Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Không Ngờ Của Gạo Nếp Cẩm Đối Với Sức Khỏe được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nếp cẩm còn được gọi là “bổ huyết mễ”, là một loại gạo có thành phần dinh dưỡng rất cao. So với các loại gạo khác, nếp cẩm có hàm lượng protein cao hơn 6,8% và chất béo cao hơn 20%. Không chỉ thế, nó còn chứa tới 8 loại axit amin cùng carotene và các nguyên tố vi lượng cần thiết. Trong gạo nếp cẩm chứa chất xơ, chất chống oxy hóa tương đương với quả việt quất hay quả mâm xôi, đặc biệt là nguồn vitamin E phong phú.
Gạo nếp cẩm có thành phần dinh dưỡng cao.
Bảo vệ tim mạchTrong men gạo nếp có chứa hoạt chất lovastatin và ergosterol. Đây được coi là hai thành phần chính giúp hạn chế tai biến tim mạch, đồng thời tái tạo các mạch máu.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy cơm rượu nếp cẩm có thể giúp phòng ngừa bệnh tim mạch và đột quỵ, tăng huyết áp. Các nhà nghiên cứu đã tiến hành trên những người bệnh mắc chứng dị ứng với các loại thuốc hạ huyết áp thì thấy rằng cơm nếp cẩm có thể làm hạ được nồng độ cholesterol có hại trong máu.
Tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm bệnh nhân. Một nhóm dùng thuốc hạ huyết áp, còn nhóm kia ăn cơm rượu nếp cẩm. Cả 2 nhóm này đều tham gia vào chương trình điều trị bằng cách thay đổi lối sống. Công trình nghiên cứu cho thấy sau 12 tuần và sau 24 tuần, lượng cholesterol (gồm cholesterol có hại và tổng mức cholesterol) giảm nhiều ở nhóm ăn cơm gạo nếp cẩm.
Giải độc cơ thể, tăng cường sức đề khángLý do vì trong gạo nếp cẩm có thành phần dinh dưỡng rất cao, giúp làm sạch gan, đào thải độc tố tích tụ trong cơ thể. Đặc biệt là chất chống oxy hóa sẽ hỗ trợ quá trình giải độc, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, giảm đáng kể tình trạng viêm nhiễm.
Giúp ngăn ngừa tiểu đườngGiá trị dinh dưỡng từ gạo nếp cẩm đáng để được nhắc đến khi nó có tác dụng trong việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Chất xơ từ hạt gạo có thể giúp glucose (đường) từ hạt được cơ thể hấp thụ trong một khoảng thời gian dài hơn.
Loại gạo này còn được sử dụng với mục đích làm đẹp, giúp làm ẩm và phục hồi làn da hiệu quả.
Bảo vệ tốt hệ tiêu hóa Ngăn chặn bệnh béo phìCác chất dinh dưỡng trong gạo nếp cẩm đảm bảo ổn định năng lượng cơ thể, giảm cảm giác thèm ăn. Bên cạnh đó, gạo nếp cẩm có tác dụng kháng insulin từ đó ngăn chặn nguy cơ béo phì.
Tác dụng làm đẹp không ngờLớp màng đen bên ngoài của nếp cẩm chứa nhiều vitamin E. Đặc biệt, rượu nếp cẩm lên men còn chứa nhóm vitamin B cùng nhiều vi chất có lợi khác. Vì thế, loại gạo này còn được sử dụng với mục đích làm đẹp, giúp làm ẩm và phục hồi làn da một cách hiệu quả.
Gạo nếp cẩm ngừa ung thưTrong nếp cẩm có chất chống oxy hóa màu đen giúp bảo vệ thành mạch và ngăn ngừa sự phá hủy ADN.
Theo kết quả phân tích của nhóm nghiên cứu từ Đại học bang Louisiana (Mỹ), chất chống oxy hóa màu đen trong nếp cẩm giúp bảo vệ thành mạch và ngăn ngừa sự phá hủy ADN – yếu tố dẫn đến ung thư.
Nếp cẩm có tên khoa học là Philydrum lanuginosum Banks, còn gọi là nếp than (ở nước ta, nếp than có tới 2 loại: than lợt (đỏ đậm) khi nấu rượu sẽ thành màu đỏ và than đen (tím đen) khi nấu rượu sẽ thành màu tím đậm) hay còn gọi là gạo đen.
Ở Trung Quốc cổ đại, gạo nếp cẩm chỉ được phục vụ cho nhà cầm quyền cao nhất là các Hoàng đế. Nếu bị bắt khi đang ăn cơm gạo đen, thì sẽ phải chịu tội chết. Do đó loại thực phẩm này được coi là “Gạo Cấm” lúc bấy giờ.
Gạo nếp cẩm có chứa hoạt chất ergosterol và lovastatin là chất giúp hạn chế các tai biến về tim mạch, giúp tái tạo thành mạch máu. Nghiên cứu mới đây cho thấy cơm rượu nếp cẩm có thể giúp phòng ngừa bệnh tim mạch và đột quỵ, tăng huyết áp. Cơm rượu nếp cẩm được làm từ loại gạo nếp cẩm lên men.
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành trên những người bệnh mắc chứng dị ứng với các loại thuốc hạ huyết áp thì thấy rằng cơm nếp cẩm có thể làm hạ được nồng độ cholesterol có hại trong máu.
Lợi Ích Không Ngờ Của Gạo Nếp Cẩm
Nếp cẩm còn được gọi là “bổ huyết mễ”, là một loại gạo có thành phần dinh dưỡng rất cao. So với các loại gạo khác, nếp cẩm có hàm lượng protein cao hơn 6,8% và chất béo cao hơn 20%. Không chỉ thế, nó còn chứa tới 8 loại axit amin cùng carotene và các nguyên tố vi lượng cần thiết. Trong gạo nếp cẩm chứa chất xơ, chất chống oxy hóa tương đương với quả việt quất hay quả mâm xôi, đặc biệt là nguồn vitamin E phong phú.
Gạo nếp cẩm có thành phần dinh dưỡng cao.
Bảo vệ tim mạchTrong men gạo nếp có chứa hoạt chất lovastatin và ergosterol. Đây được coi là hai thành phần chính giúp hạn chế tai biến tim mạch, đồng thời tái tạo các mạch máu.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy cơm rượu nếp cẩm có thể giúp phòng ngừa bệnh tim mạch và đột quỵ, tăng huyết áp. Các nhà nghiên cứu đã tiến hành trên những người bệnh mắc chứng dị ứng với các loại thuốc hạ huyết áp thì thấy rằng cơm nếp cẩm có thể làm hạ được nồng độ cholesterol có hại trong máu.
Tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm bệnh nhân. Một nhóm dùng thuốc hạ huyết áp, còn nhóm kia ăn cơm rượu nếp cẩm. Cả 2 nhóm này đều tham gia vào chương trình điều trị bằng cách thay đổi lối sống. Công trình nghiên cứu cho thấy sau 12 tuần và sau 24 tuần, lượng cholesterol (gồm cholesterol có hại và tổng mức cholesterol) giảm nhiều ở nhóm ăn cơm gạo nếp cẩm.
Giải độc cơ thể, tăng cường sức đề khángLý do vì trong gạo nếp cẩm có thành phần dinh dưỡng rất cao, giúp làm sạch gan, đào thải độc tố tích tụ trong cơ thể. Đặc biệt là chất chống oxy hóa sẽ hỗ trợ quá trình giải độc, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, giảm đáng kể tình trạng viêm nhiễm.
Loại gạo này còn được sử dụng với mục đích làm đẹp, giúp làm ẩm và phục hồi làn da hiệu quả.
Giúp ngăn ngừa tiểu đườngGiá trị dinh dưỡng từ gạo nếp cẩm đáng để được nhắc đến khi nó có tác dụng trong việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Chất xơ từ hạt gạo có thể giúp glucose (đường) từ hạt được cơ thể hấp thụ trong một khoảng thời gian dài hơn.
Bảo vệ tốt hệ tiêu hóa Ngăn chặn bệnh béo phìTrong nếp cẩm có chất chống oxy hóa màu đen giúp bảo vệ thành mạch và ngăn ngừa sự phá hủy ADN.
Các chất dinh dưỡng trong gạo nếp cẩm đảm bảo ổn định năng lượng cơ thể, giảm cảm giác thèm ăn. Bên cạnh đó, gạo nếp cẩm có tác dụng kháng insulin từ đó ngăn chặn nguy cơ béo phì.
Tác dụng làm đẹp không ngờLớp màng đen bên ngoài của nếp cẩm chứa nhiều vitamin E. Đặc biệt, rượu nếp cẩm lên men còn chứa nhóm vitamin B cùng nhiều vi chất có lợi khác. Vì thế, loại gạo này còn được sử dụng với mục đích làm đẹp, giúp làm ẩm và phục hồi làn da một cách hiệu quả.
ST
Gạo nếp cẩm ngừa ung thưTheo kết quả phân tích của nhóm nghiên cứu từ Đại học bang Louisiana (Mỹ), chất chống oxy hóa màu đen trong nếp cẩm giúp bảo vệ thành mạch và ngăn ngừa sự phá hủy ADN – yếu tố dẫn đến ung thư.
Nếp cẩm có tên khoa học là Philydrum lanuginosum Banks, còn gọi là nếp than (ở nước ta, nếp than có tới 2 loại: than lợt (đỏ đậm) khi nấu rượu sẽ thành màu đỏ và than đen (tím đen) khi nấu rượu sẽ thành màu tím đậm) hay còn gọi là gạo đen.
Ở Trung Quốc cổ đại, gạo nếp cẩm chỉ được phục vụ cho nhà cầm quyền cao nhất là các Hoàng đế. Nếu bị bắt khi đang ăn cơm gạo đen, thì sẽ phải chịu tội chết. Do đó loại thực phẩm này được coi là “Gạo Cấm” lúc bấy giờ.
Gạo nếp cẩm có chứa hoạt chất ergosterol và lovastatin là chất giúp hạn chế các tai biến về tim mạch, giúp tái tạo thành mạch máu. Nghiên cứu mới đây cho thấy cơm rượu nếp cẩm có thể giúp phòng ngừa bệnh tim mạch và đột quỵ, tăng huyết áp. Cơm rượu nếp cẩm được làm từ loại gạo nếp cẩm lên men.
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành trên những người bệnh mắc chứng dị ứng với các loại thuốc hạ huyết áp thì thấy rằng cơm nếp cẩm có thể làm hạ được nồng độ cholesterol có hại trong máu.
Tác Dụng Của Rượu Nếp Cẩm Đối Với Sức Khỏe Người Dùng
Rượu nếp cẩm có tác dụng gì? là câu hỏi mà rất nhiều người đặc biệt là chị em phụ nữ đặt ra cho chuyên mục tư vấn của Rượu Ông Đường. Ở bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết xem Rượu nếp cẩm có tác dụng gì đặc biệt và đối tượng sử dụng là những ai?
Xưa nay nếp cẩm vẫn được sử dụng như một trong những vị thuốc đông y rất tốt cho sức khỏe con người đặc biệt là nữ giới. Do vậy nếp cẩm được dùng nhiều trong các món ăn như Sữa chua nếp cẩm, xôi nếp cẩm, cơm rượu nếp cẩm…
Nếp cẩm tốt cho người bị huyết áp, nghiên cứu cho thấy nếp cẩm giúp làm giảm cholesterol trong máu mà không gây ra phản ứng phụ nào. Ăn nếp cẩm thường xuyên giúp bạn ổn định huyết áp.
1, Rượu nếp cẩm có lợi cho tim mạchGiảm lượng cholesterol xấu trong máu không chỉ ngăn ngừa cao huyết áp mà còn giúp hạn chế các bệnh về tim mạch. Không những thế, theo một nghiên cứu gần đây, trong rượu nếp cẩm còn chứa lovastatine và ergosterol giúp tái tạo thành mạch máu cho bệnh nhân sau phẫu thuật về tai biến mạch máu não.
2, Ngăn ngừa cao huyết ápNhiều nghiên cứu khoa học cho thấy, rượu nếp cẩm ngon giúp giảm hàm lượng cholesterol xấu trong máu mà không hề có bất cứ một phản ứng phụ nào như những loại thuốc hạ huyết áp khác. Uống rượu nếp cẩm thường xuyên và đúng liều lượng sẽ giúp bạn ổn định được huyết áp của mình.
Gạo nếp cẩm còn có một tên gọi khác là “bổ huyết mễ” cũng bởi công dụng này của nó. Trong gạo nếp cẩm có chứa hàm lượng protein cao hơn 6,8%, hàm lượng chất béo cao hơn 20% so với gạo nếp bình thường, cùng với đó là carbohydrate, chất xơ và selenium là những chất đặc biệt tốt cho máu. Do đó rượu làm từ nếp cẩm rất tốt cho phụ nữ sau kinh nguyệt hay sau khi sinh.
4. Hỗ trợ tăng cân cho người gầyGạo nếp cẩm có hàm lượng protein cao hơn 6,8% và chất béo cao hơn 20% so với gạo nếp thông thường, cùng với đó là 8 loại axit amin thiết yếu và những vi chất cần thiết khác cho cơ thể. Do đó gạo nếp cẩm cực tốt cho những người gầy. Nếu ăn cơm rượu nếp cẩm hàng ngày, người gầy sẽ nhanh chóng lấy lại cân nặng.
5. Tốt cho tiêu hóaVới tác dụng bổ máu và lưu thông khí huyết, uống 1 – 2 ly rượu nếp cẩm mỗi bữa ăn không những mang lại cảm giác ngon miệng mà còn kích thích tiêu hóa, giúp cơ thể hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn.
6. Tốt cho phụ nữ sau khi sinhPhụ nữ sau khi sinh nếu sử dụng rượu nếp cẩm hợp lý sẽ giúp cơ thể lưu thông khí huyết, bổ máu, chống suy nhược sau khi sinh, chống bệnh tật và còn tăng lượng sữa cho con.
7. Chăm sóc daTrong rượu nếp cẩm có chứa nhóm vitamin B và các chất có lợi cho da. Do đó, sử dụng rượu nếp cẩm thường xuyên sẽ giúp làn da đẹp và có sức sống hơn. Bạn cũng có thể dùng rượu nếp cẩm để làm mặt nạ đắp mặt sẽ khiến da mịn màng và trắng hơn.
Tìm Hiểu Gạo Nếp Cẩm Là Gì Và Công Dụng Của Chúng Đối Với Sức Khỏe
1. Gạo nếp cẩm là gì?
Gạo nếp cẩm hay còn gọi là nếp than, có tên khoa học là Philydrum lanuginosum Banks. Đây là loại thực phẩm quen thuộc với người Việt Nam. Nếp cẩm không những thơm ngon mà còn chứa nhiều dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể. Bạn sẽ bắt gặp những món ăn khá độc đáo từ gạo nếp cẩm như: xôi, bánh, chè,..
2. Tác dụng của gạo nếp cẩm
Ngày nay, nếp cẩm được nhiều người tin dùng bởi công dụng tuyệt vời của nó. Với tính ẩm, vị ngọt nếp cẩm được dùng để chữa: tiêu khát, những người hay ra mồ hôi trộm, cải thiện tình trạng suy nhược cơ thể, những bệnh về tá tràng hay viêm loét dạ dày.
Một số nghiên cứu đã chứng minh chất oxy hóa trong nếp cẩm giúp bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa sự phá hủy của các ADN, có tác dụng hiệu quả trong việc phòng chống ung thư.
Ngoài ra, màu đen sẫm của nếp cẩm khi nấu sẽ biến thành màu tím sẫm, chứa nhiều loại amino acid và các khoáng chất.
Nếp cẩm còn được dùng nấu rượu nếp, uống lượng vừa phải sẽ giảm lượng cholesterol trong máu, giảm nguy cơ bệnh tim mạch và bệnh huyết áp.
– Nếp cẩm – món ăn giàu dinh dưỡng
Nếp cẩm được mệnh danh là “Bổ huyết mễ”, bởi loại gạo nếp cẩm có nguồn dinh dưỡng rất cao. Hàm lượng protein trong nếp cẩm cao hơn các loại gạo khác đến 6,8%, chất béo cao hơn khoảng 20% . Tuyệt vời nữa là trong nếp cẩm có tới 8 loại acid amin cùng các nguyên tố vi lượng cần thiết và carotene hữu ích cho cơ thể.
Vì thế, thực phẩm này hứa hẹn mang đến hàm lượng dinh dưỡng cao cho sức khỏe con người, đặc biệt là những người thể trạng suy kiệt, người gầy.
– Nếp cẩm rất tốt cho tim mạch
Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh trong men gạo nếp có nhiều hoạt chất lovastatin và ergosterol. Đây là 2 thành phần chính hạn chế tai biến tim mạch và thúc đẩy quá trình tái tạo mạch máu.
Điều quý hơn là những loại thuốc chế tạo từ men nếp cẩm dùng chữa bệnh tim mạch không gây ra phản ứng phụ như mẩn ngứa, buồn nôn, dị ứng… Chính vì thế, nó mang đến cho bệnh nhân hiệu quả tốt nhất.
– Nếp cẩm có tác dụng làm đẹp
Bạn có biết lớp màng đen bao quanh hạt nếp cẩm chứa nhiều vitamin E. Rượu nếp cẩm khi lên men còn chứa nhiều vi chất có lợi và một số nhóm vitamin B. Nhờ vậy mà nếp cẩm được sử dụng để làm đẹp như giúp làm ẩm và tái tạo làn da hiệu quả.
Cách làm khá đơn giản: Rượu nếp cẩm bạn giã nhuyễn làm mặt nạ, dùng mặt nạ này đắp 15 phút rồi rửa sạch mặt mỗi tối. Bạn cũng có thể làm mặt nạ bằng nếp cẩm kết hợp sữa và trứng gà. Nếu bạn thường xuyên sử dụng mặt nạ này đảm bảo làn da sẽ trắng mịn trông thấy.
Một số cách chế biến món ăn ngon từ gạo nếp cẩm
Rất nhiều người trong chúng ta đã từng sử dụng những món ăn ngon chế biến từ gạo nếp cẩm. Vậy các bạn có biết lợi ích to lớn mà nếp cẩm mang lại cho sức khỏe con người?
Nếp cẩm (còn gọi là gạo đen) có tên khoa học là Philydrum lanuginosum Banks, còn gọi là nếp than. Ở nước ta, nếp than có tới 2 loại: than lợt (đỏ đậm) khi nấu rượu sẽ thành màu đỏ và than đen (tím đen) khi nấu rượu sẽ thành màu tím đậm.
Ở Trung Quốc cổ đại, món này chỉ được phục vụ cho nhà cầm quyền cao nhất là các Hoàng đế. Nếu bị bắt khi đang ăn cơm gạo đen, thì sẽ phải chịu tội chết. Do đó loại thực phẩm này được coi là “Gạo Cấm” lúc bấy giờ.
Y học cổ truyền gọi là bổ huyết mễ cho rằng, loại gạo này có tính ấm, vị ngọt, bổ trung ích khí, dùng chữa tiêu khát, suy nhược cơ thể, ra mồ hôi trộm, tiêu chảy, viêm loét dạ dày, tá tràng, đặc biệt món này đúng như tên gọi, là vị thuốc bổ huyết cực tốt.
Ngày này, các nhà dinh dưỡng coi gạo nếp cẩm chính là một siêu thực phẩm tuyệt vời. Lý do là sản phẩm này có hàm lượng đường thấp, giàu chất xơ, các acid amin, vitamin, nhiều khoáng chất, cũng chứa những chất chống bệnh tim mạch và ung thư.
Chọn nếp có màu tím đỏ khoảng 1kg.
Cho xôi đã trộn men (cần dùng men mới và ngon) vào 2/3 thể tích vật chứa như hũ, lọ với nửa lít rượu trắng trên 40 độ.
Đậy kín để ở chỗ thoáng mát, không có ánh sáng chiếu trực tiếp vào, nơi bóng tối càng tốt.
Để trong 15 – 17 ngày, quan sát thấy hạt xôi chuyển thành dạng bột hoàn toàn và lắng xuống đáy hũ thì nhẹ tay chắt lấy phần nước rượu trong ở trên ra bình chứa khác (phần rượu có chất bột để riêng, đậy kín rồi để thêm 15 ngày nữa vẫn trong chỗ thoáng mát, không có ánh sáng… là uống được.
Tùy ý có thể cho thêm nước đường và rượu trắng vào để thay đổi chất lượng rượu.
Người ta hay nói rượu cẩm hạ thổ bách nhật chính là rượu nếp làm bằng nếp than chôn dưới đất 100 ngày.
2. Cơm nếp cẩm
Ngâm 1 kg gạo nếp cẩm qua đêm cho mềm.
Cho nước ngang bằng với mức gạo nấu cho cơm chín mềm thì rải đều ra mâm cho nguội.
Trộn đều 50 g men với cơm đã nguội.
Cho vào miếng giấy bạc gói lại. Để bát con vào trong nồi, đặt gói cơm lên trên, đậy kín nắp nồi.
Ủ trong thời gian 2 ngày là có thể sử dụng.
Lúc này, cơm sẽ tiết ra nhiều nước, thơm phức mùi rượu, khi ăn có vị ngọt hơi cay.
Nếp cẩm 0,5kg ngâm qua đêm cho mềm.
Cho cả gạo và nước vào đun như nấu cháo, sau đó cho ½ lon nước cốt dừa vào đun.
Sản phẩm gần giống cháo đặc.
Hết nước lại cho thêm nước vào đun cho đến khi nhừ (trong lúc đun cho thêm một ít muối vào nhanh nhừ hơn).
Cho đường vào cho vừa vị rồi bắc xuống ngay. Để nguội là có thể sử dụng.
Khi ăn, lấy vài thìa nếp cẩm cho vào cốc cùng với một hộp sữa chua, có thể kèm với đá xay. Đây là một đồ ăn bổ dưỡng, mát lành trong những ngày hè. Món ăn này nên sử dụng sau khi ăn cơm, sẽ giúp tiêu hóa tốt.
Gạo Nếp cẩm và Gạo nếp than có rất nhiều điểm chung nên nhiều người thường nhầm lẫn. Chúng đều nổi tiếng bởi sự thơm ngon và đặc biệt rất tốt cho sức khỏe. Đây là hai loại gạo truyền thống của người dân Việt Nam.
Cả hai loại đều có những khả năng như ngăn ngừa ung thư; hạn chế bệnh tim mạch; tăng khả năng tiêu hóa, làm đẹp da …..
Gạo nếp cẩm và gạo nếp than mang lại những giá trị dinh dưỡng rất cao cho sức khỏe; tuy nhiên; bạn chú ý khi dùng nếp cẩm nên kết hợp cũng một số loại thực phẩm như rau xanh; trái cây; thịt nạc sẽ kích thích tiêu hóa và giúp các chất dinh dưỡng được hấp thụ dễ dàng hơn.
1. Nơi trồng hai loại gạo
Gạo nếp cẩm được trồng nhiều ở vùng núi Tây Bắc mà chủ yếu là vùng Điện Biên. Còn gạo nếp Than thì được trồng ở vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long như Long An; Sóc Trăng… Hai nơi này có địa lý; thổ nhưỡng khác nhau nên hai loại cây có sự khác nhau về sinh trưởng, dinh dưỡng và khả năng hấp thụ của mỗi loại lúa nếp.
2. Hình dáng của hai loại gạo
– Hạt gạo nếp cẩm: hạt nếp căng tròn có màu tím sẫm, bụng màu vàng nhạt, hình dáng to tròn.
– Còn hạt gạo nếp than có màu đen hơn – gần như đen kín cả hạt gạo. hạt dài, dẹt hơn.
Chính vì được trồng trên các thửa ruộng bậc thang bởi đồng bào dân tộc miền núi phía Tây bắc với thổ nhưỡng, khí hậu đặc biệt của nơi đây vào vụ hè thu 1 ngày khí hậu có 4 mùa: Ban đêm tiết trời se lạnh, sương mù vào sáng sớm mai và ánh nắng vàng rực rỡ khi mặt trời lên cao đã tạo nên chất lượng gạo nếp cẩm vượt trội với nếp than. Nếp cẩm giàu chất dinh dưỡng hơn, gạo khi nấu thành xôi cũng mềm và dẻo hơn hẳn so với nếp than.
Không thể phủ nhận rằng, cả nếp cẩm và nếp than đều là những loại gạo rất ngon, tốt cho sức khỏe và có hương vị khá tương đồng nên đôi khi khiến nhiều người nhầm lẫn.
7 công dụng không ngờ của gạo rang nếp cẩm đối với sức khỏe
1. Bảo vệ tim mạch
Theo các nghiên cứu gạo với nếp cẩm có tác dụng giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, bảo vệ động mạch ngăn chặn các cơn đau tim đột quỵ. Các chất phytochemical trong món này cân bằng lượng cholesterol trong cơ thể.
2. Giải độc cơ thể, tăng cường sức đề kháng
Lý do vì trong gạo với nếp cẩm có thành phần dinh dưỡng rất cao, giúp làm sạch gan, đào thải độc tố tích tụ trong cơ thể. Đặc biệt là chất chống oxy hóa sẽ hỗ trợ quá trình giải độc, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, giảm đáng kể tình trạng viêm nhiễm.
3. Giúp ngăn ngừa tiểu đường
Giá trị dinh dưỡng từ gạo nếp cẩm đáng để được nhắc đến khi nó có tác dụng trong việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Chất xơ từ hạt gạo có thể giúp glucose (đường) từ hạt được cơ thể hấp thụ trong một khoảng thời gian dài hơn.
4. Bảo vệ tốt hệ tiêu hóa
5. Ngăn chặn bệnh béo phì
Các chất dinh dưỡng trong gạo nếp cẩm đảm bảo ổn định năng lượng cơ thể, giảm cảm giác thèm ăn. Bên cạnh đó, nó có tác dụng kháng insulin từ đó ngăn chặn nguy cơ béo phì.
6. Tác dụng làm đẹp
Lớp màng đen bên ngoài của nếp cẩm chứa nhiều vitamin E. Đặc biệt, rượu nếp cẩm lên men còn chứa nhóm vitamin B cùng nhiều vi chất có lợi khác. Vì thế, loại gạo này còn được sử dụng với mục đích làm đẹp, giúp làm ẩm và phục hồi làn da một cách hiệu quả.
7. Tốt cho phụ nữ sau sinh
Trong nếp cẩm có chứa protein, canxi, phốt, sắt, kẽm… và một nhất là hàm lượng vitamin C, chất diệp lục thường không có trong các loại nếp khác. Mẹ sau sinh nếu thường xuyên ăn nếp cẩm sẽ giúp cho dạ dày hoạt động tốt. Ngoài ra còn giúp cơ thể lưu thông khí huyết, chống suy nhược, tăng lượng sữa cho con.
Nhà hàng chay HITA – HITA Vegan Restaurant.
Ăn chay chính là phương thức tiêu thụ hợp lý và giàu tình thương nhất.
cách sử dụng gạo nếp cẩm
gạo nếp cẩm rang lên uống có tốt không
gạo nếp cẩm giá bao nhiêu
uống nước gạo nếp cẩm rang có tác dụng gì
gạo nếp cẩm rang nấu nước uống
gạo nếp cẩm giả
gạo nếp cẩm chữa xương khớp
gạo nếp cẩm trồng ở đâu
Những Lợi Ích Tuyệt Vời Của Gạo Nếp Cẩm Đối Với Sức Khỏe Con Người
Nếp cẩm là một loại gạo có thành phần dinh dưỡng rất cao, trong gạo nếp cẩm chứa các chất dinh dưỡng phong phú như protein, chất béo, carbohydrate, vitamin B, vitamin E, canxi, phốt pho, kali, magiê, sắt, kẽm và các chất dinh dưỡng khác… Do vậy mà gạo nếp cẩm có tác dụng sàng lọc gốc tự do, bổ sung sắt cải thiện chứng thiếu máu, chống stress và điều tiết miễn dịch. Ngoài ra, gạo nếp cẩm còn chứa canxi cao, axit folic và vitamin D. Axit folic là một trong những chất rất cần thiết cho bà bầu và thai nhi.
Chính vì vậy, gạo nếp cẩm này được coi là siêu thực phẩm chống ung thư góp phần lớn trong việc bảo vệ và mang đến giá trị sức khoẻ cho con người.
Theo các nghiên cứu khoa học, trong men gạo nếp có chứa hoạt chất lovastatin và ergosterol. Đây được coi là hai thành phần chính giúp hạn chế tai biến tim mạch, đồng thời tái tạo các mạch máu. Vì vậy dùng gạo nếp cẩm thường xuyên giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, bảo vệ động mạch ngăn chặn các cơn đau tim đột quỵ. Ngoài ra các chất phytochemical trong gạo nếp cẩm còn giúp cân bằng lượng cholesterol trong cơ thể.
Nếp cẩm là một món ăn có vị ngọt, tính ẩm, dễ tiêu hóa, làm ấm bụng. Vì thế, cơm nếp cẩm rất tốt đối với những người có vấn đề về tiêu hóa hoặc mắc các căn bệnh về dạ dày. Trong thực phẩm này cũng chứa nhiều chất xơ không hòa tan, có tác dụng chữa một số bệnh ung thư tuyến tính, trực tràng. Đặc biệt, nếp cẩm còn có công dụng tăng bổ sung hàm lượng sắt cho cơ thể. Bạn có thể kết hợp món ăn này với một số thực phẩm như rau xanh, trái cây, thịt nạc… để có thể đạt được hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, các món ăn từ nếp cẩm như xôi, cơm rượu nếp cẩm chính là những bài thuốc quý có tác dụng bổ máu, kích thích tiêu hóa, trừ giun sán…
3. Giải độc cơ thể, tăng cường sức đề kháng:
Lý do vì trong gạo nếp cẩm có thành phần dinh dưỡng rất cao, giúp làm sạch gan, đào thải độc tố tích tụ trong cơ thể. Đặc biệt là chất chống oxy hóa sẽ hỗ trợ quá trình giải độc, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, giảm đáng kể tình trạng viêm nhiễm.
4. Giúp ngăn ngừa tiểu đường:
Giá trị dinh dưỡng từ gạo nếp cẩm đáng để được nhắc đến khi nó có tác dụng trong việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Chất xơ từ hạt gạo có thể giúp glucose (đường) từ hạt được cơ thể hấp thụ trong một khoảng thời gian dài hơn.
5. Bảo vệ tốt hệ tiêu hóa:
6. Ngăn chặn bệnh béo phì:
Các chất dinh dưỡng trong gạo nếp cẩm đảm bảo ổn định năng lượng cơ thể, giảm cảm giác thèm ăn. Bên cạnh đó, gạo nếp cẩm có tác dụng kháng insulin từ đó ngăn chặn nguy cơ béo phì.
7. Tác dụng làm đẹp không ngờ:
Lớp màng đen bên ngoài của nếp cẩm chứa nhiều vitamin E. Đặc biệt, rượu nếp cẩm lên men còn chứa nhóm vitamin B cùng nhiều vi chất có lợi khác. Vì thế, loại gạo này còn được sử dụng với mục đích làm đẹp, giúp làm ẩm và phục hồi làn da một cách hiệu quả.
Cách làm: dùng rượu nếp cẩm giã nhuyễn để làm mặt nạ, mỗi tối trước khi đi ngủ đắp khoảng 15 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng hỗn hợp nếp cẩm, sữa và trứng gà để làm mặt nạ. Nó sẽ giúp làn da trắng đẹp hơn rất nhiều đó!
Tác Dụng Không Ngờ Của Gạo Lứt Muối Mè Đối Với Sức Khỏe
Ăn kiêng bằng món ăn gạo lứt, muối mè là một cách vừa chữa bệnh, vừa giảm được cân.
Ăn gạo lứt đúng cách mang lại nhiều lợi íchvốn được xem là “khắc tinh” của mỡ bụng, là một nguồn cung tinh bột dồi dào và thần kỳ, càng ăn lại càng thon thả.
Những thành phần của gạo lứt, nó có tác dụng hiệu quả với những người bệnh tiểu đường, rối loạn mỡ máu và đặc biệt là béo phì.
Gạo lứt muối mè là món ăn giàu dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe
Cơm gạo lức muối mè tuy đơn giản nhưng nó vẫn chứa đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Vì vậy thay vì ăn cơm bình thường bạn có thể thay thế cơm bằng gạo lức muối mè. Ngoài ra bạn không nên dùng thêm thức ăn, vì thức ăn nhiều dầu mỡ làm bạn nhanh chóng tăng cân.
Mỗi ngày bạn có thể ăn 3 chén gạo lức muối mè, nhai chậm và kỹ để hệ tiêu hóa hấp thụ tốt. Bạn cũng có thể sử dụng thêm rau sống, hoặc rau củ quả tùy thích. Nên uống nước sau khi ăn gạo lức muối mè khoảng 15 phút để phát huy tốt tác dụng.
Phải biết chọn hạt gạo, hạt muối, hạt mè cho tới cách chế biến, kể cả lúc ăn nhai thế nào cho đúng mới thấy hết tác dụng của món ăn này.
Gạo lứt phải chọn loại gạo mới, còn nguyên lớp cám ngoài và mầm gạo, gạo đỏ càng tốt. Gạo thu hoạch từ lúa sạch, không bón bằng phân hóa học, không phun thuốc trừ sâu thì càng hay. Nhiều người nhầm gạo huyết rồng là gạo lứt vì nó có màu đỏ.
Bảo quản gạo lứt khó khăn hơn gạo thường vì lớp lipid tập trung ở lớp vỏ cám ngoài là chủ yếu, dễ ẩm mốc và để lâu hôi khét. Bảo quản không tốt, ăn gạo lứt đã bị hôi mốc còn có tác dụng ngược lại, nghĩa là không những không khỏe, không hết bệnh mà có thể gây nên bệnh mới, kể cả bệnh ung thư nguy hại vô cùng.
Trước khi nấu, bạn cần nhặt sạch sạn (nếu có), chỉ cần “rửa” qua cho gạo sạch cát chứ không “vo gạo” như nấu cơm bình thường. Có thể nấu cơm gạo lứt bằng nồi đất, nồi đồng, nồi nhôm, nồi cơm điện; đổ gạo lứt đã rửa vào nồi, ngâm với nước ấm trong vòng khoảng 2 giờ.
Không phải ai cũng ăn được gạo lứt muối mèĐối với những trường hợp đối với bệnh nhân suy nhược cơ thể lâu ngày (thậm chí với cả người đang khỏe mạnh, bình thường), nếu như chỉ ăn thuần gạo lứt muối mè lâu ngày, thì có thể gây nguy hại hoặc ít nhất cũng làm cho cơ thể suy nhược trầm trọng hơn bởi vì thiếu những chất dinh dưỡng khác mà trong gạo lứt, muối mè không thể có.
Đối với những bệnh do thiếu ăn, suy dinh dưỡng hoặc không phải do mất cân bằng âm dương, không tích độc trong cơ thể, thì phương pháp ăn gạo lứt, muối mè là không thích hợp.
Do vậy đối với người già yếu, suy nhược, thiếu dinh dưỡng, cần phải thận trọng và phải tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi áp dụng phương pháp ăn gạo lứt muối mè.
Hậu quả khôn lường khi trẻ bị trầm cảm Phương Vũ
Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Không Ngờ Của Gạo Nếp Cẩm Đối Với Sức Khỏe trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!