Xu Hướng 9/2023 # Tin Học 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh # Top 17 Xem Nhiều | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Tin Học 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tin Học 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tóm tắt lý thuyết

Để giải phương trình bậc hai: ax 2 +bx +c = 0 (a (neq) 0 ) ta phải: Tính Delta = b*b – 4*a*c

Nếu Delta < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Hoặc có thể nói: Nếu Delta < 0 thì phương trình vô nghiệm, ngược lại phương trình có nghiệm.

Ta có mệnh đề sau:

Nếu … thì … (Dạng thiếu)

Nếu … thì … nếu không thì … (Dạng đủ)

Cấu trúc này được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ.

Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạng mệnh đề thiếu và đủ nói ở trên, Pascal có hai dạng câu lệnh if-then:

a. Dạng thiếu

Trong đó:

Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc logic.

Câu lệnh: Là một câu lệnh của Pascal.

Sơ đồ: Hình 1. Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

Ý nghĩa: Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

if Delta < 0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem.’);

b. Dạng đủ

Trong đó:

Điều kiện: Là biểu thức quan hệ hoặc logic.

Câu lệnh 1, câu lệnh 2: Là một câu lệnh của Pascal.

Sơ đồ: Hình 2. Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

Ý nghĩa: Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.

Chú ý 1: Trước từ khóa Else không có dấu chấm phẩy (;).

else write(‘a khong chia het cho 3’);

if a mod 3 = 0 then write(‘a chia het cho 3’)

Begin

Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

Chú ý 2: Sau END phải có dấu chấm phẩy (;)

x1:= (-b – sqrt(b*b – 4*a*c))/(2*a);

if D < 0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem.’)

Xây dựng ý tưởng: Xác định bài toán:

Ví dụ 5. Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai:

program Giai_PTB2; var a,b,c: real; if D < 0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem.’) x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a); writeln(‘ x1 = ‘, x1: 8:3,’ x2 = ‘, x2:8:3);

Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím.

Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo “Phuong trinh vo nghiem”.

Hướng dẫn: Xác định bài toán:

Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Ví dụ, các năm 2000, 2004 là năm nhuận và có số ngày là 366, các năm 1900, 1945 không phải là năm nhuận và có số ngày là 365.

Input: N nhập từ bàn phím.

Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình.

Giải Tin Học 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh

Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

1. Rẽ nhánh

Cấu trúc rẽ nhánh: Cấu trúc dùng để diễn đạt một việc sẽ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn.

Rẽ nhánh bao gồm 2 loại:

+ Dạng thiếu: Nếu … thì

Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi.

Vậy nếu trời không nắng thì chúng ta làm gì còn chưa biết.

+ Dạng đủ: Nếu … thì …,nếu không thì.

Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi, nếu không thì chúng ta sẽ ở đọc truyện ở nhà.

Vậy nếu trời không nắng chúng ta sẽ ở nhà đọc truyện.

2. Câu lệnh if-then

Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạnh thiếu và đủ nói ở trên, Pascal có hai câu lệnh if-then.

Trong đó:

+ Điều kiện là biểu thức logic.

+ Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.

Ở dạng thiếu: điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng (có giá trị true) thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

Ở dạng đủ: điều kiện cũng được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

Ví dụ:

If d<=0 writeln('day la so duong'); If a mod 3=0 then writeln('a chia het cho 3') Else writeln('a khong chia het cho 3');

3. Câu lệnh ghép

Trong nhiều trường hợp ,sau một số từ khóa (như then hoặc else ) phải là một lệnh đơn. Nhưng trong nhiều trường hợp các thao tác sau những tên dành riêng đòi hỏi không chỉ một mà là nhiều câu lệnh để mô tả. Trong trường hợp như vậy, ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một dãy các câu lệnh thành một câu lệnh ghép.

Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

Begin End;

Thuật ngữ câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 trong các câu lệnh if-then ở mục trên có thể là câu lệnh ghép.

Ví dụ:

If D<0 then writeln('Phuong trinh vo nghiem ') Else Begin X1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); X2:=-b/a-x1; End;

Ví dụ 2:

Viết chương trình tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai:

ax 2+bx+c = 0 với a ≠ 0.

Program gptb2; Uses crt; Var a,b,c:real; D,X1,X2:real; Begin Clrscr; Write('a,b,c:'); Readln(a,b,c); D:=b*b-4*a*c; If D<0 then writeln('Phuong trinh vo nghiem ') Else Begin X1:=(-b-sqrt(D))/(2*a); X2:=-b/a-X1; Writeln('X1=',X1:8:3,' X2=',X2:8:3); End; Readln; End.

Các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Tin học 11 Chương 3 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Trắc Nghiệm Tin Học 11 Bài 9 (Có Đáp Án): Cấu Trúc Rẽ Nhánh

A. biểu thức lôgic;

B. biểu thức số học;

C. biểu thức quan hệ;

D. một câu lệnh;

A. điều kiện được tính toán xong;

B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;

C. điều kiện không tính được;

D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;

A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;

B. câu lệnh 1 được thực hiện;

C. biểu thức điều kiện sai;

D. biểu thức điều kiện đúng;

Câu 4. Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A. B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :

A. if A <= B then X := A else X := B;

B. if A < B then X := A;

C. X := B; if A < B then X := A;

D. if A < B the n X := A else X := B;

Câu 5. Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?

A. A + B

C. N mod 100

D. “A nho hon B”

Câu 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…?

A. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn;

B. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;

C. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End;

D. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End

Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng:

A. Begin : A := 1 ; B := 5 ; End ; B. Begin ; A := 1 ; B := 5 ; End ; C. Begin A := 1 ; B := 5 ; End : D. Begin A := 1 ; B := 5 ; End ;

Câu 8. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A. B. C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng ?

Câu 9. Cho đoạn chương trình:

x:=2;

y:=3;

IF x=y THEN F:= 2*x ELSE F:= x*x + y*y ;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị F là:

A. F=13.

B. F=1.

C. F=4.

D. Không xác định

Câu 10. Điều kiện trong Pascal được biểu diễn bằng biểu thức nào:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bài 9. Cấu Trúc Rẽ Nhánh

Ngày soạn 16/10/2023Tiết: 12 TÊN BÀI: Cấu trúc rẽ nhánhI-MỤC TIÊU CỦA BÀI DẠY 1. Kiến thức.-Nắm được khái niệm rẽ nhánh dạng thiếu và đủ-Nắm được câu lệnh If – then dạng thiếu và đủ -Nắm được cú pháp câu lệnh ghép2. Kỹ năng.-Mô phỏng được lược đồ rẽ nhánh dạng thiếu và đủ3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập để biết cách sử dụng câu lệnh If- then, câu lệnh ghép4. Đinh hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1-Giáo viên: SGK, SGV, giáo án,2-Học sinh:SGK, vở ghi.III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC1-Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp2- Kỹ thuật dạy học XYZ, ổ bi, bể cáIV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ( TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ) *Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp họcLớp11A611A7

Ngày giảng:

A. Hoạt động khởi động1- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ mà kết hợp trong bài mới2-Tạo tình huống ( vào bài mới )Hôm nay chúng ta học sang chương mới, Chương III Cấu trúc rẽ nhánh và lặp. Bài hôm nay là bài 9. Cấu trúc rẽ nhánhB.Hoạt động hình thành kiến thức

MỤC TIÊU( Hoặc ghi cả Nội dung là do từng GV)HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Rẽ nhánh

Thường ngày, có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thoả mãn. Ví dụ, Châu và Ngọc thường cùng nhau chuẩn bị các bài thực hành môn tin học.Một lần Châu hẹn với Ngọc: Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc .Ta gọi cách diễn đạt đó là dạng thiếu:Nếu … thì ….Một lân khác, Ngọc hẹn với Châu: Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu mưa thì sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi.Ta nói cách diễn đạt đó thuộc dạng đủ:Nếu …. thì …, nếu không thì …GV: Theo em hiểu rẽ nhánh là gì ?

Từ đó có thể thấy, trong nhiều thuật toán, các thao tác tiếp theo sẽ phụ thuộc vào kết quả nhận được từ các bước trước đó.Ví dụ, để giải phương trình bậc hai:ax2+ bx + c (a≠0)Trước tiên, ta tính biệt số deltaD = b2 – 4ac.Nếu D không âm, ta sẽ đưa ra các nghiệm.Trong trường hợp ngược lại ta phải thông báo phương trình vô nghiệm.

Hs: Rẽ nhánh giống như đi đến ngã ba hoặc ngã tư đường rồi rẽ theo một hướng (nhánh) nào đó.

Lắng nghe, ghi chép

Hoạt động 2: Câu lệnh If – then

Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh

1. Cấu trúc rẽ nhánh

– Xét các ví dụ sau:

VD1: Chiều mai nếu trời không mưa thì Hùng đến nhà Tâm để học nhóm.

VD2: Chiều mai nếu trời không mưa thì Hùng đến nhà Tâm để học nhóm, nếu trời mưa thì Hùng gọi điện cho Tâm trao đổi.

– Nhận xét: Các mênh đề rẽ nhánh thường có dạng:

Nếu…..Thì……. → Đây là cách diễn đạt dạng thiếu

Nếu……Thì……Nếu không thì…… → cách diễn đạt dạng đủ

– Ví dụ: Thuật toán giải và biện luận phương trình bậc nhất ax + b = 0

Bước 1: Nhập a, b

Ngược lại → bước 3

Ngược lại thông báo phương trình vô số nghiệm.

Bước 4: Đưa x ra màn hình.

2. Cấu trúc if….. then….. (dạng thiếu)

– Cấu trúc: – Sơ đồ khối:

– Hoạt động:

Bước 1: Tính giá trị của biểu thức điều kiện.

Bước 2: Kiểm tra giá trị của biểu thức điều kiện

Nếu biểu thức điều kiện có giá trị đúng thì thực hiện câu lệnh sau từ khoá THEN, rồi thoát ra khỏi câu lệnh IF, chuyển sang câu lệnh tiếp theo.

Nếu biểu thức điều kiện có giá trị sai thì thoát ra khỏi câu lệnh IF và chuyển đến thực hiện lệnh tiếp theo.

3. Cấu trúc if….. then….. else….. (dạng đủ)

– Cấu trúc:

– Trong đó:

IF, THEN, ELSE là từ khoá

Điều kiện: Là biểu thức Logic hoặc biểu thức quan hệ.

– Sơ đồ khối: – Hoạt động:

Bước 1: Tính giá trị của biểu thức điều kiện.

Bước 2: Kiểm tra giá trị của biểu thức điều kiện

Nếu biểu thức điều kiện có giá trị đúng thì thực hiện câu lệnh sau từ khoá THEN, rồi thoát ra khỏi câu lệnh IF, chuyển đến thực hiện lệnh tiếp theo.

Nếu biểu thức điều kiện có giá trị sai thì thực hiện câu lệnh 2 sau từ khóa ELSE, rồi thoát ra khỏi câu lệnh IF, chuyển đến thực hiện lệnh tiếp theo.

4. Câu lệnh ghép a. Định nghĩa

– Khi sau THEN và sau ELSE có từ 2 câu lệnh trở lên ta phải ghép chúng lại thành một nhóm nằm giữa 2 từ khoá BEGIN và END.

– Trong đó:

BEGIN, END là từ khoá

câu lệnh 1, câu lệnh 2, … câu lệnh n là các câu lệnh đơn bất kỳ.

c. Ví dụ

– Ví dụ 1: Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax 2 + bx + c = 0 với a(ne)0

– Ví dụ 2: Chương trình tìm nghiệm của phương trình bậc nhất ax + b = 0

* Lưu ý:

– Trong Pascal ta có thể đặt các lệnh ghép con trong các lệnh ghép lớn hơn bao ngoài của nó và có thể hiểu tương tự như cấu trúc ngoặc đơn ( ) trong các biểu thức toán học.

Slide Bài Giảng Môn Tin Học 11 Bài Giảng Về Cấu Trúc Rẽ Nhánh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊNTRƯỜNG PTDTNT THPT HUYỆN MƯỜNG ẢNGBÀI DỰ THI “CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E – LEARNING”NĂM HỌC: 2013-2014TRƯỜNG PTDTNT THPT MƯỜNG ẢNG, MƯỜNG ẢNG, ĐIỆN BIÊNMÔN: TIN HỌC 11BAN CƠ BẢNHọ và tên giáo viên: Phùng Thanh HưngĐT: 0986887166Email: [email protected]TÊN BÀI: BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Chương 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶPBài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh 2. Câu lệnh IF-THEN 3. Câu lệnh ghép 4. Một số ví dụNỘI DUNGTÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 2

– Chương trình đơn giản– Cách viết một chương trình đơn giản– Các thao tác soạn thảo, biên dich và sửa lỗi chương trình– Chạy chương trình, nhập dữ liệu cho chương trình

Cấu trúc được dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như thế được gọi là:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH THIẾU VÀ ĐỦCấu trúc được dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như thế được gọi là:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH THIẾU VÀ ĐỦNếu … thìNếu … thì,Nếu không thì…Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Bước 1: Nhập hệ số a,b,cBước 2: Tính delta D = b2 – 4acBước 3: Nếu D<0: thì thông báo phương trình vô nghiệm và kết thúc. Ngược lại thì tính và đưa ra nghiệm của phương trình và kết thúc. Ví dụ: Các bước giải bài toán:Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c = 0 (a 0)≠Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH1. RẼ NHÁNH

c. Ví dụ về câu lệnh rẽ nhánh 2. Câu lệnh IF…THEN Ví dụ 3: Viết câu lệnh rẽ nhánh. Nếu D<0 thì thông báo phương trình vô nghiệm, ngược lại thì phương trình có nghiệm X1:=(-b-sqrt (D))/(2*a) và X2:=(-b+sqrt (D))/(2*a) Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Program GPTB2;Uses crt;Var . . . ;BEGIN. . . Nhập vào 3 hệ số a,b,c . Delta :=. . ……… ; ReadlnEND.Nếu Delta<0 thì Writeln(‘PTVN’) Ngược lại Tính và đưa ra nghiệm;4. MỘT SỐ VÍ DỤEm hãy hoàn thiện chương trình giải phương trình bậc 2 (a≠0) theo dàn ý sau:Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNHVí dụ 1:

Lệnh khai báo các biến dùng trong chương trìnhCâu lệnh ghép

Hãy xác định Input và Output của bài?Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết 4 nhưng không chia hết cho 100.Input: Nhập N từ bàn phím.Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình.Nếu N chia hết cho 400 hoặc N chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100thì In ra số ngày của năm nhuận là 366ngược lại In ra số ngày là 365Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Em hãy khai báo biến cho bài toán trên?Viết điều kiện: Nếu N chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nh ng không chia hết cho 100thì nhận số ngày của năm nhuận, ng ợc lại nhận số ngày của năm th ờng.Nhập vào NĂM cần tính số l ợng ngàyIn ra kết quả?

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRABÀI TẬP KIỂM TRA BÀI CŨĐiểm của bạn{score}Tổng số điểm{max-score}Bài Quiz số{total-attempts}Question Feedback/Review Information Will Appear HereQuestion Feedback/Review Information Will Appear HereXEM lẠITIẾP TỤC

Cập nhật thông tin chi tiết về Tin Học 11 Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!