Bạn đang xem bài viết Tôn Zam Và Ứng Dụng Trong Sản Xuất được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tôn Zam và ứng dụng trong sản xuất A SEAM 1040
– ZAM: Là ký hiệu viết tắt từ chữ cái đầu tiên của các vật liệu gồm Kẽm (Zn), Nhôm (Al) và Magie (Mg) . -Tôn ZAM (Thép ZAM) là hợp kim của thép với kẽm – nhôm – magie được phát triển bởi hãng Nisshin Steel – Nhật Bản. Lớp mạ của thép ZAM được mạ Nhôm, Magie với hàm lượng chính xác 6% Nhôm và 3% Magie nhằm tăng độ bền cho sản phẩm. Vì vậy Thép ZAM là loại thép có khả năng chống mòn vượt trội hơn so với loại thép mạ kẽm nhúng nóng và thép Galfan. So với tôn mạ thông thường, ZAM được mạ theo quy trình kỹ thuật tiên tiến, được làm nóng và nguội theo một chu trình nhiệt dưới sự kiểm soát khắt khe bởi hệ thống máy tính. Bởi vậy đặc tính và cấu tạo bề mặt của ZAM luôn đồng nhất, láng bóng và tạo nên khả năng chống ăn mòn vượt trội. Tuy nhiên điều đặc biệt nhất ở chỗ bề mặt tôn ZAM có khả năng tự phản ứng với môi trường lắp đặt tạo nên một lớp màng (film) bảo vệ tại các vết đột trong quá trình gia công cũng như vết xước trong quá trình lắp đặt. Có thể nói, bề mặt của ZAM có khả năng tự liền như da của động vật vậy. Khả năng này cho phép giảm đi nhiều bước công nghệ trong sản xuất thang máng cáp (các bước vận chuyển, làm sạch, mạ kẽm nóng, xử lý ba-via), do đó làm giảm thiểu chi phí sản xuất, tạo ra giá thành cạnh tranh tương đương với các sản phẩm từ thép đen rẻ tiền thông thường.
2. Cấu tạo của Tôn Zam
– Trong đó : Mg: Làm tăng khả năng chống rỉ Al: Làm tăng khả năng chống ô xy hoá (nếu không có thành phần AL thì bề mặt tôn sẽ bị đen) Zn: Có tác dụng chống rỉ tại các mép cắt do Zn có phản ứng mạnh hơn thép– Cơ chế chống rỉ của tôn Zam: ZAM là một lớp phủ hợp kim chống ăn mòn đặc biệt có chứa 91% kẽm, 6% nhôm và 3% magie. Tôn ZAM đã được chứng minh là hiệu quả trong chống ăn mòn hơn thép mạ kẽm lên đến 10 lần. Các tính chất hóa học của 6% nhôm và 3% magie là yếu tố chính tạo nên đặc tính này của tôn ZAM.
Các lớp phủ hợp kim sẽ bắt đầu bị oxy hóa khi nó được tiếp xúc với không khí và sự hình thành của sản phẩm ăn mòn tạo ra một lớp bảo vệ trên bề mặt thép. Tỷ lệ nhôm và magie được sử dụng trong Zn là 6% Al-3% Mg hợp kim tạo thuận lợi cho sự hình thành của các sản phẩm chống ăn mòn tối ưu, trong đó chủ yếu là các hợp chất kẽm (phần lớn là kẽm nhôm cacbonat) và các hợp chất vô định hình có chứa nhôm và magie có cấu trúc tinh thể rất tốt và tính bền cao.
Khả năng chống ăn mòn của hợp kim Zn-Al-Mg là do có sự hình thành của lớp oxit bền vững, nó có khả năng bảo vệ tốt hơn so với các oxit của kẽm. Lớp này có thể chống lại ăn mòn trong một thời gian dài bởi lớp hợp kim Zn-Al-Mg cản trở quá trình oxy hóa của vật liệu thép.
3. Tính ưu việt của tôn Zam
Tôn Zam đã được nghiên cứu và phát triển nhằm cải thiện khả năng chống ăn mòn của vật liệu thép trong những môi trường có nhiều nhân tố làm ăn mòn thép. Tôn ZAM được bao bọc bởi một lớp phủ mỏng hơn nhưng có khả năng bảo vệ vật liệu thép tốt hơn sơn thông thường. Lớp phủ này mỏng hơn do đó có thể tiết kiệm chi phí đầu tư. Đồng thời, tôn ZAM cũng có nhiều ưu điểm hơn so với các lớp phủ bảo vệ vật liệu thép khác: – Tuổi thọ dài hơn – Chi phí bảo trì thấp hơn – Trọng lượng của lớp phủ thấp hơn so với lớp phủ các kim loại khác – Giảm chi phí – Thân thiện với môi trường.
4. Các thử nghiệm tiến hành trên ZAM
4.1 Thử nghiệm Phun muối bề mặt trong vòng 4h
– Chống ăn mòn: ZAM là loại thép siêu bền, có khả năng chống mòn cao hơn Thép Mạ kẽm từ 10 đến 20 lần và cao hơn Thép Galfan (là loại thép mạ 5% nhôm và kẽm) khoảng từ 5 đến 8 lần. – Độ bền cao: Lớp mạ của thép ZAM cứng hơn loại thép mạ kẽm thông thường. Vì vậy thép ZAM có tuổi thọ cao hơn dù sử dụng trong môi trường dễ bị xói mòn và trầy xước. – Tiết kiệm: Thép ZAM có khả năng chống bào mòn tốt không chỉ trên mặt phẳng mà còn ở các góc cắt dễ bị bào mòn trong khi vận chuyển, do đó sẽ giúp giảm chi phí sử dụng cho việc chống bào mòn và trầy xước như mạ nhúng nóng kẽm, mạ kẽm điện phân và một số phương pháp sử dụng cromat cũng như sơn đối với thép mạ nóng và mạ lạnh. Thép ZAM là một sản phẩm mới được ưa chuộng để thay thế cho thép mạ nhúng nóng thông thường được sử dụng trước đây.
– Thép ZAM được sử dụng làm vật liệu cấu trúc nhà ở trong xây dựng, vật liệu lan sóng, cách âm trong các ứng dụng điện máy, vật liệu trong điều hòa không khí, container, khay cáp, các tín hiệu giao thông, vật liệu cung cấp điện, tủ điện, thang máng cáp, vật liệu nông nghiệp, vật liệu nhà kính và một số thiết bị nông nghiệp. – Trong tủ điện: Tôn Zam được ứng dụng làm thanh bệ gá đỡ các thiết bị phía trong tủ điện chiếm 40~60% khối lượng vỏ tủ điện.
– Ứng dụng làm thang máng cáp
Đơn Vị Sản Xuất Máng Cáp Bằng Tôn Zam (Tôn Tráng Kẽm) Giá Rẻ Tại Hà Nội
Đơn vị sản xuất máng cáp bằng tôn Zam (tôn tráng kẽm) giá rẻ tại Hà Nội
1. Tôn ZAM là gì: – ZAM: Là ký hiệu viết tắt từ chữ cái đầu tiên của các vật liệu gồm Kẽm (Zn), Nhôm (Al) và Magie (Mg) . – Tôn ZAM (Thép ZAM) là hợp kim của thép với kẽm – nhôm – magie được phát triển bởi hãng Nisshin Steel – Nhật Bản. Lớp mạ của thép ZAM được mạ Nhôm, Magie với hàm lượng chính xác 6% Nhôm và 3% Magie nhằm tăng độ bền cho sản phẩm. Vì vậy Máng cáp tôn ZAM là loại máng cáp có khả năng chống mòn vượt trội hơn so với loại máng mạ kẽm nhúng nóng và máng cáp Galfan. So với tôn mạ thông thường, ZAM được mạ theo quy trình kỹ thuật tiên tiến, được làm nóng và nguội theo một chu trình nhiệt dưới sự kiểm soát khắt khe bởi hệ thống máy tính. Bởi vậy đặc tính và cấu tạo bề mặt của ZAM luôn đồng nhất, láng bóng và tạo nên khả năng chống ăn mòn vượt trội.
2. Tính ưu việt của máng cáp tôn Zam Máng cáp tôn Zam đã được nghiên cứu và phát triển nhằm cải thiện khả năng chống ăn mòn của vật liệu thép trong những môi trường có nhiều nhân tố làm ăn mòn thép. máng cáp tôn ZAM được bao bọc bởi một lớp phủ mỏng hơn nhưng có khả năng bảo vệ vật liệu thép tốt hơn sơn thông thường. Lớp phủ này mỏng hơn do đó có thể tiết kiệm chi phí đầu tư. Đồng thời, máng cáp tôn ZAM cũng có nhiều ưu điểm hơn so với các lớp phủ bảo vệ vật liệu thép khác: – Tuổi thọ dài hơn – Chi phí bảo trì thấp hơn – Trọng lượng của lớp phủ thấp hơn so với lớp phủ các kim loại khác – Giảm chi phí – Thân thiện với môi trường. – Độ bền cao: Lớp mạ của máng cáp tôn ZAM cứng hơn loại máng cáp tôn mạ kẽm thông thường. Vì vậy máng cáp tôn ZAM có tuổi thọ cao hơn dù sử dụng trong môi trường dễ bị xói mòn và trầy xước. – Tiết kiệm: máng cáp tôn ZAM có khả năng chống bào mòn tốt không chỉ trên mặt phẳng mà còn ở các góc cắt dễ bị bào mòn trong khi vận chuyển, do đó sẽ giúp giảm chi phí sử dụng cho việc chống bào mòn và trầy xước như mạ nhúng nóng kẽm, mạ kẽm điện phân và một số phương pháp sử dụng cromat cũng như sơn đối với thép mạ nóng và mạ lạnh. Máng cáp tôn ZAM là một sản phẩm mới được ưa chuộng để thay thế cho máng cáp mạ nhúng nóng thông thường được sử dụng trước đây.
LÝ DO NÊN CHỌN MÁNG CÁP TÔN ZAM TẠI CƠ ĐIỆN NP VIỆT NAM
– Công ty TNHH Cơ điện NP Việt Nam luôn xác định chất lượng sản phẩm và dịch vụ là mục tiêu hàng đầu để nhận được niềm tin của khách hàng và là tiền đề cho sự phát triển bền vững của công ty. – Chúng tôi cam kết giao hàng đúng tiến độ, sản phẩm đúng theo yêu cầu của khách hàng với giá cả cạnh tranh. – Khi mua các sản phẩm của Cơ điện NP Việt Nam, các bạn sẽ được tư vấn nhiệt tình, giúp khách hàng giảm thiểu chi phí mà vẫn đảm bảo được chất lượng trên từng sản phẩm. Đảm bảo quý khách sẽ cảm thấy yên tâm và hài lòng khi hợp tác với công ty chúng tôi.
Lợi Ích Ứng Dụng Của Robot Trong Sản Xuất Ô Tô
Trong thời đại công nghiệp 4.0, hệ thống các loại robot trong sản xuất ô tô càng trở nên quan trọng và cần thiết để tạo ra được những chiếc xe hơi với nhiều tính năng đột phá mới.
Tìm hiểu robot là gì?
được hiểu là một loại máy móc đặc biệt, cho phép thực hiện các công việc, thao tác một cách tự động dựa vào sự điều khiển của máy tính hoặc cá vi mạch điện tử được lập trình sẵn từ trước.
Robot trong sản xuất ô tô là tổng hợp tất cả các loại robot công nghiệp, cánh tay robot được thiết lập và sử dụng cho mục đích phục vụ công việc sản xuất, lắp ráp các bộ phận, chi tiết, nội thất của ô tô.
Một dây chuyền sản xuất ô tô bao gồm rất nhiều loại robot khác nhau, giúp thay thế con người thực hiện các thao tác khó khăn, độc hại một cách dễ dàng, giúp tạo ra những sản phẩm có độ chính xác cao.
Đặc điểm cấu tạo của robot công nghiệp
Tùy từng loại robot công nghiệp mà nó có đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản, robot trong sản xuất ô tô thường được cấu tạo gồm các bộ phận, chi tiết chính sau:
– Tay máy
Bộ phận cơ khí này bao gồm các khâu được liên kết với nhau bằng các khớp nối cơ khí như khớp tịnh tiến, khớp xoay, khớp trượt…Tay máy được thiết kế chắc chắn, linh hoạt, tương tự như cánh tay người bình thường. Nó cho phép cử động dễ dàng, chuyển động khéo léo và thực hiện các thao tác, công việc một cách nhanh chóng, chính xác.
– Hệ thống điều khiển
Bộ phận điều khiển của robot trong sản xuất ô tô thực hiện nhiệm vụ tiến hành các thao tác sau khi các tín hiệu đã được tiếp nhận và xử lý.
– Phần mềm
Nhờ có phần mềm mà người sử dụng có thể truyền đạt cho robot các nhiệm vụ phải thực hiện. Đồng thời, hướng dẫn cho nó cách thực hiện chi tiết, cụ thể.
– Động cơ servo
là một hệ thống quan trọng, là nền tảng để phát triển một hệ thống tự động, một robot.
– Bộ truyền vitme đai ốc
Cơ cấu trục vitme đai ốc là bộ phận truyền động có tác dụng biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến với độ chính xác và hiệu suất cao.
Ngoài ra, các loại robot dùng trong sản xuất ô tô còn có các bộ phận khác như thanh trượt vuông, con trượt vuông, thanh trượt tròn, con trượt tròn, gối đỡ con trượt tròn, bộ truyền đai răng, vòng bi, bạc đạn, thiết bị khí nén, giảm chấn…
Lợi ích khi sử dụng robot trong sản xuất ô tô
Không phải ngẫu nhiên mà robot được xem là “lao động trong tương lai” mà bởi nó có vai trò rất quan trọng và đem lại nhiều lợi ích sử dụng thiết thực sau:
– Giúp thay thế con người thực hiện dễ dàng, hiệu quả cá công đoạn, thao tác khó khăn, trong điều kiện môi trường nhiệt độ cao, độc hại và nguy hiểm.
– Góp phần nâng cao năng suất lao động, đảm bảo việc lắp ráp chính xác cao.
– Có tính an toàn, đáng tin cậy cao.
– Đem lại lợi thế công nghiệp nhờ việc giảm thời gian sản xuất trên dây chuyền lắp ráp ô tô.
– Ứng dụng các cánh tay robot dễ dàng, tiện lợi mà không làm thay đổi bố cục dây chuyền sản xuất.
– Góp phần tạo ra sự linh hoạt, đột phá cho ngành sản xuất, chế tạo ô tô
Phạm vi ứng dụng của robot trong sản xuất, chế tạo ô- tô
Các loại cánh tay robot, robot công nghiệp có phạm vi ứng dụng rộng rãi trong sản xuất xe hơi:
– Ứng dụng trong các xưởng đúc
– Máy cắt laser
– Máy ép khuôn
– Sử dụng trong các ứng dụng kiểm soát chất lượng, vặn ốc vít, lắp đặt, dán nhãn, kẹp gắp.
– Với những cánh tay robot lớn, có khả năng nâng hạ tải trọng cao và tầm với dài được sử dụng để thực hiện các công việc nâng thân xe, lắp kính chắn gió, gắn bánh xe.
– Sử dụng để hàn, gắn các tiểu khung như giá đỡ.
Lợi Ích Khi Ứng Dụng Iot Trong Doanh Nghiệp Sản Xuất
IoT là viết tắt 3 chữ cái đầu trong tiếng Anh của “Internet of Things” có thể hiểu đơn giản là kết nối vạn vật với nhau thông qua Internet. Hiện nay việc kết nối giữa con người với nhau thông qua mạng xã hội là rất phổ biến, nhưng khoảng 10 năm về trước thì là một khái niệm rất xa lạ với hầu hết mọi người. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì chỉ khoảng 5 năm nữa thôi khái niệm IoT sẽ phổ biến như mạng xã hội hiện nay.
Ứng dụng IoT trong doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại là xu thế tất yếu
Với sự tiện ích của mình việc ứng dụng IoT trong doanh nghiệp đã giúp cho việc sản xuất và quản lý trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Không khó để nhận thấy trong các nhà máy hiện đại IoT đã có mặt ở hầu hết các khâu, đặc biệt thể hiện thông qua việc sử dụng cảm biến với những chức năng khác nhau.
Thế giới đang ở giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0- cuộc cách mạng được bắt đầu từ thế kỷ XXI và được xây dựng dựa trên cuộc cách mạng số, đặc trưng bởi IoT (Internet of Things), trí tuệ nhân tạo AI và dữ liệu lớn Big Data. Những công nghệ hiện tại này ngày càng hiện đại vì vậy đang làm biến đổi xã hội và nền kinh tế toàn cầu.
IoT đã và đang trở thành một xu hướng tất yếu không chỉ cho cộng đồng mà còn cả các doanh nghiệp. “Ai là kẻ thức thời, người đó sẽ thành công”. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã khiến cụm từ Internet of Things trở nên không còn xa lạ với nhiều người. Theo như dự đoán của trang Garnet tính đến thời điểm hiện tại đã có hơn 3,1 tỷ vật được kết nối với Internet và đến năm 2020 sẽ đạt ngưỡng 7,6 tỷ. Chẳng phải bỗng nhiên mà người ta đi đổ xô vào sử dụng IoT, không những có thể tăng năng suất, giảm chi phí, mà trải nghiệm khách hàng cũng được cải thiện rất nhiều. Đó chính là lý do IoT trở thành một miếng mồi bắt buộc phải ăn đối với các nhà doanh nghiệp.
Những lợi ích vượt trội nhận được khi ứng dụng IoT trong doanh nghiệp
Internet of Things hiện nay đang là một giải pháp đầy sức mạnh cho sản xuất, việc ứng dụng IoT trong doanh nghiệp hiện đang mang những lợi ích vô cùng vượt trội. Vậy những lợi ích mà IoT mang lại cho là gì?
Cơ hội nhận được khi ứng dụng IoT trong doanh nghiệp rất thực tế. Có thể mọi người đều biết, sự kết nối đang định hình lạ3i quá trình thiết kế sản phẩm. Kết nối IoT cho phép con người thu thập dữ liệu có thể sử dụng để dự đoán nhu cầu và làm ra các sản phẩm hiệu quả và chất lượng hơn. Mặt khác, đây cũng là cơ hội cho các công ty cung cấp dịch vụ gia tăng giá trị, giúp mở rộng khả năng của họ trên thị trường.
Theo nghiên cứu của Gartner Research, các sản phẩm và dịch vụ IoT sẽ tạo ra doanh thu gia tăng vượt 300 tỷ USD vào năm 2020. Giá trị kinh toàn cầu sẽ đạt 1900 tỷ USD thông qua việc bán tại các thị trường khác nhau. Viện nghiên cứu McKinsey Global cũng cho rằng, IoT sẽ có tác động mạnh mẽ về mặt kinh tế với tất cả những công nghệ đột phá, có thể đạt 36 nghìn tỷ USD trong chi phí vận hành.
Dữ liệu lớn: Doanh nghiệp có khả năng nắm bắt và tận dụng phần lớn dữ liệu, tạo ra những thông tin hữu ích để cải thiện quy trình sản phẩm.
Sản phẩm có tính kết nối: Việc kết nối máy móc với cảm biến thông qua Internet cho phép các nhà sản xuất hoặc các nhà cung cấp theo dõi sản xuất từ xa từ đó phát hiện những vấn đề trước khi gặp phải sự cố nghiêm trọng gây ra hiện tượng tắc nghẽn và thời gian chết của máy móc. Dữ liệu được sử dụng có thể áp dụng một cách chủ động và tự động bởi các máy móc nhằm cải thiện hiệu suất dòng sản phẩm, lập kế hoạch, tránh gián đoạn hoặc cho phép các nhà cung cấp đẩy mạnh việc cập nhật phần mềm để trực tiếp trang bị cho các thiết bị thông qua Internet.
Cung cấp dịch vụ: các nhà sản xuất có thể tạo ra các mô hình kinh doanh mới kết hợp các sản phẩm của họ với các dịch vụ đi kèm như bảo trì dự trù và phân tích dữ liệu được cung cấp thông qua Internet.
Tối ưu hóa sản phẩm: bằng cách tận dụng dữ liệu vận hành thế giới thực, các doanh nghiệp có thể tận dụng những thông tin này để bố trí và thiết kế những thế hệ sản phẩm kế tiếp đạt chất lượng và hiệu suất cao.
Tóm lại, IoT đang và chắc chắn sẽ tạo ra những biến chuyển rất lớn trong lĩnh vực kinh doanh cũng như công nghệ. Đối với những người đã có kinh nghiệm hoạt động IoT, cần tiếp tục duy trì và đẩy mạnh tốc độ ấy, tạo tiền đề cho việc phát triển sau này. Còn những ai chưa kịp để chuẩn bị sẵn sàng kiến thức cho mình thì hãy bổ sung kịp thời, đúng lúc để tránh bị “thụt lùi” lại phía sau.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tôn Zam Và Ứng Dụng Trong Sản Xuất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!