Cấu Tạo Bên Trong Trái Đất Gồm Mấy Lớp Nêu Đặc Điểm Của Các Lớp / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất Gồm Mấy Lớp?1.Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất Gồm Mấy Lớp?Nêu Đặc Điểm Của Các Lớp.2.Hãy Trình Bày Đặc Điểm Của Lớp Vỏ Trái Đất Và Nói Rõ Vai Trò Của Nó Đối Với Đời Sống Và Hoạt Động Của Con Người.3.Hãy Dùng Compa Vẽ Mặt Cắt Bổ Đôi Của Trái Đất Và Đi

1. Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

– Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.

– Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.

2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

– Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.

a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:

– Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.

– Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.

– Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.

b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 10: Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất

BÀI 8 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ Lớp vỏ trái đất Lớp trung gian Lõi Trái Đất Câu 2 Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất Hãy nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và họat động của con người Trả lời Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất: + Rất mỏng, dày từ 5 km đến 70 km, ỗ trạng thái rắn chắc + Chiếm 1% thế tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất + Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000°C + Được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau Vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và liọat động của con người Lớp vỏ Trái Đất tuy mỏng nhưng rất quan trọng đối với đời sông và họ at động của con người vì: - Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, đất trồng, sinh vật... Là nơi sinh sông và họat động của xã hội loài người Câu 3 Quan sát hình 27 (trang 32, SGK) ạj Hãy nêu số lượng và kể tên các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất b/ Hãy cho biết các địa mảng nào xô vào nhau? Các địa mảng nào tách xa nhau? Trả lời a/ Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi nhiều địa mảng nằm kế nhau ■ - Có 7 địa mảng lớn và nhiều địa mảng nhỏ Tên các địa mảng lớn: mảng Thái Bình Dương, mảng Âu - Á, mảng Ân Độ, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực b/ Các địa mảng xô vào nhau: Mảng Ảu - Á với các mảng Ân Độ, mảng Phi Mảng Thái Bình Dương và mảng Ân Độ .... + Các địa mảng tách xa nhau Mảng Ân Độ và mảng Nam Cực Mảng Phi và mảng Nam Mĩ Câu 4 Hãy trình bày đặc điểm của các địa mảng Trả lời Các địa mảng có đặc điểm: Lớn nhỏ khác nhau Các địa mảng lớn vừa có lục địa, vừa có đại dương Không cố định mà di chuyển rất chậm, hoặc xô vào nhau, hoặc tách xa nhau Câu 5 Nếu hai địa mảng xô vào nhau -ỳ nơi tiếp xúc của chúng sẽ Câu 6 Nổì ô bên phải (B) phù hợp với ô bên trái (A) A. Lớp B. Trạng thái vật chất 1. Lớp vỏ Trái Đất a. Từ quánh dẻo đến lỏng 2. Lớp trung gian b. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong 3. Lõi Trái Đất c. Rắn chắc CÂU HỒI TRẮC NGHIỆM (Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn) Câu 1 ớ lớp vỏ Trái Đất, lớp phía ngoài có nhiệt độ cao hơn lớp phía trong Đúng Sai Câu 2 Lõi Trái Đất có nhiệt độ rất cao và trạng thái rắn chắc Đúng Sai Câu 3 Ngày nay, người ta biết được cấu tạo bên trong của Trái Đất nhờ các thiết bị khoan hiện đại Đúng Sai Câu 4 Trong các mỏ than đá, nhiệt độ ở nơi khai thác dưới độ sâu 400 m luôn mát hơn trên mặt đất Đúng Sai Câu 5 Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng và ở trạng thái rắn chắc Đúng Sai Câu 6 Lãnh thổ nước ta nằm ở nơi tiếp xúc giữa hai địạ mảng: mảng Thái Bình Dương và mảng Âu - Á nên có nhiều thiên tai Đúng Sai Câu 7 Nếu hai địa mảng tách xa nhau, chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép, nhô lên thành núi Đúng Sai Câu 8 Sự di chuyển của các địa mảng không phải là nguyên nhân của A. động đất B. sóng thần núi lửa D. bão tố Câu 9 Sự di chuyển của các địa mảng không làm Hình dạng các lục địa và đại dương thay đổi Địa hình các lục địa thay đổi Khí hậu Trái Đất biến đổi Nơi tiếp xúc các địa mảng thường xảy ra động đất, núi lửa Câu 10 Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau, trong đó có A. 4 địa mảng lớn B. 5 địa mảng lớn 7 địa mảng lớn D. 8 địa mảng lớn ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu: 1 B, 2 B, 3 B, 4 B, 5 A, 6 B, 7 B, 8 D, 9 C, 10 C

Cấu Trúc Kỳ Lạ Bên Dưới Lớp Vỏ Trái Đất

Mới đây, các nhà khoa học phát hiện thấy trong lớp vỏ Trái Đất tồn tại lớp đá có độ kết dính cao và rất cứng, đây có thể là nguyên nhân khiến nhiệt trong Trái Đất không thể thoát được ra ngoài.

Dưới lớp vỏ trái đất tồn tại lớp đá kỳ lạ

Theo tin tức khoa học mới nhất trên tờ Live Science, các nhà nghiên cứu phát hiện có một lớp đá cứng kết dính tồn tại sâu trong bề măt Trái Đất. Lớp đá này có thể là nguyên nhân giúp các mảng kiến tạo – một phần của lớp vỏ Trái Đất – có thể đứng vững khi chúng trượt trên các vùng hút chìm.

Khoa học phát hiện có thành phần mới trong lớp vỏ Trái Đất

Cấu trúc của Trái Đất bao gồm: Lõi, manti và lớp vỏ. Bề mặt Trái Đất (lớp vỏ ngoài) được chia thành các mảng kiến tạo có độ dày khoảng từ 95 đến 105 km, chúng di chuyển rất chậm trên bề mặt Trái Đất trong hàng triệu năm qua. Mỗi mảng kiến tạo bao gồm cả phần lục địa và phần đại dương (trừ mảng kiến tạo thuộc khu vực Thái Bình Dương chỉ có phần Đại dương).

Trong các mảng kiến tạo này, các mép mảng đại dương uốn cong thành tấm thảm lặn hay còn gọi là dòng “trấn áp” dưới phiến lục địa và hút chìm vào lớp vỏ trái đất. Theo Lowell Miyagi, nhà vật lý thuộc đại học Utah, thành phố Salt Lake, cho biết, quá trình này diễn ra rất chậm chạp trung bình phải mất khoảng 300 triệu năm để các mảng kiến tạo có thể lún xuống được.

Phát hiện lớp đá kết dính lạ nằm dưới lớp vỏ Trái Đất

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các mảng kiến tạo di chuyển chậm chạp và có thể kết dính lại với nhau ở phần trên của lớp vỏ tại vị trí thấp hơn với độ sâu khoảng 1500km. Khu vực điển hình có thể nhìn thấy rõ sự di chuyển này là ở dưới bờ biển Indonesia và Nam Mỹ Thái Bình Dương. Việc phát hiện ra một lớp mới trong vỏ Trái Đất có thể giúp các nhà nghiên cứu tìm ra các lớp đá ở phần trên của lớp vỏ Trái Đất có tiềm năng trộn lẫn kim cương nặng hơn gấp 3 lần so với lớp đá khác tại vị trí thấp hơn.

Các nhà khoa học đã sử dụng tia X để quét hàng ngàn tinh thể của khoáng chất ferropericlase, khoáng chất dồi dào bậc hai tại lớp bao dưới của Trái đất. Áp suất đạt tới mức 96 GPa và nhiệt độ cực cao trong nhân sâu của Trái đất làm nén các nguyên tử và electron chặt đến mức chúng tương tác theo một cách hoàn toàn khác. Các nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện ra rằng nồng độ ferropericlase bắt đầu tăng ở độ sâu 660 km với áp suất tương đương, đánh dấu ranh giới giữa lớp vỏ manti phía trên và dưới. Trong cùng điều kiện áp suất ở độ sâu khoảng 1500km, nồng độ ferropericlase tăng gấp ba lần.

Giải mã sự phun trào macma khác nhau bới 1 thành phần lạ dưới lớp vỏ Trái Đất

Ngoài ra, khi nghiên cứu tính chất của ferropericlase nằm sâu dưới lòng đất hòa trộn với bridgmanite, khoáng chất chính trong lớp phủ dưới, các nhà khoa học phát hiện ra lớp đá phủ này có độ cứng và độ kết dính cao hơn 300 lần so với lớp phủ trên và dưới cách nó khoảng 660 km. Ở điều kiện áp suất 1 Pa/s, độ kết dính vào khoảng 0,001.

Phát hiện mới này dấy lên nghi ngờ rằng lòng trái đất nóng hơn so với những thông tin được biết trước đây. Theo Miyagi, lớp đá kết dính này có thể làm giảm khả năng hòa trộn khoáng chất của các lớp đá dưới lớp vỏ trái đất. Do vậy mà nhiệt trong lòng Trái Đất khó có thể thoát ra bên ngoài hành tinh được. Hơn nữa, điều này cũng lý giải sự khác nhau giữa các macma phun trào lên bề mặt đất qua các miệng núi lửa dưới đáy biển. Trong tương lai, các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ lý giải được tại sao hỗn hợp giữa ferropericlase và bridgmanite có thể thích ứng được với áp suất và nhiệt độ khắc nghiệt trong lòng đất.

Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất Bài 10

Cấu tạo bên trong của trái đất bài 10 được giải, chia sẻ bởi cộng đồng giáo viên bộ môn địa uy tín trên cả nước đảm bảo tính chính xác và bám sát chương trình sách mới. Cập nhật nhanh nhất, hay nhất tại Soanbaitap.com.

Cấu tạo bên trong của trái đất Bài 10 thuộc phần: CHƯƠNG I. TRÁI ĐẤT

Hướng dẫn giải bài tập SGK bài 10 Cấu tạo bên trong của trái đất

Độ dày

Trạng thái

Nhiệt độ

Lớp vỏ Trái Đất

Từ 5km đến 70 km

Rắn chắc

Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000oC

Lớp trung gian

Gần 3.000km

Từ quánh dẻo đến lỏng

Khoảng 1.500oC đến 4.700oC

Lõi Trái Đất

Trên 3.000km

Lỏng ở ngoài, rắn ở trong

Cao nhất khoảng 5.000oC

Lời giải chi tiết

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.

– Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°C.

– Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°C.

– Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°C.

Vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính, đó là các địa mảng: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu – Á, Phi, Nam Cực, Ấn Độ và Thái Bình Dương.

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

+ Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°C.

+ Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°C đến 4700°C.

+ Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°C.

Đề bài: Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

Lời giải chi tiết

Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 15% về thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất.

Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai…và là nơii sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.

Đề bài: Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ (dùng compa vẽ hai vòng tròn đồng tâm: vòng đầu có bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lớp trung gian và lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm).

Lời giải chi tiết

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất