Cấu Tạo Đàn Accordion / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Tạo Đàn Piano Cơ Và Cấu Tạo Đàn Piano Điện Tử

Cấu tạo từng loại đàn piano

Như các bạn đã biết đàn piano được chia làm 2 loại và mỗi loại được cấu tạo phức tạp với hàng trăm chi tiết nhỏ được ghép lại. Cụ thể như sau:

Hộp đàn

Đàn piano cơ có 2 dạng chính là dạng nằm và dạng đứng, mỗi dạng sẽ có hình dáng khác nhau về độ lớn, kích thước để phù hợp vào từng không gian cũng như mục đích sử dụng.

Bộ máy đàn piano cơ

Bộ máy đàn là một bộ phận quan trọng nhất của đàn piano cơ, nó nằm ngay bên trong thùng đàn.

Mang nhiệm vụ tạo ra âm thanh khi có lực đánh vào phím đàn, từng bộ phận của bộ máy liên kết với phím đàn và tác động lên dây đàn. Bộ phận tác động trực tiếp lên dây đàn là búa đàn và tùy vào lực đánh mà âm thanh sẽ phát to, nhỏ, trầm, cao khác nhau.

– Búa đàn: Đây là bộ phận không thể thiếu của bộ máy đàn với đầu búa được làm bằng lông cừu nhiều lớp kết nối giữa phím đàn và dây đàn. Mang nhiệm vụ chính là truyền lực từ phím đàn và gõ vào dây đàn để tạo ra âm thanh.

– Dây đàn: Dây đàn được làm bằng thép với cường độ cao, dẻo dai, ít carbon và có đường kính khác nhau. Mỗi dây có thể chịu được lực kéo trung bình khoảng 70-80kg và tổng số dây là 220.

– Chốt pin: Các chốt này có nhiệm vụ giữ dây đàn không bị tuột, được quấn đầu mỗi sợi dây vào trục pin bằng loại thép đặc biệt và những trục này được đóng vào block để giữ cố định.

– Ngựa đàn: Bộ phận này là cầu nối giữa nguồn âm thanh từ dây đàn đến soundboard. Với 220 dây đàn tương ứng 440 chân ngựa đàn giúp kết nối chặt chẽ và truyền âm thanh tốt mang cộng hưởng cao.

Bảng cộng hưởng đàn piano cơ

Bảng cộng hưởng đàn piano cơ còn được gọi là Soundboard được làm từ gỗ vân sam mỏng và vô cùng cứng cáp, đặt ngay phía sau dây đàn có tác dụng tăng âm rung động cộng hưởng.

Pedal đàn piano cơ

Có 3 pedal thực hiện các chức năng khác nhau để thay đổi âm thanh tinh tế. Pedal bên phải là pedal âm vang, ở giữa là pedal giảm âm và pedal bên trái là pedal duy trì.

Hộp đàn piano điện

Hộp đàn piano điện là bộ phận định hình nên hình dáng bên ngoài của đàn, ngoài chức năng là giá đỡ ra thì nó còn quyết định đến tính thẩm mỹ của các nhà sản xuất.

Đàn piano điện đa dạng về kiểu dáng, màu sắc với cấu trúc gọn nhẹ và linh hoạt trong việc di chuyển ở bất cứ đâu.

Bộ máy đàn piano điện

Thay vì dựa vào sự rung dây đàn để tạo âm thanh như đàn piano cơ thì với đàn piano điện hoàn toàn khác nó được tạo ra từ các sóng âm thanh hay lấy mẫu từ các nhạc cụ khác.

Đàn piano điện sử dụng bộ dao động tạo ra sóng âm điện tử để thay đổi tần số âm thanh nhằm tạo ra nhiều âm thanh khác nhau và bắt chước được nhiều nhạc cụ khác.

Thu âm thanh từ những cây đàn cơ hay nhất vào hệ thống đàn piano điện và có thể nói bộ máy của đàn piano điện hoạt động theo những con chip điện tử và chúng phát âm thanh qua loa.

Bộ phận bàn phím đàn piano điện

Một một phím đàn piano điện chính là nút play để phát nốt nhạc tương ứng ra hệ thống loa đàn. Với tổng 88 phím được làm bằng nhựa cao cấp nhưng vẫn mô phỏng không khác gì phím đàn chất liệu gỗ mun và ngà voi.

Giao diện điều khiển đàn piano điện

Đàn piano điện được thiết kế thêm các nút chức năng được bố trí ngay trên các phím đàn và có jack xuất tín hiệu ra hệ thống loa hoặc headphone giúp người chơi thuận tiện hơn khi trong việc chơi đàn vào ban đêm.

Bên cạnh đó đàn piano điện còn kết hợp với các thiết bị điện tử khác thực hiện bè nhịp, đệm tự động cho giai điệu đang chơi và thu lại bản trình diễn đó.

Hy vọng, với tất cả những điều mà chúng tôi đề cập trên về cấu tạo đàn piano. Chắc hẳn các bạn đã hiểu rõ hơn về đàn piano và có lựa chọn đúng đắn khi lựa chọn phù hợp.

Cấu Tạo Đàn Piano Điện

CẤU TẠO ĐÀN PIANO ĐIỆN

Trong khi đàn piano cơ truyền thống cồng kềnh và khó khăn trong việc di chuyển mà các piano keyboard thì lại không thể tái hiện âm thanh của piano cơ một cách hoàn hảo và hay nhất thì, lúc này piano điện xuất hiện. Một loại nhạc cụ mang sự kết hợp giữa truyền thống với âm thanh hay và xuất sắc kèm với hiện đại, đơn giản nhưng gọn gàng mà đẹp đẽ, piano điện trở thành một nhạc cụ được nhiều người yêu mến. Vậy thì làm cách nào mà piano điện có thể làm được như thế?

Trước tiên, các bạn có lẽ phải nên phân biệt các loại đàn và tên gọi sau đây:

– Đàn piano cơ truyền thống: Hay còn gọi là Dương cầm, bao gồm đàn Grand Piano (hay đàn đại dương cầm) và  Upright Piano (hay đàn piano đứng). Là loại đàn được thiết kế với các búa đàn, dây đàn và phím đàn được làm bằng ngà voi hay gỗ chất lượng.

– Đàn keyboard: Hay còn gọi là đàn Ogrand, là loại đàn gọn, nhẹ hơn nhiều lần so với đàn piano. Sử dụng các thiết kế, công nghệ điện tử nên âm thanh của đàn không thực sự có được cái hồn của âm thanh piano truyền thống được. Điểm khác biệt nhất trong cách chơi đó chính là phím đàn, từ cấu tạo cho đến việc kiểm soát độ lực nặng nhẹ.

– Đàn piano điện: Hay còn gọi là Digital piano, là loại đàn kết hợp giữa keyboard với phần lớn có cơ chế phát âm thanh dựa trên các vi mạch và piano cơ truyền thống và khi âm thanh phát ra có được ít nhiều cái hồn của piano cơ. Kèm với đó, piano điện được thiết kế với hai loại khác nhau, trong đó một loại được làm giống như một chiếc upright piano vậy.

Okay, cơ bản đây là 3 loại đàn piano khác nhau đấy!

Và như đã đề cập, piano điện là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, cụ thể cấu tạo của piano điện sẽ là như sau:

Cấu tạo piano điện

Nhìn bề ngoài, đàn piano điện trông giống như một cây đàn upright piano thông thường với: 88 phím đàn đen trắng, pedal, nắp đàn và nắp phím.

Tuy nhiên, khi chú ý quan sát kỹ, bạn có thể thấy được bảng điểu khiển trên đàn và cũng có thể là hai loa hai bên đàn như một cây đàn keyboard vậy.

Đó là bề ngoài, còn bên trong thì sao?

Khi bạn lấy nắp đàn piano điện ra, bạn sẽ thấy khá nhiều dây bên trong, nhưng đó không phải là dây đàn, thay vào đó, đấy chính là các sợi dây để nối với các vi mạch tạo ra âm thanh cho đàn piano điện.

Các vi mạch này sẽ có kết nối trực tiếp với phím đàn cũng như là kết nối đến bảng điều khiển. Nhiệm vụ của vi mạch là xác định phím đàn được chơi và phát ra âm thanh tương ứng thông qua loa đàn kèm với đó là điểu chỉnh âm thanh sao cho phù hợp với những gì mà người chơi cài đặt trên bảng điều khiển.

Đó là mô tả chung cho cấu tạo của đàn piano điện.

Vậy cơ chế hoạt dộng của đàn là như thế nào?

Cơ chế hoạt động của đàn piano điện khá đơn giản. Hệ thống vi mạch sẽ được lập trình sẵn hay nói cách khác là các âm thanh của đàn piano cơ truyền thống sẽ được thu âm lại và cài đặt vào đàn piano điện.

Một khi người chơi gõ phím đàn nào thì vi mạch sẽ nhận dạng và phát ra âm thanh đã được thu âm từ trước theo phím đàn tương ứng. Từ đó tạo ra âm thanh của đàn piano. Hay nói cách khác, phím đàn piano trong tình huống này được coi là công tác để phát âm thanh vậy.

Với tổng 88 phím được làm bằng nhựa cao cấp nhưng vẫn mô phỏng không khác gì phím đàn chất liệu gỗ mun và ngà voi.

Cũng giống như đàn piano cơ, đàn piano điện cũng có 3 pedal ở phía dưới và mỗi pedal có những chức năng riêng biệt nhằm duy trì âm vang của giai điệu bản nhạc trở nên hay hơn.

Đàn piano điện được thiết kế thêm các nút chức năng được bố trí ngay trên các phím đàn và có jack xuất tín hiệu ra hệ thống loa hoặc headphone giúp người chơi thuận tiện hơn khi trong việc chơi đàn vào ban đêm.

Bên cạnh đó đàn piano điện còn kết hợp với các thiết bị điện tử khác thực hiện bè nhịp, đệm tự động cho giai điệu đang chơi và thu lại bản trình diễn đó.

Đó là cơ chế cũng như một số tính năng được thiết lập trên đàn piano điện.

Hiện nay trên thị trường có khá nhiều hãng sãn xuất các cây piano điện nổi tiếng và công nghệ cũng như kỹ thuật sử dụng cho đàn piano ngày càng nhiều, xóa nhòa dần đi khoảng cách giữa đàn piano cơ truyền thống và đàn piano điện.

Nhưng, dù tốt đến đâu thì cảm giác chơi đàn chắc sẽ không thể bằng một cây đại dương cầm truyền thống được.

Vậy, hiện tại bạn đang sở hữu cho mình cây đàn piano như thế nào?

Một cây đàn tốt phải đi kèm với một người chỉ dạy tốt thì người chơi đàn mới nhanh chóng có thể đạt được mục tiêu, ước muốn trở thành một người nghệ sĩ chơi đàn piano chuyên nghiệp được.

Đến với chúng tôi, “ chúng tôi ” bạn sẽ tìm thấy được điều đó, bạn sẽ tìm thấy được đội ngũ giảng viên, gia sư có chất lượng với những kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực đàn và cả những kinh nghiệm trong bao năm trình diễn.

Cùng với đó là sự quyết tâm và nhiệt huyết cao truyền đạt lại kiến thức dành cho học viên của mình. Gia sư tại “ chúng tôi ” là những con người như thế, những người hướng dẫn được đánh giá cao bởi nhiều phụ huynh, học viên trong suốt thời gian qua.

Kèm với đó là đội ngũ của “ chúng tôi ” luôn hỗ trợ phụ huynh/học viên của mình hết mức, nhanh chóng và tận tình là mục tiêu chúng tôi luôn cố gắng đạt được vì lợi ích của học viên.

Hãy làm theo các bước sau đây:

Học viên hoặc phụ huynh cần tìm gia sư môn đàn Piano cho con có thể liên hệ số hotline: 090.333.1985 – 09.87.87.0217 hoặc tải ứng dụng tại: “daykemtainha.vn” từ CH-Play (Androi) hoặc App Store (IOS):

Phụ huynh – học viên tải ứng dụng Dạy Kèm Tại Nhà và tiến hành chọn gia sư phù hợp

Phụ huynh – học viên tải app: Dạy Kèm Tại Nhà hoặc website: https://daykemtainha.vn

Link tải ứng dụng Dạy Kèm Tại Nhà: http://www.daykemtainha.vn/ung-dung-gia-su-day-kem

Hoặc Phụ huynh – học viên có thể tìm kiếm trực tiếp gia sư phù hợp với nhu cầu thông qua địa chỉ sau: https://www.daykemtainha.vn/gia-su

Chỉ cần điền đủ các thông tin cần thiết theo nhu cầu của bạn và nhấn vào nút tìm kiếm để lựa chọn một gia sư phù hợp từ danh sách chúng tôi cung cấp cho bạn.

Ngoài ra, bạn còn có thể tham khảo những gia sư được nhiều người đánh giá tốt qua bảng top gia sư tháng mà chúng tôi cập nhật.

Cấu Tạo Của Đàn Ukulele

http://musiccenter.com.vn giới thiệu với các bạn bài viết: Cấu tạo của đàn ukulele

Bất kể là loại loại đàn sáo, piano hay nhạc cụ khác nào, khi muốn chơi thành thạo thì kiến thức về nó cũng là điều quan trọng tiên quyết. Lựa chọn những loại loại đàn sáo, piano hay nhạc cụ khác hợp với mình, bạn sẽ có hứng thú hơn trong việc học và nâng cao khả năng đánh đàn và cảm nhận âm nhạc của mình đấy. Trong bài này tôi xin giới thiệu với các bạn một vài thông tin cơ bản cần thiết về đàn Ukulele – một loại loại đàn sáo, thuộc họ Guitar nhưng có kích thước nhỏ hơn và khác Guitar nhiều điểm. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ giúp các bạn lựa chọn và dày công học đàn ukulele hiệu quả hơn.

Đàn Ukulele xuất hiện vào thế kỷ 19 bởi những người nhập cư Bồ Đào Nha đưa vào Hawaii. Thoạt nhìn bên ngoài, Ukulele có hình dáng giống hệt Guitar. Nhưng về hình dáng và cách chế tạo thì khác Guitar nhiều điểm. Ukulele chỉ có cố định 4 dây đàn và được chia làm 4 phân loại nhỏ: Soprano, Concert, Tenor và Baritone. Mỗi phân loại nhỏ sẽ có số phím và cách lên dây khác nhau nên âm thanh phát ra từ mỗi loại cũng không giống nhau.

Đó là những khái quát cần thiết về một chiếc đàn Ukulele. Cách chơi Ukulele không khó. Vì hình dáng và cách chế tạo đàn đơn giản nên thời gian học chơi loại loại đàn sáo, piano hay nhạc cụ khác này cũng không lâu. Nếu chăm chỉ và siêng năng luyện tập, bạn chỉ cần khoảng 1-2 tháng là có thể dùng đàn Ukulele để chơi các bản nhạc yêu thích rồi. Chỉ cần nhớ vài nguyên tắc cơ bản như:

+ Giữ đàn đúng cách + Lên dây đàn + Tìm hiểu và học thuộc các hợp âm + Kỹ thuật Strumming. + Học hỏi kinh nghiệm từ những người chuyên nghiệp + Cảm nhạc và đưa cảm xúc vào những bài nhạc

Để cho việc dày công học đàn ukulele thuận lợi hơn, hãy bắt đầu việc dày công học đàn ukulele của bạn bằng việc lựa chọn một chiếc đàn tốt với âm thanh chuẩn. Loại đàn sáo, piano hay nhạc cụ khác A&C bán và cho thuê tất cả những loại loại đàn sáo, piano hay nhạc cụ khác với chất lượng và âm thanh tốt nhất.

Cấu Tạo Của Cây Đàn Guitar

Những kiến thức về đàn guitar sẽ rất hữu ích khi bạn đi mua đàn, hoặc trong trường hợp bạn cần phải sửa chữa/thay thế 1 bộ phận nào đó trong quá trình sử dụng. Và tất nhiên nếu hiểu biết càng sâu về cây đàn sẽ giúp bạn có nhiều hứng thú để chơi guitar tốt hơn, tận dụng được những ưu điểm và né được những khuyết điểm.

Cấu tạo đàn guitar gồm có 7 điểm nổi trội

1. Thùng đàn guitar

– Bộ phận quan trọng nhất của cây guitar hẳn nhiên là thùng đàn guitar (chúng ta sẽ nhắc tới bộ phận quan trọng đầ tiên này).

– Thùng có tác dụng cộng hưởng và khuếch đại âm thanh. Khi ta gảy dây đàn tức là làm cho dây đàn rung, thùng đàn sẽ cộng hưởng với tần số rung của dây đàn, làm cho lớp không khí xung quanh mặt thùng đàn guitar dao động với cùng tần số và tai ta nghe được âm thanh.

– Tùy theo tần số dao động của dây đàn mà tai ta nghe được các âm thanh trầm bổng khác nhau.

– Đầu đàn guitar là bộ phận để gắn bộ khóa đàn.

– Bộ khóa đàn guitar có công dụng giữ dây và điều chỉnh cao độ của từng dây đàn

3. Lược đàn guitar (hay còn gọi là nut)

– Lược đàn guitar thường được làm từ xương hoặc nhựa (đôi khi có thể là đồng hoặc thép)

– Là bộ phần nằm giữa đầu đàn và cần đàn. Tuy nhỏ bé nhưng lược đàn lại giữ một vai trò quan trọng đó là “chia dây”

– Lược đàn còn giúp cho dây đàn có 1 khoảng cách nhất định so với phím đàn, để các dây khi rung không bị chạm vào phím gây rè tiếng.

– Ngoài ra, lược đàn còn được biết đến là “phím số 0”.

4. Cần đàn, mặt phím & phím đàn (Neck , Fretboard & Frets)

– Cần đàn guitar (neck) là bộ phận liên kết đầu & thùng đàn.

– Mặt phím là một miếng gỗ dài được gắn với cần đàn, là nơi các ngón tay trái thao tác trên đó.

– Phím đàn là các thanh kim loại để chia mặt phím thành các ngăn phím, mỗi một ngăn phím là một nốt nhạc.

5. Các chấm đánh dấu (Position Marker)

Các chấm đánh dấu các ngăn phím quan trọng ở các vị trí 3, 5, 7, 9 & 12. Đây là dấu mốc quan trọng để học 5 thế bấm trên cần đàn guitar

6. Lỗ thoát âm & miếng bảo vệ mặt đàn guitar (Sound Hole & Pick Guard)

– Lỗ thoát âm là nơi khi mà các sóng âm hình thành bởi việc các dây đàn dao động sẽ được khuyếch đại bên trong thùng đàn và thoát ra ngoài không gian

Lỗ thoát âm đàn guitar

– Miếng bảo vệ đàn là 1 bộ phận nhỏ được dán ngay bên dưới lỗ thoát âm. Khi bạn accord (quạt chả), hoặc sử dụng các kỹ thuật ngón (fingerstyle) sẽ chạm gây xước & hỏng mặt đàn. Miếng dán sẽ có công dụng giúp bảo vệ mặt đàn

7. Ngựa, xương đàn & Pin (Bridge, saddle & Pin)

– Ngựa đàn guitar là một miếng gỗ mỏng được đặt ở trên mặt đàn, có công dụng để “neo” dây đàn vào thùng. – Xương đàn thường được làm từ nhựa hoặc xương, cùng với lược đàn giúp cho dây đàn có khoảng cách với mặt phím – 1 bộ phận nhỏ khác là Pin đàn là các chốt để giữ dây đàn với ngựa

(Do bộ phận này chỉ một số cây đàn guitar cao cấp mới có nên dù rất cần thiết, nhưng chúng ta chỉ liệt kê ở phần nhỏ. Truss rod cũng tuỳ nhãn hàng có cách bày trí khác nhau)

Truss rod của đàn guitar Fender

– Truss rod là 1 thanh thép lục lăng được đặt nằm giữa cần đàn (neck) & mặt phím (fretboard)– Công dụng của Truss Rod chỉnh cần đàn guitar – Vặn chặt hoặc thả lỏng truss rod sẽ giúp cho cần đàn ưỡn lên hoặc võng xuống – Tăng cường độ cứng cho cần đàn guitar, giúp cây đàn tránh được vấn đề cong cần

Tìm Hiểu Cấu Tạo Đàn Guitar

Theo chúng tôi được biết thì đàn guitar thùng được chia làm 3 bộ phận chính đó là: Đầu đàn cần đàn và thùng đàn. Mỗi một bộ phận được cấu tạo nên từ các chi tiết khác nhau. Cụ thể như:

1. Bộ phận đầu đàn guitar

Đầu đàn guitar là bộ phận được gắn với cần đàn, nơi này gắn các bộ khóa đàn, hệ thống điều chỉnh độ căng của dây đàn và được xem là nơi điều chỉnh âm lượng.

Hình dạng của đầu đàn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến giai điệu của đàn guitar do cách dao động của nó.

Đầu đàn guitar bao gồm 2 bộ phận đó là khóa đàn và lược đàn.

– Khóa đàn guitar: Có công dụng giữ dây và điều chỉnh độ cao của từng dây đàn. Được làm bằng crom để người chơi có thể điều chỉnh nâng tone hoặc hạ tông theo chiều kim đồng hồ và ngược lại.

– Lược đàn: Lược đàn hay còn được gọi là Nut được làm từ xương hoặc nhựa đôi khi được làm từ đồng hoặc thép. Bộ phận này cố định nằm giữa đầu đàn và cần đàn mang chức năng chia dây để tạo khoảng cách nhất định so với phím đàn và để dây rung không bị chạm vào phím gây rè tiếng.

2. Cần đàn guitar

Cần đàn guitar là khúc gỗ nối dài liên kết giữa đầu đàn và thùng đàn, mỗi dây đàn sẽ chạy dọc trên cần đàn. Tùy thuộc vào nơi đặt ngón tay trên cần đàn sẽ cho âm thanh khác nhau.

Tại cần đàn bao gồm: Phím đàn, ngăn phím, dây đàn, mặt phím.

– Phím đàn: Chính là các thanh kim loại để chia mặt phím thành các ngăn và mỗi một ngăn phím là một nốt nhạc.

– Mặt phím: Là một miếng gỗ dài được ngắn trên cần đàn và đây cũng sẽ là nơi để các ngón tay trái thực hiện thao tác trên đó.

– Ngăn phím: Chính là các dấu chấm đánh dấu của ngăn phím quan trọng ở vị trí 3, 5, 7, 9, 12 và đây cũng là dấu mốc để chơi có thể thực hiện 5 thế bấm trên đàn guitar.

– Dây đàn: Với 6 dây đàn được làm từ các chất liệu khác nhau có thể là dây nylon hoặc sắt và điều này sẽ tạo sự khác biệt lớn trong âm thanh

3. Phần thùng đàn guitar

Thùng đàn guitar là bộ phận quan trọng nhất có tác dụng cộng hưởng, khuếch đại âm thanh. Nói dễ hiểu hơn thì khi ta gảy đàn tức là làm cho dây đàn rung, thùng đàn sẽ cộng hưởng tới tần số rung làm cho không khí xung quanh mặt đàn dao động với tần số và khi đó sẽ phát ra âm thanh.

Tùy vào tần số dao động của dây đàn mà người chơi sẽ nghe được âm thanh trầm bổng khác nhau.

Ở phần thùng guitar có các bộ phận như: Lỗ thoát âm, ngựa đàn, cầu ngựa đàn, chốt giữ pin

– Lỗ thoát âm: Đây là nơi các sóng âm hình thành bởi dây đàn dao động khuếch đại bên trong thùng đàn và khiến âm thanh phát ra bên ngoài.

Bên cạnh lỗ thoát âm là miếng bảo vệ đàn để khi bạn chơi quạt chả hoặc sử dụng kỹ thuật ngón (fingerstyle) sẽ chạm gây xước và hỏng mặt đàn.

– Ngựa đàn: Bộ phận chính là miếng gỗ mỏng được đặt trên mặt đàn và cũng là nơi giữ dây đàn vững chắc trên thùng đàn để không bị thay đổi cao độ. Khi gãy phím đàn rung động sẽ chạy dọc theo cần đàn từ ngựa đến đầu đàn.

– Xương đàn: Thường được làm từ nhựa hoặc xương cùng với lược đàn giúp cho dây đàn có khoảng cách với mặt phím.

– Chốt giữ pin: Bộ phận này khá nhỏ để giữ dây đàn với ngựa.

CẤU TẠO ĐÀN GUITAR ĐIỆN

Đàn guitar điện thích hợp cho những người chơi dòng nhạc mạnh mẽ như: Rock, Jazz, Blues và thường có 3 pickup đơn.

Tuy nhiên, đàn guitar điện có cấu tạo giống với đàn guitar thùng nhưng với một số điểm sẽ được thiết kế khác như sau:

– Đối với đàn guitar điện thùng đàn được thiết kế đặc biệt hơn, thêm bộ phận lắp đặt các thiết bị âm thanh. Có thùng rỗng và vị trí lắp đặt thiết bị âm thanh trên thùng đàn guitar khá chắc chắn.

– Thanh tremolo nằm ở phần thùng đàn guitar điện sử dụng cho hiệu ứng đặc biệt khi cần tăng hoặc giảm độ cao.

– Các phím đàn được làm từ các mảnh kim loại mỏng đặt vuông góc với dây đàn trên cần đàn để phân chia tạo ra các chung. Nhờ đó đã tạo nên hệ thống nốt nhạc cho đàn guitar điện.

– Pickup được xem là chiếc micro nhỏ hoặc đầu dò nhận sự rung động từ dây đàn và chuyển sự rung động đó thành tín hiệu điện. Mỗi vị trí pickups sẽ tạo nên âm thanh khác nhau.

– Bộ phận dây đàn guitar điện thường làm bằng dây thép, kim loại hoặc niken.

Tùy thuộc vào yêu cầu âm thanh cũng như đặc điểm thiết kế của từng hãng mà đàn guitar sẽ sử dụng chất liệu gỗ khác nhau nhưng chủ yếu là gỗ đoạn, gỗ thông, gỗ gụ, gỗ koa, gỗ hồng đào,…