Xu Hướng 6/2023 # Tác Dụng Không Ngờ Của Nghệ Với Dạ Dày # Top 7 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Tác Dụng Không Ngờ Của Nghệ Với Dạ Dày # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Không Ngờ Của Nghệ Với Dạ Dày được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong thành phần hóa học của củ nghệ, các nhà khoa học đã xác nhận được rất nhiều hợp chất khác nhau có lợi cho sức khỏe gồm: các curcuminoid, tinh dầu nghệ, protein, các chất vô cơ, hợp chất vi lượng, chất xơ và tinh bột nghệ.

Trong đó, các curcuminoid chiếm khoảng 2-7%, tinh bột chiếm 40-50%, tinh dầu nghệ chiếm 5-6%, protein, chất béo và các chất khoáng chiếm 14-15%, còn lại là chất xơ và các chất khác.

TS. Phạm Thế Hải cho biết: Thành phần quý nhất trong củ nghệ được các nhà khoa học nghiên cứu là curcumin (chỉ chiếm khoảng 0,3%) có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, có khả năng giải độc gan, kích thích tiết mật.

Riêng đối với dạ dày, curcumin giúp giảm các yếu tố tấn công gây tổn thương niêm mạc dạ dày, ức chế vi khuẩn HP, kích thích các tế bào bảo vệ hoạt động, đồng thời giảm các yếu tố gây viêm. Do vậy, trong y học cổ truyền và cả y học hiện đại, nghệ thường được dùng cho các bệnh về dạ dày, tá tràng.

Hiện nay, có nhiều người băn khoăn nên dùng nghệ tươi hay tinh nghệ và nên dùng nghệ ở dạng nào thì hấp thu vào cơ thể sẽ tốt hơn? Về vấn đề này, TS. Phạm Thế Hải cho rằng, tinh nghệ là từ mà trong dân gian hay sử dụng, ý chỉ là phần tinh túy của củ nghệ. Tuy nhiên, từ “tinh nghệ” lại khiến nhiều người khó hiểu bởi trên thị trường còn các sản phẩm được gọi là “tinh bột nghệ” hoặc “bột nghệ”.

“Bột nghệ là nghệ tươi rửa sạch, thái lát, phơi khô, nghiền nhỏ. Thành phẩm thu được có màu vàng đậm, mùi hắc của nghệ. Nếu chỉ nhìn bề ngoài dễ nhầm lẫn với tinh bột nghệ chuẩn. Loại bột nghệ này chưa được lọc tách chất xơ, tẩy nhựa, tách dầu… nghĩa là vẫn còn chứa nhiều chất không có lợi cho sức khỏe con người. Đó là chưa kể quá trình phơi khô dưới ánh nắng mặt trời sẽ làm lượng Curcumin có trong nghệ mất dần. Thường dùng để tạo màu cho món ăn, ngoài ra không có giá trị sử dụng trong dược mỹ phẩm”.

Trong khi đó, tinh bột nghệ là sản phẩm được làm bằng cách nghệ tươi sau khi được rửa sạch sẽ đem gọt vỏ, loại bỏ các axit nhựa, đem thái lát, sấy khô, nghiền nhỏ rồi sàng lọc chất xơ và các tạp chất, sau đó tách tinh dầu để thu được tinh bột nghệ vàng nguyên chất chứa curcumin và các chất có lợi. Như vậy, có thể hiểu tinh nghệ chính là tinh bột nghệ hay là phần bột chứa curcumin.

Tuy nhiên, để có được 1kg tinh nghệ, người ta phải dùng ít nhất 35kg nghệ tươi, chính vì vậy tinh nghệ có giá khá cao, thường được dùng để chăm sóc sức khỏe, làm đẹp.

TS. Phạm Thế Hải cũng lưu ý, khi nhắc đến việc hấp thu các chất trong nghệ, người ta quan tâm nhất là khả năng hấp thu curcumin bởi đây là hợp chất có hoạt tính tốt nhất cho cơ thể. Curcumin ở trong tinh nghệ tồn tại dạng phức chất, rất khó tan, khi vào cơ thể hầu như không thể hấp thu được và bị đào thải ra ngoài. Do đó, các nhà khoa học luôn nghiên cứu cách để làm tăng độ tan của curcumin.

“Để tăng độ tan của curcumin có nhiều cách như bào chế kích thước hạt curcumin siêu nhỏ, tạo ra các phức chất mới của curcumin để làm tăng độ tan hoặc gói curcumin vào các túi phân tử vận chuyển để tăng sự hấp thu… Do vậy, người dùng nên sử dụng các dạng curcumin đặc biệt này. Hiện nay, ở nước ta, phổ biến nhất là dạng curcumin bào chế kích thước nano siêu nhỏ, có gắn acid folic hướng đích, giúp tăng khả năng tập trung và hấp thu của curcumin gấp 70 lần so với nano curcumin thông thường. Hàm lượng curcumin trong viên sủi nghệ cũng đạt rất cao, 3 viên sủi nghệ tương đương với 4kg nghệ tươi. Do đó curcumin hướng đích có tác dụng rất tốt đối với người có bệnh lý viêm loét dạ dày”- TS. Hải tư vấn.

SCurma Fizzy – Tập trung viêm loét khỏe nhanh dạ dày

SCurma Fizzy – Viên sủi curcumin hướng đích là bước đột phá trong Y học có ý nghĩa vô cùng to lớn cho người viêm loét dạ dày trào ngược.

SCurma Fizzy ứng dụng công nghệ hướng đích tạo ra tinh chất nghệ Curcumin hướng đích giúp tập trung tác dụng hiệu quả tại các tế bào viêm loét dạ dày, tế bào tiền ung thư, giúp tăng hiệu quả hỗ trợ và rút ngắn thời gian xử lý bệnh. Sản phẩm đã được các nhà khoa học chứng minh hướng đích gấp 70 lần nano curcumin thông thường.

Sản phẩm được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Elepharma

VPGD: Số nhà 9, đường Trương Công Giai, Q.Cầu Giấy, TP. Hà Nội

GPKD số 0107844969 do sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp ngày 15/01/2015

Sản xuất: Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà

Hotline tư vấn (miễn phí): 1800 6091

Website: https://scurmafizzy.com/

Số GPQC: 01945/2017/ATTP-XNQC

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Lá Khôi Tía Và Tác Dụng Đối Với Dạ Dày

Theo kinh nghiệm dân gian, cây khôi tía hay còn gọi là đơn tướng quân, khôi nhung….được biết đến là một loại thảo dược có tác dụng rất tốt đối với người bị đau dạ dày.

Tác dụng của lá khôi tía đối với bệnh dạ dày

Theo chia sẻ của các Bác sĩ chuyên khoa, bệnh dạ dày là hiện tượng tình chí bị kích thích, can khí uất kết dẫn đến khả năng sơ tiết làm rối loạn khí cơ thăng thanh giáng trọ của tùy vị từ đó gây nên chứng đau, ợ chua, ợ hơi,…. Khi người bệnh bị dạ dày sẽ xuất hiện đau vùng thượng vị, đau có thể xuất hiện khi đói, hoặc lúc nửa đêm, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới những hậu quả rất nghiêm trọng như thủ dạ dày, hẹp môn vị, xuất huyết dạ dày,…. Do đó, lá khôi tía được dân gian truyền tai nhau như một loại thảo dược có tác dụng hữu ích với dạ dày.

Lá khôi tía là một bộ phận lấy từ cây khôi tía, đây là loại cây thuộc họ Anh thảo, cây nhỏ, dáng mọc thẳng đứng cao khoảng 2 mét. Trong lá khôi tía có chứa các thành phần chính là tannin và glucosid, trong đó hoạt chất tanin trong lá khôi tía có có công dụng giúp trung hòa, đồng đời làm giảm nồng độ axit của dạ dày, từ đó giúp giảm đau, và đặc biệt là có tác dụng giúp làm se các vết loét, cũng như kích thích làm lành vết thương. Do đó, lá khôi tía có vai trò đặc biệt hiệu quả trong việc điều trị chứng dạ dày, làm đi hiện tượng ọ nóng, ợ chua, nóng rát vùng thượng vị,..

Cây khôi tía là loại cây thân mềm, cao lớn. tuy nhiên phát triển chậm, có thể nhân giống bằng cách gieo hạt, việc nhân giống khôi tía rất khó bởi hạt của chúng không nhiều, ngoài ra, do nhu cầu sử dụng của con người ngày càng lớn nên loài này đang suy giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, lá khôi tía kết hợp với các loại dược liệu sau như nghệ vàng, ô tặc cốt, phục linh, hồi đầu thảo, ý dĩ, sa nhân, cam thả… chúng sẽ có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng cấp và mạn tính; giúp giảm nhanh các triệu chứng như đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, đau vùng thượng vị; giúp bổ tỳ vị, tăng cường chức năng hệ tiêu hoá.

Có thể sử dụng nước sắc từ lá khôi tía để giảm đau, giảm dịch vị xuống mức bình thường ở những bệnh nhân đau dạ dày, giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ tốt hơn. Nước sắc từ lá khôi tía sẽ có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, tác dụng này tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình điều trị chứng viêm loét dạ dày. Ngoài ra, người bệnh sẽ cần chú ý trong việc ăn uống như ăn nhiều bữa hơn, nhai đồ ăn kỹ hơn, ăn đồ ăn mềm, lỏng, uống nhiều nước, tuy nhiên không ăn những chất có khả năng gây kích thích và không nên hút thuốc lá.

Lá khôi tía có chứa các thành phần chính là tannin và glucosid

Bài thuốc từ cây khôi tía

Thuốc nam được sử dụng để điều trị viêm dạ dày từ cây khôi tía đã được sử dụng như sau:

Lá khôi tía (30g), lá khổ sâm (10g), lá bồ công anh (20g) cách sử dụng các vị thuốc đem rửa sạch sau đó đun với 1,5 lít nước, đun sôi, duy trì thời gian sôi nhỏ lửa chỉ khoảng 15 phút cho thuốc ngấm, sau đó lấy nước đã được đun sôi và uống trước bữa ăn tầm 15-20 phút, duy trì uống liên tục 10 ngày sau đó nghỉ 3 ngày và duy trì xoay vòng cho đến khi khỏi bệnh thì dừng.

Các bài thuốc Nam từ cây khôi tía có tác dụng điều trị gốc của bệnh đó là tác động giải quyết các vấn đề tỳ vị, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, bảo vệ và phát triển các khuẩn có lợi trong đường ruột, khôi phục niêm mạc ruột, làm giảm các triệu chứng bụng đau căng trướng, rối loạn tiêu hoá, đi ngoài, sút cân, ăn không tiêu…

Dạ Dày Là Gì? Cấu Tạo, Chức Năng Của Dạ Dày Người

Dạ dày hay bao tử là nơi phình to nhất của hệ thống đường tiêu hóa trong cơ thể con người, có cấu tạo phức tạp, thực hiện hai chức năng chính là nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị và phân hủy thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị. Dạ dày là gì, cấu tạo, chức năng cụ thể của dạ dày sẽ được trình bày chi tiết trong bài viết này.

Dạ dày là gì?

Mặc dù là một phần của cơ thể thế nhưng không phải ai cũng biết dạ dày là gì? Dạ dày là một phần quan trọng trong hệ tiêu hóa của con người, là bộ phận nằm giữa thực quản và tá tràng, phần đầu của ruột non. Đây được xem là bộ phận tiêu hóa lớn nhất có chức năng chứa và tiêu hóa thực phẩm.

Dạ dày là một tạng trong phúc mạc, nằm ở tầng trên mạc treo kết tràng, ở vùng thượng vị và ô dưới hoành trái. Phía trên của dạ dày nối với thực quản qua lỗ tâm vị, phía dưới nối với phần đầu của ruột non qua lỗ môn vị. Dung tích trung bình của dạ dày khoảng 4,4 – 5 lít nước. Tuy nhiên con số này phụ thuộc vào tuổi tác và thể chất của từng người.

Hình dạng và vị trí của dạ dày thay đổi theo sự biến đổi của thể vị và dung lượng thức ăn. Theo hình chụp Xquang, dạ dày thường có hình dạng như sừng bò hoặc móc câu, nhìn tổng thể thì giống chữ J. Trong đó, dạ dày của người già, người béo thấp, trẻ em thường có hình dáng sừng bò, người cao gầy có dạ dày hình móc cao. Và người có cơ thể cường tráng thì hình chữ J. Không chỉ phụ thuộc vào thể chất hình dạng dạ dày còn thay đổi theo tư thế, thời điểm khảo sát, tình trạng có chứa đựng thức ăn hay không.

Cấu tạo dạ dày người

Sau khi giải phẫu cấu tạo của dạ dày người, các chuyên gia chỉ ra rằng:

Về hình thể ngoài

Xét về hình thể bên ngoài, dạ dày có 5 phần gồm:

Tâm vị: Rộng từ 3 – 4 cm2, nằm gần thực quản có lỗ tâm vị. Lỗ tâm vị không có van đóng kín mà chỉ có nếp niêm mạch, thông giữa thực quản và dạ dày.

Đáy vị: Là phần phình to nhất, ở bên trái lỗ tâm vị, có hình chỏm cầu, ngăn cách với thực quản bởi khuyết tâm vị. Khuyết tâm vị thường chứa không khí, dễ nhìn thấy khi chụp phim Xquang.

Thân vị: Có hình ống với 2 thành và 2 bờ, giới hạn trên là mặt phẳng ngang qua lỗ tâm vị, giới hạn dưới là mặt phẳng xuyên qua khuyết góc của bờ cong vị nhỏ.

Phần môn vị: Gồm hang môn vị và ống môn vị. Trong đó, hang môn vị hình phễu, tiết ra Gastrin, ống môn vị có các cơ rất phát triển.

Môn vị: Nằm bên phải đốt thắt lưng 1, có lỗ môn vị thông với tá tràng, lỗ môn vị có một cơ thắt, thường gây bệnh co thắt môn vị phì đại ở trẻ sơ sinh.

Về cấu tạo

Từ ngoài vào trong, dạ dày có cấu tạo gồm 5 lớp là:

Thanh mạc: Lớp phúc mạc tạng bao bọc dạ dày

Tấm dưới thanh mạc

Lớp cơ: Có 3 lớp từ ngoài vào trong là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

Tấm dưới niêm mạc

Lớp niêm mạc chứa các tuyến của dạ dày

Trong đó, các tuyến dạ dày gồm nhiều loại, tiết ra nhiều chất khác nhau có vai trò bảo vệ dạ dày, thực hiện chức năng tiêu hóa, giúp hấp thụ vitamin B12 và làm chất trung gian hóa học.

Về mạch máu dạ dày

Mạch máu của dạ dày bắt nguồn từ động mạch thân tạng, là nhánh của động mạch chủ bụng tách ra ngay dưới cơ hoành. Bao gồm:

Vòng mạch bờ cong vị bé: Có bó mạch vị phải và bó mạch vị trái

Vòng mạch bờ cong vị lớn: Gồm những động mạch vị ngắn và các động mạch vùng đáy vị và tâm vị.

Chức năng dạ dày

Như đã đề cập, dạ dày là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể con người. Dạ dày có 2 chức năng cơ bản là:

Nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị

Phân hủy thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị

Do dạ dày cấu tạo từ cơ trơn và sắp xếp các bó cơ theo chiều hướng phù hợp để tăng hiệu quả co bóp nên có thể dễ dàng nghiền cơ học thức ăn. Dạ dày được bao phủ bởi lớp niêm mạc dạ dày và duy trì độ pH ở mức phù hợp để các enzyme tiêu hóa hoạt động nên có thể thực hiện được chức năng thứ hai.

Sau khi thức ăn được nhai, phân hủy một phần nhỏ nhờ các men trong nước bọt sẽ được đưa qua ống trơn là thực quản để đến dạ dày. Lúc này, dạ dày tiến hành nghiền nát, nhào trộn thức ăn với dịch vị rồi đưa dần xuống ruột non để thực hiện công đoạn tiêu hóa, hấp thu, đào thải.

Độ pH trong dạ dày từ 2 – 2,5, có tác dụng tiêu hóa và phòng bệnh. Độ pH thấp sẽ là một rào cản hóa học hữu hiệu để tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh theo thức ăn vào cơ thể. Tuy nhiên, nếu độ pH quá thấp sẽ có tác hại gây loét dạ dày tá tràng.

Các bệnh lý về dạ dày thường gặp

Đau dạ dày: Là bệnh xuất hiện ở nhiều lứa tuổi, nhiều đối tượng chủ yếu do chế độ ăn uống không phù hợp, ăn nhiều thức ăn cay nóng, nhiều gia vị, hút thuốc uống rượu thường xuyên. Nếu không phát hiện kịp thời có thể gây xuất huyết hoặc ung thư dạ dày.

Viêm loét dạ dày tá tràng: Là tình trạng lớp niêm mạc bị tổn thương, xung huyết loét sâu do acid và pepsin kích thích. Ở mỗi vị trí loét sẽ có những tên gọi khác nhau như loét hang vị, viêm loét tá tràng, viêm dạ dày… Nguyên nhân là do nhiễm khuẩn Hp, chế độ ăn uống thất thường, tác dụng phụ của thuốc.

Trào ngược dạ dày thực quản: Có khoảng 14 triệu người mắc trào ngược dạ dày thực quản đã được thăm khám. Đây là hiện tượng thức ăn, dịch vị có trong dạ dày bị đẩy ngược lên thực quản gây khó chịu.

Nhiễm khuẩn Hp dạ dày: Vi khuẩn Helicobacter pylori thường gặp ở lớp màng nhầy của dạ dày, tá tràng, nếu gặp môi trường thuận lợi, sức đề kháng cơ thể yếu đi, chúng sẽ tấn công và gây tổn thương ở niêm mạc dạ dày.

Các bệnh lý khác cũng thường gặp là viêm hang vị, xuất huyết dạ dày, ung thư dạ dày…

Những bệnh lý về dạ dày nếu không được điều trị kịp thời rất dễ dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng sức khỏe, thậm chí nguy hại tính mạng.

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp có thể giải quyết vấn đề này, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách lựa chọn đúng. Thông thường, việc lạm dụng Tây y và các loại thực phẩm chức năng chính là nguyên nhân khiến bệnh thêm trầm trọng. Vì niêm mạc dạ dày vốn mỏng, khi bị tổn thương mà thường xuyên chịu tác dụng từ kháng sinh rất dễ bị bào mòn, viêm loét nhiều hơn.

Hãy tham khảo ý kiến từ chuyên gia để có gợi ý tốt nhất. Vì Đông y cũng rất hiệu nghiệm trong xử lý bệnh này.

Làm gì để bảo vệ dạ dày?

Để ngăn ngừa các bệnh lý, giúp dạ dày luôn khỏe mạnh, chúng ta cần

Loại bỏ căng thẳng, luôn giữ cho tâm lý thoải mái, tránh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Ăn nhiều rau xanh, đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể

Ăn chậm nhai kỹ, ăn đủ bữa đúng giờ, tránh tình trạng nhịn ăn, vừa ăn vừa làm, ăn uống khi đang di chuyển.

Hạn chế rượu bia chất kích thích, hạn chế đồ ăn cay nóng nhiều dầu mỡ

Không ăn trước khi đi ngủ, uống nhiều nước, giữ cân nặng ở mức cân đối

Không hút thuốc, không để bụng quá đói hoặc quá no

Tăng cường luyện tập thể dục thể thao, ngủ đủ giấc để nâng cao sức khỏe

Thường xuyên thăm khám để kịp thời phát hiện các bệnh lý về dạ dày và có biện pháp điều trị phù hợp.

NSND Trần Nhượng chia sẻ bài thuốc giúp chữa khỏi bệnh đau dạ dày trào ngược chỉ sau 3 tháng

Nghệ Đen Và Nghệ Vàng, Loại Nào Chữa Dạ Dày Tốt Hơn?

Hỏi: Tôi bị bệnh dạ dày đã lâu, chữa thuốc tây không hết hẳn, nay có người khuyên dùng nghệ đen kết hợp mật ong rất tốt cho dạ dày. Nhưng tôi đi siêu thị lại thấy bày bán các hũ nghệ vàng chữa dạ dày. Như vậy giữa nghệ đen và nghệ vàng, loại nào chữa dạ dày tốt hơn?

Trả lời:

Nhiều người bệnh đau dạ dày thường sử dụng nghệ đen trộn mật ong để uống và nghĩ rằng nghệ đen cũng giống nghệ vàng. Thật ra chúng có những tác dụng khác nhau.

Nghệ vàng, Curcuma longa, họ gừng, từ lâu được người dân dùng làm thuốc lợi mật, hỗ trợ điều trị viêm gan, vàng da, sỏi mật, viêm túi mật, huyết ứ sau khi sinh, đẹp da và làm hạ cholesterol máu. Nghệ vàng còn được dùng để chữa chảy máu cam, nôn ra máu…

Nghệ đen, còn gọi là nghệ xanh, nghệ tím, đông y gọi là nga truật, tên khoa học là Curcuma zedoaria. Về hình dạng cây rất giống nghệ vàng, nhưng chỉ khác là lá nghệ đen có màu tím đậm ở gân chính, còn lá nghệ vàng thì xanh. Để làm thuốc, người ta đào lấy củ rồi cắt bỏ rễ con, rửa sạch, thái lát, phơi khô, khi dùng thì tẩm giấm sao vàng. Củ có chứa nhiều tinh dầu.

Theo y học cổ truyền, nghệ đen có vị đắng, cay, mùi thơm hăng, tính ấm, tác dụng hành khí, thông huyết, tiêu thực, mạnh tì vị, kích thích tiêu hóa, tiêu viêm, tiêu xơ.

Nghệ đen thường được dùng để chữa:

Hỗ trợ điều trị Ung thư cổ tử cung và âm hộ, ung thư da, dùng dạng tinh dầu nguyên chất bôi tại chỗ mỗi ngày một lần.

Hỗ trợ điều trị Viêm loét dạ dày, hành tá tràng, đại tràng.

Đau bụng kinh, bế kinh, kinh không đều.

Ăn không tiêu, đầy bụng, nôn mửa nước chua.

Chữa các vết thâm tím trên da.

Theo công năng dược tính như trên thì nghệ đen không thể thay thế nghệ vàng được, tùy từng trường hợp có thể dùng riêng hay phối hợp hai loại với nhau để tăng tác dụng.

Sản phẩm tinh bột nghệ vàng của chúng tôi được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại và đã tách tinh dầu nên kể cả phụ nữ khi mang thai dùng vẫn rất tốt cho sức khỏe chú ý không dùng sản phẩm bột nghệ chưa tách hoặc tách được ít tinh dầu ,nguồn nguyên liệu làm tinh bột nghệ là nghệ Hưng Yên (nghệ Hưng Yên cho hàm lượng curcumin cao nhất trong cả nước và giá thành cũng đắt hơn nghệ vùng khác ). Sản phẩm của cty là sản phầm đề tài khoa học cấp nhà nước nên các bạn yên tâm về chất lượng cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm, cty mình sản xuất với khối lượng lớn nên chi phí cũng rẻ hơn là sản xuất nhỏ lẻ

Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Không Ngờ Của Nghệ Với Dạ Dày trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!