Xu Hướng 3/2023 # Siêu Thực Phẩm Rong Biển: Vô Cùng Bổ Dưỡng Nhưng Vẫn Có Lưu Ý Cần Biết Khi Ăn # Top 6 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Siêu Thực Phẩm Rong Biển: Vô Cùng Bổ Dưỡng Nhưng Vẫn Có Lưu Ý Cần Biết Khi Ăn # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Siêu Thực Phẩm Rong Biển: Vô Cùng Bổ Dưỡng Nhưng Vẫn Có Lưu Ý Cần Biết Khi Ăn được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Rong biển hay còn gọi là tảo, là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển. Chúng là loại thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe và còn được sử dụng như một loại thuốc thảo dược.

Các nhà khoa học đã chia rong biển thành nhiều loại khác nhau dựa trên sắc tố, cấu trúc tế bào và những đặc điểm khác của chúng như tảo xanh lá, tảo đỏ, tảo nâu, tảo xanh dương…

– Ăn liền: Tảo nori và tảo dulse khô có thể ăn ngay sau khi bóc gói mà không cần chế biến. Khi mua, bạn nên kiểm tra nhãn mác cẩn thận và tránh chọn loại nhãn hiệu có chứa nhiều mì chính (MSG).

– Làm salad: Bạn có thể chế biến hầu hết các loại salad rong biển theo kiểu Nhật Bản, đó là trộn rong biển với dấm, dầu vừng, gừng và tỏi.

– Nấu canh: Bạn sẽ có một nồi canh rong biển tuyệt ngon khi nấu với nước xương.

– Bẻ vụn và rắc lên các món ăn khác: Bạn có thể rắc rong biển khô lên một số món ăn như salad, cơm và súp.

Lợi ích của rong biển với sức khỏe 1. Cung cấp vitamin và khoáng chất 2. Cung cấp DHA và EPA – axit béo omega -3

Hầu hết các loại rong biển không có vị đắng. Một số loại hơi ngọt và có thể chứa hương vị umami (một chất tạo ngọt từ Nhật Bản). Nhờ đó, chúng dễ ăn hơn và nhiều người đã chọn rong biển thay cho rau hàng ngày.

3. Hỗ trợ hệ tiêu hóa

Rong biển chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn bất kỳ loại rau trồng trên mặt đất nào. Chúng là nguồn cung cấp các vi chất dinh dưỡng như folate, canxi, ma- giê, kẽm, sắt và selen. Quan trọng hơn, rong biển còn chứa nguồn i- ốt lớn cho cơ thể.

4. Chứa chất chống oxy hóa

Không giống như các loại cây trồng trên mặt đất, rong biển có chứa các axit béo DHA và EPA, vì thế rong biển và dầu tảo là nguồn cung cấp omega -3 đáng tin cậy cho những người ăn chay.

5. Cung cấp chất xơ prebiotic

Một số người khi ăn các loại đậu thường bị đầy hơi và tức bụng. Nếu bạn bị như vậy, hãy cho thêm rong biển kombu, một loại rong biển rất phổ biến, vào nấu cùng với đậu thì các triệu chứng kia sẽ hoàn toàn biến mất.

Rong biển có chứa rất nhiều chất chống oxy hóa. Là một loại thực phẩm lành mạnh, rong biển có thể giúp cơ thể chống lại sự mất cân bằng ô xi hóa và ngăn chặn các bệnh mãn tính như ung thư và các bệnh về đường tiêu hóa.

Tất cả các loại thực vật đều chứa chất xơ nhưng rong biển còn chứa nhiều loại carbohydrate (đường, tinh bột và chất xơ) khác giúp thúc đẩy hoạt động của các enzym trong hệ tiêu hóa mà cơ thể còn thiếu.

Đó là carrageenan, fucan, galactan và nhiều loại khác. Những chất carbohydrate này sau đó sẽ trở thành thức ăn cho các vi khuẩn trong đường ruột.

Cảnh giác với những nguy cơ với sức khỏe khi ăn rong biển 1. Quá nhiều i – ốt có thể gây ra các vấn đề về tuyến giáp

Tất cả những gì bạn ăn đều ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động của các vi khuẩn trong đường ruột của bạn. Nhiều loại vi khuẩn có thể hấp thụ tốt những thức ăn bạn đã ăn để phát triển.

Thực tế, các nhà khoa học đã chứng minh rằng vi khuẩn đường ruột có lợi trong cơ thể của một người Nhật khỏe mạnh đã tăng thêm rất nhiều nhờ thói quen thường xuyên sử dụng rong biển trong thực đơn hàng ngày.

I -ốt là một khoáng chất rất quan trọng đối với sự hoạt động của tuyến giáp và rong biển là nguồn cung cấp i- ốt dồi dào cho cơ thể.

Một nghiên cứu từ Nhật Bản đã chứng minh rằng những người phụ nữ thường xuyên ăn 15 đến 30gr rong biển kombu thì lượng TSH (một loại hormon sinh ra từ tuyến yên) sẽ tăng lên, còn T3 và T4 tự do (các hormon tuyến giáp) giảm xuống.

Khi họ dừng ăn rong biển thì TSH và các hormon tuyến giáp lại trở lại bình thường. Theo đó, các nhà nghiên cứu khuyến cáo rằng, chúng ta không nên tiêu thụ quá 3mg i-ốt một ngày (một suất ăn rong biển thông thường chứa 20 – 50mg i-ốt)

Trong nền ẩm thực đặc trưng châu Á, ngoài sử dụng rong biển, người dân còn sử dụng một số loại thức ăn có chứa goitrogens, đã giúp hạn chế sự hấp thụ i-ốt của tuyến giáp.

Tuy thế, những vấn đề về tuyến giáp vẫn có thể xuất hiện nên phải hạn chế lượng hấp thụ i – ốt vào cơ thể. Điều này đặc biệt quan trọng với những người sống ở các quốc gia có thói quen sử dụng muối i – ốt.

2. Những vấn đề về tiêu hóa sinh ra từ carbohydrate và chất xơ của rong biển

Nói chung, ăn rong biển khoảng 2 – 3 lần/tuần như một loại gia vị (1 – 2 thìa) thì sẽ không vượt quá lượng 3mg i-ốt tiêu chuẩn cho phép.

Để đảm bảo an toàn, các bạn nên đến bác sĩ để đo chính xác mức độ hormon tuyến giáp của cơ thể khi bạn sử dụng rong biển trong chế độ ăn hàng ngày. Từ đó kiểm tra xem rong biển có phải là nguyên nhân gây ra các vấn đề cho tuyến giáp hay không.

Rong biển chứa nhiều loại carbohydrate mà hệ tiêu hóa của chúng ta không thể tiêu hóa được. Những loại carbohydrate này sẽ làm giảm các vi khuẩn đường ruột.

Với những người mắc các bệnh về đường tiêu hóa hoặc bị hội chứng loạn khuẩn ở ruột non thì những loại carbonhydrate này chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra.

Các loại thức ăn công nghiệp thường sử dụng loại carbohydrate này như carrageenan và agar (bột rau câu) để tạo hình và làm mịn thức ăn.

Đặc biệt, carrageenan gây ra nhiều vấn đề. Nó là nguyên nhân gây ra sự kích thích đường ruột và toàn bộ cơ thể. Vì thế, chúng ta nên tránh xa các loại thức ăn có chứa chất carrageenan.

3. Nhiễm độc kim loại nặng

Trong khi đó, chất carrageenan tinh khiết lại rất tốt cho sức khỏe, hoàn toàn khác xa với chất carrageenan sử dụng trong thức ăn công nghiệp.

Tuy vậy, tốt nhất bạn nên tránh các loại rong biển có chứa hàm lượng chất carrageenan cao như rong biển màu đỏ tím và sử dụng các loại rong biển khác nhau một cách điều độ.

Ngoài việc giàu các khoáng chất có lợi, rong biển cũng có thể chứa một số kim loại độc. Điều này phụ thuộc vào nguồn gốc của từng loại rong biển, nơi thu hoạch và mức độ độc hại trong nước.

Mức độ kim loại nặng có trong rong biển rất khác nhau. Cách tốt nhất để biết chính xác là mang các sản phẩm rong biển đến phòng thí nghiệm để kiểm tra mức độ tồn tại kim loại nặng.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng rong biển – một loại siêu thực phẩm

Hãy nhớ rằng, lượng kim loại nặng có thể bị phơi nhiễm qua nhiều nguồn khác nhau như từ môi trường, từ thức ăn, từ cá và hải sản.

Khả năng chuyển hóa kim loại nặng ở mỗi người cũng khác nhau. Nếu bạn lo lắng về mức độ nhiễm kim loại nặng thì cách tốt nhất là tránh xa rong biển và các loại hải sản.

– Rong biển có rất nhiều lợi ích và là loại thực phẩm bổ dưỡng.

– Sức khỏe con người có thể được nâng cao nếu ăn rong biển điều độ 2-3 lần/tuần.

– Nếu bạn có những vấn đề về tuyến giáp hay chức năng tiêu hóa, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ xem có thể sử dụng hoặc lượng sử dụng rong biển cho phép trong chế độ ăn của bạn.

– Trong một số trường hợp đặc biệt, cần lưu ý đến mức độ nhiễm phóng xạ và nhiễm độc kim loại nặng ở mức thấp trong rong biển.

– Nói chung, rong biển được thu hoạch từ khu vực bờ biển Hàn Quốc khá an toàn.

Nếu bạn còn nghi ngờ về chất lượng của rong biển, hãy mua chúng từ những công ty uy tín mà sản phẩm của họ đã được kiểm chứng an toàn phóng xạ.

* Theo Wellnessmama

Siêu Thực Phẩm Rong Biển Và Những Công Dụng Cực Tốt Cho Sức Khỏe

Rong biển là nhóm thực vật thuộc loài tảo biển, thường sống ở vùng nước lợ. Rong biển được khai thác, làm sạch, xử lý vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thành món rong biển sấy khô ăn liền rất thuận tiện mà vẫn giữ được dinh dưỡng vốn có của nó. Nhắc đến rong biển khô người ta nghĩ đến những món ăn dành cho những tầng lớp quý tộc ngày xưa. Tuy nhiên ngày nay rong biển ăn liền phổ biến hơn nhiều trong các gia đình vì người ta biết được công dụng mà nó đem lại cho sức khỏe. 

Vì sao rong biển lại tốt cho sức khỏe?

Vì sở dĩ rong biển sở hữu những thành phần dinh dưỡng cực kì nhiều và tốt cho sức khỏe, nhiều hơn rất nhiều so với các thực phẩm trên cạn như: chất bột đường, chất xơ, các khoáng chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Rong biển được sử dụng theo nhiều cách khác nhau để cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. 

Rong biển sấy khô ăn liền có hàm lượng vitamin A cao hơn 2-3 lần cà rốt, canxi cao hơn nhiều so với sữa bò, vitamin B cao gấp 4 lần trứng gà. Vì những thành phần rong biển khô ăn liền như thế này nên người ta đặt cho nó cái tên siêu thực phẩm cũng hoàn toàn xứng đáng phải không ạ?

Công dụng của rong biển ăn liền đối với sức khỏe của con người:

Rong biển có chứa vitamin C là chất dinh dưỡng cần thiết cho sự trao đổi chất của tế bào, thúc đẩy sự hình thành collagen trong cơ thể, làm vết thương mau lành và tác dụng phòng chảy máu chân răng.

I-ot là chất khoáng rất cần thiết cho tuyến giáp, có nhiều trong rong biển. Thiếu iot sẽ mắc bệnh bướu cổ ở người. Vì thế rong biển ăn liền là nguồn bổ sung iot dồi dào cho con người. 

Vitamin B2 trong rong biển khô có tác dụng tham gia truyền dẫn trong quá trình oxy hóa của cơ thể. Nếu cơ thể thiếu vitamin B2 kéo dài gây rối loạn trao đổi chất của các tế bào. 

Axit béo trong rong biển có tác dụng thúc đẩy cơ thể thải loại cholesterol, khống chế lượng cholesterol trong máu, ngăn ngừa các vấn đề về bệnh tim mạch và huyết áp cao. Ngoài ra rong biển còn chứa DHA, canxi và một số dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe.

Rong biển ăn liền bổ máu, tốt cho tim thận, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết và cơ quan sinh dục, giúp điều hòa hoạt động giữa các hệ thống trong cơ thể. Rong biển có chứa nhiều axit folic có rất nhiều trong biển, là một trong các chất cần thiết ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh. 

Lignans trong rong biển có khả năng ức chế sự hình thành và phát triển của các khối u, hạn chế các tế bào ung thư vào máu và di căn lên các phần khác của cơ thể. Ngoài ra lignans còn ngăn chặn sự tổng hợp estrogen trong các tế bào với hiệu quả tương tự như một số loại thuốc dùng trong hóa trị ung thư. 

Với những thành phần dinh dưỡng và công dụng mà rong biển ăn liền mang lại cho sức khỏe của chúng ta thì rong biển ăn liền được gọi với cái tên siêu thực phẩm quả không sai chút nào phải không ạ?

Những Lưu Ý Cần Biết Khi Ăn Khoai Lang

Theo Đông y, khoai lang có nhiều tên như: cam thử, phiên chử.

Củ khoai lang tính bình, vị ngọt, có tác dụng bồi bổ cơ thể, ích khí, cường thận, kiện vị, tiêu viêm, thanh can, lợi mật, sáng mắt.

Khoai lang được dùng chữa vàng da, ung nhọt, viêm tuyến vú, phụ nữ kinh nguyệt không đều (dùng trước kỳ kinh), nam giới di tinh, trẻ em cam tích, lỵ.

Lá khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ. Củ và rau khoai lang là vị thuốc phòng chữa bệnh đã được dùng từ lâu trong dân gian, có nơi gọi nó là “sâm nam”.

Rau lang tính bình, vị ngọt, không độc, bổ hư tổn, ích khí lực, kiện tỳ vị, bổ thận âm, dùng chữa tỳ hư, kém ăn, thận âm bất túc.

Khoai lang vàng đỏ có nhiều vi chất hơn khoai lang trắng.

Những lợi ích của khoai lang:

Khoai lang có vị ngọt nhưng không làm tăng lượng đường huyết, mệt mỏi hay tăng cân. Đường tự nhiên trong khoai lang sẽ từ từ thẩm thấu vào máu, giúp cân bằng nguồn năng lượng cho cơ thể.

Khoai lang là nguồn cung cấp chất xơ rất tốt, giúp duy trì đường huyết ở mức cân bằng.

Khoai lang là thực phẩm giàu protein. Protein trong khoai lang rất đặc biệt do khả năng ức chế ung thư ruột kết và trực tràng ở người.

Khoai lang là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào. Một củ khoai lang cỡ trung bình chứa khoảng 40% nhu cầu về vitamin C của cơ thể.

Khoai lang cũng rất giàu Vitamin D. Ăn khoai lang thường xuyên cũng là cách bổ sung vitamin D.

Khoai lang rất giàu beta caroten. Một củ khoai lang cỡ vừa thường chứa hơn 200% nhu cầu beta carotene hằng ngày.

Khoai lang có rất nhiều chất chống oxy hóa mạnh. Chất anthocyanin có trong khoai lang tím là một trong những chất chống oxy hóa tốt nhất, ngoài ra nó còn có đặc tính chống viêm và phòng tránh nhiều bệnh tật cho cơ thể.

Những lưu ý khi ăn khoai lang:

– Để có tác dụng bổ dưỡng, nên ăn khoai vỏ đỏ ruột vàng. Để giải cảm và chữa táo bón, phải dùng khoai vỏ trắng ruột trắng.

– Nên ăn khoai lang với thực phẩm có đạm động vật hoặc thực vật, như vậy sẽ có tác dụng tối đa.

– Không ăn thường xuyên rau lang vì nó chứa nhiều canxi, có thể gây sỏi thận.

– Trong khoai lang có chất đường, nếu ăn nhiều, nhất là khi đói sẽ gây tăng tiết dịch vị làm nóng ruột, ợ chua, sinh hơi trướng bụng.

Để tránh tình trạng này, khoai phải được nấu, luộc, nướng thật chín hoặc cho thêm ít rượu vào nấu để phá hủy chất men. Nếu bị đầy bụng, có thể uống nước gừng để chữa. Không nên ăn khoai lang khi đói.

– Những người bị bệnh thận thì không nên ăn rau lang nhiều bởi loại rau này có chứa rất nhiều chất xơ.

– Rau khoai lang kiêng kỵ với các trường hợp tiêu chảy, viêm dạ dày đa toan, đường huyết thấp.

– Vỏ khoai lang chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Do đó phải bảo vệ phần vỏ không bị sây sát, không gọt vỏ nếu không cần thiết.

Vỏ còn giúp bảo vệ dưỡng chất bên trong, vì vậy khi luộc khoai nên để cả vỏ (đã rửa sạch).

– Bảo quản khoai ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, không có chuột bọ và chỉ nên dùng trong vòng một tuần.

– Phải bỏ hết khoai hà (sùng), khoai đã có mầm và vỏ xanh chứa chất độc.

Khi Nào Cần Vô ‘Nước Biển’?

Điều đáng nói ở đây là cả người muốn “tiếp nước” và người thực hiện việc “tiếp nước” đều cảm thấy hài lòng, dù việc làm đó nhiều khi không cần thiết, tốn kém tiền bạc, thời gian, chưa kể có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Ở các phòng mạch tư và một số nhà thuốc, hiện tượng người không bệnh tật gì đến đề nghị được truyền dịch là phổ biến. Nhiều người chỉ bị đau đầu nhưng cứ nằng nặc đòi vô “nước biển”. Khi gặp bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn và có ý tốt khuyên không nên thì họ phản ứng bằng cách bỏ đi nơi khác để được “tiếp nước”.

Có bao nhiêu loại dịch truyền?

Ở không ít phòng mạch tư, để dễ thu nhiều tiền bệnh nhân, thường trong “nước biển” sẽ được pha thêm một ít thuốc bổ như becozym…Thực chất đây chỉ là các vitamin nhóm B rất dễ gây sốc khi truyền. Nếu không đủ phương tiện hồi sức cấp cứu thì khi xảy ra sốc sẽ nguy hiểm đến tính mạng người được truyền.

Người dân thường gọi dịch truyền nói chung là “nước biển”. Trong giới chuyên môn chia dịch truyền thành ba nhóm cơ bản sau:

1. Nhóm cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, dùng trong các trường hợp suy kiệt, ăn uống kém:

– Dịch ngọt chứa đường glucoza (còn gọi là glucose hoặc dextrose) có tác dụng cung cấp năng lượng cho cơ thể. Dung dịch glucoza có nhiều loại: 5%, 10%, 20%, 30%. Nửa lít glucoza 5% cung cấp năng lượng tương đương ăn một bát cơm.

– Dịch chứa chất đạm, chất béo và vitamin như: alversin 40, amigolg 8,5%, amino – plasmal 5%, nutrisol 5%, vitaplex, lipofundin, clinoleic… dùng trong các trường hợp suy kiệt, suy dinh dưỡng. Các sản phẩm này rất đắt tiền.

2. Nhóm cung cấp nước và các chất điện giải, dùng trong trường hợp mất nước, mất máu (tiêu chảy, bỏng, ói mửa…). Đó là các dung dịch lactate ringer, natri clorua 0,9%, bicarbonate natri 1,4%…

3. Nhóm đặc biệt như huyết tương tươi, dung dịch chứa albumin, dung dịch dextran, haes-steril, gelofusin hay dung dịch cao phân tử… dùng trong các trường hợp cần bù nhanh chất albumin hoặc lượng dịch tuần hoàn trong cơ thể.

Các loại dịch truyền đều là thuốc dạng đặc biệt, chỉ được dùng khi bác sĩ khám và kê toa.

Các tình huống cần truyền dịch

Dịch truyền sẽ là liều thuốc hiệu quả khi được dùng đúng bệnh, đúng lúc, đúng liều. Việc lạm dụng dịch truyền hoặc dùng sai chỉ định có thể dẫn đến nhiều tai biến. Người bệnh cần được truyền dịch trong các tình huống sau:

1. Bồi hoàn thể tích dịch cho cơ thể bị mất như khi sốt cao, ói mửa, tiêu chảy, bỏng, chấn thương gây chảy máu…

2. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi người bệnh không ăn uống được, suy kiệt, hôn mê, phẫu thuật đường ruột…

3. Mượn đường truyền dịch để pha loãng thuốc đưa vào cơ thể từ từ, vì có một số loại thuốc không thể tiêm thẳng và nhanh vào mạch máu.

4. Bồi hoàn các chất điện giải như natri, kali, canxi, clor… Các chất này thường được phát hiện thiếu hụt khi làm xét nghiệm máu.

Các tai biến khi truyền dịch

Dù truyền dịch có đúng chỉ định hay không vẫn có thể xảy ra tai biến. Bao gồm:

1. Run tiêm truyền và sốc. Đang truyền dịch đột nhiên lạnh run, sốt, toát mồ hôi… Nặng hơn sẽ làm tụt huyết áp, hôn mê, ngưng tim ngưng thở và tử vong

2. Nhiễm trùng. Nếu không sát trùng kỹ nơi tiêm truyền, các thao tác không đảm bảo vô trùng có thể gây ra nhiễm trùng tại chỗ, viêm tĩnh mạch, sưng phù do lệch kim khỏi tĩnh mạch. Nếu vi trùng lan vào máu sẽ gây nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng. Nếu sử dụng kim, ống chích, dây truyền cho nhiều người có thể làm lây bệnh viêm gan siêu vi B,C, nhiễm HIV, sốt rét…

3. Quá tải thể tích. Khi truyền dịch với số lượng lớn hoặc truyền với tốc độ quá nhanh sẽ làm quá sức chịu đựng của tim và phổi, dẫn đến mệt, khó thở, suy tim và phù phổi cấp. Tai biến này rất dễ xảy ra trên các đối tượng như bệnh nhân lớn tuổi, có bệnh tim, suy thận, trẻ em…

4. Tắc khí. Hết dịch truyền mà không biết hoặc để bóng khí lọt vào mạch máu có thể gây thuyên tắc khí. Nếu nặng có thể gây chết người.

5. Rối loạn thừa. Việc truyền không đúng loại dịch truyền sẽ gây rối loạn thừa các chất có trong dịch truyền, làm cơ thể mất quân bình.

Việc truyền dịch chỉ an toàn khi có chỉ định của bác sĩ, để xác định cơ thể bệnh nhân đang trong tình trạng như thế nào và cần những loại dịch truyền gì. Cần tuân thủ tuyệt đối các quy định trong truyền dịch về tốc độ, thời gian, số lượng, dụng cụ phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối.

Ngoài ra, nơi truyền dịch phải có đủ các điều kiện xử lý chống sốc để phòng sự cố. Người truyền dịch phải có trình độ chuyên môn. Điều quan trọng là người bệnh phải được theo dõi thật sát trong suốt quá trình truyền dịch, để khi xảy ra tai biến hay biến chứng sẽ được xử trí cấp cứu kịp thời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Siêu Thực Phẩm Rong Biển: Vô Cùng Bổ Dưỡng Nhưng Vẫn Có Lưu Ý Cần Biết Khi Ăn trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!