Bạn đang xem bài viết Thần Dược Hoa Đậu Biếc Chữa Bách Bệnh, Cả Ung Thư, Tiểu Đường? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhiều thông tin lan truyền trên mạng xã hội về hoa đậu biếc chữa bách bệnh, thậm chí cả tiểu đường, ung thư. Vậy sự thật về ‘thần dược’ này như thế nào?Thời gian gần đây, có thông tin lan truyền trên mạng xã hội về tác dụng thần kỳ của hoa đậu biếc, chữa được bách bệnh, thậm chí là ung thư khiến nhiều người săn lùng loại hoa này. Những lời rao bán trà hoa đậu biếc tỏ ra rất hấp dẫn khi cho rằng “Nước hoa đậu biếc được hãm như trà uống cùng mật ong còn giúp bổ não, kích thích lưu thông máu huyết, tránh bạc tóc và tăng cường khả năng thị lực. Uống trà hoa đậu biếc đều đặn mỗi ngày giúp người già cải thiện khả năng ghi nhớ và ngăn chặn nguy cơ ung thư, làm chậm tiến trình lão hóa của cơ thể…”
Sẽ không khó để tìm trên mạng, hay liên hệ với những người bán hoa đậu biếc khô, cùng với những lời mời chào: Đây là loại thuốc mới có tác dụng cực tốt cho mắt, đặc biệt là nhân viên văn phòng phải làm việc với máy tính nhiều, hay giới trẻ sử dụng điện thoại nhiều. Do đó, hoa được rất nhiều đối tượng săn lùng. Giá trà hoa đậu biếc sấy khô hiện tại trong khoảng từ 250 – 350.000 đồng/500gr.
Theo BS Nguyễn Quốc Phong, Khoa Y học cổ truyền BV Thống Nhất chúng tôi hoa đậu biếc (hay dây bông biếc có tên gọi khoa học là Clitoria ternatea Lnn, thuộc họ đậu Fabaceae). Tuy nhiên loài hoa này vẫn chưa có tên trong danh sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” cũng như tuyển tập “Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam”.
“Tới hiện tại, chưa có bất kì thử nghiệm nào về tác dụng của hoa đậu biếc trên người. Chỉ có duy nhất một thử nghiệm ở Ấn Độ bằng phương pháp hóa học, vật lí, dùng dịch chiết hoa đậu biết phản ứng thử trên não chuột, thấy có tác dụng điều trị đối với bệnh Alzheimer”, BS Phong cho biết.
BS Phong cho biết một loại cây được đưa vào chữa bệnh trong Đông y phải có ít nhất 20 công trình nghiên cứu về tính an toàn của nó. “Ngoài ra, nếu nói loại dược liệu nào có công dụng với sức khỏe cũng cần xem xét đến việc loại cây/hoa ấy nên thu hoạch vào tháng nào trong năm, thời điểm nào trong ngày? Mặt khác, thu hoạch nụ hay hoa, trồng hoa đơn hay hoa kép, thổ nhưỡng trồng ra sao, khí hậu phù hợp thế nào, để tạo nên lượng hoạt chất đủ chuẩn chữa bệnh.”, chuyên gia này nhận định.
Các bác sỹ khuyến cáo, nếu người tiêu dùng vẫn thích dùng hoa đậu biếc thì chỉ nên dùng liều rất thấp vài bông hoa và nên mua ở cơ sở sản xuất uy tín, đạt tiêu chuẩn an toàn đã được công nhận an toàn thực phẩm. Còn nếu người dân muốn chữa bệnh bằng hoa đậu biếc phải tham khảo ý kiến thầy thuốc và không tự ý ngưng các thuốc đang điều trị trước đó.
Vì chưa có bất kì chứng minh nào về công dụng của loại hoa này cũng như tác hại của nó đối với sức khỏe con người nhưng người Việt lại dùng rầm rộ theo kinh nghiệm dưới dạng uống trà và chế biến thực phẩm vì người dân tin hoa đậu biếc dễ ngủ, giảm đau đầu, bớt lo âu. Do đó, nếu sử dụng thì nên dùng với lượng vừa phải, không nên dùng dài ngày, nên mua hoa có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo an toàn vệ sinh, tránh việc lẫn tạp chất, phơi sấy không đảm bảo chất lượng có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người dùng.
Hoa đậu biếc có tên khoa học là “Clitoria ternatean”, thuộc cây hộ đậu nhưng phần hoa sặc sỡ, hấp dẫn mọi ánh nhìn. Ở các nước châu Á, nhất là khu vực Đông Nam Á, hoa đậu biếc thường được trông trong chậu nhỏ đặt nơi ban công hay trồng theo dàn để tỏa làn làm bóng râm cho sân nhà. Cách dùng phổ biến nhất của hoa là để pha thành một loại trà thảo dược. Chỉ cần ngâm một nắm hoa lớn trong nước nóng trong 5 phút, lọc lấy nước và sau đó thêm mật ong nguyên chất để dùng. Uống nóng hoặc lạnh đều được, giống như một phiên bản màu xanh của trà hoa cúc.
Trong nhiều thế kỷ, rễ, lá và thân của hạt đậu biếc thường được sử dụng trong y học Trung Quốc và Ấn Độ với nhiều lợi ích sức khỏe – nó được xem là thuốc tăng cường trí não, tốt cho mắt và hỗ trợ tự nhiên cho hệ tiêu hóa, tuần hoàn và hệ thần kinh trung ương. Mặc dù vậy, rễ và lá đậu biếc cũng không nên uống quá nhiều và phụ nữ mang thai hay cho con bú nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
Sự Thật Về Thần Dược Đậu Biếc Chữa Được Cả Ung Thư, Chị Em Dùng Trong Cả Nấu Nướng
Theo các chuyên gia về y học cổ truyền, hoa đậu biếc chưa có trong danh sách các loại cây dược liệu điều trị bệnh ở Việt Nam, thí nghiệm duy nhất về tác dụng của loài cây này là…trên chuột.
Trước thông tin được lan truyền trên mạng xã hội về tác dụng thần kỳ của hoa đậu biếc, chữa được bách bệnh, thậm chí là ung thư khiến nhiều người săn lùng loại hoa này. Tuy nhiên, có thật sự loại dược liệu này có nhiều công dụng?
Rao bán hoa đậu biếc trên mạng xã hội, bạn H.N cho biết: “Không thua kém gì rễ và hạt, hoa và lá cây đậu biếc cũng có nhiều công dụng thần kỳ trong điều trị bệnh cho con người. Lá và hoa cũng có tác dụng tiêu viêm, giảm đau hiệu quả. Đun nước hoa và lá cây đậu biếc lên uống giúp giảm sưng đau do viêm họng hoặc có thể dùng để rửa vết thương, giảm phù nề và ngăn mưng mủ. Nước hoa đậu biếc được hãm như trà uống cùng mật ong còn giúp bổ não, kích thích lưu thông máu huyết, tránh bạc tóc và tăng cường khả năng thị lực. Uống trà hoa đậu biếc đều đặn mỗi ngày giúp người già cải thiện khả năng ghi nhớ và ngăn chặn nguy cơ ung thư, làm chậm tiến trình lão hóa của cơ thể.”
Với công dụng “thần kì” như thế, người bán này cho biết mỗi gói hoa đậu biếc (khoảng 100 gram) có giá 50 nghìn đồng, nếu mua sỉ sẽ được giảm giá nhiều hơn.
Theo BS Nguyễn Quốc Phong, Khoa Y học cổ truyền BV Thống Nhất chúng tôi hoa đậu biếc (hay dây bông biếc có tên gọi khoa học là Clitoria ternatea Lnn, thuộc họ đậu Fabaceae). Tuy nhiên loài hoa này vẫn chưa có tên trong danh sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” cũng như tuyển tập “Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam”.
Loài hoa này vẫn chưa có tên trong danh sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” cũng như tuyển tập “Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam.
“Tới hiện tại, chưa có bất kì thử nghiệm nào về tác dụng của hoa đậu biếc trên người. Chỉ có duy nhất một thử nghiệm ở Ấn Độ bằng phương pháp hóa học, vật lí, dùng dịch chiết hoa đậu biết phản ứng thử trên não chuột, thấy có tác dụng điều trị đối với bệnh Alzheimer”, BS Phong cho biết.
BS Phong cho biết một loại cây được đưa vào chữa bệnh trong Đông y phải có ít nhất 20 công trình nghiên cứu về tính an toàn của nó. “Ngoài ra, nếu nói loại dược liệu nào có công dụng với sức khỏe cũng cần xem xét đến việc loại cây/hoa ấy nên thu hoạch vào tháng nào trong năm, thời điểm nào trong ngày? Mặt khác, thu hoạch nụ hay hoa, trồng hoa đơn hay hoa kép, thổ nhưỡng trồng ra sao, khí hậu phù hợp thế nào, để tạo nên lượng hoạt chất đủ chuẩn chữa bệnh.”, chuyên gia này nhận định.
Nên dùng hoa đậu biếc với lượng vừa phải, không nên dùng dài ngày và nên mua hoa có nguồn gốc rõ ràng.
Vì chưa có bất kì chứng minh nào về công dụng của loại hoa này cũng như tác hại của nó đối với sức khỏe con người nhưng người Việt lại dùng rầm rộ theo kinh nghiệm dưới dạng uống trà và chế biến thực phẩm vì người dân tin hoa đậu biếc dễ ngủ, giảm đau đầu, bớt lo âu. Do đó, các bác sĩ khuyến cáo người dân nếu sử dụng thì nên dùng với lượng vừa phải, không nên dùng dài ngày, nên mua hoa có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo an toàn vệ sinh, tránh việc lẫn tạp chất, phơi sấy không đảm bảo chất lượng có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người dùng.
Hoa Đậu Biếc Trị Bệnh Gì? Hoa Đậu Biếc Có Trị Bệnh Tiểu Đường Không?
1. Hoa đậu biếc có tác dụng chữa bệnh không?
Cây hoa đậu biếc thuộc giống cây thân thảo, họ đậu, tên khoa học là Clitoria Ternatea. Cây hoa đậu biếc sinh trưởng ở vùng khí hậu nhiệt đới, nhất là các quốc gia Đông Nam Á. Hoa đậu biếc có màu xanh tím đặc trưng, thường mọc thành chùm nên rất dễ nhận biết. Hoa đậu biếc thường được sử dụng để tạo màu sắc cho món ăn. Ngoài ra, người ta còn dùng hoa đậu biếc để dưỡng da, chế thành các loại mặt nạ chống lão hóa, ngăn ngừa nếp nhăn hình thành. Nhưng ít ai biết tới tác dụng chữa bệnh của hoa đậu biếc.
Hoa đậu biếc chữa được bệnh gì?
Các nghiên cứu khoa học đã tìm ra trong hoa đậu biếc có chứa các chất như flavonol glycoside, triterpenoids, blue-proanthocyanidin, acetylcholine, cliotide,…Y học cổ truyền Ấn Độ đã thực hiện các nghiên cứu về tác dụng chữa bệnh của hoa đậu biếc trên động vật và ghi nhận hoa đậu biếc có thể chữa các chứng bệnh thần kinh như mất ngủ, lo âu, căng thẳng, khó tập trung, trầm uất.
Đồng thời, các thí nghiệm này cho thấy hoa đậu biếc có tác dụng chống nhiễm trùng, chống oxy hóa mạnh mẽ, an toàn khi đưa vào làm dược liệu điều trị bệnh. Tuy nhiên, hoa đậu biếc để có thể trở thành cây thuốc còn phải phụ thuộc vào các yếu tố như thổ nhưỡng, khí hậu, trong trường hợp có thành phần gây độc tố thì phải được khử độc, cần xem xét nên trồng hoa đậu biếc đơn hay kép để thu hoạch làm dược liệu.
2. Trà hoa đậu biếc trị bệnh gì?Tác dụng của trà hoa đậu biếc
Các chị em thường sử dụng trà hoa đậu biếc để giảm cân bởi trong trà hoa đậu biếc có chứa hoạt chất EGCG giúp tăng cường khả năng đốt cháy mỡ thừa. Vì thế, trà hoa đậu biếc cũng có tác dụng cải thiện chứng gan nhiễm mỡ hiệu quả. Ngoài ra, trong hoa đậu biếc có các hoạt chất chống oxy hóa nên sử dụng trà hoa đậu biếc thường xuyên cũng giúp thanh lọc cơ thể, chống viêm và lợi tiểu.
►Gợi ý – Tìm hiểu chi tiết:
3. Hoa đậu biếc có trị bệnh tiểu đường không?Hoa đậu biếc có trị tiểu đường không?
Sử dụng hoa đậu biếc chỉ là biện pháp hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tiểu đường tiến triển nặng hơn. Vì thế, với những người đã mắc bệnh tiểu đường thì việc sử dụng các loại thuốc điều trị tiểu đường vẫn an toàn và hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc trị tiểu đường cần phải tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Bạn có thể dùng que thử tiểu đường On Call Plus và máy đo đường huyết On Call Plus với độ chính xác lên tới 99% để theo dõi lượng đường huyết trong cơ thể sau khi ăn.
4. Hoa đậu biếc trị bệnh gì? 4.1. Hoa đậu biếc trị mất ngủHoa đậu biếc trị bệnh gì?
Bên cạnh công dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường thì hoa đậu biếc trị bệnh mất ngủ cũng được nhiều người biết tới. Nhờ vào hoạt chất blue-proanthocyanidin, trà hoa đậu biếc có tác dụng an thần, chữa mất ngủ, giúp ngủ sâu giấc hơn, cải thiện tình trạng ngủ chập chờn, thức dậy quá sớm. Với những ai đang bị căng thẳng, lo âu quá mức thì dược sĩ Omi Pharma khuyên bạn nên dùng trà hoa đậu biếc mỗi ngày.
4.2. Hoa đậu biếc trị viêm xoangBông hoa đậu biếc trị bệnh gì? Hoa đậu biếc trị bệnh viêm xoang được không? Chất Cliotide trong hoa đậu biếc có tác dụng kháng khuẩn, kích thích cơ thể sản sinh ra chất cytokine giúp tăng cường hệ miễn dịch. Cách trị viêm xoang bằng hoa đậu biếc như sau:
Chuẩn bị 5 bông hoa đậu biếc khô. Đun sôi 500ml nước rồi cho hoa đậu biếc vào đun thêm khoảng 2 phút thì tắt bếp. Bắc nồi nước xuống, nhỏ thêm 2-3 giọt tinh dầu tràm gió. Tiến hành xông mũi bằng cách hít hơi nước bốc lên trong 5-7 phút. Kiên trì thực hiện 1 tuần để cải thiện các triệu chứng bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng.
4.3. Hoa đậu biếc trị mụnHoa đậu biếc chữa bệnh gì? Dùng hoa đậu biếc để chữa mụn được không? Các chất oxy hóa trong hoa đậu biếc giúp ngăn ngừa tác hại của các gốc tự do, hỗ trợ chống lão hóa da, giảm viêm. Nhiều chị em biết tới cách làm mặt nạ hoa đậu biếc để dưỡng da, giúp da sáng khỏe và ngừa mụn.
Cách dùng hoa đậu biếc trị mụn như sau: Chuẩn bị 1-2g hoa đậu biếc khô, 2 muỗng mật ong nguyên chất, 2 lát chanh tươi. Đun sôi 400-500ml nước sôi, cho hoa đậu biếc vào ủ khoảng 3-5 phút. Sau đó cho thêm chanh và mật ong vào, khuấy đều và thưởng thức. Uống trà hoa đậu biếc mật ong giúp thanh lọc độc tố và tăng cường sức khỏe, dưỡng da sáng mịn, hồng hào hơn.
4.4. Hoa đậu biếc trị hoHoa đậu biếc điều trị bệnh gì? Cách dùng hoa đậu biếc trị ho như thế nào? Thực tế chưa có nghiên cứu nào chỉ ra rằng hoa đậu biếc có tác dụng trị ho. Tuy nhiên nhờ vào đặc tính kháng viêm của hoa đậu biếc mà nhiều người đã thử cách trị ho bằng hoa đậu biếc. Đơn giản nhất là pha trà đậu biếc với mật ong và chanh đào, uống ấm để làm dịu các cơn ho, giảm đau rát cổ họng.
5. Cách sử dụng hoa đậu biếc tươi và khôCách sử dụng hoa đậu biếc tươi và khô
Trong hoa đậu biếc có chứa chất anthocyanin, nếu sử dụng ở liều lượng cao sẽ gây ức chế sự kết tụ tiểu cầu, kích thích tử cung co bóp, tăng lưu thông máu. Do đó phụ nữ đang có thai hoặc trong kỳ kinh nguyệt, người chuẩn bị phẫu thuật hoặc đang uống thuốc đông máu nên hạn chế sử dụng hoa đậu biếc. Trung bình một người lớn chỉ nên sử dụng dưới 640mg hoa đậu biếc mỗi ngày, tương đương với khoảng 1-2g hoa đậu biếc khô.
6. Cách chế biến hoa đậu biếcTrước hết, bạn cần chọn nguồn nguyên liệu hoa đậu biếc sạch, kể cả là hoa tươi hay hoa khô. Đối với hoa đậu biếc tươi, trước khi chế biến rửa qua với nước và ngâm trong nước muối loãng là có thể cho vào nấu hoặc hãm chè trực tiếp. Đối với hoa đậu biếc khô, bạn nên rửa qua với nước sạch rồi ngâm trong nước ấm khoảng 5-10 phút cho cánh hoa ra màu.
Cách nấu xôi hoa đậu biếc hạt sen
Thông thường mọi người vẫn hay pha trà hoa đậu biếc uống thay nước lọc. Cách pha trà hoa đậu biếc tương tự như pha lá trà xanh. Ngoài ra, hoa đậu biếc thường dùng để tạo màu cho món ăn thêm bắt mắt. Bạn chỉ cần ngâm hoa đậu biếc lấy nước màu, chắt riêng nước ra để sử dụng, phần bã hoa có thể giữ lại trang trí hoặc nghiền nhuyễn rồi trộn với mặt nạ dưỡng da.
Sự Thật Về Thần Dược Trà Lá Ổi Chống Ung Thư, Hỗ Trợ Chữa Tiểu Đường
Lá cây ổi có thể hỗ trợ điều trị tiêu chảy, béo phì, tiểu đường và các loại ung thư như dạ dày, tuyến tiền liệt.
Theo trang Medicaldaily, lá ổi là một chất chống ôxy hóa tự nhiên, có chứa axit tannic, quercetin và flavonoids, là một chất diệt khuẩn chống viêm tự nhiên. Uống trà lá ổi mang đến cho cơ thể rất nhiều lợi ích:
Điều trị tiêu chảy
Dùng lá ổi ngâm nước uống hoặc dùng tinh dầu lá ổi pha vào với nước ấm, có khả năng điều trị tiêu chảy hiệu quả.
Theo một nghiên cứu được công bố năm 2008 trên Smooth Muscle Research, tinh dầu chiết xuất từ lá ổi có thể làm giảm tiêu chảy, là loại thuốc điều trị tiêu chảy từ thiên nhiên.
Hỗ trợ giảm cân
Lá ổi có thể ức chế tốc độ chuyển hóa tinh bột thành chất béo của cơ thể, có thể làm giảm gánh nặng cho gan, từ đó hỗ trợ giảm béo hiệu quả.
Ngăn ngừa bệnh tiểu đường
Theo tạp chí Dinh dưỡng và chuyển hóa năm 2010, lá ổi có tác dụng phòng tránh bệnh tiểu đường một cách hiệu quả.
Uống trà lá ổi giúp cải thiện tiêu hóa và chuyển hóa cho cơ thể qua đó khiên cho cholesterol xấu giảm xuống ở mức không gây nguy hại cho sức hỏe. Do vậy, trà lá ổi là một lựa chọn tốt trong việc bảo vệ hệ tim mạch.
Chữa đau răng
Nếu những cơn đau răng bất ngờ ập đến trong hoàn cảnh không có nha sĩ thì bạn hoàn toàn có thể tạm “chữa cháy” bằng cách dùng nước lá ổi để giảm cơn đau. Trong lá ổi chứa hợp chất astringents làm chặt hơn nướu răng và chân răng, giúp cho cơn đau răng tạm thời biến mất.
Điều trị dị ứng
Một nghiên cứu được thực hiện năm 1999 và công bố trên tạp chí Journal of Ethnopharmacology cho thấy những tinh chất trong lá ổi có tác dụng hạn chế sự phát triển của staphylococcus aureus (nguyên nhân gây ra bệnh hô hấp, nhiễm trùng da, ngộ độc thực phẩm).
Giúp gan khỏe mạnh
Các nhà khoa học thuộc Đại học Y dược Krupanidhi (Ấn Độ) đã nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm: cho những con chuột ăn chất bột chiết xuất từ lá ổi, sau một thời gian thấy rằng số chuột này ít bị tổn thương gan hơn những con chuột khác.
Từ đó, họ rút ra được kết luận: chất bột chiết xuất từ lá ổi có thể bảo vệ gan khỏi các tổn hại từ bên ngoài. Chính chất chống oxy hóa có trong loại lá này đã giúp gan chống lại những tác nhân xâm hại.
Phòng ngừa ung thư dạ dày, ung thư tuyến tiền liệt
Nghiên cứu cho thấy, chất lycopene và quercetin, vitamin C… có trong lá ổi đều là các chất chống ôxy hóa rất mạnh, có thể giúp ức chế sự phát triển của các khối u…
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Food Chemistry năm 2011 đã chứng minh, chiết xuất từ lá ổi có thể làm cho các tế bào ung thư dạ dày tự động tiêu vong.
Ngoài ra, chất lycopene là một chất dinh dưỡng quan trọng để ngăn ngừa ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt và vòm họng, nó có tác dụng ức chế sản xuất các androgen dư thừa, giúp duy trì cân bằng nội tiết tố, ngăn ngừa ung thư.
Ngoài ra một số công trình nghiên cứu cho thấy dùng lá ổi để tắm gội sẽ giúp ngăn ngừa rụng tóc, hạn chế được các mụn đen đầu trên da hay vấn đề viêm da.
Còn nếu bạn nhai lá ổi hoặc súc miệng với nước lá ổi, điều này sẽ tăng cường sức khỏe răng miệng, bao gồm cả làm dịu đau răng và giảm viêm lợi.
Cách pha trà lá ổi chống ung thư
Theo trang Livestrong, sau khi mua hoặc hái lá ổi tươi về, bạn rửa sạch rồi đem ngâm vào 500ml nước nóng từ 5-10 phút, uống vào buổi sáng và tối.
Những điều cần chú ý khi uống trà lá ổi
– Đối với một số người lại có thể dẫn tới triệu chứng táo bón, những phụ nữ đang mang thai cũng không nên uống trà lá ổi.
– Người đang uống thuốc tiểu đường hoặc thuốc chống tiêu chảy muốn uống thì nên hỏi ý kiến bác sĩ.
Công Dụng Hoa Đậu Biếc Chữa Tiểu Đường Viêm Xoang
Công dụng của hoa đậu biếc là điều trị bệnh tiểu đường, chữa dứt viêm xoang, ngăn ngừa ung thư, chống lão hóa, chống viêm xưng khớp gối, giảm viêm họng và nhiều tính năng khác.
Giúp ổn định lượng đường trong máu luôn ở mức ổn định an toàn, điều trị dứt điểm viêm xoang và những công dụng khác của hoa đậu biếc giúp bạn khám phá những lợi ích kỳ diệu từ cây đậu biếc mọc đầy ở Việt Nam.
Cây đậu biếc có hoa tím có tên khoa học là Clitoria Ternatean thuộc chi đậu biếc, họ đậu (Fabaceae). Cây có nguồn gốc Đông Nam Á là loại cây thân thảo, dây leo, thân và cành mảnh có lông.
Ở Việt Nam, cây đậu biếc thường mọc hoang nhiều nơi, đặc biệt nơi ưa bóng mát và nước, những vùng bụi rậm dọc ven đường hoặc mương nước, suối thì mọc nhiều hơn. Hoa có bông màu tím rất đẹp, hạt khi chín giống hạt đậu ve nhưng mảnh và nhỏ hơn.
Một trong những lợi ích quan trọng nhất của cây hoa đậu biếc là nó chứa hàm lượng lớn chất chống oxy hóa. Những chất chống oxy hóa này được gọi là proanthocyanidins, chúng có thể ngăn ngừa và sửa chữa tổn thương tế bào gây ra bởi các gốc tự do.
Bên cạnh đó nó còn chữa nhiều loại chất vitamin và khoáng chất giúp cải thiện các vấn đề về da và tốc, ngăn chặn da bị lão hóa sớm, mang lại cho bạn làn da tươi trẻ và mái tóc bóng mượt.
Những tác dụng của hoa đậu biếc giúp chữa bệnh:
Bạn có thể sử dụng gần như tất cả các bộ phận của cây đậu biếc để chữa một số bệnh như rễ cây giúp kháng viêm lợi tiểu nhuận tràng gây xổ làm đẹp da, lá có tác dụng tiêu viêm giảm đau hiệu quả, trong khi đó hoa cây đậu biếc rất tốt cho việc chữa tiểu đường, chữa viêm xoang, viêm họng, giảm đau, giảm kích thích thần kinh và một số tính năng khác.
1. Kích thích nôn ói và đào thải độc tố:
Dùng rễ cây đậu biết một lượng vừa đủ nấu nước uống giúp cơ thể đào thải độc tố, kích thích nôn ói để giải phóng chất độc. Rễ cây có vị đắng, nhưng lại là bài thuốc giúp ích cho cơ thể để kháng khuẩn, trị nấm, giảm đau, giảm kích thích thần kinh gây đau viêm toàn thân, hạ sốt nhanh chóng.
2. Điều trị nọc rắn, bò cạp, côn trùng có độc cắn
Dùng hạt và rễ cây hoa đậu biếc có thể giúp lượng độc tố của những loại côn trùng hay rắn bò cạp chẳng may cắn vào, giúp đẩy độc tố ra, giúp nạn nhân tránh được sự tàn phá của nọc độc.
3, Lợi tiểu nhận tràng
Vỏ của rễ cây hoa đậu biếc là vị thuốc giúp lợi tiểu, nhuận tràng, kích thích tiêu hóa hoạt động
4. Chữa nấc cục, đau sưng họng
Dùng hạt của cây đậu biếc đem xông khói rồi để bệnh nhân hít vào giúp chữa trị tức thì trạng tháng nấc cục, sưng đau họng.
5. Chữa viêm khớp
Dùng rễ cây đậu biết và thân già đem đi nấu cao để làm thuốc bôi trị viêm khớp cực kỳ hiệu quả
6. Chữa đau viêm họng
Dùng lá và hoa của cây đậu biếc đun nước lên cho sôi và uống giúp giảm sưng đau do viêm họng và dùng để rửa vết thương, giảm phù nề, và ngăn mưng mủ
Ảnh: Làm nước chanh đường với hoa đậu biếc
7. Khả năng chống lão hóa tuyệt vời
Dùng hoa đậu biếc làm trà (với 2-4 bông) cùng 100-200ml nước đun sôi cho chúng ta một loại trà thảo mộc thiên nhiên ngăn chặn lão hóa, thư giãn thần kinh giảm stress cực kỳ hiệu quả. Trà này có hàm lượng lớn flavonoid giúp tăng cường sản xuất collagen, tăng độ đàn hồi cho da, giảm nhăn..
8. Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Mỗi này dùng 2-3 bông hoa đậu biếc đun sôi với 100ml nước sẽ giúp ức chế lượng glucose từ thực phẩm và giảm lượng đường trong máu. Các chất chống oxy hóa tìm thấy trong hoa đậu biếc hoặc lá hoa đậu biếc có thể giảm lượng đường trong máu một cách đáng kể, giữ ổn định lượng đường ở mức cho phép không gây biến chứng và giảm nguy cơ nhiễm trùng
Chính vì vậy, uống trà hoa đậu biếc mỗi ngày sẽ giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và bảo vệ tim mạch. Tuy nhiên, bạn cũng phải theo dõi lượng đường hàng ngày của mình hoặc theo định kỳ theo tuần, tháng bằng máy kiểm tra đường huyết.
Ảnh: Công dụng chữa tiểu đường viêm xoang của hoa đậu biếc
9. Chữa dứt bệnh viêm xoang
Mội ngày, bạn đun sôi 1-2 bông hoa đậu biếc, cho vào ly, dùng mũi hít vào từ 3-5 phút. Sử dụng 3-5 ngày bạn sẽ thấy điều kỳ diệu xảy ra, bệnh viêm xoang dạng nặng là không nghe bất kỳ mùi da, hay chảy mủ nước nặng mùi, viêm sưng xoang trán xoang hàm xoang mũi cũng dứt điểm, rất hay và nên chia sẽ.
10. Giảm căng thẳng trầm cảm
Theo nhiều nghiên cứu, trà của hoa đậu biếc có thể làm giảm căng thẳng và các triệu chứng rối loạn lo âu. Căng thẳng và trầm cảm kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, vì vậy, thường xuyên dùng loại thức uống từ hoa đậu biếc hàng ngày sẽ giúp cải thiện tâm trạng của bạn.
11. Chống viêm dây thần kinh
Những anh chị em bị bệnh viêm dây thần kinh, thần kinh tọa, ể oải trong người, nhưng không còn sức sống, khi dùng trà thảo dược từ hoa đậu biếc sẽ giảm các triệu chứng kích thích thần kinh tứ chi, giảm đau nhức, rất tốt cho những người bị bệnh này
12. Giảm nguy cơ ung thư
Hoa đầu biếc rất giàu chất chống oxy hóa, từ đó giúp giảm thiểu những tổn thương do các gốc tự do trong cơ thể gây ra. Uống trà hoa đậu biếc hàng ngày sẽ ngăn ngừa nguy cơ mắc nhiều loại ung thư cả nam lẫn nữ giới
13. Cải thiện trí nhớ
Một nghiên cứu phát hiện ra rằng hoa đậu biếc có thể giúp tăng cường trí nhớ và các chứng năng của não bộ kích thích hoạt động trở lại, bới chúng có khả năng làm tăng acetycholine – một chất quan trọng trong hoạt động của não bộ
Ảnh: Hoa và hạt của cây đậu biếc
Y Khoa Kim Minh
Có bán cây và hạt đậu biếc đến 95 Thành Thái F14 Q10, Tp Hồ Chí Minh
– Cây đậu biếc con: 100.000 đồng/cây
– Trái đậu biết: 10.000/5 trái.
Đậu Bắp Chữa Bệnh Tiểu Đường
Đậu bắp còn có tên gọi khác là mướp tây, bông vàng, thảo cà phê hay bắp trà, có tên khoa học là Hibicus enculentus L. Đây là loài cây có nguồn gốc từ Tây Phi, có khả năng chịu nóng, chịu hạn rất tốt. Cây đậu bắp là cây một năm hoặc cây lâu năm, ở nước ta thường trồng đậu bắp làm rau ăn, phổ biến ở các tỉnh phía nam. Cây đậu bắp có thể cao đến 2,5m có lá dài và rộng khoảng 10 – 20cm, lá xẻ thùy hình chân vịt, mỗi lá có từ 5 – 7 thùy, hoa có đường kính khoảng 4 – 8cm, hoa 5 cánh, có màu trắng hoặc vàng. Trên hoa có đốm đỏ hay tía ở phần gốc mỗi cánh hoa. Quả là dạng nang, dài khoảng 20cm, bên trong có chứa nhiều hạt, nếu bóc lớp vỏ ngoài thì thấy quả đậu bắp giống như những bắp ngô, hạt bám vào lõi quả ở giữa, do đó mà người ta thường gọi là đậu bắp.
Đậu bắp có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe, thường được dùng để làm thực phẩm, bên cạnh đó còn có tác dụng chữa nhiều bệnh trong đó có bệnh tiểu đường. Đậu bắp chữa bệnh tiểu đường là một trong những công dụng tuyệt vời của nó.
Cách sử dụng đậu bắp chữa bệnh tiểu đường
Mỗi lần lấy 2 quả đậu bắp, sơ chế sạch, cắt bỏ đầu, đuôi, xẻ một đường thẳng theo chiều dọc quả đậu, không xẻ đứt hẳn. Lấy khoảng 80ml nước đun sôi để nguội. Ngâm đậu bắp với lượng nước này để qua đêm. Sáng ngủ dậy uống nước này trước khi ăn sáng, quả đậu bắp vớt bỏ. Mỗi ngày thực hiện một lần, uống liên tục sau 2 tuần đường huyết giảm một cách không ngờ.
Nghiên cứu về công dụng của đậu bắp chữa bệnh tiểu đường
Theo nghiên cứu về tác dụng của đậu bắp với bệnh tiểu đường tại trường đại học y dược TP HCM, họ đã tiến hành thí nghiệm trên chuột, sử dụng cao lỏng chế từ thân và lá của đậu bắp, liều lượng sử dụng trong phòng thí nghiệm là từ 10g/kg thể trọng đến 40g/kg thể trọng. Kết quả cho thấy cao lỏng chế từ đậu bắp có tác dụng hạ đường huyết hiệu quả. Theo đó, liều dùng ổn định nhất là 30g/kg thể trọng. Sau sử dụng cao lỏng chế từ đậu bắp khoảng 40 phút thì bắt đầu có tác dụng, tác dụng hạ đường huyết kéo dài từ 40 – 90 phút sau khi sử dụng. Ở phút thứ 90 thì tác dụng của đậu bắp làm giảm đường huyết là 47,34% so với nhóm không sử dụng cao lỏng chế từ đậu bắp để điều trị. Người ta đã đem kết quả đi so sánh với tác dụng hạ đường huyết của insulin cho thấy, đậu bắp không có tác dụng hạ đường huyết mạnh bằng insulin, cũng không có tác dụng tức thì như insulin nhưng tác dụng hạ đường huyết của đậu bắp ổn định hơn, đồng thời nó không gây ra nguy cơ làm tụt huyết áp xuống dưới mức bình thường.
Trong thành phần của đậu bắp có chứa nhiều chất xơ hòa tan. Đây là chất có tác dụng ổn định đừng huyết một cách hiệu quả. Chất xơ hòa tan ở đậu bắp chính là chất nhầy tiết ra khi cắt ngang, dọc thân và trái đậu bắp. Chất này rất dễ hòa tan, có thể hòa tan vào nước ở nhiệt độ thường. Khi ngâm đậu bắp vào nước sau một khoảng thời gian sẽ thấy nước sánh hơn bình thường. Quả non là bộ phận có nhiều chất nhầy nhất, nhiều hơn rất nhiều so với thân và lá.
Trên thực tế nhiều người thường xuyên ăn đậu bắp và còn dùng lá và quả đem phơi khô rồi sắc cùng với mướp đắng, lá ổi, lá sake… để điều trị bệnh tiểu đường. Những cách làm này có khả năng làm giảm đường huyết nhưng người bệnh không biết đó là do tác dụng của đậu bắp hay của các vị thuốc khác. Vậy nhưng lại có những trường hợp cũng sử dụng như vậy nhưng lại không thấy giảm đường huyết, có thể là do cơ địa mỗi người có phù hợp với bài thuốc này không. Hiện nay chưa có minh chứng khoa học nào chứng minh những điều này. Với mỗi trường hợp người bệnh tiểu đường muốn sử dụng các loại thảo dược để điều trị thì cần phải có sự theo dõi, kiểm tra của thầy thuốc để xem cơ địa mỗi người có hợp hay không thì mới có bài thuốc sử dụng hiệu quả.
Mỗi người có một cơ địa khác nhau, đây chính là điều quyết định đến hiệu quả của các loại thảo dược trong việc điều trị bệnh. Do đó nếu người bệnh không có kinh nghiệm chuẩn đoán và xác định tình trạng cơ thể thì nên tìm đến các thầy thuốc đông y có kinh nghiệm, họ sẽ giúp bạn sử dụng các bài thuốc một cách chính xác và hiệu quả nhất.
Tuy nhiên không ai có thể phủ nhận công dụng của đậu bắp. Đậu bắp mang một giá trị dinh dưỡng lớn đối với sức khỏe con người. Bạn nên bổ sung đậu bắp vào thực đơn hằng ngày để bảo vệ sức khỏe, nâng cao sức đề kháng đồng thời có thể chủ trị một số bệnh. Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường typ 2 thì có thể tăng cường ăn loại thực phẩm này, nếu cơ địa của bạn hợp thì sẽ giúp kiểm soát đường huyết rất tốt. Nếu cơ địa của bạn không phù hợp thì cũng không gây hại gì, vẫn có thể cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. Do đó bạn không cần lo lắng nếu đậu bắp không có tác dụng đối với bệnh tiểu đường của bạn. Đó là điều hoàn toàn dễ hiểu, khi đó bạn có thể coi đó là một cách để bảo vệ sức khỏe.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thần Dược Hoa Đậu Biếc Chữa Bách Bệnh, Cả Ung Thư, Tiểu Đường? trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!