủ 2 sao (- 120C): p1 = 150 ? 160 PSI và tủ 3 sao cũng như tủ kem, tủ bảo quản đông p1 = 160 ? 180 PSI. Lốc khoẻ nên lấy các giá trị trên còn lốc yếu nên lấy các giá trị dưới. Dây chỉ là các số liệu cho tủ có dàn ngưng không khí đối lưu tự nhiên, theo kinh nghiệm nêu ra để cùng tham khảo. Phương pháp 2 (hinh 7) đo trở lực không khí của ống mao trong hệ thống lạnh đã lắp hoàn chỉnh. ống mao được lắp đặt vào hệ thống hoàn chỉnh. Dộ dài ống mao có thể lấy theo giá trị định hướng có thêm chiều dài dự tr? trước phin lọc (cũng có thể sau phin nếu coi tổn thất áp suất ở phin là không đáng kể) lắp áp kế để đo trở lực không khí. ống nạp để tự do trong không khí.

Dàn bay hơiDàn ngưngống maoLốcFináp kếP1Hinh 7. Phương pháp cân cáp thứ hai Cho lốc chạy, không khí được hút vào lốc qua đường nạp, kim áp kế quay. Khi kim đạt vị trí ổn định (cao nhất) áp suất trong và ngoài lốc cân bằng, không khí không bị hút thêm vào lốc thi đọc trị số áp suất đạt được. Trị số này được coi là tiêu chuẩn đánh gía trở lực của ống mao. Nếu trị số quá nhỏ phải nối thêm ống và trị số quá lớn phải cắt bớt. Đối với tủ lạnh dàn ngưng đối lưu không khí tự nhiên p1 từ 150 đến 210 PSI. Nếu cần nhiệt độ bay hơi cao lấy trị số thấp và ngược lại.Hinh 7. Phương pháp cân cáp thứ hai6 – Phin sấy, phin lọc: a. Phin sấy Nhiệm vụ: Dể hút ẩm (hơi nước) còn sót lại trong vòng tuần hoàn của môi chất lạnh. ở tủ lạnh gia đình, chỉ 15mg ẩm cũng đủ gây tắc ẩm hoàn toàn. Cấu tạo: Vỏ hinh trụ bằng đồng hoặc bằng thép, bên trong có lưới chặn, có thể thêm lớp nỉ hoặc dạ, gi?a là các hạt hoá chất có khả nang hút ẩm như silicagel hoặc zeôlit (h 8).Hạt hút ẩmLưới lọc tinhLưới lọc thôDàn ngưngống maoHinh 8. Fin sấy Phin sấy làm nhiệm vụ của cả phin lọc, thường được lắp ở dưới dàn ngưng trước bộ phận tiết lưu.b. Phin lọc Nhiệm vụ: Dùng để lọc bụi cơ học ra khỏi vòng tuần hoàn môi chất lạnh như cát, bụi, xỉ, vẩy hàn, mạt sắt. tránh tắc bẩn và tránh hỏng máy nén và các chi tiết chuyển động. Cấu tạo: Vỏ hinh trụ, bên trong có bố trí lưới lọc hoặc một khối kim loại gốm có kh? nang lọc bụi (hinh 9). ống nối với dàn ngưngVỏ phinKhối kim loại gốmống maoHinh 9. Fin lọc

Download Cau Tao Hoa Hoc Cua Protein (Bac Ba)

Cấu tạo hoá học của prôtêin (bậc ba) Cấu trúc bậc ba của protein – liên kết disulfid (-S – S-) Cấu trúc bậc ba là dạng không gian của cấu trúc bậc hai, làm cho phân tử protein có hình dạng gọn hơn trong không gian. Sự thu gọn như vậy giúp cho phân tử protein ổn định trong môi trường sống. Cơ sở của cấu trúc bậc ba là liên kết disulfid. Liên kết được hình thành từ hai phân tử cystein nằm xa nhau trên mạch peptid nhưng gần nhau trong cấu trúc không gian do sự cuộn lại của mạch oevtid. Đây là liên kết đồng hoá trị nên rất bền vững. Cấu trúc bậc 3 đã tạo nên trung tâm hoạt động của phần lớn các loại enzym. Sự thay đổi cấu trúc bậc ba dẫn đến sự thay đổi hướng xúc tác của enzym hoặc mất khả năng xúc tác hoàn toàn. Ngoài trên kết disulfit, cấu trúc bậc ba còn được ổn định (bền vững) nhờ một số liên kết khác như: – Liên kết hydro: liên kết này xuất hiện khi giữa hai nhóm tích điện âm có nguyên tử hydro. Liên kết tồn: liên kết này hình thành giữa hai con trái dấu của hai gốc acid amin nằm xa nhau theo thứ tự trong chuỗi peptid, nhưng gần nhau trong cấu – trúc không gian. Ví dụ: giữa COO của acid glutamic với NH + của lysin. Loại 3 liên kết này nằm rải rác trong phân tử do có một số gốc acid amin có hai nhóm COOH và NH . 2 Ví dụ về cấu trúc bậc 3 như: Phân tử insulin là một polypeptid bao gồm 51 acid amin chuỗi A có 21 gốc acid amin và chuỗi B có 30 gốc acid amin. Hai chuỗi nối với nhau bởi 2 cầu disulfid: cầu thứ nhất giữa gốc cystein ở vị trí 20 của chuỗi A và vị trí 19 của chuỗi B; cầu thứ hai giữa gốc cystein ở vị trí thứ 7 của cả 2 chuỗi. Trong chuỗi A còn có một cầu disulfit giữa 2 gốc cystein ở vị trí thứ 6 và 11 . Insulin là hon non tuyến tuỵ tham gia điều hoà hàm lượng đường trong máu. Khi thiếu insulin, hàm lượng đường trong máu tăng cao, dẫn tới hiện tượng bệnh đái đường Insulin có tác dụng hạ đường huyết bằng cách xúc tiến quá trình tổng hợp glycogen dự trữ từ glucose. – Lực hấp dẫn Van dệt Vals: là lực hút giữa hai chất hoặc hai nhóm hoá học nằm cạnh nhau ở khoảng cách 1 – 2 lần đường kính phân tử. Lực liên kết của các nhóm kỵ nước, những nhóm không phân cực (- CH ; – 2 CH) trong vang, leucin, isoleucin, 3 phenylalanin… Nước trong tế bào đẩy các gốc này lại với nhau, giữa chúng xảy ra các lực hút tương hỗ và tạo thành các búi kỵ nước trong phân tử protein. Do có cấu trúc bậc ba mà các protein có được hình thù đặc trưng . và . phù hợp với chức năng của chúng. Ở các protein chức năng như enzym và các kháng thể, protein của hệ thống đông máu… thông qua cấu trúc bậc ba mà hình thành được các trung tâm hoạt động là nơi thực hiện các chức năng của protein. Sự duy tử hình dạng giúp protein ở trạng thái nguyên vẹn, tức là các hoạt tính sinh học được duy trì. Mỗi biến đổi của hình dạng kéo theo sự biến đổi của hoạt tính. Đô men cấu trúc (Structural domain) được nghiên cứu từ 1976, đến nay người ta cho rằng sự hình thành đô men rất phổ biến ở các chuỗi peptid tương đối dài. Đô men cấu trúc có thể được định nghĩa là những bộ phận, những khu vực trong một phân tử protein được cuộn gấp trong không gian giống như một phân tử protein nhỏ hoàn chỉnh và thường là những nơi thực hiện chức năng liên kết, chức năng lắp ráp của phân tử protein trong hoạt động chức năng của nó. Trong nhiều protein, đô men gắn liền với chức năng kết hợp đặc hiệu và ở nhiều enzym được cấu tạo từ các đô men thì trung tâm hoạt động lại được bố trí ở biên giới của hai hay nhiều đô men. Sự thành thành các đô men trong phân tử protein tạo ra khả năng tương tác linh hoạt giữa các đại phân tử, khả năng cơ động, dịch chuyển tương ứng giữa những bộ phận trong quá trình thực hiện chức năng sinh học. – ở những protein nguồn gốc khác nhau, nhưng có chức năng tương tự thì các đô men có cấu trúc tương đối giống nhau. 2.4. Cấu trúc bậc bốn của protein Là một trạng thái tổ hợp hình thành từ nhiều tiểu phần protein đã có cấu trúc bậc ba hoàn chỉnh. Một số protein có xu hướng kết hợp lại với nhau thành những phức hợp, thành những đại phân tử, không kéo theo sự biến đổi về hoạt tính sinh học. Rất nhiều trường hợp protein phải tổ hợp lại mới có hoạt tính sinh học. Trong những trường hợp này, cấu trúc bậc bốn là điều kiện để hình thành nên tính năng mới của protein. Ví dụ về cấu trúc bậc bốn: – Hemoglobin (Huyết sắc tố) gồm 4 tiểu phần protein: hai tiểu phần α và hai tiểu phần β. Nếu 4 tiểu phần tách rời nhau thì mỗi tiểu phần không thể vận chuyển được một phân tử O2′ Khi kết hợp lại thành trạng thái tetramer tạo thành một khối không gian đặc thù gần như hình tứ diện thì mới có khả năng kết hợp và vận chuyển khí oxy. Một phân tử hemoglobin (Hít) vận chuyển được 4 phân tử oxy. – Enzym glycogen phosphorylase (ở cơ, gan) xúc tác quá trình phân giải glycogen thành glucose. + Ở trạng thái không hoạt động enzym này ở dạng “b” (dạng hai dimer tách rời nhau). + Ở trạng thái hoạt động (khi có tín hiệu cần đường) hai dimer tổ hợp lại thành tetramer (dạng “a”). Khi nhu cầu giải phóng glucose giảm, tetramer lại tách