Cấu Tạo Relay 1 Chiều / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Tạo Van 1 Chiều, Van 1 Chiều , Van Một Chiều

07/08/2017

Van một chiều được kích hoạt bởi chính chất lỏng chảy trong ống và chỉ mở ra khi chất lỏng chảy theo một hướng cụ thể.

Áp lực của chất lỏng đi qua mở van, trong khi bất kỳ đảo ngược dòng chảy sẽ đóng van.

Đóng van được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: bằng trọng lượng của cơ chế kiểm tra, bằng áp suất, vào pittong hoặc bởi sự kết hợp của các yếu tố này. Tùy thuộc vào từng loại khác nhau mà khác nhau phù hợp với chức năng của mỗi loại.

Cấu tạo van một chiều xoay

Van một chiều xoay được đóng kín hoàn toàn khi dòng chảy hướng về phía trước và không để trở lại dòng chảy. Sự nhiễu loạn cũng như sự giảm áp suất trên van được giữ ở mức tối thiểu.

Van một chiều xoay cơ bản bao gồm một đĩa và bản lề, cả hai đều được treo lơ lửng từ thân của van qua một chốt bản lề.

Các van này thường được lắp đặt cùng với van cửa, do chúng cung cấp dòng chảy tương đối tự do với áp suất giảm tối thiểu.

Chúng được khuyến cáo sử dụng trong các dòng có lưu lượng thấp. Nếu chúng được sử dụng ở những dòng có nhịp điệu.

Cấu tạo van một chiều đĩa

Van một chiều đĩa tương tự như van kiểm tra xoay.

Chúng có thể được cài đặt theo các đường ngang hoặc các đường thẳng đứng với dòng chảy hướng lên trên. Các thiết kế của đĩa cho phép nó trôi nổi xung quanh dòng chảy.

Nếu áp suất dòng chảy ngược không đủ để đảm bảo kín, van cũng có thể được trang bị với đòn bẩy và trọng lượng bên ngoài.

Cấu tạo van một chiều nâng

Van một chiều nâng có sắp xếp chỗ ngồi tương tự với van cầu.

Như vậy, chúng khá phổ biến trong các hệ thống đường ống, trong đó van toàn cầu được sử dụng làm van điều biến dòng chảy.

Chúng hầu hết được đề nghị sử dụng với đường ống hơi nước, không khí, ga và nước có lưu lượng nước cao.

Lưu lượng để nâng Van một chiều phải luôn luôn được đặt từ dưới.

Khi dòng chảy vào, đĩa được nâng lên từ chỗ ngồi do áp lực của dòng chảy thượng lưu.

Khi dòng chảy dừng lại hoặc đảo ngược, đĩa được buộc vào chỗ của van bằng hành động của cả dòng chảy ngược và lực hấp dẫn.

Van một chiều piston là một Van một chiều nâng.

Nó về cơ bản bao gồm một piston và xi lanh giúp cung cấp hiệu ứng ” đệm ” trong quá trình hoạt động.

Tương tự như van một chiều thang máy, luồng vào phải nhập từ dưới.

Van một chiều piston thường được tìm thấy trong các hệ thống sử dụng van cầu và mặt cầu thay đổi rất thường xuyên theo hướng dòng chảy.

Cấu tạo van một chiều dừng

Van một chiều dừng thực sự là một sự kết hợp của van một chiều thang máy và một van toàn cầu.

Tương tự như van toàn cầu, thân của nó, khi đóng lại, cũng như ngăn không cho đĩa di chuyển ra khỏi ghế.

Sơ bộ như trên có lẽ bạn đã nắm được cơ bản các bộ phận của từng loại van một chiều thế nào rồi. Nếu bạn còn điều gì chưa sáng tỏ bạn có thể tìm đến Eriko. Eriko chuyên nhập khẩu và phân phối các sản phẩm van một chiều với chất lượng cao, giá cả ưu đãi và cạnh tranh, được các nhà máy vận hành tại Việt Nam tin dùng. Sản phẩm hoạt động lâu dài nhưng vẫn đảm bảo độ tin cậy và chính xác, giúp tiết kiệm chi phí thay thế và vận hành so với những sản phẩm khác.

Đến với Eriko quý khách hàng sẽ được đội ngũ kĩ sư giàu kinh nghiệm, am hiểu sản phẩmtư vấn tận tình quý khách hàng hãy liên hệ trực tiếp với hotline: 0988628586

Role (Relay) Là Gì, Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Relay

Role là gì? Rơ le nhiệt là gì?

Role còn có tên gọi khác là relay hoặc rơ-le. Relay la gi? Là loại công tắc chuyển đổi hoạt động bằng điện. Ro le được coi như một chiếc công tắc điện bởi chúng có 2 trạng thái đó là bật và tắt. Rele ở trạng thái bật hay tắt đều phụ thuộc vào việc có dòng điện chạy qua hay không.

Bản chất của rơ le là một nam châm điện và hệ thống các tiếp điểm đóng cắt có thiết kế module hóa để công việc lắp đặt dễ dàng hơn. Hiểu cách khác thì relay giống như một loại đòn bẩy điển, khi chúng ta kích nó bằng dòng điện nhỏ thì nó sẽ bật “đòn bẩy” một thiết bị điện nào đó sử dụng điện lớn hơn nhiều.

Điện áp và dòng điện được relay chuyển mạch sẽ rất khác so với tín hiệu được sử dụng để kích hoạt hoặc cấp điện cho ro le. Tựu chung, rơle là thiết bị thông dụng, gọn nhẹ, giá thành rẻ dễ tiếp cận và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống nhất là trong các ứng dụng tự động hóa. Chúng được sử dụng kèm với các loại cảm biến báo mức như áp suất, độ ẩm hay cảm biến nhiệt độ,….

Cấu tạo của rơ le dòng điện

Rơ le điện tử sẽ bao gồm một cuộn dây kim loại đồng hoặc nhôm cuốn quanh một lõi sắt từ. Bộ phận này có phần tĩnh gọi là ách từ (Yoke) và phần động gọi là phần cứng (Armature).

Phần cứng sẽ được kết nối với một tiếp điểm động, cuộn dây có tác dụng hút thanh tiếp điểm để tạo thành trạng thái NO và NC. Mạch lực (mạch tiếp điểm) có nhiệm vụ đóng cắt thiết bị truyền tải với dòng điện nhỏ và được cách ly bởi một cuộn hút. 

Cơ cấu của rơ le gồm có:

Cơ cấu thu: Tiếp nhận tín hiệu đầu vào và biến đổi nó thành các đại lượng cần thiết để rơ le hoạt động.

Cơ cấu trung gian: So sánh các đại lượng đã được biến đổi với mẫu rồi truyền tín hiệu đến cơ quan chấp hành.

Cơ cấu chấp hàng: Phát tín hiệu cho mạch điều khiển.

Nguyên lý làm việc của relay

Nguồn điện cần phải được cung cấp cho cuộn dây để tạo ra từ trường.

Từ trường được chuyển thành cơ thông qua hoạt động hút phần ứng.

Phần ứng có nhiệm vụ chính là đóng/mở một hoặc nhiều tiếp điểm.

Các tiếp điểm cho phép chuyển đoạn mạch điện sang tải như các thiết bị điện tử khác như động cơ, quạt hay bóng đèn,….

Sau khi điện áp bị loại bỏ thì từ trường biến mất, các tiếp điểm sẽ trở về vị trí như ban đầu.

Các tiếp điểm có thường đóng hoặc mở.

Các loại relay (rơ le) phổ biến trên thị trường hiện nay

Trên thị trường hiện nay có 2 dạng rơ le phổ biến đó là:

Module rơ le đóng ở mức thấp, nối cực âm vào vị trí chân tín hiệu rơ le sẽ đóng.

Module rơ le đóng ở mức cao, nối với cực dương vào chân tín hiệu rơ-le sẽ đóng.

Nếu chúng ta so sánh 2 module rơ le có cùng thông số kỹ thuật thì hầu hết các linh kiện bên trong chúng đều giống nhau chỉ khác nhau ở transistor của mỗi module. Chính vì bộ phận transistor mà người ta chia làm 2 loại module relay đó là NPN- kích ở mức cao và PNP- kích ở mức thấp.

Hướng dẫn cách xác định trạng thái của relay

Để xác định trạng thái của một rơ le bạn có thể lựa chọn 1 trong 3 cách sau:

Cách 1: Hỏi người cung cấp, bán ro le. Đây là cách phổ biến và nhanh nhất mà mọi người đang áp dụng.

Cách 2: Kiểm tra bằng việc cấp nguồn vào các chân điều khiển của module relay.

Các thông số thường thấy của một rơle điện từ

Hiệu điện thế kích tối ưu

Trên rơle điện thì hiệu điện thế là thông số quan trọng nhất vì nó sẽ quyết định đến việc bạn có thể sử dụng được chúng hay không. Ví dụ như bạn cần một module rơ le sẽ làm nhiệm vụ tắt một bóng đèn có điện áp 220V, khi trời tối cảm biến ánh sáng sẽ hoạt động ở mức 5-12V. Lúc này bạn có thể yêu cầu họ bán loại module relay 5V hoặc module relay 12V kích ở mức cao. Như vậy thì thiết bị của bạn mới có thể hoạt động tốt được.

Hiệu điện thế và cường độ dòng điện tối đa

Thông số này sẽ hiển thị mức độ dòng điện cũng như hiệu điện thế tối đa của thiết bị khi bạn muốn đóng/ngắt để đấu dây với rơ-le. Chúng thường in lên trên thiết bị nên bạn dễ dàng quan sát:

10A-250VAC: Cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơle là 10A, hiệu điện thế là 250VAC

10A-125VAC: Cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơle là 10A, hiệu điện thế là 125VAC

10A-30VAC: Cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơle là 10A, hiệu điện thế là 30VAC

10A-28VAC: Cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơle là 10A, hiệu điện thế là 28VAC

SRD-05VDC-SL-C: Hiệu điện thế kích tối ưu sẽ là 5V

Cách sử dụng relay (rơ-le)

Thông thường một rơ le sẽ có 6 chân gồm 3 chân kích và 3 chân kết nối với thiết bị điện áp cao. Chúng ta sẽ đấu dây theo cách sau:

Với 3 chân kích

+ : Được dùng để cấp hiệu điện thế tối ưu.

– : Dùng để nối cực âm

s: Đây là chân tín hiệu, làm nhiệm vụ kích rơ le.

Nếu như bạn dùng role kích ở mức cao và cân s bạn cấp thế dương vào rơ le của bạn sẽ được kích và ngược lại. Bạn thực hiện tương tự như rơ le mức thấp

Với 3 chân kích còn lại

COM: Chân nối với 1 chân bất kỳ của đồ dùng điện nhưng bạn nên mắc dây chân lửa (nóng) nếu dùng hiệu điện thế xoay chiều và cực dương nếu là hiệu điện thế một chiều

ON hoặc NO: Chân này bạn sẽ nối với chân lửa (nóng) nếu dùng điện xoay chiều và cực dương nếu là dòng điện một chiều.

OFF hoặc NC: Chân này sẽ nối với chân trung hòa (chân lạnh) nếu dùng điện xoay chiều và cực âm của nguồn nếu dùng điện một chiều.

Nguyên tắc khi vận hành mạch relay

Để mạch điều khiển relay đóng ngắt theo thời gian hiệu quả, trong quá trình sử dụng bạn nên thực hiện theo một số nguyên tắc sau:

Nguồn điện được cung cấp cho cuộn dây để tạo từ trường.

Từ trường sẽ được chuyển thành cơ thông qua hút phần ứng

Phần cứng có nhiệm vụ đóng/mở một hay nhiều tiếp điểm

Các tiếp điểm cho phép chuyển mạch điện sang tải giống như các thiết bị điện tử khác như động cơ, quạt và bóng đèn,…

Sau khi điện áp được loại bỏ thì từ trường sẽ biến mất và các tiếp điểm sẽ trở lại ví như như ban đầu.

Các tiếp điểm thường hở hoặc thường đóng.

Gửi đánh giá

Van 1 Chiều Máy Nén Khí: Cấu Tạo Và Cơ Chế Hoạt Động

Van 1 chiều máy nén khí là một bộ phận nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng trong cơ chế hoạt động của các dòng máy bơm khí nén hiện nay.

Theo đó, bộ phận van một chiều được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ là điều phối khí nén đi theo một chiều nhất định, đồng thời ngăn cản dòng khí nén đi theo hướng ngược lại. Từ đó, giúp ngăn chặn được tình trạng thất thoát, rò rỉ không khí nén và hỏng đường ống dẫn khí. Chính điều này cũng sẽ đảm bảo được lượng khí cung cấp cho các thiết bị được vận hành một cách tốt nhất.

Bên cạnh đó, với những trường hợp các model bơm nén khí được nối song song với nhau thì nếu 1 trong số các model máy gặp trục trặc, phải ngừng hoạt động hoặc bị tụt áp thì sẽ xảy ra tình trạng khí nén từ máy khác sẽ bị tràn ngược trở lại gây ra sự cố hỏng hóc. Khi đó, các van 1 chiều máy nén khí sẽ thực hiện nhiệm vụ là ngăn cản tình trạng này để hạn chế tối đa các sự cố có thể xảy ra.

Từ những phân tích trên chắn hẳn các bạn đã hiểu hơn về phụ kiện này cũng như nhận thấy sự quan trọng của van 1 chiều nén khí

Cấu tạo van 1 chiều máy nén khí

Hiện nay, trên thị trường, van 1 chiều nén khí được chia thành nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung các loại van này đều có cấu tạo khá giống nhau bao gồm các bộ phận như:

Nắp đậy: thường được chế tạo từ gang, inox, đồng… có nhiệm vụ là đóng – mở van

Chốt: được làm bằng thép bu lông chống gỉ

Thân van: tùy vào từng đơn vị sản xuất mà thân van được chế tạo từ nhiều chất liệu khác nhau như: đồng, inox, nhựa, gang, thép đúc…

Chốt định vị hay còn gọi là chốt xoay bản lề: thường được làm bằng thép không gỉ.

Vòng đệm (phớt): Được làm từ cao su có độ mềm, dẻo và có đàn hồi tốt để giúp là làm kín, giảm độ ồn và giảm âm khi làm việc.

Chốt đĩa: được làm bằng thép không gỉ.

Đĩa van: làm bằng inox, thép bọc cao su, kim loại gang, để hạn chế tối đa tình trạng ăn mòn và oxi hóa.

Cách thức hoạt động là gì?

Cũng như các loại van 1 chiều được lắp trên các thiết bị khác thì van 1 chiều máy nén khí cũng có nguyên lý hoạt động khá đơn giản.

Cụ thể là, van chỉ vận hành khi có lực tác động. Tình trạng bình thường, van luôn ở trong tình trạng đóng, khi xuất hiện dòng khí đến sẽ làm thay đổi giá trị áp suất, cửa xoay của van sẽ bị đẩy ra khỏi vị trí đóng, bộ phận van sẽ chuyển sang trạng thái mở và cho phép dòng khí đi qua van. Nhưng ngay sau đó sẽ thực hiện đóng chặt dưới tác động của trọng lực hoặc lò xo để dòng khí không bị trào ngược ra ngoài.

Từ cơ chế trên ta có thể thấy rằng van một chiều vận hành hoàn toàn tự động dưới tác động của dòng khí chuyển động.

Giá van 1 chiều máy nén khí bao nhiêu?

Van 1 chiều khí nén thị trường đang rất đa dạng và được sản xuất từ nhiều đơn vị khác nhau bởi vậy giá thành của mỗi loại van sẽ có sự chênh lệch. Theo đó, giá van 1 chiều máy nén khí sẽ tùy thuộc vào kích thước và thương hiệu và dao động từ 100 000 – 500 000 đồng. Do đó, khi lựa chọn người dùng nên xem xét để có thể lựa chọn loại van phù hợp với công suất của máy cũng như điều kiện kinh tế của người dùng.

Những lưu ý khi chọn mua và sử dụng

Để có thể đảm bảo hiệu quả làm việc của van cũng như không làm ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của thiết bị nén khí thì khi chọn mua van một chiều máy nén khí, người dùng cần lưu ý một số vấn đề sau:

Không nên ham rẻ mà chọn mua các loại van không có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng.

Chỉ nên chọn mua van tại những địa chỉ uy tín

Cần lựa chọn sản phẩm phù hợp với thiết bị nén khí của gia đình, đơn vị

Bạn nên tiến hành kiểm tra và vệ sinh van thường xuyên để đảm bảo linh kiện này hoạt động tốt hơn

Có thể tiến hành kiểm tra xem van một chiều hoạt động còn tốt không bằng cách tiến hành thổi khí qua nó. Nếu như khí được thổi qua thì bộ phận này vẫn hoạt động tốt và nếu thổi khí không qua thì van đã bị hỏng rồi.

Van một chiều được tiến hành lắp đặt tại vị trí từ bình dầu đến ống khí ra. Chính vì vậy người sử dụng cần lưu ý là không lắp đặt van tại các vị trí như: bộ tách ẩm, bồn chứa qua các cụm lọc thô.

Tiết Lộ Bí Mật Về Đặc Điểm Cấu Tạo Van 1 Chiều Lò Xo

1. Tìm hiểu khái niệm van 1 chiều lò xo.

Van 1 chiều lò xo là 1 thiết bị trên đường ống giúp cho lưu chất chỉ qua theo 1 đường nhất định (1 chiều). Van 1 chiều lò xo thường là lắp trên những đường ống thẳng đứng, van có thể chịu được áp lực gần như là lớn nhất và có độ bền sử dụng nhất.

Van 1 chiều lò xo là loại van chống không cho phép dòng chảy ngược, chỉ cho dòng chảy đi qua theo 1 hướng nhất định và duy nhất không cho dòng chảy theo chiều ngược lại. Van được vận hành 1 cách hoàn toàn tự động dựa vào lực của dòng chảy trong đường ống. Van được kết nối với đường ống theo 2 kiểu lắp là kiểu lắp ren và kiểu lắp mặt bích.

1.1 Các sản phẩm van 1 chiều lò xo hiện nay:

Hiện nay sản phẩm van 1 chiều lò xo rất đa dạng bao gồm: các loại vật liệu bằng đồng, inox, gang, và có những xuất xứ cũng rất khác nhau bao gồm: Việt Nam, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật.

Van 1 chiều lò xo thường được lắp ở trạm bơm nước ngay dưới ống hút nước đầu nguồn của hệ thống bơm. Van 1 chiều lò xo còn được sử dụng nhiều ở các hệ thống máy nén khí cỡ nhỏ, trung bình đến lớn.(theo vankhinen.vn).

1.2 Thông số kĩ thuật.

– Kích Thước: DN50 – DN300

– Tiêu Chuẩn Thiết Kế: BS EN 1074-3

– Khoảng Cách Giữa 2 Mặt Bích: BS EN 558-1 TABLE 1 SERIES 14

– Áp Suất Làm Việc: PN10/PN16 JIS 10K/16K ANSI 125-LB

– Nhiệt Độ Làm Việc: -10 ~ 80 ºC

– Môi Trường Làm Việc: Nước, Nước Thải, Nước Nhiễm Mặn

2. Đặc điểm cấu tạo van 1 chiều lò xo.

Van một chiều lò xo được cấu tạo bởi 4 thành phần cơ bản là thân van, ty van, lá van và lò xo. Để hiểu rõ hơn về từng thành phần ở bên dưới.

– Thứ nhất thân van: phần thân được đúc từ gang cầu FCD450, có hai mặt được phủ bởi lớp sơn epoxy cao cấp với độ dày ≥300 μm.

– Thứ hai ty van: được sản xuất từ Inox 304, độ bền cao, chống rỉ sét.

– Thứ ba lá van: Được sản xuất dưới dạng đĩa tròn được sản xuất từ gang cầu FCD450, được bọc 100% bằng cao su EPDM. Phù hợp với cả môi trường nước sạch và nước thải.

– Thứ tư lò xo: Phần này được lồng vào ty van ở giữa lá van và thân trên van. Sản xuất từ Inox 304, độ bền cao, chống rỉ sét.

3. Tại sao bạn nên sử dụng van 1 chiều lò xo của van công nghiệp Tân Bình.

– Mẫu mã đa dạng phong phú.

– Luôn luôn sẵn hàng phục vụ quý khách

– Tư vấn kỹ lưỡng trước khi quyết định mua sản phẩm

– Được tư vấn tận tình kích thước van phù hợp cho tưng công trình

– Tư vấn khách hàng tại nhà

– Phục vụ khách hàng 24/7

– Chính sách cửa hàng bảo hành lên tới 10 năm

– Chính sách bảo trì dài hạn khi sử dụng sản phẩm chắc chắn sẽ làm hài lòng mọi khách hàng.

Hãy liên hệ tới 0987.66.88.55 với chúng tôi. Bạn sẽ được tư vẫn miễn phí và cung cứng sản phẩm với giá thành cạnh tranh nhất

C/ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Tân Bình

Đ/c: Cụm 6, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Hotline: 0987.66.88.55 – 0949.838.111 – 0969.265.087

Email: tanbinh155@gmail.com