Xu Hướng 5/2023 # Tính Toán Lựa Chọn Máy Thổi Khí Cho Công Trình Xử Lý Nước Thải # Top 6 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Tính Toán Lựa Chọn Máy Thổi Khí Cho Công Trình Xử Lý Nước Thải # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Tính Toán Lựa Chọn Máy Thổi Khí Cho Công Trình Xử Lý Nước Thải được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY THỔI KHÍ LONGTECH

CHO CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Trong các quá trình XLNT bằng phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí, Ô xy rất cần thiết để Ô xy hóa các chất hữu cơ mà vi khuẩn hấp thụ được. Chế đô Ô xy rất quan trọng đối với sự hoạt động của vi sinh vật trong các công trình XLNT. Ô xy cung cấp trong các Aeroten để vi khuẩn Ô xy hóa sinh hóa các chất hữu cơ, chuyển Nito amôn thành Nitơrit, Nitơrat và trộn đều bùn hoạt tính với nước thải.

Trong bất kỳ công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí thì lượng Ô xy cần thiết cho vi khuẩn để thực hiện quá trình Ô xy hóa như sau:

Lượng Ô xy cần thiết = Lượng Ô xy hóa ngoại bào các chất hữu cơ + Lượng Ô xy để vi khuẩn thực hiện nitrat hóa + Lượng Ô xy ô xy hóa nội bào các chất hữu cơ

Trong thực tế, để Ôxy hóa hoàn toàn 1 kg BOD thì cần từ 1,5 đến 1,8 kg O2 (phụ thuộc vào đặc điểm hệ thống cấp và phân phối khí)

♦  Đối với Aeroten, cường độ thổi khí nhỏ nhất (Imin) phụ thuộc vào độ sâu của hệ thống phân phối khí. Việc xác định Imin­ được tính theo TCXDVN 51:2006

       Hs (m)

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1

3

4

5

6

   Imin (m3/m2.h)

43

42

38

32

28

24

4

3,5

3

2,5

 

♦  Để không phá cấu trúc của bùn hoạt tính trong bể Aeroten thì Imin ≤ 100 m3/m2.h

♦  Đối với quá trình làm thoáng sơ bộ và đông tụ sinh học trước khi lắng. Lượng không khí được chọn là 0,5 m3 khí/m3 nước thải. thời gian làm thoáng từ 15 – 20 phút

♦  Đối với bể tuyển nổi, cường độ cấp khí là 40 – 50 m3/m2 mặt đáy bể trong 1 giờ

♦  Đối với bể lắng cát thổi khí, cường độ cấp khí là 3 – 5 m3/m2 mặt bể trong 1 giờ

♦  Đối với quá trình làm giàu ô xy cho sông hồ, để khắc phục hiện tượng phân tầng và ô xy hóa sinh hóa chất hữu cơ trong nguồn nước bị ô nhiễm bởi nước thải đô thị, lượng không khí cần  cấp là 0,1 – 0,6 m3/1m3 nước nguồn.

Đối với các công trình XLNT bằng phương pháp sinh học hiếu khí, có thể tính toán lựa chọn các thiết bị cấp khí như sau:

1. Cung cấp ô xy cho nước thải bằng máy thổi khí Longtech (Roots blower) và hệ thống phân phối, khuếch tán khí.

1.1. Tính toán lựa chọn máy thổi khí Longtech – Đài Loan

 

♦  Lượng không khí cần cấp cho quá trình xử lý nước thải tính theo công thức

Qk = Qtt.D (m3 khí/h)

+ Qtt – lưu lượng nước thải tính toán (m3/h)

+ D – Lượng không khí cần thiết để xử lý 1 m3 nước thải (m3 khí/ m3 nước thải)

♦  Áp lực của máy thổi khí tính theo công thức

+ Hs – Độ ngập của thiết bị phân tán khí trong nước (m)

♦  Công suất của máy thổi khí được tính theo công thức sau

+ QK – Tổng lưu lượng khí cấp cho bể xử lý (m3/h)

+ η – Hệ số sử dụng hữu ích của máy thổi khí (lấy khoảng 0,5 – 0,75)

Từ các tính toán kỹ thuật như trên chúng ta lựa chọn Model máy thổi khí Longtech có các thông số về lưu lượng khí, áp lực máy, công suất điện năng, kích thước chi tiết của máy phù hợp thông qua Cataloge của nhà sản xuất.

Ví dụ về cách lựa chọn máy thổi khí Longtech cho bể xử lý hiếu khí.

Gỉa sử lưu lượng khí cần theo tính toán là: Q = 2.8 m3/phút; áp lực cần thiết của hệ thống cấp khí là H = 5m. Vậy căn cứ vào bảng sau của nhà sản xuất.

Từ bảng trên ta lựa chọn được loại máy có thông số kỹ thuật đáp ứng là LT – 065; Lưu lượng khí là Qs = 2,96 m3/h; Áp lực H = 5m (5000 mmAq); Công suất điện 5,5 kw.

1.2. Tính toán lựa chọn thiết bị phân phối khí Longtech – Đài Loan

Để thực hiện việc phân phối khí Ô xy đều trên toàn bộ diện tích bể. có thể sử dụng:

+ Hệ thống phân phối khí bằng đĩa

            

              Đĩa phân phối khí bọt mịn                            Đĩa phân phối bọt lớn

           Lưu lượng: 0.02 – 0.2 m3/phút              Lưu lượng: 0.08 – 0.1 m3/phút

 

+ Hệ thống phân phối khí bằng ống

Việc lựa chọn thiết bị phân tán khí phụ thuộc vào từng quy mô công trình. Đảm bảo cường độ khí phân tán phải đảm bảo lớn hơn giá trị tối thiểu để có thể tách cặn bẩn chui ra khỏi các lỗ và phải nhỏ hơn giá trị tối đa để vận tốc nổi không lớn, giữ được thời gian tiếp xúc của khí và nước.

Đối với các đĩa phân phối khí bọt mịn, kích thước bọt khí từ 1 – 6mm

Đối với hệ ống đục lỗ, đĩa khí thô thì kích thước bọt khí từ 2 – 10 mm

1.3. Lựa chọn thiết bị giảm âm Longtech – Đài Loan

Một số công trình đòi hỏi phải đảm bảo không phát sinh ra tiếng ồn khi các máy móc hoạt động, nhằm đảm bảo môi trường sống xung quanh. Vì thế Longtech đã cung cấp đồng bộ thiết bị trên.

Download Catalogue

Vũ Quốc Việt

Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Dệt Nhuộm 500 M3 Ngày Đêm

Published on

Tài liệu này có tính phí xin vui lòng liên hệ facebook để được hỗ trợ Liên hệ page để nhận link download sách và tài liệu: https://www.facebook.com/garmentspace https://www.facebook.com/garmentspace.blog My Blog: http://garmentspace.blogspot.com/ Từ khóa tìm kiếm tài liệu : Wash jeans garment washing and dyeing, tài liệu ngành may, purpose of washing, definition of garment washing, tài liệu cắt may, sơ mi nam nữ, thiết kế áo sơ mi nam, thiết kế quần âu, thiết kế veston nam nữ, thiết kế áo dài, chân váy đầm liền thân, zipper, dây kéo trong ngành may, tài liệu ngành may, khóa kéo răng cưa, triển khai sản xuất, jacket nam, phân loại khóa kéo, tin học ngành may, bài giảng Accumark, Gerber Accumarkt, cad/cam ngành may, tài liệu ngành may, bộ tài liệu kỹ thuật ngành may dạng đầy đủ, vật liệu may, tài liệu ngành may, tài liệu về sợi, nguyên liệu dệt, kiểu dệt vải dệt thoi, kiểu dệt vải dệt kim, chỉ may, vật liệu dựng, bộ tài liệu kỹ thuật ngành may dạng đầy đủ, tiêu chuẩn kỹ thuật áo sơ mi nam, tài liệu kỹ thuật ngành may, tài liệu ngành may, nguồn gốc vải denim, lịch sử ra đời và phát triển quần jean, Levi’s, Jeans, Levi Straus, Jacob Davis và Levis Strauss, CHẤT LIỆU DENIM, cắt may quần tây nam, quy trình may áo sơ mi căn bản, quần nam không ply, thiết kế áo sơ mi nam, thiết kế áo sơ mi nam theo tài liệu kỹ thuật, tài liệu cắt may,lịch sử ra đời và phát triển quần jean, vải denim, Levis strauss cha đẻ của quần jeans. Jeans skinny, street style áo sơ mi nam, tính vải may áo quần, sơ mi nam nữ, cắt may căn bản, thiết kế quần áo, tài liệu ngành may,máy 2 kim, máy may công nghiệp, two needle sewing machine, tài liệu ngành may, thiết bị ngành may, máy móc ngành may,Tiếng anh ngành may, english for gamrment technology, anh văn chuyên ngành may, may mặc thời trang, english, picture, Nhận biết và phân biệt các loại vải, cotton, chiffon, silk, woolCÁCH MAY – QUY CÁCH LẮP RÁP – QUY

1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHCN & QLMT …… ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỒ ÁN SVTH: Nhóm 6 Lớp: ĐHMT 1 Viện: KHCN & QLMT GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hoàn Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 04 năm 2008

2. 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………….4 1. Tính cần thiết của đề tài ……………………………………………………………………5 2. Mục tiêu của đề tài……………………………………………………………………………6 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài …………………………………………………………6 4. Tính mới của đề tài…………………………………………………………………………..6 5. Giới hạn của đề tài……………………………………………………………………………6 CHƯƠNG 1 ……………………………………………………………………………………………..6 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM ………………………………………………………..7 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM……………………………………….7 1.1.1 Các quá trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm ………………………..7 1.1.2 Các loại thuốc nhuộm thường dùng trong ngành dệt nhuộm………..10 1.1.3 Nhu cầu về nước và nước thải trong xí nghiệp dệt nhuộm ……………11 1.2 CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM CHÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM………………………………………………………………………………………..12 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM ĐẾN NGUỒN TIẾP NHẬN……………….14 CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………………………………16 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM ……………….16 2.1 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC ………………..16 2.1.1 Song chắn rác…………………………………………………………………………..16 2.1.2 Lưới chắn rác…………………………………………………………………………..17 2.1.3 Bể điều hòa ………………………………………………………………………………17 2.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC ……………..17 2.2.1 Phương pháp trung hòa…………………………………………………………….17 2.2.2 Phương pháp oxy hóa và khử…………………………………………………….18 2.3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA – LÝ ………………19 2.3.1 Quá trình keo tụ tạo bông………………………………………………………….19 2.3.2 Phương pháp trích ly ………………………………………………………………..19 2.4 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC……………..20 2.5 MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM20 2.5.1 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trong nước……………………….20 2.5.1.1 Qui trình công nghệ tổng quát xử lý nước thải nhuộm vải …………20 2.5.1.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm đang được áp dụng ..23 2.5.2 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới……………………..24 2.5.2.1 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm sợi bông ở Hà Lan………….24 2.5.2.2 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm ở Greven (CHLB Đức)……25 CHƯƠNG 3 ……………………………………………………………………………………………26 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM………………….26 VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ ……………………………………26 3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ………………………………………………..26

3. 3 3.1.1 Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ dựa vào các yếu tố cơ bản sau: ……..26 3.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác………………………………………………26 MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………….4 1. Tính cần thiết của đề tài ……………………………………………………………………5 2. Mục tiêu của đề tài……………………………………………………………………………6 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài …………………………………………………………6 4. Tính mới của đề tài…………………………………………………………………………..6 5. Giới hạn của đề tài……………………………………………………………………………6 CHƯƠNG 1 ……………………………………………………………………………………………..6 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM ………………………………………………………..7 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM……………………………………….7 1.1.1 Các quá trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm ………………………..7 1.1.2 Các loại thuốc nhuộm thường dùng trong ngành dệt nhuộm………..10 1.1.3 Nhu cầu về nước và nước thải trong xí nghiệp dệt nhuộm ……………11 1.2 CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM CHÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM………………………………………………………………………………………..12 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM ĐẾN NGUỒN TIẾP NHẬN……………….14 CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………………………………16 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM……………….16 2.1 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC ………………..16 2.1.1 Song chắn rác…………………………………………………………………………..16 2.1.2 Lưới chắn rác…………………………………………………………………………..17 2.1.3 Bể điều hòa ………………………………………………………………………………17 2.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC ……………..17 2.2.1 Phương pháp trung hòa…………………………………………………………….17 2.2.2 Phương pháp oxy hóa và khử…………………………………………………….18 2.3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA – LÝ ………………19 2.3.1 Quá trình keo tụ tạo bông………………………………………………………….19 2.3.2 Phương pháp trích ly ………………………………………………………………..19 2.4 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC……………..20 2.5 MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM20 2.5.1 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trong nước……………………….20 2.5.1.1 Qui trình công nghệ tổng quát xử lý nước thải nhuộm vải …………20 2.5.1.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm đang được áp dụng: 23 2.5.2 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới……………………..24 2.5.2.1 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm sợi bông ở Hà Lan………….24 2.5.2.2 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm ở Greven (CHLB Đức)……25 CHƯƠNG 3 ……………………………………………………………………………………………26 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM………………….26 VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ ……………………………………26 3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ………………………………………………..26 3.1.1 Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ dựa vào các yếu tố cơ bản sau: ……..26 3.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác………………………………………………26 3.1.3 Các phương án được đề xuất……………………………………………………..27 3.1.4 Chức năng nhiệm vụ từng công trình đơn vị:………………………………31

4. 4 3.1.5 Thuyết minh quy trình công nghệ………………………………………………33 3.2 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ……………………………………34 3.2.1 Xác định mức độ cần thiết xử lý chất thải …………………………………..34 3.2.2 Lưới chắn rác…………………………………………………………………………..34 3.2.3 Bể điều hòa ………………………………………………………………………………35 3.2.4 Bể phản ứng……………………………………………………………………………..41 3.2.5 Bể lắng I…………………………………………………………………………………..44 3.2.6 Bể Aerotank……………………………………………………………………………..50 3.2.7 Bể lắng II …………………………………………………………………………………58 3.2.8 Bể nén bùn (kiểu đứng)……………………………………………………………..62 3.2.9 Máy nén bùn…………………………………………………………………………….64 3.2.10 Bể tiếp xúc ……………………………………………………………………………..65 3.2.11 Bể trộn hóa chất……………………………………………………………………..68 3.3 TÍNH TOÁN HÓA CHẤT SỬ DỤNG…………………………………………….69 3.3.1 Bể chứa Urê (nồng độ 10%) và van điều chỉnh dung dịch Urê (cho vào bể Aerotank)………………………………………………………………………………69 3.3.2 Bể chứa axit photphoric (H3PO4) và van điều chỉnh châm H3PO4 (cho vào bể Aerotank)………………………………………………………………………………70 3.3.3 Bể chứa dung dịch axit H2SO4 và bơm châm H2SO4 (cho vào bể điều hòa) 70 3.3.4 Chất trợ lắng polymer dạng bột sử dụng ở bể lắng I ……………………71 CHƯƠNG 4 ……………………………………………………………………………………………72 KHÁI TOÁN KINH TẾ…………………………………………………………………………..72 4.1 Phần xây dựng ……………………………………………………………………………..72 4.2 Phần thiết bị…………………………………………………………………………………72 4.3 Phần quản lý vận hành………………………………………………………………….73 4.4 Chi phí điện năng………………………………………………………………………….73 4.5 Chi phí hóa chất……………………………………………………………………………74 4.6 Chi phí sửa chữa nhỏ…………………………………………………………………….74 4.7 Tính giá thành chi phí xử lý 1m3 nước thải ……………………………………..74 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………..76 MỞ ĐẦU

5. 5 1. Tính cần thiết của đề tài Dệt nhuộm ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn với nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao. Trong chiến lược phát triển kinh tế của ngành dệt nhuộm, mục tiêu đặt ra đến năm 2010 sản lượng đạt trên 2 tỉ mét vải, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,5 – 4 tỉ USD, tạo ra khoảng 1 triệu việc làm. Tuy nhiên, đây chỉ là điều kiện cần cho sự phát triển, để ngành công nghiệp dệt nhuộm phát triển thật sự thì chúng ta phải giải quyết vấn đề nước thải và khí thải một cách triệt để. Công nghệ dệt nhuộm sử dụng một lượng nước khá lớn phục vụ cho các công đoạn sản xuất đồng thời xả ra một lượng nước thải bình quân 12 – 300 m3 /tấn vải. Trong đó, nguồn ô nhiễm chính là từ nước thải công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy. Nước thải giặt có pH: 9 – 12, hàm lượng chất hữu cơ cao (có thể lên đến 3000 mg/l), độ màu trên dưới 1000 Pt – Co, hàm lượng SS có thể bằng 2000 mg/l. Theo kết quả phân tích nước thải ở làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc (Hà Tây) thì chỉ số BOD là 67 – 159mg/l; COD là 139 – 423mg/l; SS là 167 – 350mg/l, và kim loại nặng trong nước như Fe là 7,68 mg/l; Pb là 2,5 mg/l; Cr6+ là 0.08 mg/l [Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ tư lệnh hoá học, 2003]. Theo số liệu của Sở Tài nguyên Môi trường Thái Bình, hàng năm làng nghề Nam Cao sử dụng khoảng 60 tấn hóa chất các loại như ôxy già, nhớt thủy tinh, xà phòng, bồ tạt, Javen, thuốc nhuộm nấu tẩy và in nhuộm. Các thông số ô nhiễm môi trường ở Nam Cao cho thấy hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải cao hơn tiêu chuẩn cho phép 3,75 lần, hàm lượng BOD cao hơn tiêu chuẩn cho phép tới 4,24 lần, hàm lượng COD cao hơn tiêu chuẩn cho phép 3 lần. Thực chất, tiêu chuẩn Greentrade Barrier – tiêu chuẩn thương mại “xanh”, cũng chính là một rào cản thương mại xanh. Rào cản thương mại xanh được áp dụng đối với hàng may mặc là đòi hỏi các sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sinh thái quy định, an toàn về sức khỏe đối với người sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất, bắt buộc các nhà xuất khẩu phải tuân thủ. Như vậy là, trong cuộc cạnh tranh quyết liệt sau khi hạn ngạch dệt may được rỡ bỏ và một số tiêu chuẩn được các thị trường EU, Mỹ, Nhật… Áp dụng, thì rào cản thương mại “xanh” là một thách thức, trở ngại lớn đối với tất cả các nước xuất khẩu hàng dệt may.

6. 6 Chính vì những yêu cầu hết sức cấp thiết đó nên trong chuyên đề này nhóm sẽ đề xuất “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải ngành dệt nhuộm công suất 500m3 /ngày đêm”. 2. Mục tiêu của đề tài Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm có công suất 500m3 /ngày đêm đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 1995, nước thải loại B. 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài 1. Biên hội và tổng hợp tài liệu. 2. So sánh đối chiếu và lựa chọn công nghệ. 3. Trích dẫn một số tiêu chuẩn trong TCVN 5495 – 1995. 4. Tính toán và đề xuất công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm. 4. Tính mới của đề tài Hiện nay các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm đa số đều sử dụng phương pháp hóa lý, như vậy sẽ tiêu tốn một lượng hóa chất rất lớn và không đáp ứng được yêu cầu kinh tế, làm cho giá thành xử lý 1m3 nước thải sẽ rất lớn. Trong chuyên đề này sẽ trình bày phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp sinh học kết hợp với hóa lý, nhằm xử lý triệt để nước thải và mang lại tính kinh tế trong quá trình xử lý. Tỉnh Long An hiện nay có nhiều nhà máy dệt nhuộm nhưng vẫn chưa có hệ thống xử lý hoạt động hiệu quả, nhóm chúng tôi hy vọng tập tài liệu này sẽ được áp dụng để xử lý nước thải ngành dệt nhuộm trên địa bàn tỉnh. 5. Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ trình bày quy trình công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm đạt tiêu chuẩn loại B theo TCVN 5945 – 1995. Với các thông số đầu vào như sau: pH = 8 – 10 BOD5 = 860 (mg/l) COD = 1430 (mg/l) SS = 560 (mg/l) Độ màu = 1000 (Pt – Co) CHƯƠNG 1

7. 7 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp dệt là xơ bông, xơ nhân tạo hoặc tổng hợp và len. Ngoài ra còn dùng các xơ đay gai, tơ tằm. 1.1.1 Các quá trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm Thông thường công nghệ dệt – nhuộm gồm ba quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt vải và xử lý (nấu tẩy), nhuộm và hoàn thiện vải. Trong đó được chia thành các công đoạn sau: Làm sạch nguyên liệu: nguyên liệu thường được đóng dưới các dạng kiện bông thô chứa các sợi bong có kích thước khác nhau cùng với các tạp chất tự nhiên như bụi, đất, hạt, cỏ rác… Nguyên liệu bông thô được đánh tung, làm sạch và trộn đều. Sau quá trình là, sạch, bông được thu dưới dạng các tấm phẳng đều. Chải: các sợi bông được chải song song và tạo thành các sợi thô. Kéo sợi, đánh ống, mắc sợi: tiếp tục kéo thô tại các máy sợi con để giảm kích thước sợi, tăng độ bền và quấn sợi vào các ống sợi thích hợp cho việc dệt vải. Sợi con trong các ống nhỏ được đánh ống thành các quả to để chuẩn bị dệt vải. Tiếp tục mắc sợi là dồn qua các quả ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi. Hồ sợi dọc: hồ sợi bằng hồ tinh bột và tinh bột biến tính để tạo màng hố bao quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn và độ bóng của sợi để có thể tiến hành dệt vải. Ngoài ra còn dùng các loại hồ nhân tạo như polyvinylalcol PVA, polyacrylat,… Dệt vải: kết hợp sợi ngang với sợi dọc đã mắc thành hình tấm vải mộc. Giũ hồ: tách các thành phần của hồ bám trên vải mộc bằng phương pháp enzym (1% enzym, muối và các chất ngấm) hoặc axit (dung dịch axit sunfuric 0.5%). Vải sau khi giũ hồ được giặc bằng nước, xà phòng, xút, chất ngấm rồi đưa sang nấu tẩy. Nấu vải: Loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên như dầu mỡ, sáp… Sau khi nấu vải có độ mao dẫn và khả năng thấm nước cao, hấp thụ hóa chất, thuốc nhuộm cao hơn, vải mềm mại và đẹp hơn. Vải được nấu trong dung dịch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất cao (2 – 3 at) và ở nhiệt độ cao (120 – 130o C). Sau đó, vải được giặt nhiều lần.

8. 8 Làm bóng vải: mục đích làm cho sợi cotton trương nở, làm tăng kích thước các mao quản giữa các phần tử làm cho xơ sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm nước hơn, bóng hơn, tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm. Làm bóng vải thông thường bằng dung dịch kiềm dung dịch NaOH có nồng độ từ 280 đến 300g/l, ở nhiệt độ thấp 10 – 20o C. sau đó vải được giặt nhiều lần. Đối với vải nhân tạo không cần làm bóng. Tẩy trắng: mục đích tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn, làm cho vải có độ trắng đúng yêu cầu chất lượng. Các chất tẩy thường dùng là natri clorit NaClO2, natri hypoclorit NaOCl hoặc hyrdo peroxyte H2O2 cùng với các chất phụ trợ. Trong đó đối với vải bông có thể dùng các loại chất tẩy H2O2, NaOCl hay NaClO2. Nhuộm vải hoàn thiện: mục đích tạo màu sắc khác nhau của vải. Thường sử dụng các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các hợp chất trợ nhuộm để tạo sự gắn màu của vải. Phần thuốc nhuộm dư không gắn vào vải, đi vào nước thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như công nghệ nhuộm, loại vải cần nhuộm, độ màu yêu cầu,… Thuốc nhuộm trong dịch nhuộm có thể ở dạng tan hay dạng phân tán. Quá trình nhuộm xảy ra theo 4 bước: – Di chuyển các phân tử thuốc nhuộm đến bề mặt sợi. – Gắn màu vào bề mặt sợi. – Khuyết tán màu vào trong sợi, quá trình xảy ra chậm hơn quá trình trên. – Cố định màu và sợi. In hoa là tạo ra các vân hoa có một hoặc nhiều màu trên nền vải trắng hoặc vải màu, hồ in là một hỗn hợp gồm các loại thuốc nhuộm ở dạng hòa tan hay pigment dung môi. Các lớp thuốc nhuộm cùng cho in như pigment, hoạt tính, hoàn nguyên, azo không tan và indigozol. Hồ in có nhiều loại như hồ tinh bột, dextrin, hồ alginat natri, hồ nhũ tương hay hồ nhũ hóa tổng hợp. Sau nhuộm và in, vải được giặt lạnh nhiều lần. Phần thuốc nhuộm không gắn vào vải và các hóa chất sẽ đi vào nước thải. Văng khổ, hoàn tất vải với mục đích ổn định kích thước vải, chống nhàu và ổn định nhiệt, trong đó sử dụng một số hóa chất chống màu, chất làm mềm và hóa chất như metylic, axit axetic, formaldehit.

9. 9 Sơ đồ nguyên lý công nghệ dệt nhuộm hàng sợi bông & các nguồn nước thải

10. 10 1.1.2 Các loại thuốc nhuộm thường dùng trong ngành dệt nhuộm Thuốc nhuộm hoạt tính Các loại thuốc nhuộm thuộc nhóm này có công thức cấu tạo tổng quát là S-F-T- X trong đó: S là nhóm làm cho thuốc nhuộm có tính tan; F là phần mang màu, thường là các hợp chất Azo (-N=N-), antraquinon, axit chứa kim loại hoặc ftaloxiamin; T là gốc mang nhóm phản ứng; X là nhóm phản ứng. Loại thuốc nhuộm này khi thải vào môi trường có khả năng tạo thành các amin thơm được xem là tác nhân gây ung thư. Thuốc nhuộm trực tiếp Đây là thuốc nhuộm bắt màu trực tiếp với xơ sợi không qua giai đoạn xử lý trung gian, thường sử dụng để nhuộm sợi 100% cotton, sợi protein (tơ tằm) và sợi poliamid, phần lớn thuốc nhuộm trực tiếp có chứa azo (môn, di and poliazo) và một số là dẫn xuất của dioxazin. Ngoài ra, trong thuốc nhuộm còn có chứa các nhóm làm tăng độ bắt màu như triazin và salicylic axit có thể tạo phức với các kim loại để tăng độ bền màu. Thuốc nhuộm hoàn nguyên Thuốc nhuộm hoàn nguyên gồm 2 nhóm chính: nhóm đa vòng có chứa nhân antraquinon và nhóm indigoit có chứa nhân indigo. Công thức tổng quát là R=C-O; trong đó R là hợp chất hữu cơ nhân thơm, đa vòng. Các nhân thơm đa vòng trong loại thuốc nhuộm này cũng là tác nhân gây ung thư, vì vậy khi không được xử lý, thải ra môi trường, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Thuốc nhuộm phân tán Nhóm thuốc nhuộm này có cấu tạo phân tử tư gốc azo và antraquinon và nhóm amin (NH2, NHR, NR2, NR-OH), dùng chủ yếu để nhuộm các loại sợi tổng hợp (sợi axetat, sợi polieste…) không ưa nước. Thuốc nhuộm lưu huỳnh Là nhóm thuốc nhuộm chứa mạch dị hình như tiazol, tiazin, zin… trong đó có cầu nối -S-S- dùng để nhuộm các loại sợi cotton và viscose. Thuốc nhuộm axit Là các muối sunfonat của các hợp chất hữu cơ khác nhau có công thức là R- SO3Na khi tan trong nước phân ly thành nhóm R-SO3 mang màu. Các thuốc nhuộm này thuộc nhóm mono, diazo và các dẫn xuất của antraquinon, triaryl metan…

11. 11 Thuốc in, nhuộm pigmen Có chứa nhóm azo, hoàn nguyên đa vòng, ftaoxianin, dẫn suất của antraquinon… 1.1.3 Nhu cầu về nước và nước thải trong xí nghiệp dệt nhuộm Công nghệ dệt nhuộm sử dụng nước khá lớn: từ 12 đến 65 lít nước cho 1 mét vải và thải ra từ 10 đến 40 lít nước. Nước dùng trong nhà máy dệt phân bố như sau: Sản xuất hơi nước 5.3% Làm mát thiết bị 6.4% Phun mù và khử bụi trong các phân xưởng 7.8% Nước dùng trong các công đoạn công nghệ 72.3% Nước vệ sinh và sinh hoạt 7.6% Phòng hỏa và cho các việc khác 0.6% Nước thải từ công nghiệp dệt cũng rất đa dạng và phức tạp, nhu cầu nước cho công nghiệp dệt cũng rất lớn. Từ đó lượng nước thải từ những công nghệ này cũng rất nhiều. Hàng len nhuộm, dệt thoi là: 100 – 240 m3 /tấn Hàng vải bông, nhuộm, dệt thoi: 50 – 240 m3 /tấn, bao gồm: Hồ sợi: 0.02 m3 Nấu, giũ hồ tẩy: 30 – 120 m3 Nhuộm: 50 – 240 m3 Hàng vải bông in hoa, dệt thoi là 65 – 280 m3 /tấn, bao gồm: Hồ sợi: 0.02 m3 Giũ hồ, nấu tẩy: 30-120 m3 In sấy: 5-20 m3 Giặt: 30-140 m3 Khăn len màu từ sợi polycrylonitrit là 40-140 m3 /tấn, bao gồm: Nhuộm sợi: 30-80 m3 Giặt sau dệt: 10-70 m3 Vải trắng từ polyacrylonitrit là 20-60 m3 .

12. 12 1.2 CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM CHÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM Nước thải từ các xí nghiệp dệt nhuộm rất phức tạp, nó bao gồm cả các chất hữu cơ, các chất màu và các chất độc hại cho môi trường. Các chất gây ô nhiễm môi trường chính có trong nước thải của xí nghiệp dệt, nhuộm bao gồm: – Tạp chất tách ra từ xơ sợi, như dầu mỡ, các hợp chất chứa nitơ, các chất bẩn dính vào sợi (trung bình là 6% khới lượng xơ sợi). – Các hóa chất dùng trong quá trình công nghệ: hồ tinh bột, tinh bột biến tính, dextrin, aginat, các loại axit, xút, NaOCl, H2O2, soda, sunfit… Các loại thuốc nhuộm, các chất phụ trợ, chất màu, chất cầm màu, hóa chất tẩy giặt. Lượng hóa chất sử dụng đối với từng loại vải, từng loại mầu là rất khác nhau và phần dư thừa đi vào nước thải tương ứng. – Đối với mặt hàng len từ lông cừu, nguyên liệu là len thô mang rất nhiều tạp chất (250-600 kg/tấn) được chia thành: + 25-30% mỡ (axít béo và sản phẩm cất mỡ, lông cừu) + 10-15% đất và cát + 40-60% mưối hữu cơ và các sản phẩm cất mỡ, lông cừu. Mỗi công đoạn của công nghệ có các dạng nước thải và đặc tính của chúng. Bảng1.1: Các chất gây ô nhiễm và đặc tính nước thải ngành dệt – nhuộm Công đoạn Chất ô nhiễm trong nước thải Đặc tính của nước thải Hồ sợi, giũ hồ Tinh bột, glucozo, carboxy metyl xelulozo, polyvinyl alcol, nhựa, chất béo và sáp. BOD cao (34-50% tổng sản lượng BOD). Nấu, tẩy NaOH, chất sáp và dầu mỡ, tro, soda, silicat natri và xo sợi vụn. Độ kiềm cao, màu tối, BOD cao (30% tổng BOD). Tẩy trắng Hipoclorit, hợp chất chứa clo, NaOH, AOX, axit… Độ kiềm cao, chiếm 5%BOD. Làm bong NaOH, tạp chất. Độ kiềm cao, BOD thấp (dưới 1% tổng BOD). Nhuộm Các loại thuốc nhuộm, axitaxetic và các muối kim loại. Độ màu rất cao, BOD khá cao (6% tổng BOD), TS cao.

13. 13 Công đoạn Chất ô nhiễm trong nước thải Đặc tính của nước thải In Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét, muối kim loại,axit… Độ màu cao, BOD cao và dầu mỡ. Hoàn thiện Vệt tinh bột, mỡ động vật, muối. Kiềm nhẹ, BOD thấp, lượng nhỏ. Bảng1.2: Đặc tính nước thải của một số xí nghiệp Dệt nhuộm ở Việt Nam Đặc tính sản phẩm Đơn vị Hàng bông dệt thoi Hàng pha dệt kim Dệt len Sợi Nước thải m3 /tấn vải 394 264 114 236 pH 8-11 9-10 9 9-11 TS mg/l 400-1000 950-1380 420 800-1300 BOD5 mg/l 70-135 90-220 120-130 90-130 COD mg/l 150-380 230-500 400-450 210-230 Độ màu Pt-Co 350-600 250-500 260-300 Bảng1.2: Nồng độ của một số chất ô nhiễm trong nước thải Dệt nhuộm. Thành phần Đặc điểm pH 2-14 COD (mg/l) 60-5000 BOD (mg/l) 20-3000 PO4 3- (mg/l) 10-1800 SO4 2- (mg/l) <5 Độ màu (Pt-Co) 40-5000 Q (m3 /tấn sp) 4-4000 Bảng1.3: Tính chất nước thải của các nhà máy Dệt nhuộm ở TP. Hồ Chí Minh Tên nhà máy Q (m3 /t) pH Độ màu (Pt-Co) COD (mg/l) BOD (mg/l) SS (mg/l) SO4 2- (mg/l) PO4 3- (mg/l) KLN Thành Công 6500 9,2 1160 280 651 98 298 0,25 Thắng lợi 5000 5,6 1250 350 630 95 76 1,31 0,4

15. 15 – Độ màu cao do lượng thuốc nhuộm dư đi vạo nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan. – Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hòa tan trong nước ảnh hưởng tới sự sống của các loài thủy sinh.

16. 16 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM Do đặc thù của công nghệ, nước thải dệt nhuộm chứa tổng hàm lượng chất rắn TS, chất rắn lơ lửng, độ màu, BOD, COD cao nên chọn phương pháp xử lý thích hợp phải dựa vào nhiều yếu tố như lượng nước thải, đặc tính nước thải, tiêu chuẩn thải, xử lý tập trung hay cục bộ. Về nguyên lý xử lý, nước thải dệt nhuộm có thể áp dụng các phương pháp sau: – Phương pháp cơ học. – Phương pháp hóa học. – Phương pháp hóa – lý. – Phương pháp sinh học. 2.1 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC Thường được áp dụng ở giai đoạn đầu của quy trình xử lý, quá trình được xem như bước đệm để loại bỏ các tạp chất vô cơ và hữu cơ không tan hiện diện trong nước nhằm đảm bảo tính an toàn cho các thiết bị và các quá trình xử lý tiếp theo. Tùy vào kích thước, tính chất hóa lý, hàm lượng cặn lơ lửng, lưu lượng nước thải và mức độ làm sạch mà ta sử dụng một trong các quá trình sau: lọc qua song chắn rác hoặc lưới chắn rác, lắng dưới tác dụng của lực ly tâm, trọng trường, lọc và tuyển nổi. Xử lý cơ học nhằm mục đích  Tách các chất không hòa tan, những vật chất có kích thước lớn như nhánh cây, gỗ, nhựa, lá cây, giẻ rách, dầu mỡ… ra khỏi nước thải.  Loại bỏ cặn nặng như sỏi, thủy tinh, cát…  Điều hòa lưu lường và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải.  Nâng cao chất lượng và hiệu quả của các bước xử lý tiếp theo. 2.1.1 Song chắn rác Song chắn rác gồm các thanh kim loại tiết diện chữ nhật hình tròn, hình chữ nhật hoặc hình bầu dục. Song chắn rác được chia làm 2 loại, loại di động và loại cố định. Song chắn rác được đặt nghiêng một góc 60 – 900 theo hướng dòng chảy.

17. 17 Song chắn rác nhằm chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn ở dạng sợi: giấy, rau cỏ, rác… 2.1.2 Lưới chắn rác Để khử các chất lơ lửng có kích thước nhỏ hoặc các sản phẩm có giá trị, thường sử dụng lưới lọc có kích thước lỗ từ 0,5 – 1mm. Khi tang trống quay, thường với vận tốc 0,1 đến 0,5 m/s, nước thải thường lọc qua bề mặt trong hay ngoài, tùy thuộc vào sự bố trí đường ống dẫn nước vào. Các vật thải được cào ra khỏi mặt lưới bằng hệ thống cào. 2.1.3 Bể điều hòa Do đặc điểm của công nghệ sản xuất một số ngành công nghiệp, lưu lượng và nồng độ nước thải thường không đều theo các giờ trong ngày. Sự dao động lớn về lưu lượng này sẽ ảnh hưởng không tốt đến những công trình xử lý phía sau. Để duy trì dòng thải và nồng độ vào công trình xử lý ổn định, khắc phục được những sự cố vận hành do sự dao động về nồng độ và lưu lượng của nước thải và nâng cao hiệu suất của các quá trình xử lý sinh học người ta sẽ thiết kế bể điều hòa. Thể tích bể phải tương đương 6 – 12h lưu nước trong bể với lưu lượng xử lý trung bình. Bể điều hòa được phân loại như sau: – Bể điều hòa lưu lượng. – Bể điều hòa nồng độ. – Bể điều hòa cả lưu lượng và nồng độ. 2.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC Các phương pháp hóa học xử lý nước thải gồm có: trung hòa, oxy hóa và khử. Tất cả các phương pháp này đều dùng tác nhân hóa học nên tốn nhiều tiền. Người ta sử dụng các phương pháp hóa học để khử các chất hòa tan và trong các hệ thống nước khép kín. Đôi khi phương pháp này được dùng để xử lý sơ bộ trước khi xử lý sinh học hay sau công đoạn này như là một phương pháp xử lý nước thải lần cuối để thải vào nguồn. 2.2.1 Phương pháp trung hòa Trung hòa nước thải được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau – Trộn lẫn nước thải với axit hoặc kiềm. – Bổ sung các tác nhân hóa học.

18. 18 – Lọc nước axit qua vật liệu lọc có tác dụng trung hòa. – Hấp thụ khí axit bằng chất kiềm hoặc hấp thụ amoniăc bằng nước axit. Trong quá trình trung hòa một lượng bùn cặn được tạo thành. Lượng bùn này phụ thuộc vào nồng độ và thành phần của nước thải cũng như loại và lượng các tác nhân xử dụng cho quá trình. 2.2.2 Phương pháp oxy hóa và khử Để làm sạch nước thải có thể dùng các chất oxy hóa như Clo ở dạng khí và hóa lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, pemanganat kali, bicromat kali, oxy không khí, ozon… Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các chất ít độc hơn và tách ra khỏi nước thải. Quá trình này tiêu tốn một lượng lớn tác nhân hóa học, do đó quá trình oxy hóa học chỉ được dùng trong những trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải không thể tách bằng những phương pháp khác. Oxy hóa bằng Clo Clo và các chất có chứa clo hoạt tính là chất oxy hóa thông dụng nhất. Người ta sử dụng chúng để tách H2S, hydrosunfit, các hợp chất chứa metylsunfit, phenol, xyanua ra khỏi nước thải. Khi clo tác dụng với nước thải xảy ra phản ứng Cl2 + H2O = HOCl + HCl HOCl ↔ H+ + OCl- Tổng clo, HOCl và OCl- được gọi là clo tự do hay clo hoạt tính. Các nguồn cung cấp clo hoạt tính còn có clorat canxi (CaOCl2), hypoclorit, clorat, dioxyt clo, clorat canxi được nhận theo phản ứng Ca(OH)2 + Cl2 = CaOCl2 + H2O Lượng clo hoạt tính cần thiết cho một đơn vị thể tích nước thải là: 10 g/m3 đối với nước thải sau xử lý cơ học, 5 g/m3 sau xử lý sinh học hoàn toàn. Phương pháp Ozon hóa Ozo tác động mạnh mẽ với các chất khoáng và chất hữu cơ, oxy hóa bằng ozo cho phép đồng thời khử màu, khử mùi, tiệt trùng của nước. Sau quá trình ozo hóa số lượng vi khuẩn bị tiêu diệt đến hơn 99%, ozo còn oxy hóa các hợp chất Nito, Photpho…

19. 19 2.3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA – LÝ Cơ chế của phương pháp hóa lý là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó, chất này phản ứng với các tập chất bẩn trong nước thải và có khả năng loại chúng ra khỏi nước thải dưới dạng cặn lắng hoặc dạng hòa tan không độc hại. Các phượng pháp hóa lý thường sử dụng để khử nước thải là quá trình keo tụ, hấp phụ, trích ly, tuyển nổi… 2.3.1 Quá trình keo tụ tạo bông Quá trình này thường được áp dụng để khử màu, giảm độ đục, cặn lơ lửng và vi sinh vật. Khi cho chất keo tụ vào nước thô chứa cặn lắng chậm (hoặc không lắng được), các hạt mịn kết hợp lại với nhau thành các bông cặn lớn hơn và nặng, các bông cặn này có thể tự tách ra khỏi nước bằng lắng trọng lực. Hầu hết chất keo tụ ở dạng Fe(III), Al(III); Al2(SO4)3.14H2O, FeCl3. Tuy nhiên trong thực tế người ta thường sử dụng phèn sắt hơn do chúng có ưu điểm nhiều hơn phèn nhôm. Trong quá trình keo tụ người ta còn sử dụng chất trợ keo tụ để tăng tính chất lắng nhanh và đặc chắc do đó sẽ hình thành bông lắng nhanh và đặc chắc như sét, silicat hoạt tính và polymer. 2.3.2 Phương pháp trích ly Trích ly pha lỏng được ứng dụng để làm sạch nước thải chứa phenol, dầu, axit hữu cơ, các ion kim loại… Phương pháp này được ứng dụng khi nồng độ chất thải lớn hơn 3 – 4g/l, vì khi đó giá trị chất thu hồi mới bù đắp chi phí cho quá trình trích ly. Làm sạch nước bằng trích ly gồm 3 giai đoạn – Trộn mạnh nước thải với chất trích ly (dung môi hữu cơ) trong điều kiệm bề mặt tiếp xúc phát triển giữa các chất lỏng hình thành 2 pha lỏng, một pha là chất trích ly với chất được trích ly, một pha là nước thải với chất trích ly. – Phân riêng hai pha lỏng nói trên. – Tái sinh chất trích ly. Để giảm nồng độ chất tan thấp hơn giới hạn cho phép cần phải chọn đúng chất trích ly và vận tốc của nó khi cho vào nước thải.

20. 20 2.4 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Phương pháp này dựa trên cơ sở hoạt động phân hủy chất hữu cơ có trong nước thải của các vi sinh vật. Các vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong quá trình phát triển, chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản. Phương pháp này được sử dụng để xử lý hoàn toàn các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nước thải. Công trình xử lý sinh học thường được đặt sau khi nước thải đã qua xử lý sơ bộ qua các công trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý. Quá trình sinh học gồm các bước – Chuyển các hợp chất có nguồn gốc cacbon ở dạng keo và dạng hòa tan thành thể khí và các vỏ tế bào vi sinh. – Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào vi sinh vật và các chất keo vô cơ trong nước thải. – Loại các bông cặn ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng. Chất nhiễm bẩn trong nước thải dệt nhuộm phần lớn là những chất có khả năng phân hủy sinh học. Thường nước thải dệt nhuộm thiếu nguồn N và P dinh dưỡng. Khi xử lý hiếu khí cần cân bằng dinh dưỡng theo tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1 hoặc trộn nước thải dệt nhuộm với nước thải sinh hoạt để các chất dinh dưỡng trong hỗn hợp cân đối hơn. Các công trình sinh học như: lọc sinh học, bùn hoạt tính, hồ sinh học hay kết hợp xử lý sinh học nhiều bậc… 2.5 MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 2.5.1 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trong nước 2.5.1.1 Qui trình công nghệ tổng quát xử lý nước thải nhuộm vải Trong ngành công nghiệp dệt nhuộm, nước thải nhuộm gồm ba loại chính:  Nước thải phẩm nhuộm hoạt tính.  Nước thải phẩm nhuộm sunfua.  Nước thải tẩy.

22. 22 Sơ đồ qui trình công nghệ tổng quát xử lý nước thải nhuộm vải Trong công nghệ này, nước thải nhuộm ở các công đoạn sẽ được thu gom và xử lý sơ bộ riêng: – Nước thải hoạt tính được tiến hành keo tụ bằng phèn sắt với pH là 10- 10.5, hiệu quả khử COD là 60-85%. – Nước thải sunfua keo tụ ở pH khoảng 3, hiệu quả khử COD khoảng 70%. – Nước thải tẩy được tiến hành trung hòa nhằm đưa pH về 6.5. Khi đó H2O2 sẽ bị phân hủy thành O2 bay lên gây ra bọt đồng thời hồ sẽ được tách ra khỏi nước. Sau đó, nước tẩy sẽ được đưa vào bể trộn cùng với nước sau lắng của nước thải hoạt tính và nước thải sunfua. Bể trộn đóng vai trò điều hòa chất lượng nước thải, vừa là nơi hiệu chỉnh pH cho quá trình lọc sinh học kỵ khí tiếp theo. Ở bể lọc kỵ khí, chất hữu cơ một phần sẽ bị phân hủy thành khí biogas hoặc chuyển hóa thành những hợp chất dễ phân hủy hơn và sẽ được tiếp tục oxy hóa sinh học trong bể aerotank. Nước thải sau xử lý sinh học vẫn chưa đạt tiêu chuẩn nên phải tiến hành xử lý bậc cao bằng phương pháp keo tụ. Phần bùn thải ra từ các bể lắng được đưa

23. 23 Hóa chất Nước thải Song chắn rác Bể điều hòa Bể tuyển nổi Bể lọc sinh họcBể chứaBể lọc áp lực Nguồn tiếp nhận vào máy ép bùn, nước tách từ bùn được đưa trở lại bể trộn, bùn sau ép được đưa đi chôn lấp. 2.5.1.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm đang được áp dụng: Mô tả tóm tắt công nghệ thiết bị Nước thải trước tiên theo cống thu gom, qua song chắn rác chảy vào bể điều hòa. Sau khi tập trung tại bể điều hòa, nước thải được bơm lên bể tuyển nổi. Trên ống dẫn vào bể tuyển nổi có 03 đường hóa chất châm vào là dung dịch trung hòa, dung dịch phản ứng và dung dịch trợ lắng. Quá trình xử lý trong bể tuyển nổi được thực hiện bằng cách hòa tan trong nước những bọt khí nhỏ, các bọt khí này bám vào các hạt cặn làm cho tỷ trọng tổ hợp cặn khí giảm, lực đẩy nổi xuất hiện. Khi lực đẩy nổi đủ lớn, hỗn hợp cặn – khí nổi lên mặt nước và được gạt ra ngoài bằng tấm gạt cao su gắn phía trên bể. Bên cạnh đó bể tuyển nổi còn thực hiện chức năng lắng. Do nước thải vào bể đã được hòa trộn với các chất tạo pH, chất keo tụ nên trong bể tuyển nổi còn xảy ra quá trình keo tụ. Trên bể tuyển nổi có sử dụng một môtơ khuấy với tốc độ thích hợp để kích thích quá trình tạo bông. Các hạt bùn keo tụ tạo ra có tỷ trọng lớn lắng xuống đáy bể sẽ được lấy ra ngoài nhờ van xả đáy. Nước thải từ máng thu nước bể tuyển nổi tràn vào bể lọc sinh học từ dưới lên trên qua lớp vật liệu nổi là các hạt polystyren. Các vi khuẩn hiện diện trong nước thải dính bám lên lớp sinh khối nổi là những hạt polystyrene hay còn gọi là Biostyrene và chúng được loại bỏ bằng cách khống chế môi trường hoạt động. Xác vi sinh vật và chất rắn lơ lửng trong nước thải được loại bỏ bằng quá trình rửa ngược. Đây là công nghệ lọc sinh học mới được áp dụng tại Việt Nam, có hiệu quả sử dụng rất cao, chiếm mặt bằng ít, giá thành thấp.

24. 24 Nước thải tiếp tục tự chảy đến bể chứa để từ đó có thể bơm đến thiết bị lọc áp lực Bể lọc áp lực là công trình xử lý cuối cùng trong hệ thống xử lý nước thải. Sau khi qua bể lọc áp lực, nước thải có thể được xả ra cống. Các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật khác – Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945:1995, nguồn xả loại B – Giá thành xử lý 1m3 nước thải: 1500 – 2000đ/m3 Ưu điểm của CN/TB – Các thiết bị được chế tạo bằng thép nên có thể tháo ráp dễ dàng khi cần di dời – Mặt trong thiết bị được phủ epoxy chống ăn mòn, tăng thời gian sử dụng – Hệ thống được điều khiển tự động, tránh cho công nhân có thể tiếp xúc trực tiếp với nước thải độc hại – Diện tích chiếm dụng mặt bằng giảm 50% so với bể xây bằng xi măng – Thời gian thi công ngắn 2.5.2 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới 2.5.2.1 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm sợi bông ở Hà Lan Trong hệ thống có công đoạn xử lý hóa lý trước công đoạn xử lý sinh học. Với các thông số như: Nước thải có lưu lượng 3.000 – 4.000 m3 /h; COD = 400 – 1.000 mg/l; BOD5 = 200 – 400 mg/l. Nước sau xử lý BOD5 < 50 mg/l, COD < 100 mg/l. Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải của công ty Stork Aqua (Hà Lan)

25. 25 Ca(OH)2 Nước thải 1 Nước thải 2 Bể điều hòa Keo tụ Lắng Xử lý sinh học nhiều bậc Lắng Hồ nhân tạo Nguồn tiếp nhận Xừ lý bùn yếm khí Lọc ép Bùn Phèn sắt Hình 3.2:Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt lần nước thải dệt nhuộm 1. Sàng chắn rác; 2. Bể điều hòa; 3. Bể keo tụ; 4. thiết bị lắng bùn; 5. Bể sinh học; 6. Thiết bị xử lý bùn 2.5.2.2 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm ở Greven (CHLB Đức) Nước thải ở đây có chứa 15-20% nước thải dệt nhuộm. Công suất của hệ thống là 6.000 – 7.000 m3 /ngày, trong đó có 1100 – 1300m3 /ngày nước thải dệt nhuộm. Sơ đồ này theo nguyên lý kết hợp xử lý hóa lý và sinh học nhiều bậc, sau lắng 2 là một hồ nhân tạo (có thể là một hồ chứa lớn). Phần bùn lấy ra từ các bể lắng không đưa tuần hoàn sử dụng lại mà đưa vào xử lý kị khí, rồi lọc ép và đưa đi chôn lấp. Nước thải sau bể điều hòa cần điều chỉnh về pH tới 9.5 bằng vôi sữa. Phèn sắt được đưa vào làm keo tụ là 170 g/m3 . Ưu điểm: Lượng bùn tạo ra nhỏ (1m3 nước thải tạo ra 0.6 kg bùn khô tuyệt đối). Kết hợp vừa xử lý nước thải sinh hoạt vừa xử lý nước thải dệt nhuộm.

26. 26 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ CÔNG SUẤT 500M3 /NG.Đ 3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 3.1.1 Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ dựa vào các yếu tố cơ bản sau:  Công suất trạm xử lý.  Thành phần và đặc tính của nước thải.  Tiêu chuẩn xả nước thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng.  Phương pháp sử dụng cặn.  Khả năng tận dụng các công trình có sẵn.  Điều kiện mặt nằng và đặc điểm địa chất thủy văn khu vực xây dựng.  Khả năng đáp ứng thiết bị cho hệ thống xử lý.  Chi phí đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành và bảo trì. 3.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác Nước thải trước xử lý: pH = 8 – 10 BOD5 = 860 (mg/l) COD = 1430 (mg/l) SS = 560 (mg/l) Độ màu = 1000 (Pt – Co) Tổng N : 3,78 mg/l Tổng P : 1,54 mg/l Nước thải sau xử lý: Đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 1995 (loại B): pH = 5,5 – 9 BOD5 < 50 (mg/l) COD < 100 (mg/l) SS < 100 (mg/l) Độ màu < 50 (Pt – Co) Tổng N : 60 mg/l

28. 28 tụ, tạo bông. Trên ống dẫn vào bể keo tụ có 02 đường hóa chất châm vào là dung dịch keo tụ và dung dịch trợ lắng để xảy ra quá trình keo tụ. Trong bể keo tụ có sử dụng một môtơ khuấy với tốc độ thích hợp để kích thích quá trình tạo bông. Các hạt bùn keo tụ tạo ra có tỷ trọng lớn lắng xuống đáy bể lắng 1 sẽ được lấy ra ngoài nhờ van xả đáy. Sau đó nước được tràn vào bể aerotank để xử lý sinh học các hợp chất hữu cơ. Nước thải sau bể aerotank được lắng tại bể lắng 2, một phần bùn hoạt tính được tuần hòan lại cho bể aerotank, phần còn lại đem xử lý. Nước thải tiếp tục đến thiết bị lọc chậm để xử lý các vi sinh vật còn lại trong nước. Sau bể lọc chậm nước được thải ra nguồn tiếp nhận. Ưu điểm: – Qui trình công nghệ đơn giản, dễ vận hành – Chi phí đầu tư, vận hành và bảo dưỡng thấp Nhược điểm – Xử lý nước thải với công suất vừa và nhỏ – Không xử lý triệt để các chất có trong nước thải dệt nhuộm * Phương án 2

30. 30 – Hiệu quả xử lý cao, loại bỏ được các chất độc có trong nước thải dệt nhuộm – Đảm bảo nước đầu ra đạt tiêu chuẩn – Diện tích cho công trình nhỏ, thiết bị di chuyển dễ dàng – Có thể tái sử dụng nước Nhược điểm: – Chi phí vận hành cao nên hiệu quả về kinh tế thấp Nhận xét Cả hai phương án trên đều không được lựa chọn vì trong phương án 1 tuy là dễ vận hành nhưng nó chỉ thích hợp cho những quy mô vừa và nhỏ, đồng thời hiệu quả xử lý lại không cao. Phương án 2 có hiệu quả xử lý cao nhưng vận hành rất tốn kém và khó khăn. Do đó, nhóm xin đề xuất phương án xử lý nước thải dệt nhuộm có kết hợp cả phương pháp hóa lý và phương pháp sinh học cụ thể như sau: * Phương án 3

31. 31 3.1.4 Chức năng nhiệm vụ từng công trình đơn vị: 1. Song chắn rác Loại bỏ các vật có kích thước lớn như: lá khô, cành cây nhỏ, mảnh vụn… Ngoài ra, trong nước thải dệt nhuộm chứa nhiều xơ sợi li ti nên sau song chắn rác ta cần bố trí lưới chắn mịn nhằm giữ các xơ sợi có trong nước thải. Nước qua song chắn có vận tốc khoảng 0.6 m/s. 2. Bể điều hòa Chú thích: Chất lỏng Khí Bùn Chlorine Bùn thải Máy nén bùn Bể nén bùn Xe chở rác đi xử lý Nguồn nước thải Bể tiếp xúc Bể lắng II Bể Aerotank Bể lắng I Bể phản ứng Bể điều hòa Lưới chắn rác Nước thải sau xử lý Bùntuầnhoàn Nướctáchbùn Bể chứa hóa chất Bơm áp lực (cấp khí) H2SO4 Phèn

32. 32 Nhằm điều hòa lưu lượng và ổn định nồng độ cho công trình xử lý phía sau. Trong bể có thiết bị định lượng hóa chất nhằm ổn định pH về khoảng 6.5-8.5 cho quá trình xử lý. Bể điều hòa được cấp khí nhờ hệ thống đĩa sục khí đặt dưới đáy bể nhằm tạo dòng khuấy trộn và duy trì tình trạng hiếu khí trong bể. 3. Bể phản ứng Sử dụng để hòa trộn các chất với nước thải nhằm điều chỉnh độ kiềm của nước thải, tạo ra bông cặn lớn có trọng lượng đáng kể và dễ dàng lắng lại khi qua bể lắng I. Ở đây sử dụng phèn nhôm để tạo ra các bông cặn vì phèn nhôm hòa tan trong nước tốt, chi phí thấp. 4. Bể lắng I Giữ lại phần cặn lơ lững (SS) có trong nước thải, các bông cặn lớn được tạo ra từ bể phản ứng sẽ được lắng ở đây, bể lắng I sẽ làm giảm tải lượng chất rắn cho công trình xử lý sinh học phía sau. 5. Bể Aerotank Aerotank hay còn gọi là bể bùn hoạt tính với sinh trưởng lơ lửng. Trong đó quá trình phân hủy xảy ra khi nước thải tiếp xúc với bùn trong điều kiện sục khí liên tục. Các vi sinh vật dùng chất nền (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm thức ăn, chuyển hóa chúng thành chất trơ không tan và tạo ra tế bào mới. Quá trình chuyển hóa đó được thực hiện đan xen và nối tiếp nhau cho đến khi không còn thức ăn cho hệ vi sinh vật nữa. Nước thải sau khi xử lý sinh học hiếu khí được đưa qua bể lắng II. 6. Bể lắng II Bùn sinh ra từ bể Aerotank và các chất lơ lửng sẽ được lắng ở bể lắng II, nước thải sau lắng được dẫn vào bể tiếp xúc. Lượng bùn sinh ra từ bể lắng II sẽ được xả vào bể chứa bùn. 7. Bể nén bùn Cặn tươi từ bể lắng I và bùn hoạt tính từ bể lắng II có độ ẩm tương đối cao (99 – 99,2% đối với bùn hoạt tính và 92 – 96% đối với cặn tươi), bể nén bùn có nhiệm vụ làm giảm độ ẩm của bùn, sau đó bùn được đem đi xử lý.

34. 34 Ưu điểm:  Kết hợp được cả phương pháp hóa lý và sinh học.  Hiệu quả xử lý cao.  Ít tốn diện tích thích hợp với công suất thải của nhà máy.  Quy trình công nghệ đơn giản, dễ vận hành. Nhược điểm  Nước thải ra chỉ đạt tiêu chuẩn loại B.  Chi phí đầu tư ban đầu cao. 3.2 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 3.2.1 Xác định mức độ cần thiết xử lý chất thải  Mức độ cần thiết xử lý theo chất rắn lơ lửng %14,82%100 560 100560 %100 ** 0 0   C CC E ra C0 : Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải vào, C0 = 560 mg/l. Cra : Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau xử lý, Cra = 60 mg/l.  Mức độ cần thiết xử lý theo BOD5 %4,88%100 860 50860 %100 ** 5 55    C BODBOD E ra BOD5 : Hàm lượng BOD5 trong hỗn hợp nước thải vào, BOD5 = 860 mg/l BOD5 : Hàm lượng BOD5 trong nước thải sau xử lý, BOD5-ra = 100 mg/l  Mức độ cần thiết xử lý theo COD %01,93%100 1430 1001430 %100 ** 0 0   C CODCOD E ra Từ các kết quả tính toán trên ta nhận thấy nước thải của nhà máy dệt nhuộm này có mức độ cần thiết để xử lý rất cao tính theo BOD, COD do đó ta phải xử lý bằng biện pháp sinh học. 3.2.2 Lưới chắn rác a. Chức năng Lưới chắn rác có nhiệm vụ tách các vật thô như giẻ, rác, vỏ đồ hộp, các mẩu đá, gỗ và các vật khác trước khi đưa vào các công trình xử lý phía sau. Lưới chắn rác có thể đặt cố định hoặc di động, lưới chắn rác giúp tránh các hiện tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn và gây tắt nghẽn bơm.

35. 35 b. Tính toán Các thông số thiết kế cho lưới chắn rác được thể hiện trong bảng bên dưới. Chọn lưới cố định dạng lõm có kích thước mắt lưới d = 0,35mm tương ứng với tải trọng LA = 700l/phut.m2 , đạt hiệu quả xử lý cặn lơ lửng E = 15%. Các thông số thiết kế lưới chắn rác (hình nêm). Thông số Lưới cố định Lưới quay Hiệu quả khử cặn lơ lửng, %. 5 – 25 5 – 25 Tải trọng, L/m2 .phút. 400 – 1200 600 – 4600 Kích thước mắt lưới, mm. 0,2 – 1,2 0,25 – 1,5 Tổn thất áp lực, m. 1,2 – 2,1 0,8 – 1,4 Công suất motor, Hp – 0,5 – 3 Chiều dài trống quay, m. – 1,2 – 3,7 Đường kính trống. – 0,9 – 1,5 Lưu lượng nước thải trung bình Qngđ tb = 500 m3 /ngđ Qh tb = 20,8 m3 /h = 5,79*10-3 m3 /s Giả sử lưới chắn rác được chọn theo thiết kế định hình có kích thước lưới B* L = 0,3* 0,7 m. Diện tích bề mặt lưới yêu cầu. m m l ph h mphl hm L Q A A h tb 5,01000 60 1 ./700 /8,20 2 32 **  Số lưới chắn rác luoi mm m HB A n 34,2 7,0*3,0 5,0 * 2  Tải trọng làm việc thực tế mphl m l ph h mm hm nBL Q L h tbth A ./550 1000 60 1 3*7,0*3,0 /8,20 ** 2 3 3 **  Tổng lượng SS sau khi qua song chắn rác giảm 20% SS còn lại = 560*(1 – 0,2) = 450 (mg/l) 3.2.3 Bể điều hòa a. Chức năng

37. 37 H = 2,77 + 0,5 = 3,27 (m) → Chọn H = 3,5 m Thể tích xây dựng bể điều hòa Vxd = H * F = 3,5 * 45 = 157,5 (m3 ) Đường kính ống dẫn nước vào bể v Q D ngd tb **3600*24 *4 0  Trong đó  v0 : Vận tốc nước chảy trong ống do chênh lệch cao độ, v0 = 0,3 – 0,9 m/s, chọn v0 = 0,7 m/s  → )(6,1027,0**3600*24 500*4 **3600*24 *4 0 mm v Q D ngd tb   Chọn ống nhựa PVC dẫn nước vào bể điều hòa Φ 110 mm Công suất bơm nước thải Công suất bơm KW HgQ N 71,0 8,0*1000 10*81,9*00579,0*1000 *1000 ***    Trong đó  Q : Lưu lượng nước thải trung bình Q = Qtb s = 5,79*10-3 m3 /s  H : Chiều cao cột áp H = 10m  η : Hiệu suất máy bơm η = 80% Công suất thực máy bơm lấy bằng 120% công suất tính toán Nthực = 1,2*N = 1,2 * 0,71 = 0,85KW = 1,2 Hp Cần 2 bơm có công suất 1,5 Hp hoạt động thay phiên nhau để bơm nước thải sang bể trung hòa (bể phản ứng). Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa Lượng khí cần cung cấp cho bể điều hòa Qkk = q * V * 60 Trong đó

38. 38  q : Lượng khí cần cung cấp cho 1 m3 dung tích vể trong 1 phút, q = 1- 0,015 m3 khí/ m3 bể.phút, chọn q = 0,01 m3 khí/ m3 bể.phút (Nguồn: Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, năm 2004).  V : Thể tích thực tế của bể điều hòa → Qkk = 0,01*125*60 = 75 (m3 /h) = 0,021 (m3 /s) Thiết bị phân phối khí trong bể điều hòa là các ống ngang đục lỗ, bao gồm 4 đường ống với chiều dài mỗi đường ống là 14m, đặt dọc theo chiều dài bể, đường ống đặt cách tường 1 m. Đường kính ống phân phối khí chính v Q D k kk **3600 *4   Trong đó Vk : Vận tốc khí trong ống dẫn chính, vk = 10 m/s → )(5,51 10**3600 75*4 **3600 *4 mm v Q D k kk   Chọn ống dẫn khí Φ = 90 mm vào bể điều hòa là ống thép. Lượng khí qua mỗi ống nhánh )/(75,18 4 75 4 3 hm Q q kk khí  Đường kính ống nhánh dẫn khí v q d khí khí **3600 *4   Trong đó  vkhí : Vận tốc khí trong ống nhánh, vkhí = 10 – 15 m/s, chọn vkhí = 12 m/s )(5,23 12**3600 75,18*4 mmd   Chọn ống nhánh bằng thép, có đường kính Φ = 30mm Cường độ sục khí trên 1m chiều dài ống )./(34,1 14*4 75 *4 3 mdàihmL Q q kk  Lưu lượng khí qua 1 lỗ

39. 39   4 2 * * d vq lô tôlô  Trong đó  vlỗ : Vận tốc khí qua lỗ, vlỗ = 5 – 20 m/s (TCXD – 51 – 84), chọn vlỗ = 15m/s.  dlỗ : Đường kính lỗ, dlỗ = 2 – 5 mm, chọn dlỗ = 4 mm →     )/(678,010*88,1 4 004,0 15 3/ * * 34 2 hmsmqlô   Số lỗ trên 1 ống 65,27 678,0 75,18  q q N lô khí (lỗ) Chọn N = 30 lỗ/ống Số lỗ trên 1 m ống nhánh 14,2 14 30  L N n (lỗ/m) Chọn n = 2 lỗ Khi được phân phối đến các ống nhánh thông qua ống dẫn khí chính làm bằng sắt tráng kẽm, đặt trên thành bể dọc theo chiều rộng bể điều hòa. Ống dẫn khí được đặt trên giá đỡ ở độ cao 8cm so với đáy. Tính toán máy thổi khí Áp lực cần thiết của hệ thống phân phối khí Hk = hd + hc + hf + H Trong đó  hd : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, hd ≤ 0,4 m, chọn hd = 0,3 m.  hc : Tổn thất cục bộ, hc ≤ 0,4 m, chọn hc = 0,2 m.  hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối khí, hf ≤ 0,2 m, chọn hf = 0,5 m.  H : Chiều sâu hữu ích của bể điều hòa, H = 3,5 m. → Hk = hd + hc + hf + H = 0,3 + 0,2 + 0,5 + 3,5 = 4,5 m. Áp lực máy thổi khí tính theo Atmosphere )(0445,0 12,10 45,0 12,10 atmH P m m 

40. 40 Năng suất yêu cầu Qkk = 75 (m3 /h) = 0,021 (m3 /s) Công suất máy thổi khí                  1 7,29 1 2 283,0 1 P P ne GRT Pmáy Trong đó  Pmáy : Công suất yêu cầu của máy nén khí, KW.  G : Trọng lượng của dòng không khí, kg/s.  G = Qkk * ρkhí = 0, 021*1,3 = 0,0273 kg/s.  R : Hằng số khí, R = 8,314 KJ/K.mol0 K.  T1 : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1 = 273 + 25 = 2980 K.  P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1 = 1 atm.  P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2 = Pm + 1 = 1,05 atm. → 283,0 1   K K n (K = 1,395 đối với không khí). 29,7 : Hệ số chuyển đổi e : Hiệu suất của máy, chọn e = 0,8                                         KWHpHpKW P P ne GRT Pmáy 7457,02,014,0 1 05,1 8,0*283,0*7,29 298*314,8*0273,0 1 7,29 1* 1 2 283,0283,0 1 Công suất thực của bơm bằng 1,2 công suất tính toán → Nt = 1,2*N = 0,168 (KW) ≈ 0,24 (Hp) → Tại bể điều hòa đặt 2 máy thổi khí 0,5 Hp hoạt động luân phiên nhau. Hiệu quả xử lý nước thải qua bể điều hòa Nồng độ cặn lơ lửng giảm 4%, còn lại 450 – (450*4%) = 432 (mg/l) Nồng độ BOD5 giảm 5%, còn lại 860 – (860*5%) = 814 (mg/l) Nồng độ COD giảm 5%, còn lại 1430 – (1430*5%) = 1357 (mg/l) Kết quả tính toán

41. 41 STT Tên thông số Đơn vị Số liệu 1 Chiều dài (L) m 15 2 Chiều rộng (B) m 3 3 Chiều cao tổng cộng (H) m 3,5 4 Lưu lượng không khí sục vào bể (Qkk) m3 /h 75 5 Cường độ sục khí (q) m3 /h.mdài 1,34 6 Đường kính ống sục khí chính (D) mm 90 7 Đường kính ống sục khí nhánh (d) mm 30 8 Đường kính lỗ sục khí (d) mm 4 9 Mực nước cao nhất (h) m 2,77 10 Mực nước thấp nhất (hmin) m 0,5 11 Khoảng cách giữa các lỗ mm 50 3.2.4 Bể phản ứng a. Chức năng Là nơi diễn ra quá trính keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi để các chất keo tụ tiếp xúc với cặn bẩn làm tăng khối lượng riêng các hạt cặn bẩn, đồng thời trong bể có thiết bị khuấy trộn nhằm tăng cường hiệu quả của quá trình. Bể có tác dụng bổ trợ tốt hơn cho các công trình xử lý tiếp theo đặc biệt là bể lắng 1 và bể Aerotank. b. Tính toán Thể tích bể )(42,1030 60*24 500* 3* mtQV  Chọn thời gian lưu từ 30 – 60 phút, chọn t = 30 phút Để quá trình tạo bông xảy ra được tốt và gradient giảm từ đầu bể đến cuối bể. Chia làm 3 bể mỗi bể có thể tích V1 = V/3 = 3,5 m3 Chọn bể hình vuông B*L*H = 1,6m*1,6m*1,4m Chọn loại cánh khuấy là cánh guồng gồm 1 trục quay và 4 bản cách đặt đối xứng nhau. Trong bể đặt bốn tấm chắn ngăn chuyển động xoáy của nước, chiều cao tấm chắn 1,4m, chiều rộng 0,16m (1/10 chiều dài bể).

42. 42 Cánh guồng cách 2 mép tường một khoảng = (1,4 – 0,9)/2 = 0,25 (m) Đường kính cánh guồng D = Chiều rộng bể – 0,25*2 = 1,6 – 0.5 = 1,1 m Đường kính cánh cách mặt nước và đáy 0,3 m. Chiều dài cánh guồng d = H – 0,3 = 1,4 – 0,3 = 1,1 m Kích thước bản cánh Chọn chiều rộng bản 0,1 m Chọn chiều dài bản 0,8 m Diện tích bản cánh khuấy f = 0,8*0,1 = 0,08 m2 Tổng diện tích 4 bản Fc = 4*f = 4*0,08 = 0,32 m2 Tiết diện ngang của bể phản ứng Fu = 1,6*1,4 = 2,24 m2 Tỷ lệ diện tích cánh khuấy: %15%2,14%10024,2 32,0 *  F F u c Bán kính bản cánh khuấy: R1 = D/2 = 1,1/2 = 0,55 m R2 = 0,55 – 0,25 = 0,3 m  Buồng phản ứng 1 Chọn số vòng quay cánh n = 8v/ph Năng lượng cần thiết cho bể N = 51 * C * f * v3 Trong đó f : Tổng diện tích của bản cánh khuấy (m2 ) v : Tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với mặt nước (m/s) C : Hệ số sức cản của nước, phụ thuộc vào tỷ lệ chiều dài l và chiều rộng b của bản cánh quạt: Khi l/b = 5 , C = 1,2 Khi l/b = 20 , C = 1,5 Khi l/b = 21 , C = 1,9 Tỷ số chiều dài và chiều rộng = 0,8/0,1 = 8 → C = 1,3 Diện tích bản cánh khuấy đối xứng f = 2*0,08 = 0,16 m2 Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước v = 0,75 * (2 * π * R * n/60) Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên v1 = 0,75 * (2*π*0,55*8/60) = 0,3454 m/s

43. 43 v1 = 0,75 * (2*π*0,3*8/60) = 0,1884 m/s Năng lượng cần thiết cho bể N = 51 * C * f * v3 → N = 51*C*f*(v1 3 + v2 3 ) → N = 51 * 1,3 * 0,16 * (0,34543 + 0,18843 ) = 0,5 W Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước W = N/V = 0,5/3,5 = 0,143 W Gradien vận tốc: )(1,40 0089,0 143,0 1010 1** s WG   μ : Độ nhớt động lực của nước ở 250 C, μ = 0,0089 kgm3 /s  Buồng phản ứng 2 Chọn số vỏng quay cánh khuấy n = 6 v/ph Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước v = 0,75 * (2* π* R* n/60) Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên v1 = 0,75* (2* π* 0,55* 6/60) = 0,259 m/s v2 = 0,75* (2* π* 0,3* 6/60) = 0,1413 m/s Năng lượng cần thiết cho bể N = 51* C* f* (v1 3 + v2 3 ) N = 51* 1,3* 0,16* (0,2593 + 0,14133 ) = 0,21 W Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước W = N/V = 0,21/3,5 = 0,06 W Gradien vận tốc: )(26 0089,0 06,0 1010 1** s WG    Buồng phản ứng 3 Chọn số vỏng quay cánh khuấy n = 5 v/ph Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước v = 0,75 * (2* π* R* n/60) Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên v1 = 0,75* (2* π* 0,55* 5/60) = 0,216 m/s v2 = 0,75* (2* π* 0,3* 5/60) = 0,118 m/s Năng lượng cần thiết cho bể

44. 44 N = 51* C* f* (v1 3 + v2 3 ) N = 51* 1,3* 0,16* (0,2163 + 0,1183 ) = 0,124 W Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước W = N/V = 0,124/3,5 = 0,035 W Gradien vận tốc: )(83,19 0089,0 035,0 1010 1** s WG   Nước từ bể phản ứng tự chảy qua bể lắng I do chênh lệch mực nước. Kết quả kiểm toán STT Thông số Đơn vị Số liệu 1 Chiều dài (L) m 1,6 2 Chiều rộng (B) m 1,6 3 Chiều cao (H) m 1,4 4 Sồ bể – 3 5 Đường kính cánh guồng (D) m 1,1 6 Bán kính cánh guồng R1 m 0,55 7 Bán kính cánh guồng R2 m 0,3 3.2.5 Bể lắng I a. Chức năng Khi nước thải chảy liên tục vào bể lắng 1 thì dưới tác dụng của trọng lực các hạt phân tán nhỏ, các chất lơ lửng sẽ bị lắng xuống đáy bể và được tháo ra ngoài. b. Tính toán Chọn bể lắng đợt 1 có dạng tròn, nước thải vào từ tâm và thu nước theo chu vi (bể lắng ly râm). Bảng 1.4: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng ly tâm Thông số Giá trị Trong khoảng Đặc trưng 1. Thời gian lưu nước (h) 2. Tải trọng bề mặt (m3 /m2 .ngày) Lưu lượng trung bình 1,5 – 2,5 32 – 48 32 – 48 2 40

45. 45 Lưu lượng cao điểm 3. Ống trung tâm: Đường kính Chiều cao 4. Chiều sâu H của bể lắng (m) 5. Đường kính D của bể lắng (m) 6. Độ dốc đáy (mm/m) 7. Tốc độ thanh gạt bùn (v/ph) 80 – 120 (15 – 20%)D (55 – 65%)H 3 – 4,6 3 – 60 62 – 167 0,02 – 0,05 3,7 12 – 45 83 0,03 Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp tính toán thiết kế công trình, trang 482, Năm 2004. Diện tích bề mặt lắng L Q A A tb ng   LA : Tải trọng bề mặt (m3 /m2 .ngày) Chọn : LA = 40 (m3 /m2 .ngày) →  mL Q A A tb ng 2 5,12 40 500  Đường kính bể lắng: )(99,3 14,3 5,12*4*4 mAD   Chọn D = 4 m Đường kính ống trung tâm: d = 15%D = 0,6 (m) Chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt I Htc = H + hn + hth + h` = 3 + 1,8 + 0,15 + 0,3 = 5,25 (m) Chiều cao phần hình nón tgdD h n n * 2           Chọn α = 450 → )(8,145 2 4,04 2 0 ** mtgtgdD h n n                      Chọn: Chiều cao bể lắng : H = 3 m Chiều cao phần hình nón : hn = 1,8 m

46. 46 Chiều cao lớp trung hòa : hth = 0,15 m Chiều cao bảo vệ : hbv = 0,3 m Chiều cao ống trung tâm Htt = 60%H = 0,6* 3 = 1,8 (m) Đường kính phần loe ống trung tâm Dloe = 1,35* d = 1,35* 0,8 = 1,08 (m) Đường kính tấm ngăn: dh = 1,3* d = 1,3* 0,8 = 1,04 (m) Khoảng cách từ mép ngoài của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm ngăn theo mặt phẳng qua trục.  dDv Q L nk   ** *4  Trong đó  vk = 0,02 m/s: Tốc độ dòng nước chảy qua khe hở giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt tấm hắt.  dn : Đường kính đáy nhỏ của hình chóp cụt, chọn dn = 0,4 m →    mL 084,0 3600244,04*02,0 500*4 **   Kiểm tra lại thời gian lưu nước trong bể lắng Thể tích phần lắng      mHdDW 32222 8,3636,04 4 14,3 4 ****   Thời gian lưu nước )(5,1)(76,1 8,20 8,36 hh Q W t tb h  Tải trọng máng tràn           ngmmngmm D Q L tb ng S ./500./8,39 4*14,3 500 * 33  Thể tích tổng cộng của bể )(08,695,5 4 4*14,3 4 * 3 22 ** mH D V tc bê bê   Chọn Vbể = 70 (m3 ) Tính toán máng thu nước

47. 47 Chọn  Bề rộng máng: bm = 0,25 m  Chiều sâu: hm = 0,3 m Đường kính trong máng thu Dmt = D + 2*b = 4 + 2* 0,2 = 4,4 (m) Với b : Bề dáy thành bể , b = 0,2 (Treo TCXD-51-84) Đường kính ngoài máng thu Dm = Dmt + bm = 4,4 + 0,25 = 4,65 (m) Chiều dài máng thu đặt theo chu vi bể Lm = π*Dmt = 3,14* 4,4 = 13,816 (m) Tải trọng thu nước trên bề mặt máng      ngmm L Q U m tb ng m ./19,36 816,13 500 3 Tính máng răng cưa Drc = D = 4 (m) Chiều dài máng răng cưa lm = π* Drc = 3,14* 4 = 12,56 (m) Chọn  Số khe: 4 khe/1m dài, khe tạo góc 900  Bề rộng răng cưa: brăng = 100 mm  Bề rộng khe: bk = 150 mm  Chiều sâu khe: hk = bk/2 = 150/2 = 75 (mm)  Chiều cao tổng cộng của máng răng cưa: htc = 200 mm  Tổng số khe: n = 4lm = 4* 12,56 = 50,24 (khe) = Chọn n = 51 khe Lưu lượng nước chảy qua một khe      ngkhem n Q q tb ng k ./8,9 51 500 3 Tải trọng thu nước trên 1 máng tràn      ngmm l Q L m tb ng m ./81,39 56,12 500 3 Chiều sâu ngập nước của khe

48. 48 15 2 2*8 2 5 *** htggC q ngd k         Trong đó Cd : Hệ số chảy tràn, Chọn Cd = 0,6 θ : Góc răng cưa (θ = 900 ) )(75,0)(023,0 24*3600*45*81,9*2*6,0* 15 8 8,9 2 **2** 15 8 0 5 2 5 2 mm tg tggC q h d k ng                                     Bể lắng I có bố trí hệ thống thanh gạt ván nổi và máng thu ván nổi Tổng chiều dài máng thu ván nổi Lm = 0,7* Drc = 0,7* 4 = 2,8 (m) Bố trí một máng thu váng nổi máng dài Chiều cao máng : hm = 0,8 m Đường kính ống thu váng nổi: Dvn = 150 mm Vận tốc của thanh gạt váng nổi và thanh gạt bùn v= 0,03 v/ph Đường kính ống dẫn nước từ bể lắng ra ngoài Chọn vận tốc nước trong ống dẫn v = 0,8 m/s (Theo điều 2.6.2 TCVN-51-84). Đường kính ống dẫn nước )(9624*3600*8,0*14,3 500*4 * *4 mm v Q D tb ng   Vậy chọn ống PVC có Φ = 110 mm Tính toán hệ thống thu xả cặn Thể tích phần lắng      mHdDW 32222 8,3636,04 4 14,3 4 ****   Lượng cặn cần xả là 60% trong thời gian 30 phút Vậy lượng cặn cần xả = 36,8* 0,6/(60*30) = 0,012 (m3 /s).

49. 49 Chọn vận tốc xả cặn là v = 1 m/s. Đường kính ống xả cặn là )(6,1231*14,3 012,0*4 * *4 mm v W Dcan   Chọn đường kính ống dẫn bùn Φ = 141 mm Hiệu quả xử lý cặn 80% và tải trọng 40m3 /m2 .ngày. Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày Mtươi = 86,4gSS/m3 * 500m3 /ngày* (0,8)/1000g/kg = 34,56 kgSS/ngày Lượng bùn tươi có khả năng phân hủy sinh học Mtươi (VSS) = 34,56 kg/ngày* 0,75 = 25,92 kg/ngày Trong đó : tỷ số VSS/SS = 0,75 Quá trình nén bùn trọng lực xảy ran gay tại phần đáy của bể lắng I. Bùn dư từ bể lắng I được đưa vào bể nén bùn. Xác định hiệu quả xử lý BOD5, COD và SS Ở bể lắng I hiệu quả lắng cặn SS từ 70 – 90%, với hiệu quả xử lý 80% và BOD5 từ 25 – 50% với hiệu quả xử lý 30%, hiệu quả khử màu đạt 92%.  Cặn lơ lửng SS sau bể lắng I SS = 432* (1 – 0,8) = 86,4 (mg/l)  BOD5 còn lại sau bể lắng I BOD5 = 814* (1 – 0,3) = 570 (mg/l)  COD còn lại sau bể lắng I COD = 1357* (1 – 0,3) = 950 (mg/l)  Độ màu của nước thải sau bể lắng I Độ màu = 1000* (1 – 0,92) = 80 (Pt – Co). Kết quả tính toán STT Thông số Đơn vị Số liệu 1 Đường kính m 4 2 Chiều cột nước m 4,95 3 Chiều cao tổng m 5,25 4 Chiều cao phần chóp đáy 45% m 1,8 5 Thể tích thực của bể m3 70

50. 50 6 Thời gian lưu nước (t) h 1,74 7 Đường kính máng thu nước (Dmáng) m 4,65 8 Đường kính máng răng cưa (Drăng cưa) m 4 9 Đường kính ống dẫn nước ra bể (Ddẫn nước) mm 110 10 Đường kính ống dẫn bùn ra bể (Dbùn) mm 141 3.2.6 Bể Aerotank a. Chức năng Là thiết bị chủ yếu để xử lý COD, BOD trong dòng thải bằng hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm một số tác nhân ô nhiễm khác trong dòng thải như TS, các muối SO4 2- , NO3 – … Bể Aeroten có quá trình cấp khí nhằm cung cấp lượng oxy cần thiết cho quá trình hoạt động của các vi sinh vật, đồng thời ngăn ngừa việc lắng bùn trong bể – tránh xảy ra sự phân hủy yếm khí gây ảnh hưởng đến quá trình. Sản phẩm phân hủy sinh học là khí CO2, H2O và bùn hoạt hóa (sinh khối). b. Tính toán Số liệu tính toán  Hàm lượng BOD5 của nước thải dẫn vào Aerotank, S0 = 570 ml/l  Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn vào Aerotank SS = 86,4 mg/l  Hàm lượng BOD5 trong nước thải cần đạt sau xử lý S = 50 mg/l  Lưu lượng trung bình của nước thải trong 1 ngày đêm Qtb ng = 500 m3 /ngd  Hàm lượng chất lơ lửng cần đạt sau xử lý 50 mg/l, trong đó là chất rắn dễ phân hủy sinh học.  Nhiệt độ nước thải, t = 250 C  Chất lơ lửng trong chất thải đầu ra là chất rắn sinh học chứa 80% chất dễ bay hơi (Z = 20%)  % cặn hữu cơ là a = 75% (chất có khả năng phân hủy sinh học). Thông số lựa chọn (Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Bảng 6-1, Trang 91, Năm 2000)  Thời gian lưu bùn, θc = 3 – 15 ngày  Tỷ số F/M = 0,2 – 0,6 kgBOD5/kgVSS.ngày

51. 51  Tải trọng thể tích, Ls = 0,32 – 0,64 kgBOD/m3 .ngày  Nồng độ bùn sau khi hòa trộn X = 2500 – 4000 mg/l  Hệ số hô hấp nội bào, Kd = 0,06 – 0,15 ngày-1  Tỷ số tuần hoàn bùn hoạt tính, Qth/Q = 0,25 – 1  Tỷ số BOD5/COD, F = 0,6  Hệ số sản lượng bùn, Y = 0,4 – 0,8 mgVSS/mgBOD5 Xác định hàm lượng BOD5 hòa tan trong nước thải ở đầu ra  Tổng BOD5 ra = BOD5 hòa tan + BOD5 của cặn lơ lửng  Nồng độ BOD5 của nước thải đầu ra: BOD5 ra ≤ 50 mg/k  Hàm lượng chất lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra B = 50* 0,75 = 37,5 mg/l  COD của chất lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra c = 37,5 mg/l* 1,42 (mgO2 tiêu thụ/mg tế bào oxy hóa)* (1 – 0,2) = 42,6 mg/l  BOD5 của chất lơ lửng ở đầu ra d = 42,6* 0,424 = 18,06 (mg/l)  BOD5 hòa tan trong nước thải đầu ra e = BOD5 cho phép – d = 50 – 18,06 = 31,94 (mg/l) Hiệu quả xử lý  Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hòa tan %8,96%100 570 06,18570 %100 ** 5 5 1   BOD dBOD E  Hiệu quả xử lý tính theo COD     %84,92%100 950 94,31100950 %100 **2     COD eCODCOD E vao ravao Tính toán kích thước bể Aerotank Thể tích bể Aerotank      Cd C KX SSYQ V *1* ** 0   Trong đó  Q : Lưu lượng trung bình ngày.  Y : Hệ số sản lượng bùn, chọn Y = 0,6 mgVSS/mgBOD5  θc : Thời gian lưu bùn, Chọn θc = 3 ngày

52. 52  X : Nồng độ chất lơ lửng dễ bay hơi trong bùn hoạt tính, chọn X = 2500 mg/l  Xb : Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, chọn Xb = 8000 mg/l  Kd : Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 ngày-1  S0 : Nồng độ BOD5 của nước thải dẫn vào bể aerotank, S0 = 570 mg/l  S : Nồng độ BOD5 hòa tan của nước thải ra bể aerotank, S = 41,78 mg/l →      mV 3 15,161 3*06,01*2500 78,41570*3*6,0*500     Chọn V = 162 m3 Trong đó chọn  Chiều cao hữu ích của bể Aerotank, H = 4 m  Chiều cao bảo vệ bể Aerotank, hbv = 0,5 m Chiều cao xây dựng của bể Aerotank Hxd = H + hbv = 4 + 0,5 = 4,5 (m) Diện tích mặt bằng của bể Aerotank  mH V S 2 5,40 4 162   Chọn Aerotank gồm 1 đơn nguyên với kích thước L* B* H = 6* 6 * 4,5 (m) Thời gian lưu nước trong bể Aerotank  h Q V tb h 89,7 8,20 162  Tính toán lượng bùn tuần hoàn Thông thường người vận hành hệ thống tuần hoàn bùn sẽ lấy khoảng 40 – 70% tổng lượng bùn hoạt tính sinh ra, ngoài ra chúng ta cũng có thể tính theo công thức: %04,68%100* 24005800 4,862400 %100*      CC CC P hhth llhh  Chh : Nồng độ bùn hoạt tính trong hỗn hợp nước – bùn chảy từ aerotank đến bể lắng II, Chh = 2000 – 3000 mg/l, lấy Chh = 2400 mg/l.  Cll : Nồng độ chất lơ lửng trong nước thải chảy vào aerotank, Cll = 86,4 mg/l.

53. 53  Cth : Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, Cth = 5000 – 6000 mg/l, lấy Cth = 5800 mg/l. Lưu lượng trung bình của hỗn hợp bùn hoạt tính tuần hoàn: ngmhm QP Q htb th /66,339/15,14 100 8,20*04,68 100 * 33 .  Vậy, ta có 68,0 500 66,339  Q Qth  Tính toán đường ống dẫn nước Từ bể lắng đợt I, nước thải tự chảy sang bể Aerotank. Sau quá trình xử lý sinh học nước thải tiếp tục chảy sang bể lắng đợt II. Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể Aerotank v Q D n n **3600*24 *4   Trong đó  vn : Vận tốc nước tự chảy trong ống dẫn do chênh lệch cao độ vn = 0,3 – 0,9 m/s; chọn vn = 0,7 m/s )(1037,0**3600*24 500*4 **3600*24 *4 mm v Q D n n   Chọn ống nhực PVC dẫn nước ra khỏi bể Aerotank có Φ 110 mm Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn v Q D n th b **3600*24 *4   Trong đó  Qth : Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qth = 339,66 m3 /ngày.  vb : Vận tốc bùn chảy trong ống trong điều kiện bơm, vb = 1 – 2 m/s, chọn vb = 1,5m/s. → )(57 5,1**3600*24 55,339*4 mmDn   Chọn ống dẫn bùn là ống nhựa PVC, đường kính Φ 60 mm Tính bơm bùn tuần hoàn Công suất bơm

54. 54 )(241,0 8,0*1000 5*81,9*00393,0*1000 *1000 *** KW HgQ N t     Qt : Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qt = 339,66 m3 /ngày = 3,93* 10-3 m3 /s.  H : Chiều cao cột áp, H = 5 m  η : Hiệu suất máy bơm, chọn η = 0,8 Công suất thực của bơm lấy bằng 120% Công suất tính toán Nthực = 1,2* N = 1,2* 0,241 = 0,289 KW = 0,39 Hp  Chọn công suất bơm thực 0,5 Hp Xác định lượng không khí cần thiết cung cấp cho bể Aerotank Lượng không khí đi qua 1m3 nước thải cần xử lý (lưu lượng riêng của không khí). thainuocmm HK S D /36,20 4*14 570*2 * *2 33 0  Trong đó  S0 : Nồng dộ BOD5 đầu vào, S0 = 570 mg/l  K : Hệ số sử dụng không khí, chọn K = 14 g/m4 .  H : Chiều cao hữu ích của bể Aerotank, H = 4 m. Thời gian cần thiết thổi không khí vào bể Aerotank )(15,127,6*14 570*2 * *2 0 h IK S t   I : Cường độ thổi khí, I phụ thuộc vào hàm lường BOD20 của nước thải dẫn vào bể Aerotank và BOD20 sau xử lý, chọn I = 6,7 m3 /m2 .h Lượng không khí cần thiết thổi vào bể Aerotank trong ngày V = D* Qng tb = 20,36* 500 = 10.180 (m3 /ngày). → V = 0,12 m3 /s. Lượng không khí cần thiết để chọn máy nén khí là q = 0,12* 2 = 0,24 (m3 /s). Hệ số an toàn khi sử dụng máy nén là 2. Chọn thiết bị khuếch tán khí dạng đĩa, đường kính d = 240 mm, chiều cao h = 100 mm, lưu lượng khí qua mỗi phân phối, q = 200 l/phút.đĩa Số lượng đĩa thổi khí cần lắp đặt trong bể Aerotank )(36 /60*2410./200 /180.10 */* 33 3 1 đia ngphmdiaphutl ngaym q q N l  

55. 55 Vậy số đĩa thổi khí cần lắp đặt trong bể Aerotank là 36 cái. Áp lực và công suất của máy nén khí Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén xác định như sau Hct = hd + hc + hf + H  hd : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, chọn hd = 0,2 (m).  hc : Tổn thất cục bộ, chọn hc = 0,2 (m).  hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối, chọn hf = 0,5 (m).  H : Chiều sâu hữu ích của bể, H = 4m. Hct = 0,2 + 0,2 + 0,5 + 4 = 4,9 (m). Áp lực không khí sẽ là )(474,133,10 9,433,10 33,10 33,10 at H P ct   Công suất máy thổi khí                      1**7,29 ** 1 2 283,0 *1 p p en TRG Pmáy Trong đó  Pmáy : Công suất yêu cầu của máy nén khí, KW  G : Trọng lượng của dòng không khí, kg/s G = Qkk* ρkhí = 0,51* 1,3 = 0,663 (kg/s)  R : Hằng số khí, R = 8,314 KJ/Kmol0 K  T1 : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1 = 273 + 25 = 2980 K  P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1 = 1 atm  P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2 = Pm + 1 = 0,0494 + 1 = 1,05 atm → 283,01   K Kn (K = 1,395 đối với không khí)  29,7 : Hệ số chuyển đổi  e : Hiệu suất của máy, chọn e = 0,8

56. 56 → )(56,4)(4,3 1 1 05,1 8,0*283,0*7,29 298*314,8*663,0 283,0 * HpKW Pmáy                       Công suất thực của bơm bằng 1,2 công suất tính toán → Nt = 1,2*Pmáy = 1,2* 3,4 = 5,472 (Hp) Tại bể Aerotank đặt 2 máy thổi khí 6 Hp hoạt động luân phiên nhau. Cách phân phối đĩa thổi khí trong bể.  Khí từ ống dẫn chính phân phối ra 9 đường ống phụ (đặt dọc theo chiều rộng bể) để cung cấp cho bể Aerotank.  Trên mỗi đường ống dẫn khí phụ lắp đặt 18 đầu ống thổi khí dạng đĩa.  Khoảng cách giữa hai đường ống dẫn khí phụ đặt gần nhau là 0,8 m.  Khoảng cách giữa hai đường ống ngoài cùng đến thành bể là 0,8 m.  Khoảng cách giữa hai đầu thổi khí gần nhau là 0,8 m.  Khoảng cách giữa các đầu thổi khí ngoài cùng đến thành bể (chiều dài bể) là 0,7m. → Kích thước trụ đỡ là: L* B* H = 0,2 m* 0,2 m* 0,2 m Tính toán đường ống dẫn khí Lượng khí qua mỗi ống nhánh Chọn số lượng ống nhánh phân phối khí là 9 ống  sm q qk /03,0 9 24,0 9 3′  Đường kính ống dẫn khí chính v q Dk * *4   Trong đó vk : Vận tốc khí trong ống dẫn chính, vk = 15 m/s )(14215*14,3 24,0*4 * *4 mm v q Dk   Chọn ống dẫn khí chính là ống thép, đường kính Φ 160 mm Đường kính ống nhánh dẫn khí

57. 57 v q d k k * *4 ‘   Trong đó v : Vận tốc khí trong ống nhánh, v = 15 m/s → )(5015*14,3 03,0*4 mmdk  Chọn loại ống dẫn khí nhánh là ống thép, đường kính Φ 60 mm Kiểm tra lại vận tốc Vận tốc khí trong ống chính )/(94,11 16,0*14,3 24,0*4 * *4 22 sm D q Vkhí   Vận tốc khí trong ống nhánh )/(62,10 06,0*14,3 03,0*4 * *4 22 ‘ sm d q v k khí   Kết quả tính toán STT Thông số Đơn vị Số liệu 1 Chiều dài (L) m 6 2 Chiều rộng (B) m 6 3 Chiều cao tổng cộng (H) m 4,5 4 Lưu lượng không khí sục vào bể Aerotank (OK) m3 /s 0,24 5 Lưu lượng khí qua mỗi ống nhánh (qk ‘ ) m3 /s 0,03 6 Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể Aerotank (Dn) mm 110 7 Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn (Db) mm 60 8 Đường kính ống dẫn khí chính (Dk) mm 160 9 Đường kính ống dẫn khí nhánh (dk) mm 60 10 Số lượng đĩa phân phối trong bể Aerotank cái 36 11 Số lượng ống nhánh phân phối khí ống 9 12 Thời gian tích lũy cặn thực tế Ngày 30 13 Thời gian lưu nước trong bể Aerotank h 8 Hiệu quả khử màu của bể Aerotank là 50% Độ màu còn lại sau xử lý sinh học

Tài Liệu Cấu Tạo Bộ Xử Lý Khí Thải Ô Tô Audi

Nội dung Tài liệu Cấu tạo bộ xử lý khí thải ô tô Audi:

Tiêu chuẩn khí thải ở Quốc tế và tại VN:

Công ty mẹ của Audi là Volkswagen từng bị dính một cái phốt Siêu to khổng lồ trong thị trường Mỹ đó chính là gian lận khí thải. Như chúng ta biết thì ở các nước phát triển như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản hay Hàn Quốc thì tiêu chuẩn khí thải của họ yêu cầu là rất cao. Nếu vào năm 2018 Việt Nam mình áp dụng tiêu chuẩn Euro III trên các dòng xe Diesel và Euro IV cho các ô tô chạy bằng nhiên liệu khí đốt ( Xăng, CNG hay các nhiên liệu thay thế khác) thì bên thị trường của các nước phát triển họ đã yêu cầu sử dụng tận Euro VI nhưng thế hệ 2. Còn về Euro VI yêu cầu lượng khí thải ra sao thì bác có thể tham khảo ở tài liệu Giáo trình lý thuyết kiểm định Nguyễn Ngọc Bích để hiểu rõ hơn.

Bộ tuần hoàn khí thải EGR trong bộ xử lý khí thải ô tô Audi:

Tổng quan về bộ tuần hoàn khí thải EGR :

Bộ tuần hoàn khí thải EGR (Exhaust Gas Recirculation) là chi tiết đảm nhiệm quá trình đưa 1 phần khí thải còn sót lại vào trong động cơ để đốt cháy phần lượng nhiên liệu còn sót lại trong khí cháy. Bên cạnh đó, sản phẩm đã cháy sẽ trơ với điều kiện môi trường nên sẽ không tham gia quá trình cháy nên các khí cháy sẽ giúp làm giảm nhiệt độ trong buồng cháy xuống điều đó sẽ giúp giảm thiểu được lượng khí NOx phát thải ra môi trường.

Nguyên lý làm việc của bộ tuần hoàn khí thải EGR:

Còn về nguyên lý làm việc của bộ tuần hoàn khí thải EGR thì khá đơn giản. Đây là 1 van nối đường ống dẫn khí về phía ống nạp. Khi van tuần hoàn khí thải EGR mở thì khi đó khí cháy còn sót lại sẽ heo đường ống này đi vào đường ống nạp để hòa trộn với không khí trong ống nạp và cùng đưa vào buồng cháy.

Còn tại sao phải đưa khí thải vào lại trong buồng đốt thì Ad đã đề cập ở phía trên. Nhưng nguyên nhân chính đó chính là để giảm nhiệt độ buồng đốt và nếu giảm được nhiệt độ buồng cháy thì lượng khí NOx cũng được giảm thiểu đáng kể. Còn về ý tưởng của bộ xử lý tuần hoàn EGR rất đơn giản:

Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR đưa một phần khí thải trở lại vào buồng đốt đột cơ. Ý tưởng cho hệ thống EGR rất đơn giản. Khí thải có nhiệt độ nóng hơn so với khí nạp vào động cơ. Nhiệt lượng này sẽ khiến không khí nở ra làm giảm đáng kể lượng oxy trong không khí, vì vậy dẫn đến thể tích hòa khí bị đốt cháy trong xilanh giảm.

Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR làm cho nhiệt lượng sinh ra thấp hơn và nhiệt độ buồng cháy trong thân máy cũng thấp đi. Khi nhiệt độ giảm, khả năng hình thành NOx giảm và bên cạnh đó, nhiệt độ động cơ giảm cũng có thể cải thiện được tuổi thọ động cơ. NOx còn lại sẽ được Bộ chuyển đổi xúc tác 3 thành phần (Bầu lọc catalytic) tiếp tục giảm lượng NOx trong khí thải xuống mức được chấp nhận theo tiêu chuẩn khí thải.

Trong động cơ Diesel, ta cần quan trọng nhất 3 thành phần khí thải chính thôi:

NOx trong nhiên liệu

HC chưa cháy sạch.

Bằng việc mở 1 đường dẫn bằng Van tuần hoàn khí thải EGR, ta có thể khắc phục được hết 2 thành phần quan trọng nhất trong đống khi thải phức tạp của động cơ rồi. Đủ để thấy tầm quan trọng của hệ thống tuần hoàn khí thải EGR trong việc xử lý khí thải của động cơ.

Vấn đề của hệ thống tuần hoàn khí thải EGR:

Câu hỏi đặt ra, vậy tại sao không tăng tối đa lượng khi thải nạp vào động cơ để giảm thiểu tối đa lượng NOx và đốt cháy phần còn lại của nhiên liệu luôn ??? Câu trả lời nằm ở chỗ công suất của động cơ. Khi tăng lượng khí thải nạp vào trong buồng cháy động cơ nghĩa là ta giảm một phần lượng khí nạp và từ đó giảm nồng độ Oxy có trong không khí để hòa trộn với nhiên liệu thành hòa khí lại. Theo nguyên tắc bất di bất dịch của hệ thống phối khí đó là “NẠP ĐẦY – THẢI SẠCH”. Ta vi phạm cùng lúc 2 nguyên tắc đó luôn chính vì thế ta chỉ có thể mở van tuần hoàn khí thải ở một giá trị nhất định và ở 1 số điều kiện nhất định thôi. Cách này giống như kiểu hy sinh công suất để làm sạch khí thải á.

Đặc trưng trong hệ thống tuần hoàn khí thải EGR:

Ống thải trong động cơ Diesel và sự ảnh hưởng đến quá trình hoạt động động cơ:

Y như ống dẫn hướng khí nạp cơ cấu phối khí trên động cơ. Áp suất và tốc độ cũng như hướng của khí thải hoàn toàn phụ thuộc vào biên dạng của ống thải trong động cơ. Ống thải cần được bố trí làm sao cho khí thải phải giữ được áp suất và tốc độ cao để ta có thể tận dụng nó để làm quay Turbo tăng áp giúp tăng hiệu quả nạp và động cơ (Đối với động cơ Diesel và động cơ phun xăng trực tiếp GDI). Thêm một ý nữa, tốc độ khí thải cũng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng đưa khí thải đi qua các phần tử lọc của bộ xúc tác 3 thành phần.

Bộ xúc tác 3 thành phần trong bộ xử lý khí thải ô tô Audi:

Cấu tạo và nguyên lý làm việc bộ xúc tác 3 thành phần:

Nếu hệ thống tuần hoàn khí thải EGR được coi là hệ thống không thể thiếu trong việc xử lý khí thải động cơ thì Bộ xúc tác 3 thành phần được coi là chi tiết bắt buộc phải có nếu muốn đạt được các tiêu chuẩn khí thải từ Euro VI trở lên (Tất nhiên, chất lượng nhiên liệu VN mình như hạch nên hầu hết ô tô nhập về đây đều phải cắt bộ xúc tác này, ta gọi đó là quy trình cắt khí thải ấy).

Như Ad đã nói, ta cần phải loại bỏ 3 yếu tố khí thải trong động cơ Diesel trước khi cho nó thải ra bên ngoài môi trường (Đối với động cơ Diesel thì 3 nhưng động cơ xăng còn ít hơn động cơ Diesel khá nhiều ấy). Bằng bộ tuần hoàn khí thải EGR thì ta đã loại bỏ được khoảng 40 – 50% lượng khí thải NOx và HC chưa cháy sạch rồi. Thế nhưng, theo tiêu chuẩn khắc khe về khí thải bên môi trường Châu Âu hay Mỹ thì còn số đó phải chạy về phần lẻ của 0 (0,… %). Bộ xúc tác 3 thành phần sẽ giúp ta đạt được điều đó và đúng vậy, bộ xúc tác 3 thành phần trong bộ xử lý khí thải ô tô Audi sẽ giúp loại bỏ tối đa 3 thành phần HC, NOx, CO sao cho thành CO2, H20 và N2. Trong động cơ Diesel, thì ta còn 1 thành phần chưa loại bỏ đó là hạt bụi mịn PM. Chính vì thế trong động cơ Diesel cần có thêm một thành phần đó là bầu lọc hạt bụi mịn PM hay còn gọi là bầu lọc SCR.

Thường đối với những động cơ cần đạt tiêu chuẩn khí thải quá cao. Người ta còn bố trí thêm 1 vòi phun phụ để phun nhiên liệu vào để mồi lửa và đốt cháy khí thải còn sót lại trong đó nữa. Nhưng phổ biến vẫn là trang bị bộ tuần hoàn khí thải EGR và bộ xúc tác 3 thành phần.

Nói chung là lọc 1 mớ rồi đó, nhưng làm cách nào để biết bộ xử lý khí thải ô tô Audi có hiệu quả hay không. Đúng vậy, ta sẽ cần 1 mớ cảm biến để giảm sát tình trạng hoạt động của nó để báo về cho người lái biết tình trạng hoạt động của bộ xử lý khí thải. Nồng độ HC sẽ được giám sát bằng cảm biến Oxy có trong động cơ. Nhưng để biết b ộ xúc tác 3 thành phần có hoạt động ổn hay không. Ta cần thêm bộ cảm biến NOx để đo nồng độ NOx có trong khí thải.

Phần tiếp theo của tài liệu Cấu tạo bộ xử lý khí thải ô tô Audi sẽ giúp ta tìm hiểu về các chi tiết ngoài bộ xúc tác 3 thành phần đó là cụm chi tiết làm sạch khí thải ( Exhausted Cleaner Module). Như Ad đã đề cập, cho dù bất kỳ cái bộ xử lý khí thải nào nếu nó xử lý được 3 tác nhân chính đó thì Ok muốn dùng sao dùng thôi.

LINK DOWNLOAD:

Ô nhiễm môi trường và tác hại của khí thải ô tô Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR trên động cơ 1VD-FTV trang bị trên Lexus LX 570 Công nghệ BluePerformance trên động cơ ô tô BMW Giáo trình lý thuyết kiểm định Nguyễn Ngọc Bích

Những Điều Bạn Cần Biết Khi Lựa Chọn Vỏ Case Cho Máy Tính

Như chúng ta biết, vỏ Case máy tính là một bộ phận cấu thành bên ngoài có tác dụng bao bọc cho các thành phần bên trong của máy, giữ chúng luôn sạch sẽ, thoáng mát và tránh được các tác nhân tác động không mong muốn từ bên ngoài. Tại Việt Nam, có nhiều chủng loại và mẫu mã đến từ các thương hiệu uy tín như: Coolermaster, Corisair, Courgar, Thermantake, Antec… Chúng khá đa dạng về kiểu dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu cấu thành, một số còn có tính năng cao cấp như: quản lý dây cáp, khay tháo lắp nhanh ổ cứng và hỗ trợ tản nhiệt nước. Thực tế không phải người mua nào cũng nắm rõ hết các thông số trên. Do vậy để chọn được một Case máy tính phù hợp với “tông” với cá tính và cùng không gian làm việc giải trí của bạn là điều không dễ dàng. Trong khuôn khổ bài viết này, Genk xin đưa ra một vài tư vấn giúp bạn có thể dễ dàng, chính xác hơn trong quyết định lựa chon một Case ưng ý cho riêng mình.

Kiểu dáng case

Trên thị trường Việt Nam hiện có đầy đủ những loại Case chuẩn kích thước: Full tower, mid tower, micro tower, case dạng hộp. Vấn đề của bạn là tìm chọn được vỏ case phù hợp nhất với Mainboard. Đây tưởng chừng là điều đơn giản nhưng không phải ai cũng có thể đưa ra những lựa chọn chính xác.

(Bảng kích thước trung bình của các loại Case, đơn vị: inch, 1inch=2,54 cm)

Cụ thể như: với Mainboard cỡ lớn là MSI Z97 Xpower AC hay Gigabyte™ GA Z97X-SO (ATX Form Factor; 30.5cm x 24.4cm) thì Case của bạn phải đủ không gian và các chân đế phù hợp cho nó (Full Tower). Còn nếu bạn chỉ sử dụng Mainboard cỡ nhỏ như micro ATX hay mini ITX thì lựa chọn case lớn sẽ rất lãng phí (cho dù dòng Case này vẫn hỗ trợ) và các dòng câu Mini hay Mid Tower sẽ phù hợp hơn.

Nếu vấn đề kích cỡ Mainboard đã xong thì điểm cần lưu ý tiếp theo là kích cỡ linh kiện phần cứng bên trong. Đơn cử như bạn có ý định sử dụng các GPU khủng như R9 290X hay GTX 780Ti (có chiều dài lên tới 30 cm hoặc hơn) thì không gian bên trong máy phải đủ chứa nó mà không ảnh hưởng tới thiết bị khác. Một số trường hợp case Mid – tower vẫn không đủ để bạn lắp các GPU lớn như trên (thường gọi là cấn card) khiến bạn có thể phải tháo bớt các khay ổ cứng hay các chi tiết khác hoặc tệ hơn là không thể lắp vừa..

Một vấn đề nữa là phần lắp đặt cho Nguồn máy tính (PSU). Trong khi đại đa số các Case lắp vừa các loại nguồn có kích thước chuẩn là ATX- 150x86x140mm thì lí do gia tăng công suất và có thêm nhiều dây cáp kết nối, các nhà sản xuất thiết kế các PSU mà chiều dài thêm 140mm nữa so với kích cỡ chuẩn. Hoặc có trường hợp các Case cỡ nhỏ như Silverstone’s Fortress FT03-Mini thì lại chỉ dùng được với nguồn kích thước nhỏ hơn (SFX PSUs) trong khi PSU cỡ ATX không lắp được.

Lời khuyển: Bạn cần nhận biết rõ kích cỡ loại Mainboard đang sử dụng và chắc chắn rằng nó tương thích với các thông số về kích thước của Case . Cũng nên lưu ý xem chiều dài lớn nhất của nguồn và GPU có thể gắn vào được Case cũng như không ảnh hưởng tới các linh kiện khác.

Giải pháp tản nhiệt

Đối với một hệ thống Case vận hành mát mẻ, ổn định thì vần đề pháp tản nhiệt không thể bỏ qua. Nếu bạn đang sử dụng một bộ tản nhiệt khí cỡ lớn như Noctua NH-D15, thì không gian bên trong là đủ cho cả Mainboard, tản nhiệt và tấm đậy Case nữa. Các nhà sản xuất đều chỉ rõ chiều cao lớn nhất của tản nhiệt cho người dùng tham khảo trước khi mua. Do vậy bạn cần chú ý tới những thông số này.

Đối với trường hợp sử dụng tản nhiệt nước, cụ thể như Corsair’ H110 thì bạn không chỉ cần chỗ cho 2 chiếc quạt cỡ 120mm mà còn cả dây dẫn cũng như bộ phận tỏa nhiệt. Do đó để không mắc sai lầm trong việc lựa chọn, bạn cần đảm bảo Case máy tính của mình hỗ trợ lắp đặt cho các thành phần của tản nhiệt. Rất nhiều Case có vị trí cho bộ phận tỏa nhiệt khác nhau như: ở phía sau, phía trước, phía trên, nhưng cần kiểm tra kỹ độ rộng lớn nhất mà Case hỗ trợ cho tấm tản nhiệt là bao nhiêu. Thông tin này khá ít ỏi, thường chỉ ở các diễn đàn, các bài đánh giá cụ thể mới đầy đủ do đó bạn cần tìm hiểu thêm.

Trường hợp bạn sử dụng tản nhiệt chất lỏng dùng quạt làm mát thì điều cần quan tâm tới là việc lưu thông không khí qua thùng máy, khả năng hoạt động của các quạt có sẵn và việc dễ dàng gắn thêm các quạt khác. Trong quá trình sử dụng, nếu nhiệt độ bên trong thùng máy nóng bất thường thì đó là lúc bạn cần vệ sinh lại Case, đặc biệt là các lỗ thông gió, bố trí lại dây cáp, hay là lắp thêm các quạt ở bên hông, trước và sau để gia tăng lưu lượng gió lưu thông trong Case

Lời khuyển: Đối với tản nhiệt khí, bạn cần kiểm tra độ rộng của Case có đủ chỗ cho mainboard và tản nhiệt nữa không. Với tản nhiệt chất lỏng, kiểm tra độ dầy của tấm tỏa nhiệt và quạt gió và khả năng gắn vừa vặn chúng lên Case. Bên cạnh đó cũng cần chú ý với sự lưu thông không khí bên trong và khả năng gắn thêm các quạt gió làm mát của Case.

Khe đựng ổ đĩa, khe cắm mở rộng, cổng kết nối

Điều cần lưu ý ở mục này là kích thước của các thiết bị lưu trữ như ổ cứng, ổ quang. Với HDD cỡ 5,25″ hay nhỏ gọn hơn là 3,25″ thì cần chọn Case có khay hỗ trợ tương ứng. HDD hay SSD (2,5″) thì bạn vẫn cần đảm bảo các khay có thể giữ chúng cố định tốt nhưng vẫn đảm bảo việc tháo lắp dễ dàng. Điều này ảnh hướng rất nhiều tới tuổi thọ của các linh kiện trên. Trên thị trường Việt Nam hiện nay, một số dòng Case ở phân khúc bình dân và cao cấp đã có đủ tính năng trên và thậm chí là hơi “thừa thãi” so với nhu cầu của bạn. Dòng case Mini ATX thì lại kén chọn kích cỡ ổ cứng hơn, bạn chỉ có một lựa chọn là SSD do chúng có kích thước nhỏ, có thể bố trí vừa vặn với kích thước Case nhỏ gọn.

Vấn đề nữa là các khe cắm mở rộng, nếu nhu cầu của bạn cần nhiều GPU cho các tác vụ đồ họa nặng hay chơi các game cấu hình SLI hay Crossfire thì số lượng các khe mở rộng này cần ít nhất là bằng với các khe cắm mở rộng có trên Mainboard của bạn.

Cuối cùng xem lưu ý trên Case của bạn hỗ trợ các kiểu kết nối mới hay cơ bản như: cổng USB, lỗ cắm headphone đằng trước hay bên cạnh case. Hiện nay chuẩn USB 3.0 đang dần thịnh hành do có tốc độ cao hơn, vì thế bạn nên chọn các Case hỗ trợ chuẩn kết nối này, đặc điểm dễ nhận ra nhất là mà màu xanh trên khe cắm.

Lời khuyển: Bạn cần nắm rõ về kích thước ổ đĩa bạn để chọn loại Case có hỗ trợ đầy đủ khay đựng, Và nếu muốn có khả năng kết nối thiết bị ngoại vi mạnh mẽ, thì bạn cần lưu ý tới các kết nối được hỗ trợ ở phía trước Case.

Mầu sắc, thiết kế và những thứ khác

Vấn đề lưu tâm nữa khi chọn Case là khả năng bố trí các cáp nối, vật liệu cấu thành, khả năng lắp ráp, nâng cấp các linh kiện. Các Case lớn và đắt tiền có thêm các ống, hay vòng cao su dẫn dây cáp giúp không gian bên trong trông gọn gàng và tăng hiệu quả lưu thông không khí bên trong máy.

Hiện nay,Case trên thị trường chủ yếu làm từ thép nhưng chúng lại có nhược điểm khó chịu là nặng nề vì vậy nhà sản xuất đưa ra thêm các dòng được làm bằng vật liệu nhôm. Từ đó trọng lượng Case đã giảm đáng kể, rất thuận tiện cho mang vác, di chuyển khi cần. Một số Case còn hỗ trợ khả năng tháo lắp dễ dàng các linh kiện thông qua bằng cửa vít vặn, nắp đậy khe PCI, cửa sổ được thiết kế đặc biệt. Người mua cũng cần lưu ý vấn đề kích thước của Case có phù hợp với không gian tại nơi làm việc, giải trí của mình hay hông. Tránh tình trạng Case máy quá lớn gây bất tiện cho việc sử dụng.

Để giúp trang trí cho chiếc PC thật bắt mắt, các hãng sản xuất đã trang bị sẵn cho Case các đèn Led nhiều màu ở mặt trước, thiết kế cửa sổ trong suốt để thỏa mãn thú vui khoe những linh kiện khủng bên trong máy. Một số dòng Case còn cho phép bạn dễ dàng tự tay trang trí thêm nhiềucác fan có đèn Led màu, ống dẫn chất lỏng sặc sỡ hay “độ” Case đơn giản như.

Lời khuyển: Nên chọn các Case có khả năng bố trí các dây cáp bên trong gọn gàng cùng khả năng tháo lắp tiện lợi vì điều này sẽ giúp bạn rất nhiều trong suốt thời gian sử dụng. Một điều lưu ý nữa là vật liệu làm nên vỏ Case giúp thuận tiện trong việc di chuyển và vẻ bề “chất” giúp tôn nét cá tinh của chủ nhân, do vậy nếu tài chính cho phép hãy chọn chiếc Case có diện mạo bề ngoài hợp với “gu” riêng của bạn nhất.

Lựa chọn mức giá và phân cốc

Tùy theo tình hình tài chính của bạn mà cũng có rất nhiều sự lựa chọn cho vỏ Case. Ở phân khúc giá rẻ: khoảng trên dưới 700 nghìn đồng thì thường là cỡ Micro ATX, tiêu biểu là Cooler Master Elite 344 cũng hỗ trợ cổng USB 3.0, nhiều tùy chọn cho quạt làm mát, và VGA có chiều dài lớn (thậm chí như AMD HD 7990 – theo như thông số của nhà sản xuất). Đây là sản phẩm hướng tới người dùng phổ thông, với các linh kiện bên trong không quá cồng kềnh và khả tài chính hạn chế.

Ở phân khúc tầm trung: mức giá là tầm 1 triệu đồng thì các Case sẽ kiểu dáng đẹp hơn cùng nhiều phụ kiện khác như: đèn LED, nhiều khay đĩa, khe mở rộng và khả năng tháo lắp dễ dàng hơn. Sản phẩm tiêu biểu có thể kể ra đây như là: Cooler Master Elite K281 USB3.0. Hỗ trợ 1 cổng USB 3.0, 7 khe mở rộng, 10 khoang ổ đĩa cho ổ kích thước 3,25″ và 5,25″ cùng 1 khay cho SSD – quá đủ cho nhu cầu sử dụng của người dùng như game thủ, công việc đồ họa chuyên nghiệp.

Nếu bạn có tình hình tài chính dư rả, cũng như có sở thích mua sắm linh kiện đắt tiền để làm đẹp và gia tăng sức mạnh cho cỗ máy PC thì luôn có phân khúc cao cấp cho bạn. Với sản phẩm tiêu biểu như Corsair Obsidian Series ® 900D có mức gần 9 triệu đồng ngang với cả một dàn PC tầm trung thì nó đã hội tụ tất cả những ưu điểm của các phân khúc trên và được gia tăng khả năng gắn thêm tối đa các món đồ chơi đắt tiền như tản nhiệt nước, card đồ họa cao cấp, các loại ổ đĩa hay là nhiều bộ nguồn một lúc.

Tổng kết lại, các phân tích, hưỡng dẫn trên đã cho các bạn hiểu rõ một số lưu ý quan trọng khi chọn mua Case máy tính. Tùy theo nhu cầu, tình hình tài chính mà bạn hãy cân nhắc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với thực tế sử dụng của mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tính Toán Lựa Chọn Máy Thổi Khí Cho Công Trình Xử Lý Nước Thải trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!