Xu Hướng 5/2023 # Tìm Hiểu Về Tiêu Chuẩn Iso 14000 # Top 6 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Tìm Hiểu Về Tiêu Chuẩn Iso 14000 # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Tiêu Chuẩn Iso 14000 được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tìm hiểu về tiêu chuẩn ISO 14000

1. Tiêu chuẩn ISO 14000 là gì?

Tương tự như tiêu chuẩn ISO 9001, tiêu chuẩn ISO 14000 cũng đề ra cho tổ chức những quy trình về tiêu chuẩn để sản xuất một sản phẩm.

2. Sự hình thành của bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Bộ tiêu chuẩn 14000 gồm nhiều những tiêu chuẩn khác nhau trong vấn đề quản lý môi trường, tuy nhiên, trọng tâm và quan trọng nhất vẫn là bộ ISO 14001.

Tiêu chuẩn ISO 14001 được các tổ chức sử dụng một cách rộng rãi trong việc thiết kế và vận hành các hệ thống quản lý môi trường (EMS).

Không kém phần quan trọng, tiêu chuẩn 14004 cũng được thường xuyên sử dụng để có thể thiết kế một hệ thống EMS tốt, và là tiêu chuẩn để xử lý những vấn đề đặc biệt về quản lý môi trường.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 có một mục đích chính, đó chính là đẩy mạnh việc quản lý môi trường một cách hiệu quả trong các tổ chức, và cung cấp những tính năng hữu ích để tổ chức có thể xử lý các vấn đề về môi trường với một chi phí thấp nhất, có thể linh hoạt xử lý khi các vấn đề về môi trường xảy ra.

3. Tiêu chuẩn ISO 14001

Đây là tiêu chuẩn chính trong việc thiết kế và quản lý các hệ thống quản lý môi trường (EMS).

Đây là một tiêu chuẩn được các tổ chức sử dụng khi muốn giảm chất thải, cắt giảm chi phí, và tận dụng hiệu quả các nguồn lực của tổ chức.

Tiêu chuẩn ISO 14001 được biết đến như là một hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng chung, phù hợp với tất cả các tổ chức trong việc phát triển và quản lý nguồn lực một cách hiệu quả hơn.

4. Các lợi ích của tiêu chuẩn ISO 14001

Tiêu chuẩn này được phát triển với mục đích chính là để hỗ trợ các tổ chức, cung cấp cho họ một khung chuẩn cho việc quản lý tốt hơn các vấn đề về môi trường, đồng thời có thể thu được những lợi ích kinh tế nhờ việc quản lý tốt các nguồn lực.

Bằng các giảm thiểu các rủi ro bị nhà nước phạt do làm tổn hại đến môi trường, tiêu chuẩn này làm giảm thiểu những tổn thất mà một tổ chức có thể gặp phải khi xử lý các vấn đề về quản lý môi trường không đúng cách.

Thêm vào đó, những tổ chức đã đăng ký tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ được khách hàng đánh giá cao hơn so với những tổ chức không đăng ký, do khách hàng thấy được quyết tâm làm ăn chân chính nhưng vẫn duy trì lương tâm, vẫn bảo vệ môi trường của tổ chức.

 

 

Iso 14000 Là Gì? Lợi Ích Của Chứng Chỉ Iso 14000

ISO 14000 là một bộ qui tắc và tiêu chuẩn được tạo ra để giúp các công ty giảm chất thải công nghiệp và thiệt hại môi trường; là một khung quản lí để tạo ra tác động môi trường tốt hơn, nhưng không phải là tiêu chuẩn bắt buộc.

Các công ty có thể xin cấp chứng chỉ ISO 14000, nhưng nó là một chứng chỉ tùy chọn, không bắt buộc. Chuỗi tiêu chuẩn ISO 14000 được giới thiệu vào năm 1996 bởi T ổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) và được sửa đổi gần đây nhất vào năm 2015.

ISO 14000 là một phần của một loạt các tiêu chuẩn nhằm giải quyết một số khía cạnh của các qui định môi trường. ISO 14000 được thiết kế để trở thành định dạng để từng bước thiết lập và đạt được các mục tiêu thân thiện với môi trường đối với hoạt động kinh doanh hoặc sản phẩm.

Mục đích của ISO 14000 là để giúp các công ty quản lí các qui trình đồng thời giảm thiểu các tác động môi trường. Một doanh nghiệp có thể thực hiện đồng thời cả tiêu chuẩn ISO 14000 và tiêu chuẩn ISO 9000.

ISO 14000 bao gồm một số tiêu chuẩn bao gồm các khía cạnh của hoạt động quản lí bên trong các cơ sở, môi trường xung quanh và vòng đời của sản phẩm thực tế và bao gồm việc hiểu được tác động của các nguyên liệu thô được sử dụng trong sản phẩm, cũng như tác động của việc xử lý các sản phẩm bị loại bỏ.

– ISO 14001: Đặc điểm kĩ thuật của hệ thống quản lí môi trường

– ISO 14004: Tiêu chuẩn hướng dẫn

– ISO 14020 – ISO 14024: Dán nhãn môi trường

– ISO 14031 và ISO 14032: Đánh giá hiệu suất môi trường

– ISO 14040 – ISO 14043: Đánh giá vòng đời

– ISO 14050: Điều khoản và định nghĩa

Lợi ích của chứng chỉ ISO 14000

Công ty có thể có được chứng chỉ ISO 14000 bằng cách được kiểm toán viên xác minh rằng công ty đã đạt được tất cả các tiêu chuẩn theo yêu cầu; hoặc thậm chí là tự công bố.

Chứng chỉ ISO 14000 có thể được coi là một dấu hiệu của sự cam kết đối với môi trường, và được sử dụng như một công cụ marketing cho các công ty. Ngoài ra, nó cũng có thể giúp các công ty đáp ứng các qui định môi trường nhất định.

Những lợi ích khác có thể bao gồm việc được bán sản phẩm cho các công ty sử dụng nhà cung cấp được chứng chỉ ISO 14000. Các công ty và khách hàng cũng có thể trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm được coi là thân thiện với môi trường.

Về mặt chi phí, việc đáp ứng các tiêu chuẩn ISO 14000 có thể giúp giảm chi phí, vì nó khuyến khích việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực và hạn chế chất thải. Điều này có thể dẫn đến việc tìm cách tái chế các sản phẩm hoặc tìm ra công dụng mới của các sản phẩm phụ bị vứt bỏ trước đó.

(Theo investopedia)

Giang

Tiêu Chuẩn Iso/Iec 17025 Là Gì?

Tổng quan về ISO/IEC 17025

ISO/IEC 17025: 2005 là yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (General Requirements for the competence of testing and calibration laboratories). ISO/IEC 17025:2005 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chuyên biệt cho phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) ban hành.

Đây là tiêu chuẩn được tích lũy kinh nghiệm nhiều năm trong việc tìm kiếm một chuẩn mực chung cho hệ thống quản lý dành cho các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn nhằm đảm bảo kết quả đo lường/thử nghiệm đạt được kết quả tin cậy nhất.

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 được thiết kế để hợp nhất với tiêu chuẩn ISO 9001 – hệ thống quản lý chất lượng, vì vậy tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 không chỉ đưa ra các yêu cầu để quản lý và đảm bảo năng lực kỹ thuật mà còn bao gồm những quy định về hệ thống quản lý chất lượng để đạt được khả năng đưa ra những kết quả đo lường/thử nghiệm tin cậy cao và được quốc tế thừa nhận.

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 là gì?

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 bao gồm 5 phần, trong đó phòng thí nghiệm cần phải thấu hiểu và đáp ứng các yêu cầu trong phần 4 và phẩn 5 của tiêu chuẩn này.

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu chung về năng lực thực hiện các phép thử và/hoặc hiệu chuẩn bao gồm cả việc lấy mẫu. Tiêu chuẩn này đề cập đến việc thử nghiệm và hiệu chuẩn được thực hiện bằng các phương pháp tiêu chuẩn, không tiêu chuẩn và các phương pháp do Phòng thử nghiệm (PTN) tự xây dựng. Tiêu chuẩn ISO 17025:2005 áp dụng cho tất cả các tổ chức thực hiện việc thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn. Các tổ chức này bao gồm, ví dụ như các PTN bên thứ nhất, bên thứ hai, bên thứ ba và các PTN mà việc thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn là một phần của hoạt động giám định và chứng nhận sản phẩm.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các PTN không phụ thuộc vào số lượng nhân viên hay phạm vi hoạt động thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn. Khi một PTN không thực hiện một hoặc nhiều hoạt động được quy định trong tiêu chuẩn này, như lấy mẫu và thiết kế/phát triển các phương pháp mới, thì các yêu cầu thuộc các điều đó không cần áp dụng.

Tiêu chuẩn ISO 17025:2005 sử dụng cho các PTN trong việc xây dựng hệ thống quản lý về hoạt động kỹ thuật, hành chính và chất lượng. Khách hàng của PTN, cơ quan có thẩm quyền và các cơ quan công nhận cũng có thể sử dụng tiêu chuẩn này để xác nhận hoặc thừa nhận năng lực của các PTN. Tiêu chuẩn quốc tề ISO 17025 không được sử dụng là chuẩn mực để chứng nhận PTN.

Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 là gì?

4. Các yêu cầu về quản lý Management requirements

4.1 Tổ chức Organization

4.2 Hệ thống quản lý Management system

4.3 Kiểm soát tài liệu Document control

4.4 Xem xét các yêu cầu, đề nghị và hợp đồng Review of requests, tenders and contracts

4.5 Hợp đồng phụ về thử nghiệm và hiệu chuẩn Subcontracting of tests and calibrations

4.6 Mua dịch vụ và đồ cung cấp Purchasing services and supplies

4.7 Dịch vụ đối với khách hàng Service to the customer

4.8 Phàn nàn Complaints

4.9 Kiểm soát việc thử nghiệm và/hoặc hiệu chuẩn không phù hợp Control of nonconforming testing and/or calibration work

4.10 Cải tiến Improvement

4.11 Hành động khắc phục Corrective action

4.12 Hành động phòng ngừa Preventive action

4.13 Kiểm soát hồ sơ Control of records

4.14 Đánh giá nội bộ Internal audits

4.15 Xem xét của lãnh đạo Management reviews

5.Các yêu cầu kĩ thuật Technical requirements

5.1Yêu cầu chung General

5.2 Nhân sự Personnel

5.3 Tiện nghi và điều kiện môi trường Accommodation and environmental conditions

5.4 Phương pháp thử nghiệm và hiệu chuẩn và phê duyệt phương pháp Test and calibration methods and method validation

5.5 Thiết bị Equipment

5.6 Tính liên kết chuẩn đo lường Measurement traceability

5.7 Lấy mẫu Sampling

5.8 Quản lý mẫu thử nghiệm và hiệu chuẩn Handling of test and calibration items

5.9 Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn Assuring the quality of test and calibration results

5.10 Báo cáo kết quả Reporting the results

Tìm Hiểu Cấu Tạo Chi Tiết Thang Máy Tiêu Chuẩn

Các chi tiết thang máy cấu tạo thang máy

Các chi tiết, bộ phận cấu tạo nên thang máy hoàn chỉnh gồm có:

Động cơ thang máy (có thể là Motor, máy kéo)

Tủ điều khiển bao gồm các thiết bị: Điều khiển tín hiệu và điều khiển động lực.

Cabin thang máy, cửa tầng và cửa cabin thang máy

Rail, cáp và thắng cơ

Bộ giảm chấn

Đối trọng thang máy

Trong cấu tạo chi tiết thang máy, có một bộ phận quan trọng nữ cần phải nhắc đến là cabin và cửa tầng thang máy. Cửa tầng là bộ phận đóng, mở để cho hành khách ra vào bên trong trong thang, có 2 loại cửa là mở dồn về 1 bên hoặc mở 2 bên. Cabin thang máy chính là không gian để hành khách di chuyển, có thể gọi bằng cái tên khác là thung thang.

Đặc biệt, cabin thang máy có thể trang thí thêm những vật liệu nội thất gương, inox hoa văn, màn hình điện tử,… phụ thuộc vào mục đích của người sử dụng. Hiện nay, các mẫu cabin thang máy gia đình vô cùng đa dạng, phong phú, khách hàng có điều kiện thoải mái lựa chọn theo kiến trúc ngôi nhà của mình.

Còn cửa cabin thang máy sẽ được cấu tạo từ nhiều chi tiết khác nhau, bao gồm: đầu cửa, khung cửa, khung bao cửa, cánh cửa, sill cửa, photocell cảm biến vật cản và khóa an toàn cho cửa thang máy.

🙏🙏 Một số mẫu cabin thang máy gia đình 🙏🙏

Trong hố thang máy gồm có 3 phần chính, mỗi phần sẽ sở hữu cấu tạo khác nhau bao gồm:

– Hố pit của thang máy, chính là phần dưới cùng của hệ thống thang, cấu tạo thấp hơn mặt sàn của tầng dưới cùng với độ sâu khoảng 800mm đến 1400mm.

– Thứ 2 là hố thang máy, đây là khoảng không gian nằm dọc theo phương thẳng đứng kéo dài từ trên xuống dưới, kích thước hơn 2m2.

– Cuối cùng là phòng máy, đây là phần chứa các động cơ, thiết bị máy móc để vận hành thang máy, được đặt trên cùng giếng thang, đối với loại có phòng máy.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Tiêu Chuẩn Iso 14000 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!