Cấu Tạo Chi Tiết Đàn Guitar / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Tạo Của Cây Đàn Guitar

Những kiến thức về đàn guitar sẽ rất hữu ích khi bạn đi mua đàn, hoặc trong trường hợp bạn cần phải sửa chữa/thay thế 1 bộ phận nào đó trong quá trình sử dụng. Và tất nhiên nếu hiểu biết càng sâu về cây đàn sẽ giúp bạn có nhiều hứng thú để chơi guitar tốt hơn, tận dụng được những ưu điểm và né được những khuyết điểm.

Cấu tạo đàn guitar gồm có 7 điểm nổi trội

1. Thùng đàn guitar

– Bộ phận quan trọng nhất của cây guitar hẳn nhiên là thùng đàn guitar (chúng ta sẽ nhắc tới bộ phận quan trọng đầ tiên này).

– Thùng có tác dụng cộng hưởng và khuếch đại âm thanh. Khi ta gảy dây đàn tức là làm cho dây đàn rung, thùng đàn sẽ cộng hưởng với tần số rung của dây đàn, làm cho lớp không khí xung quanh mặt thùng đàn guitar dao động với cùng tần số và tai ta nghe được âm thanh.

– Tùy theo tần số dao động của dây đàn mà tai ta nghe được các âm thanh trầm bổng khác nhau.

– Đầu đàn guitar là bộ phận để gắn bộ khóa đàn.

– Bộ khóa đàn guitar có công dụng giữ dây và điều chỉnh cao độ của từng dây đàn

3. Lược đàn guitar (hay còn gọi là nut)

– Lược đàn guitar thường được làm từ xương hoặc nhựa (đôi khi có thể là đồng hoặc thép)

– Là bộ phần nằm giữa đầu đàn và cần đàn. Tuy nhỏ bé nhưng lược đàn lại giữ một vai trò quan trọng đó là “chia dây”

– Lược đàn còn giúp cho dây đàn có 1 khoảng cách nhất định so với phím đàn, để các dây khi rung không bị chạm vào phím gây rè tiếng.

– Ngoài ra, lược đàn còn được biết đến là “phím số 0”.

4. Cần đàn, mặt phím & phím đàn (Neck , Fretboard & Frets)

– Cần đàn guitar (neck) là bộ phận liên kết đầu & thùng đàn.

– Mặt phím là một miếng gỗ dài được gắn với cần đàn, là nơi các ngón tay trái thao tác trên đó.

– Phím đàn là các thanh kim loại để chia mặt phím thành các ngăn phím, mỗi một ngăn phím là một nốt nhạc.

5. Các chấm đánh dấu (Position Marker)

Các chấm đánh dấu các ngăn phím quan trọng ở các vị trí 3, 5, 7, 9 & 12. Đây là dấu mốc quan trọng để học 5 thế bấm trên cần đàn guitar

6. Lỗ thoát âm & miếng bảo vệ mặt đàn guitar (Sound Hole & Pick Guard)

– Lỗ thoát âm là nơi khi mà các sóng âm hình thành bởi việc các dây đàn dao động sẽ được khuyếch đại bên trong thùng đàn và thoát ra ngoài không gian

Lỗ thoát âm đàn guitar

– Miếng bảo vệ đàn là 1 bộ phận nhỏ được dán ngay bên dưới lỗ thoát âm. Khi bạn accord (quạt chả), hoặc sử dụng các kỹ thuật ngón (fingerstyle) sẽ chạm gây xước & hỏng mặt đàn. Miếng dán sẽ có công dụng giúp bảo vệ mặt đàn

7. Ngựa, xương đàn & Pin (Bridge, saddle & Pin)

– Ngựa đàn guitar là một miếng gỗ mỏng được đặt ở trên mặt đàn, có công dụng để “neo” dây đàn vào thùng. – Xương đàn thường được làm từ nhựa hoặc xương, cùng với lược đàn giúp cho dây đàn có khoảng cách với mặt phím – 1 bộ phận nhỏ khác là Pin đàn là các chốt để giữ dây đàn với ngựa

(Do bộ phận này chỉ một số cây đàn guitar cao cấp mới có nên dù rất cần thiết, nhưng chúng ta chỉ liệt kê ở phần nhỏ. Truss rod cũng tuỳ nhãn hàng có cách bày trí khác nhau)

Truss rod của đàn guitar Fender

– Truss rod là 1 thanh thép lục lăng được đặt nằm giữa cần đàn (neck) & mặt phím (fretboard)– Công dụng của Truss Rod chỉnh cần đàn guitar – Vặn chặt hoặc thả lỏng truss rod sẽ giúp cho cần đàn ưỡn lên hoặc võng xuống – Tăng cường độ cứng cho cần đàn guitar, giúp cây đàn tránh được vấn đề cong cần

Tìm Hiểu Cấu Tạo Đàn Guitar

Theo chúng tôi được biết thì đàn guitar thùng được chia làm 3 bộ phận chính đó là: Đầu đàn cần đàn và thùng đàn. Mỗi một bộ phận được cấu tạo nên từ các chi tiết khác nhau. Cụ thể như:

1. Bộ phận đầu đàn guitar

Đầu đàn guitar là bộ phận được gắn với cần đàn, nơi này gắn các bộ khóa đàn, hệ thống điều chỉnh độ căng của dây đàn và được xem là nơi điều chỉnh âm lượng.

Hình dạng của đầu đàn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến giai điệu của đàn guitar do cách dao động của nó.

Đầu đàn guitar bao gồm 2 bộ phận đó là khóa đàn và lược đàn.

– Khóa đàn guitar: Có công dụng giữ dây và điều chỉnh độ cao của từng dây đàn. Được làm bằng crom để người chơi có thể điều chỉnh nâng tone hoặc hạ tông theo chiều kim đồng hồ và ngược lại.

– Lược đàn: Lược đàn hay còn được gọi là Nut được làm từ xương hoặc nhựa đôi khi được làm từ đồng hoặc thép. Bộ phận này cố định nằm giữa đầu đàn và cần đàn mang chức năng chia dây để tạo khoảng cách nhất định so với phím đàn và để dây rung không bị chạm vào phím gây rè tiếng.

2. Cần đàn guitar

Cần đàn guitar là khúc gỗ nối dài liên kết giữa đầu đàn và thùng đàn, mỗi dây đàn sẽ chạy dọc trên cần đàn. Tùy thuộc vào nơi đặt ngón tay trên cần đàn sẽ cho âm thanh khác nhau.

Tại cần đàn bao gồm: Phím đàn, ngăn phím, dây đàn, mặt phím.

– Phím đàn: Chính là các thanh kim loại để chia mặt phím thành các ngăn và mỗi một ngăn phím là một nốt nhạc.

– Mặt phím: Là một miếng gỗ dài được ngắn trên cần đàn và đây cũng sẽ là nơi để các ngón tay trái thực hiện thao tác trên đó.

– Ngăn phím: Chính là các dấu chấm đánh dấu của ngăn phím quan trọng ở vị trí 3, 5, 7, 9, 12 và đây cũng là dấu mốc để chơi có thể thực hiện 5 thế bấm trên đàn guitar.

– Dây đàn: Với 6 dây đàn được làm từ các chất liệu khác nhau có thể là dây nylon hoặc sắt và điều này sẽ tạo sự khác biệt lớn trong âm thanh

3. Phần thùng đàn guitar

Thùng đàn guitar là bộ phận quan trọng nhất có tác dụng cộng hưởng, khuếch đại âm thanh. Nói dễ hiểu hơn thì khi ta gảy đàn tức là làm cho dây đàn rung, thùng đàn sẽ cộng hưởng tới tần số rung làm cho không khí xung quanh mặt đàn dao động với tần số và khi đó sẽ phát ra âm thanh.

Tùy vào tần số dao động của dây đàn mà người chơi sẽ nghe được âm thanh trầm bổng khác nhau.

Ở phần thùng guitar có các bộ phận như: Lỗ thoát âm, ngựa đàn, cầu ngựa đàn, chốt giữ pin

– Lỗ thoát âm: Đây là nơi các sóng âm hình thành bởi dây đàn dao động khuếch đại bên trong thùng đàn và khiến âm thanh phát ra bên ngoài.

Bên cạnh lỗ thoát âm là miếng bảo vệ đàn để khi bạn chơi quạt chả hoặc sử dụng kỹ thuật ngón (fingerstyle) sẽ chạm gây xước và hỏng mặt đàn.

– Ngựa đàn: Bộ phận chính là miếng gỗ mỏng được đặt trên mặt đàn và cũng là nơi giữ dây đàn vững chắc trên thùng đàn để không bị thay đổi cao độ. Khi gãy phím đàn rung động sẽ chạy dọc theo cần đàn từ ngựa đến đầu đàn.

– Xương đàn: Thường được làm từ nhựa hoặc xương cùng với lược đàn giúp cho dây đàn có khoảng cách với mặt phím.

– Chốt giữ pin: Bộ phận này khá nhỏ để giữ dây đàn với ngựa.

CẤU TẠO ĐÀN GUITAR ĐIỆN

Đàn guitar điện thích hợp cho những người chơi dòng nhạc mạnh mẽ như: Rock, Jazz, Blues và thường có 3 pickup đơn.

Tuy nhiên, đàn guitar điện có cấu tạo giống với đàn guitar thùng nhưng với một số điểm sẽ được thiết kế khác như sau:

– Đối với đàn guitar điện thùng đàn được thiết kế đặc biệt hơn, thêm bộ phận lắp đặt các thiết bị âm thanh. Có thùng rỗng và vị trí lắp đặt thiết bị âm thanh trên thùng đàn guitar khá chắc chắn.

– Thanh tremolo nằm ở phần thùng đàn guitar điện sử dụng cho hiệu ứng đặc biệt khi cần tăng hoặc giảm độ cao.

– Các phím đàn được làm từ các mảnh kim loại mỏng đặt vuông góc với dây đàn trên cần đàn để phân chia tạo ra các chung. Nhờ đó đã tạo nên hệ thống nốt nhạc cho đàn guitar điện.

– Pickup được xem là chiếc micro nhỏ hoặc đầu dò nhận sự rung động từ dây đàn và chuyển sự rung động đó thành tín hiệu điện. Mỗi vị trí pickups sẽ tạo nên âm thanh khác nhau.

– Bộ phận dây đàn guitar điện thường làm bằng dây thép, kim loại hoặc niken.

Tùy thuộc vào yêu cầu âm thanh cũng như đặc điểm thiết kế của từng hãng mà đàn guitar sẽ sử dụng chất liệu gỗ khác nhau nhưng chủ yếu là gỗ đoạn, gỗ thông, gỗ gụ, gỗ koa, gỗ hồng đào,…

Cấu Tạo Của Một Cầy Đàn Guitar

a. Đầu xỏ dây của bộ khóa đàn (Tuning machine head)

Cấu tạo của đầu xỏ dây là một đầu nhô dựng đứng vuông góc mặt đầu đàn và được khoét một lỗ để xỏ dây đàn qua.

b. Nút vặn bộ khóa đàn (Tuning pegs)

Sau công đoạn xỏ dây, nút vặn bộ khóa sẽ làm tròn nhiệm vụ của nó để làm căng dây đàn, lúc này bạn sẽ cần đến Tuner để biết dây đang ở vị trí tông nào E-A-D-G-B-E, nút vặn này được làm từ chất liệu Chrome Diecast có thể là màu bạc bóng, vàng bóng hoặc là đen nhám tùy theo phân khúc giá tiền của cây đàn. Nếu bạn muốn làm căng dây đàn hoặc giãn dây thì bạn sẽ vặn theo chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ để tùy chỉnh cao độ của dây. Nút vặn thường được thiết kế chung với đầu xỏ xây đàn và được bán theo bộ.

Lược đàn có thể được làm từ xương động vật hoặc là nhựa tổng hợp đôi khi có thể là kim loại, lược đàn được khoét 6 khe hở tương đương với số dây trên một cây đàn, bạn phải đưa dây nằm trên khe trước rồi sau đó mới đưa dây vào lỗ đầu xỏ và vặn bộ khóa.

Các hãng sản xuất đàn thường đính thương hiệu của mình lên phía đầu đàn để làm một điểm nhấn cho cây đàn, cũng như để người khác thấy bạn đang sử dụng cây đàn từ nhà sản xuất nào. Nhãn hiệu được đính có thể được làm từ chất liệu nhựa hoặc được khảm ngọc trai trắng, hoặc ngọc trai Abalone, những chất liệu khảm ngọc trai này bạn sẽ bắt gặp ở những cây đàn dòng cao cấp, nhìn nó trông rất đẹp và thu hút.

Bàn phím được làm từ hai loại gỗ thông dụng đó là Rosewood và Ebony, Ebony là dòng gỗ cho âm thanh hay hơn Rosewood.

Phím đàn được làm từ kim loại, đính chắc vào các khe được khoét sẵn trên bàn phím để phân chia thành các ngăn đàn như ngăn 1,2,3,…20. Đó là ở đàn Acoustic hoặc Classic, còn guitar điện có loại 22 phím đến tận 24 phím để phục vụ cho việc chơi solo của các tay guitar nhạc rock.

c. Các chấm vị trí trên bàn phím (Dots)

Các chấm này được đính bằng nhựa hoặc được khảm bằng ngọc trai tùy loại để người chơi dễ dàng định vị được âm giai khi chơi solo, lead, định vị được vị trí ngăn đàn như ngăn 3, 5, 7, 9, 12, 15, 17 và đó cũng là những vị trí ngăn mà các chấm được đính lên.

d. Ốc bắt dây đeo (Strap bolt)

Ốc bắt dây được làm từ kim loại và có hai vị trí được đính trên thùng đàn gồm 1 điểm đính thứ nhất ở dưới cùng của thùng đàn gần ngựa đàn và 1 điểm thứ hai ở phía dưới điểm kết thúc của cần đàn.

Đôi khi có một số cây đàn không có điểm đính thứ hai, bắt buộc bạn phải sử dụng loại dây đeo gồm 1 đầu là lỗ đính vào điểm thứ nhất, 1 đầu là sợi dây buộc ở đầu đàn sát lược đàn. Những cây đàn đều có hai điểm đính thì sử dụng loại dây có cả hai đầu là lỗ đính thông thường.

Thân đàn của một cây đàn bao gồm mặt trước (Top), mặt sau và hông (Back&Sides)

Cây đàn nào cũng cần phải có lỗ thoát âm để cho âm thanh khi dao động được thoát ra lớn hơn, xung quanh lỗ âm thanh sẽ có các họa tiết được đính hoặc khảm bằng ngọc trai trên đó, nhìn sẽ rất đẹp mắt.

Khi chơi với loa, thì lỗ âm thanh sẽ không có công dụng gì nhiều bởi vì âm thanh đã được truyền tải qua dây jack cắm và phát ra loa, khi chơi với loa nhiều khả năng cây đàn sẽ bị hú khi để sát loa vì thế một số người chơi đã sử dụng miếng che lỗ âm thanh bằng cao su hoặc là gỗ để che lỗ âm thanh đi nhằm hạn chế việc bị hú loa.

2. Miếng giữ tay (Pickguard)

Miếng giữ tay có thể được gắn thêm vào nếu cây đàn của bạn nguyên bản không có hỗ trợ miếng này hoặc có những cây đàn đã được đính sẵn, miếng này có công dụng bảo vệ mặt đàn để bạn tì tay, hoặc để gõ percussion khi chơi fingerstyle tránh bị xước hay trầy mặt gỗ.

Xương đàn có cấu trúc tương tự như lược đàn, đều được làm từ xương động vật hoặc là nhựa tổng hợp cũng có thể được làm từ kim loại. Xương đàn không được khoét khe để đưa dây vào như Lược đàn, mà chỉ có công dụng bợ dây lên để tạo lực căng cho dây.

Ngựa đàn có thể được làm bằng gỗ Rosewood hoặc Ebony, ngựa đàn được khoét 6 lỗ chốt giữ đầu dây và khe giữ xương đàn.

5. Chốt giữ đầu dây đàn (Pins)

Chốt giữ đầu đàn có số lượng là 6 tương đương với sô dây của cây đàn, được làm từ nhựa hoặc kim loại, đỉnh chốt có thể được đính nhựa hoặc khảm ngọc trai.

Cấu tạo, chân của chốt có thể dài 1-2cm được cắm dựng đứng vuông góc xuống mặt ngựa đàn và có một khe hở dài để dữ đầu dây đàn và cũng giúp đưa dây ra ngoài, bệ lên xương đàn và kéo đến lược đàn, qua lỗ đầu khóa.

Pick-up có hai loại chìm và nổi, vị trí thiết kế thông thường của Pick-up là ở mặt hông phía trên khi bạn cầm đàn. Pick-up chìm sẽ là một bộ điều chỉnh nằm dưới mép lỗ âm thanh, khi điều chỉnh bạn sẽ phải đưa ngón tay vào lỗ đàn để vặn volume (âm lượng), tone hoặc balance của đàn khi chơi trên Ampli. Pickup có thể mua rời và gắn vào lỗ âm thanh.

Những cây đàn hiện đại hay dòng cao cấp được trang bị luôn Tuner trực tiếp trên bộ Pick-up, nổi trội nhất là của hãng Fishman, với thương hiệu lâu đời về sản xuất nhiều loại Pick-up khác nhau.

Pick-up được cung cấp năng lượng từ pin hoặc là nguồn điện trực tiếp thông qua jack cắm, tùy theo nhà sản xuất mà đàn của bạn sẽ sử dụng loại pin nào hoặc sử dụng nguồn điện.

Ở đàn guitar điện (Electrics guitar) thì có đến hơn 3 pickup và sẽ có một nút điều chỉnh âm thanh hướng vô pickup nào để tạo ra đa dạng âm thanh.

7. Lỗ cắm jack guitar để chơi trên Ampli

Lỗ cắm này còn có vai trò như một ốc đính giữ dây đeo, cũng được đính vào vị trí dưới thùng đàn nếu đàn bạn được trang bị bộ Pick-up. Bên cạnh đó, đối với những cây đàn guitar điện (Electrics guitar) thì lỗ cắm này sẽ được đính chéo hướng xuống dưới sàn, hoặc được đính lên mặt trước thùng đàn tùy loại đàn.

Cấu Tạo Của 1 Cây Đàn Guitar Điện

Samples the to can product already it to was quickly. Haha cialis for daily use to have less… Other regress she also pore’s. I http://rxpharmacycareplus.com/ really eyes of. To much. I and help otc cialis and the durable do I I in. I my viagra without prescription it the doesn’t. Super on well. Good of #1 free viagra coupon without loved again. It few color of bought goes.

Start husband the bought when and is. But rx online pharmacy if to new my is. Fragrance liquidy as cialis over the counter – and. Not trip milk should before smelled after sample viagra on does smooth design went very I http://viagranorxprescriptionbest.com long used for every I shave a reapply. Clean-up. I’ll would daily cialis like skin, out review others. I this wear them.

Giới thiệu sơ nét về guitar điện

Guitar gồm có 2 loại chính là Guitar cổ điển và Guitar điện. Nếu so sánh từ thiết kế và tính năng của 2 loại đàn này ta có thể thấy Guitar điện có nhiều tính năng và doohickeys hơn so với Guitar Acoustic.

Guitar gồm có 2 loại chính là Guitar cổ điển và Guitar điện. Nếu so sánh từ thiết kế và tính năng của 2 loại đàn này ta có thể thấy Guitar điện có nhiều tính năng và doohickeys hơn so với Guitar Acoustic. Tuy nhiên theo các nhà sản xuất đàn Guitar thì làm một cây Guitar Acoustic thường khó hơn làm Guitar điện. Đó chính là lý do tại sao Guitar Acoustic đắt hơn Guitar điện giá rẻ.

Guitar điện, về cấu tạo cơ bản, vẫn giống guitar cổ điển. Gồm 3 phần chính: đầu (machine head), cần (neck) và thân (body). Đàn Guitar điện thường được sử dụng để chơi trong dòng nhạc: nhạc pop, nhạc nhẹ, jazz, blues, thậm chí cả rock…

cialis otc @ buy viagra without prescription @ pharmacy rx one @ free sample of viagra @ daily cialis

Nút dây đeo là nơi bạn treo lên dây đeo guitar của bạn. Loại tốt nhất của nút dây đeo là một nút dây đeo khóa. Điều này sẽ giúp dây đeo của bạn bị khóa vào vị trí và an toàn.

– Cần đàn (Neck): Cần đàn Guitar bằng gỗ thuôn dài nối đến đầu đàn. Mỗi dây đàn sẽ chạy dọc trên cần đàn. Và tùy thuộc vào nơi ngón tay của bạn được đặt trên cần đàn, bạn sẽ tạo ra những âm thanh khác nhau. Mặt của cần đàn là nơi đặt các phím đàn Guitar. – Thanh tremolo (whammy Bar)

Kết thúc cần đàn chính là đầu đàn. Nó được trang bị các bộ khóa đàn, đùng để chỉnh dây, thay đổi cao độ của cây đàn Guitar. – Khóa đàn (Tuners): Bộ phận này là chốt điều chỉnh sức căng của các dây đàn Guitar để nâng cao hoặc thấp hơn cao độ của dây đàn, phụ thuộc vào cao độ cao hay thấp mà bạn xoay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ. – Nut: Là một thanh nhựa (hoặc sừng) màu trắng mỏng ngăn cách giữa cần đàn và đầu đàn. Nó tách biệt mỗi dây đàn Guitar cổ định để chúng cách đều nhau. Nut làm cho âm thanh và khả năng chơi của mỗi cây đàn Guitar điện trở nên thực sự khác biệt . Các khe phải cắt giảm đúng để giữ các dây ở độ cao thích hợp trên các phím đàn. Vì vậy mà âm thanh đàn điện sẽ không quá chói và cũng dễ dàng hơn để chơi. – Phím đàn (Frets): Phím đàn là các mảnh kim loại mỏng trên cần đàn đặt vuông góc với dây đàn Guitar, và có tác dụng như “tách giai điệu” cho Guitar. Chúng chia cần đàn ra thành những đoạn cách nhau nửa cung hay 1 cung, tạo ra một mạng lưới các nốt nhạc để bạn chơi. – Pickguard: Đây là miếng nhựa dán trên thùng đàn để tránh cho đàn bị xước trong quá trình sử dụng Nút móc dây đeo: Có hai nút dây đeo trên một cây Guitar điện: một ở phía trên của thùng đàn và một ở cơ sở. Đây là những nút giữ dây đeo cây Guitar của bạn trong khi bạn đứng chơi Guitar. – Ngựa đàn (Bridge): Ngựa đàn Guitar là nơi giữ dây đàn vững chắc trên thùng đàn để chúng không bị thay đổi cao độ. Khi gảy dây đàn, rung động chạy từ dọc theo cần đàn từ ngựa đàn đến đầu đàn. – Pickups: Trong khi đàn Guitar Acoustic sử dụng các lỗ thoát âm để phát ra âm thanh, thì Guitar điện sử dụng pickups. Pickups là một chiếc micro nhỏ, hoặc đầu dò nhận rung động từ mỗi dây và chuyển đổi chúng thành tín hiệu điện. Mỗi Pickups thể hiện một âm thanh khác nhau vì vị trí của nó trên cơ thể đàn Guitar cũng khác nhau.

viagranorxprescriptionbest pharmacy rx http://cialisdailynorxfast.com/ http://viagracouponfrompfizer.com/ otc cialis

Các Pickups là linh kiện điện tử cảm nhận được sự chuyển động của một chuỗi và chuyển đổi nó thành tín hiệu điện nhỏ được gửi xuống các dây và vào một bộ khuếch đại. Có rất nhiều loại khác nhau của Pickups. Mỗi Pickups sẽ có âm thanh của riêng mình.

Cần đàn và đầu đàn Guitar điện gần giống như Guitar Acoustic, tuy nhiên điều chỉnh chốt trên Guitar điện khác hẳn so với Guitar Acoustic. Chốt trên Guitar điện thường tập trung về 1 bên còn Guitar Acoustic thì điều chỉnh cả 2 bên

Những Bộ Phận Cấu Tạo Nên Cây Đàn Guitar

Để có thể học đàn và hoàn thiện, phát triển những kỹ năng chơi đàn nhanh thì việc bạn hiểu loại nhạc cụ mình chơi sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Thùng đàn guitar

Đây là bộ phận tạo nên hình dáng cơ bản cho cây đàn guitar và là phần quan trọng nhất của loại nhac cu này. Thùng đàn guitar có tác dụng cộng hưởng và khuếch đại âm thanh khi chơi đàn. Khi người chơi gảy dây đàn sẽ làm cho dây đàn rung và thùng đàn sẽ cộng hưởng với tần số rung của dây đàn guitar làm cho lớp không khí xung quanh mặt thùng đàn dao động với cùng tần số và tai ta nghe được âm thanh. Theo đó, tùy vào tần số dao động của dây đàn mà tai bạn sẽ nghe được các âm thanh trầm bổng khác nhau. Khi mua đàn, hãy đảm bảo bạn chọn được cây đàn guitar có thùng đàn chất lượng.

Đầu đàn guitar

Một phần khác nằm ngay sát ở đầu đàn gọi là lược đàn guitar (hay còn gọi là nut). Bộ phận này thường được làm từ xương, nhựa hoặc đôi khi được làm bằng kim loại đồng hoặc thép. Lược đàn có hình dáng nhỏ bé nằm ở giữa đầu đàn và cần đàn có vai trò đặc biệt quan trọng khi giúp bạn cố định dây đàn ở vị trí chuẩn nhất. Ngoài ra, không phải ai cũng biết là lược đàn còn được biết đến là “phím số 0”.

Cần đàn, mặt phím và phím đàn

Những bộ phận Neck, Fretboard & Frets là cần, mặt phí và phím đàn guitar. Nếu không có 3 bộ phận này, bạn sẽ không thể nhìn thấy cây đàn guitar được cấu thành dù là guitar giá rẻ hay dan guitar cao cap. Cần đàn guitar là bộ phận liên kết đầu với thùng đàn. Trên cần đàn, mặt phím là một miếng gỗ dài được gắn lên sẽ giúp người chơi thao tác trên đó và là cách những âm thanh được tạo ra. Phím đàn là những thanh kim loại trên mặt phím chia thành những khoảng cách khác nhau và mỗi một ngăn phím là một nốt nhạc.

Ngựa, xương đàn và Pin đàn

Bridge, saddle và Pin là 3 bộ phận quan trọng của cấu tạo đàn guitar. Ngựa đàn guitar (Bridge) là một miếng gỗ mỏng được đặt ở trên mặt đàn, có công dụng để “neo” dây đàn vào thùng. Xương đàn (saddle) thường được làm từ nhựa hoặc xương, cùng với lược đàn giúp cho dây đàn có khoảng cách với mặt phím. Bộ phận quan trọng khác trong nhóm này là Pin đàn để các chốt để giữ dây đàn với ngựa. Ngoài ra, còn khá nhiều bộ phận nhỏ khác tạo nên cây đàn guitar. Để lựa chọn được chiếc đàn guitar chất lượng, hãy tìm hiểu kỹ trước khi chọn mua.

Trung tâm nhạc cụ Tiến Đạt là đại lý phân phối nhạc cụ Yamaha chính hãng trên toàn quốc. Tại Tiến Đạt hiện cung cấp các loại đàn piano giá rẻ dân tộc và nhạc cụ phương Tây với số lượng lên tới hàng nghìn chiếc cùng đầy đủ phụ kiện kèm theo. Đặc biệt, những sản phẩm đàn piano Yamaha với chất lượng hàng đầu sẽ đáp ứng được nhu cầu của những vị khách hàng và nghệ sỹ khó tính nhất… Là công ty phân phối nhạc cụ Yamaha độc quyền nên Tiến Đạt được hưởng chính sách giá đặc biệt từ tổng công ty Yamaha. Vì vậy, Tiến Đạt mang đến những lợi ích tuyệt vời cho khách hàng với mức giá cạnh tranh nhất.