Cấu Tạo Khí Khổng Ở Cây 2 Lá Mầm / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Khí Khổng Là Gì? Cấu Tạo Và Cơ Chế Của Khí Khổng

Khí khổng (hay còn gọi là lỗ thở) là một loại tế bào quan trọng của thực vật (chỉ có ở thực vật trên cạn, không có ở thực vật thủy sinh). Khí khổng có ở rất nhiều loài thực vật, đặc biệt là những cây sống ở vùng có khí hậu, thời tiết thuận lợi như ở vùng nhiệt đới.

Khí khổng tập trung chủ yếu qua lá. Trong đó, mặt trên của lá tập trung ít khí khổng hơn so với mặt dưới. Sở dĩ phải có cấu tạo như vậy là bởi vì mặt trên của lá tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn. Nếu mặt trên có nhiều khí khổng thì mặt trên sẽ thoát hơi nước nhanh hơn rất nhiều so với mặt dưới. Khi đó, lá sẽ nhanh khô héo và chết.Khí khổng được bố trí xen kẽ trên màng cutin.

Cấu tạo

Khí khổng là các bào quan có hình hạt đậu. Chúng gồm có 2 thành: thành mỏng và thành dày. Thành mỏng ở bên ngoài, còn thành dày nằm ở bên trong. Chính thành dày hình thành một cái lỗ ở giữa không bao giờ đóng hoàn toàn.

Thoát hơi nước

Khi no nước, thành mỏng của khí khổng căng ra khiến thành trong cũng phải cong theo, mở lỗ ở giữa. Còn ngược lại, khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, đóng lỗ giữa (tuy nhiên khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn). Cơ chế thoát hơi nước qua khí khổng là cơ chế thoát hơi nước chủ yếu và quan trọng nhất của thực vật.

Độ mở của khí khổng càng rộng, thoát hơi nước càng nhanh. Khi cây được chiếu sáng, khí khổng mở: độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối. Ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

Trao đổi khí

Trong quá trình thoát hơi nước, khí khổng mở, tạo điều kiện cho khí cacbonic khuếch tán vào bên trong lá, cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp.

Vai trò

Với những hoạt động nói trên, khí khổng có vai trò quan trọng đối với thực vật. Thoát hơi nước có 3 tác dụng chính. Một là, giúp vận chuyển nước và khoáng chất từ rễ lên khắp các cơ quan một cách dễ dàng, từ đó tạo liên kết giữa các bộ phận của cây và tạo độ cứng cho cây thân thảo. Hai là, tạo điều kiện để khí cacbonic khuếch tán vào lá, bắt đầu quá trình quang hợp. Ba là, hạ nhiệt cho cây. Trong khi đó, khí khổng lại đảm nhận vai trò lớn trong việc thoát hơi nước. Thế nên, khí khổng có vai trò không hề nhỏ đối với giới thực vật. Tuy nhiên, đây cũng là đường gây bệnh cho cây.

Mh Cấu Tạo Thân Cây 2 Lá

MH cấu tạo thân cây 2 lá

Lượt xem: 94 –

Trạng thái: Còn hàng

Phụ kiện: 0

Đặt mua ngay

Giao hàng tận nơi

Gọi mua hàng

0982569889

Notice: Undefined variable: product_user_review in chúng tôi on line 2

: Undefined variable: product_user_review inon line

Hiện tại chưa có ý kiến đánh giá nào về sản phẩm. Hãy là người đầu tiên chia sẻ cảm nhận của bạn.

Đánh giá sản phẩm:

(Xem mã khác)

Cấu Tạo Thứ Cấp Của Thân Cây Hai Lá Mầm

Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm Thân cây thực vật 2 lá mầm sống nhiều năm và cây hạt trần có cấu tạo thứ cấp, thân cây có khả năng tăng trưởng về bề ngang và kích thước do hoạt động của mô phân sinh thứ cấp: tầng phát sinh libe – gỗ (tầng phát sinh trụ) và tầng phát sinh bần – lục bì (tầng phát sinh vỏ), trong đó tầng phát sinh trụ có vai trò chủ yếu. Thân cây Một lá mầm và thân cây Hai lá mầm sống một năm không có cấu tạo thứ cấp. Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm rất phức tạp. Người ta phân biệt thành các phần chính sau đây: a. Vỏ thứ cấp Thân cây Hai lá mầm đặc biệt là các thân cây gỗ, vỏ sơ cấp thường không giữ được lâu, một tầng phát sinh mới thay thế cho lớp biểu bì, đó là tầng phát sinh vỏ (hay tầng sinh bần – lục bì). Hoạt động của tầng này sẽ sinh ra lớp bần ở phía ngoài, gồm các tế bào chết có màng hóa bần, mặt ngoài của tầng bần có nhiều lỗ vỏ đảm bảo sự trao đổi khí giữa thân cây và môi trường. Các tế bào của lớp lục bì sẽ được hình thành ở phía trong – đó là các tế bào nhu mô sống có chứa lạp lục, có màng mỏng bằng cellulose. Tập hợp của những lớp này hình thành nên lớp chu bì của thân cây. Do sự hoạt động liên tục của tầng phát sinh vỏ, một tầng phát sinh vỏ mới được hình thành sâu ở trong lớp vỏ và một lớp bần mới được hình thành. Khi lớp bần mới được hình thành thì tất cả các mô nằm bên ngoài của nó bị chết đi và cùng với lớp bần tạo thành bộ phận che chở phía ngoài của thân – lớp này gọi là thụ bì. Khái niệm vỏ thứ cấp trong cấu tạo thứ cấp của thân là tập hợp tất cả các mô nằm phía ngoài tầng phát sinh, bao gồm: các tế bào libe, vỏ sơ cấp (nếu có), các tế bào của chu bì hoặc thụ bì. b. Tầng phát sinh trụ 68 Trong cấu tạo sơ cấp của thân, tầng trước phát sinh (tiền tượng tầng) đã hình thành nên libe sơ cấp và gỗ sơ cấp, một phần các tế bào của tầng này vẫn giữ trạng thái phân chia và khi kết thúc sự sinh trưởng sơ cấp sẽ trở thành tầng phát sinh (tượng tầng) hay tầng phát sinh trụ. Tầng phát sinh trụ thường nằm ở giữa bó gỗ và libe, thường gồm 2 loại tế bào: – Tế bào khởi sinh hình thoi: thường có dạng hình thoi kéo dài, những tế bào này có chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng, chúng thường phân chia theo mặt phẳng tiếp tuyến để hình thành nên những yếu tố dẫn, yếu tố sợi và các tế bào nhu mô. – Tế bào khởi sinh tia: thường có dạng hình tròn, có số lượng ít hơn tế bào khởi sinh hình thoi. Những tế bào này thường tập hợp thành nhóm với số lượng và kích thước khác nhau, tùy từng loài cây. Hoạt động của những tế bào này sẽ sinh ra tia ruột thứ cấp (gồm tia gỗ và tia libe). Các tế bào của tầng phát sinh có thể sắp xếp thành tầng hoặc không, hoạt động của những tế bào này có thể thường xuyên hoặc định kỳ theo mùa (thường gặp ở những cây gỗ sống ở vùng có khí hậu thay đổi theo mùa). c. Libe thứ cấp và gỗ thứ cấp + Libe thứ cấp: có cấu tạo phức tạp hơn libe sơ cấp, bao gồm: Mạch rây, tế bào kèm cùng với mô mềm hợp thành libe mềm. Sợi libe, mô cứng và tế bào đá hợp thành libe cứng, ở một số loài gặp các cấu trúc tiết nằm xen kẽ với các tế bào libe. Libe thứ cấp gồm những tế bào có màng mỏng, độ cứng kém nên thường bị gỗ dồn ra phía ngoài vỏ và bẹp dần lại. Trong cấu tạo thứ cấp của thân các yếu tố libe sơ cấp vẫn có thể tồn tại nhưng cũng bị tình trạng tương tự như libe thứ cấp và sau vài năm có thể bị biến mất đi. + Gỗ thứ cấp: gỗ là phần chiếm chủ yếu trong cấu tạo thứ cấp của thân cây, trong gỗ thường gồm các loại mô chính: mô cơ bản, mô cơ và mô dẫn. – Mô cơ bản: mô cơ bản trong gỗ thứ cấp gồm 3 loại mô chính: nhu mô gỗ, nhu mô gỗ hình thoi (sợi thay thế) và tia ruột (tia gỗ) tất cả các loại mô này đều có chức năng dự trữ. Nhu mô gỗ: là những tế bào sống thướng có dạng hình ống, có vách ngăn ngang, màng của chúng thường hóa gỗ song không quá dày, tế bào thường có chứa các chất dự trữ: tinh bột, các loại tinh dầu… Nhu mô hình thoi (sợi thay thế): tế bào thường có dạng hình thoi dạng sợi, có màng hóa gỗ, không có vách ngăn ngang, 2 đầu tế bào thường nhọn, có một nhân và thường làm nhiệm vụ dự trữ. Tia ruột: cấu tạo bởi những tế bào có dạng hình chữ nhật (trên lát cắt ngang) đó là những tế bào sống, màng hóa gỗ, tập trung thành từng tia chạy theo hướng phóng xạ từ trục của thân ra phía ngoài. 69 -Mô cơ: gồm các tế bào cương mô, màng dày hóa gỗ, tế bào thường có dạng hình thoi 3 đầu nhọn, những tế bào đó còn gọi là các tế bào sợi gỗ – đó là những tế bào chết, không chứa chất sống, có tác dụng nâng đỡ về mặt cơ học cho thân cây. – Mô dẫn: bao gồm quản bào và mạch thông, chúng có thể nằm rải rác ở trong gỗ và sắp xếp thành vòng (ở cây thực vật hạt trần thường chỉ có quản bào). d. Khái niệm vòng gỗ hàng năm Trong gỗ thứ cấp của thân các cây gỗ thường gặp những vòng gỗ đồng tâm hoặc tương đối đồng tâm, người ta gọi đó là những vòng gỗ hàng năm, chúng được hình thành do tầng phát sinh trụ hoạt động không đồng đều theo mùa: Mùa xuân và mùa hè khí hậu ẩm và nóng, cây hoạt động mạnh, dẫn truyền nhiều, tầng phát sinh trụ sản sinh ra các tế bào gỗ có màng mỏng, kích thước lớn, tập hợp những tế bào này tạo thành một vòng gỗ nhạt màu và rộng. Cuối thu sang đông, khí hậu khắc nghiệt, cây hoạt động rất ít hoặc ngưng hoạt động (thường gặp ở những cây rụng lá về mùa đông) tượng tầng hoạt động sẽ sản sinh ra các tế bào gỗ có kích thước nhỏ, màng dày, những tế bào này sẽ làm thành một vòng gỗ hẹp và sẫm màu. Như vậy, cứ một năm cây thường sản sinh ra một vòng gỗ sẫm màu, hẹp và một vòng gỗ nhạt màu rộng, Tuy nhiên, sự hình thành những vòng gỗ như trên chỉ mang tính chất tương đối. e. Khái niệm gỗ vỏ và gỗ lõi Việc dẫn truyền nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên lá là do các mạch dẫn trong phần gỗ của thân đảm nhận, song mức độ dẫn truyền không phải đồng đều trên mọi phần gỗ, người ta phân biệt: – Gỗ vỏ (dác): là vùng gỗ bên ngoài không màu hoặc có màu nhạt, có khả năng hoạt động dẫn truyền tốt. – Gỗ lõi (ròng): là vùng gỗ bên trong thường có màu sẫm hơn gỗ vỏ, có độ cứng hơn gỗ vỏ, gỗ lõi có chứa các thể nút (được hình thành do các tế bào nhu mô chui vào thành mạch, phình lên tạo thành những thể nút bít kín thành mạch lại), các chất gôm, dầu, tanin… gỗ lõi không có khả năng dẫn truyền hoặc dẫn truyền rất yếu và giữ chức phận nâng đỡ về mặt cơ học cho thân cây. Hình 3.10. Cấu tạo giải phẫu của thân cây Hai lá mầm 1. Lớp bần; 2. Nhu mô vỏ; 3. Tia ruột; 4. Sợi libe; 5. Nhu mô libe thứ cấp;6. Tầng phát sinh libe gô; 7. Gỗ thứ cấp; 8. Gỗ sơ cấp. (Nguồn: F.K. Tikhomirov,1978) 70 a. Biểu bì Gồm một lớp tế bào sống, có các tế bào lỗ khí nằm xen kẽ, màng ngoài của tế bào biểu bì có thể thấm thêm silic, có tầng cutin khá dày, hoặc phủ một lớp sáp, có thể có lông, gai… b. Lớp cương mô Nằm ngay bên dưới biểu bì là những tế bào cương mô, những tế bào cương mô này có thể sắp xếp thành vòng hoặc từng đám, nằm xen lẫn với các tế bào nhu mô có chứa lạp lục. Những đám cương mô này có thể kéo dài vào trong nối liền với những vòng cương mô bao xung quanh các bó dẫn. f. Khái niệm cây thân gỗ và cây thân thảo 2 lá mầm Trong hình thái tiến hóa thực vật, những dạng cây thân gỗ được xem là nguyên thủy hơn những dạng cây thân thảo. Người ta phân biệt cây thân gỗ và cây thân thảo 2 lá mầm chủ yếu dựa vào sự sinh trưởng thứ cấp của thân do hoạt động của tầng phát sinh trụ. Ở cây thân gỗ, quá trình sinh trưởng thứ cấp kéo dài trong suốt đời sống của cây, còn ở cây thân thảo, quá trình sinh trưởng thứ cấp của thân bị đình chỉ khi cây ra hoa và tạo quả…

Cấu Tạo Giải Phẫu Của Thân Cây Một Lá Mầm

Thân cây thực vật 1lá mầm không có cấu tạo thứ cấp (do không có tầng phát sinh trụ) mà cấu tạo sơ cấp tồn tại suốt đời sống của cây. Trong cấu tạo giải phẫu của thân cây thực vật 1 lá mầm, không phân biệt thành phần vỏ và trung trụ do không có mặt của vòng nội bì và trụ bì. Khi quan sát trên lát cắt ngang, người ta phân biệt các phần chính sau đây: c. Lớp nhu mô cơ bản Cấu tạo bởi những tế bào sống hình trứng, màng mỏng bằng cellulose, các tế bào có kích thước lớn dần từ ngoài vào, giữa các tế bào có các khoảng gian bào rất rõ.

Cấu tạo giải phẫu của thân cây một lá mầm Thân cây thực vật 1lá mầm không có cấu tạo thứ cấp (do không có tầng phát sinh trụ) mà cấu tạo sơ cấp tồn tại suốt đời sống của cây. Trong cấu tạo giải phẫu của thân cây thực vật 1 lá mầm, không phân biệt thành phần vỏ và trung trụ do không có mặt của vòng nội bì và trụ bì. Khi quan sát trên lát cắt ngang, người ta phân biệt các phần chính sau đây: c. Lớp nhu mô cơ bản Cấu tạo bởi những tế bào sống hình trứng, màng mỏng bằng cellulose, các tế bào có kích thước lớn dần từ ngoài vào, giữa các tế bào có các khoảng gian bào rất rõ. Hình 3.11. Cấu tạo giải phẫu thân cây thực vật một lá mầm 1. Lớp biểu bì; 2.Lớp cương mô; 3.Vòng cương mô xung quanh bó dẫn; 4. Libe; 5.Gỗ; 6. Nhu mô gỗ (Nguồn: N.X. Kixeleva; N.V Xelukhi,1969) 71 Ở một số loài Tre, Nứa, Lúa… những tế bào nhu mô ở giữa của thân thường tiêu biến đi khi cây trưởng thành làm cho thân thường rỗng ở các lóng, còn mấu vẫn đặc và giữ nguyên cấu trúc ban đầu. d. Các bó dẫn Nằm rải rác trong khối nhu mô cơ bản có rất nhiều bó dẫn, đó là các bó dẫn trồng chất kín hoặc đồng tâm. Các bó dẫn thường sắp xếp theo 2 kiểu chính: – Các bó dẫn xếp thành 2 vòng: những bó dẫn ở vòng ngoài thường nhỏ, những bó dẫn ở vòng trong thường lớn hơn (thân Lúa). – Các bó dẫn xếp tản mạn (trung trụ phân tán): các bó dẫn sắp xếp tản mạn trên khắp lát cắt ngang không theo một thứ tự nào. Những bó dẫn bên ngoài thường nhỏ xếp khít nhau, vòng cương mô bao xung quanh bó dẫn thường rất dày. Càng vào gần trục của thân, các bó dẫn càng lớn, xếp cách xa nhau hơn và vòng cương mô bao xung quanh rất mỏng (thân Ngô, Mía). Trong mỗi bó dẫn libe thường phân hóa hướng tâm, gỗ phân hóa ly tâm, có cấu tạo gồm: hai mạch điểm lớn xếp đối xứng nhau ngay dưới phần libe, một quản bào xoắn, một quản bào vòng và các tế bào nhu mô gỗ – những tế bào nhu mô này ở dưới các quản bào và thường tiêu biến đi tạo nên một khoảng trống. *Sự sinh trưởng thứ cấp của thân cây Một lá mầm: một số cây Một lá mầm sống nhiều năm (họ Cau – Arecaceae.) thân cây có sự sinh trưởng theo chiều dày, do có vòng mô phân sinh thứ cấp. Ở những cây này, mô phân sinh ngọn chỉ tạo thành một phần thân sơ cấp, còn phần lớn thân do mô phân sinh thứ cấp tạo nên, loại mô phân sinh này thường nằm dưới các mầm lá và phân chia tạo nên những dãy tế bào mô mềm ở phía ngoài khiến thân tăng thêm kích thước về chiều ngang. Kiểu sinh trưởng này gọi là sinh trưởng thứ cấp phân tán, vì nó nằm xa ngọn và không phải do hoạt động của một vùng mô phân sinh giới hạn nào tạo nên. Một kiểu sinh trưởng thứ cấp khác thường gặp ở những loài thân cây gỗ một lá mầm khác như: Huyết dụ, Huyết giác (Dracaenaceae)… Thân của chúng hàng năm dày thêm nhờ sự hình thành các bó dẫn mới (bó dẫn thứ cấp) trong thân, các bó này do các tế bào mô mềm nằm ngoài các bó dẫn được hình thành lúc đầu, có khả năng phân chia và họp thành một vòng phát sinh liên tục gọi là vòng dày. Các tế bào của vòng này sẽ phân chia theo vách tiếp tuyến về 2 phía: phía trong cho ra những bó dẫn thứ cấp và mô mềm, còn phía ngoài thì tạo ra mô mềm. Các bó dẫn trong thân cây 1 lá mầm có cấu tạo thứ cấp thường là những bó dẫn đồng tâm với libe bao quanh gỗ, trong đó: libe gồm các ống rây ngắn với nhiều vùng rây đơn, tế bào kèm và mô mềm libe; gỗ gồm các quản bào dài, các tế bào mô mềm gỗ có vách hóa gỗ…

Cấu Tạo Khí Khổng Có Đặc Điểm Nào Sau Đây: I.

Câu hỏi:

Cấu tạo khí khổng có đặc điểm nào sau đây:

I. Mỗi khí khổng có nhiều tế bào hạt đậu xếp úp vào nhau.

II. Mỗi tế bào của khí khổng có chứa rất nhiều lục lạp.

III. Tế bào khí khổng có vách dày mỏng không đồng đều; thành trong sát lỗ khí dày hơn nhiều so với thành ngoài.

IV. Các tế bào hạt đậu của khí khổng xếp gần tế bào nhu mô của lá.

Hai đặc điểm cấu tạo quan trọng nào phù hợp với chức năng đóng mở của khí khổng?

Phương án đúng:

Cấu tạo của khí khổng:

– Mỗi tế bào của khí khổng có chứa rất nhiều lục lạp.

– Tế bào khí khổng có vách dày mỏng không đồng đều; thành trong sát lỗ khí dày hơn nhiều so với thành ngoài.

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do?

Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là gì?

Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do?

Khi tế bào khí khổng trương nước thì:

Khi tế bào khí khổng mất nước thì như thế nào?

Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:

Nước liên kết có vai trò:

Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu ở đâu?

Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:

Đặc điểm cấu tạo của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?

Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:

Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là gì?

Nội dung nào sau đây là sai? I.

Nước không có vai trò nào sau đây đối với đời sống thực vật? I.

Tế bào lông hút thực hiện chức năng hút nước nhờ đặc điểm nào sau đây? I.

Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng nào?

Cắt cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút thấy giọt nhựa rỉ ra ở phần thân cây bị cắt. Nêu tên gọi hiện tượng?

Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ ở thân.

Cắt cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút thấy giọt nhựa rỉ ra ở phần thân cây bị cắt.

Úp chuông thuỷ tinh trên các chậu cây (bắp, lúa,…). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá.

Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá.

Áp suất rễ do nguyên nhân nào? I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước. II.

Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do:

Trong những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng? 1.

Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ đâu?

Lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến 100m?

Cơ thể nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?

Trong số phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1.

Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm những con đường nào?

Tỉ lệ thoát hơi nước qua lớp cutin tương đương với thoát hơi nước qua khí khổng xảy ra ở đối tượng nào? &n

Thoát hơi nước qua bề mặt lá không xảy ra ở đối tượng nào?

Ở cây trưởng thành, quá trình thoát hơi nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng vì: I.

Cấu tạo khí khổng có đặc điểm nào sau đây: I.

Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng?

Trong số những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai? 1.

Thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?

Cân bằng nước là hiện tượng:

Cây mất nước dương là hiện tượng:

Cân bằng nước âm là trường hợp: