Bạn đang xem bài viết Sensor Là Gì ? Phân Loại, Cấu Tạo, Ứng Dụng Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Sensor được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sensor là gì ?
Sensor là một thuật ngữ chuyên ngành dùng để chỉ các loại cảm biến, đầu dò, công tắc hoặc một loại thiết bị cảm nhận nào đó. Là các loại thiết bị có các bộ phận cảm nhận, tiếp xúc theo một phương thức nào đó để có thể đo lường các đại lượng hay hiện tượng vật lý nào đó. Bên cạnh đó các sensor còn có các bộ phận xử lý tín hiệu và cho ra các dạng tín hiệu khác nhau để người dùng có thể kết nối với các thiết biết hỗ trợ và điều khiển.
Sensor từ lâu đã thay thế hoàn toàn con người trong các ứng dụng đo lường và giám sát các yếu tố vật lý tác động đến quá trình làm việc. Với độ chính xác cao, thời gian đáp ứng ngày càng nhanh kèm theo hoạt động tốt trong các môi trường khó tiếp cận. Những yếu tố đó đã góp phần cho các nhà phát triển cho ra những thiết bị tiên tiến nhất để phục vụ cho sản xuất và chế tạo trong công nghiệp cho đến ngày nay.
Cấu tạo của sensor
Sensor có rất nhiều loại khác nhau. Mỗi loại sẽ có các tính năng riêng biệt. Nhưng có cấu tạo cơ bản chung là giống nhau. Theo tôi tất cả các sensor điều có cấu tạo chung được chia làm 3 phần sau :
Phần 1 : Vỏ bảo vệ cảm biến, có cấu bằng nhựa hoặc kim loại tùy vào loại cảm biến. Phần vỏ có tác dụng bảo vệ các phần bên trong của cảm biến.
Phần 2 : Bộ máy phát hay còn gọi là bộ phận cảm nhận của cảm biến nói chúng. Ví dụ : cảm biến siêu âm sẽ phát ra sóng siêu âm, cảm biến nhiệt độ sẽ có phần đầu dò cảm nhận nhiệt độ.
Phần 3 : Bộ chuyển đổi tín hiệu từ phần số 2 thành tín hiệu điện (còn được gọi là bộ vi xử lý tín hiệu hoặc bộ não của cảm biến). Tín hiệu điện có thể là tín hiệu 4-20mA, hoặc tín hiệu ON-OFF
Phạm vi ứng dụng của sensor
Ứng dụng của sensor sẽ tùy thuộc vào môi trường mà nó được sử dụng và cách dễ dàng biết được ứng dụng của chúng nhất chính là dựa vào cái tên. Thường các loại sensor sẽ có các tên riêng tương ứng với khả năng hoạt động của chúng. Ví dụ như cảm biến nhiệt độ dùng để đo nhiệt độ, cảm biến áp suất được dùng để đo áp suất hay áp lực,…
Có các loại sensor nào
Temperature sensor
Temperature sensor hay còn gọi là cảm biến nhiệt độ, đây là một dòng sensor được khá nhiều bạn biết đến về mức độ ứng dụng rộng rãi của chúng. Cảm biến nhiệt độ là một trong những cảm biến thường gặp nhiều nhất trong tất cả các lĩnh vực: y tế, khí tượng thủy văn, đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ nước, đo độ ẩm không khí,…
Ứng dụng của cảm biến nhiệt độ
Một trong những ứng dụng phổ biến nhất của các loại cảm biến nhiệt độ hiện nay đó là trong ứng dụng công nghiệp và chế tạo. Chúng ta cần đo lường nhiệt độ trong các ứng dụng có nhiệt độ cao, vừa và thấp tùy vào môi trường mà chúng ta ứng dụng có mức nhiệt trong khoảng bao nhiêu. Tuy nhiên thì theo mình thấy dòng cảm biến nhiệt độ được dùng nhiều nhất đó là cảm biến nhiệt độ PT100. Với thang đo trong khoảng 0-600°C cho phép chúng ta có thể ứng dụng trong hầu hết các loại môi trường có mức nhiệt thường thấy nhất.
Bên cạnh đó Temperature sensor còn được ứng dụng trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ sau thu hoạch. Đặc biệt là trong các ứng dụng bảo quản nông sản sau thu hoạch. Như chúng ta đã biết thì nông sản cần bảo quản tại một nhiệt độ phù hợp, thường là bảo quản trong phòng lạnh. Chúng ta cũng có thể thấy trong các xe container có thùng lạnh thường sẽ chuyên chở các loại thực phẩm, hải sản, trái cây, rau quả,…Chúng cần đo giám sát nhiệt độ thông qua các cảm biến để đảm bảo mức nhiệt phù hợp.
Cấu tạo của cảm biến nhiệt độ
Thông thường một cảm biến nhiệt độ sẽ có 4 bộ phận như sau:
Là bộ phận cảm biến (thường gọi là đầu dò) là nơi tiếp xúc với vật liệu cần đo.
Là các cổng kết nối dùng để đấu dây như nguồn hay đấu dây sang bộ chuyển đổi tín hiệu analog 4-20mA, vv…
Là bộ phận bảo vệ đầu đo cảm biến, nó thường được làm bằng INOX. Có rất nhiều kích thước để chúng ta lựa chọn như 6mm, 8mm, 10mm, 15mm, vv…
Là nắp bảo vệ các mối đấu dây điện giúp chống các tác nhân gây hại như nước, bụi, vv…
Pressure sensor
Pressure sensor hay còn gọi là cảm biến áp suất, đây cũng một trong những loại cảm biến được tin dùng phổ biến hiện nay. Vì nhu cầu đo áp suất trong các ứng dụng thủy lực, khí nén hay các ứng dụng áp suất khác cũng rất cao. Chúng ta thường có các loại cảm biến áp suất như:
Đồng hồ áp suất
Cảm biến áp suất
Công tắc áp suất
Mỗi loại sẽ có một ứng dụng riêng, chúng đều được sử dụng rộng rãi như nhau cả. Tùy vào ứng dụng mà ta có các loại có đồng hồ hiển thị hay không có đồng hồ hiển thị. Các loại cảm biến áp suất hiện nay chúng thường được cấu tạo khá giống nhau về mặt hình dáng cũng như vật liệu cấu thành. Khác nhau có lẽ là ở hãng sản xuất và khoảng đo của cảm biến. Với hãng JSP – Cộng Hòa Séc chúng ta sẽ có các loại cảm biến áp suất có các khoảng đo như -1÷0Bar,0÷250mBar, 0÷6Bar, 0÷10Bar, 0÷16Bar, 0÷40Bar, 0÷60Bar, 0÷100Bar, 0÷250Bar, 0÷400Bar,…
Ứng dụng của cảm biến áp suất
Ở trên mình cũng đã có giới thiệu sơ lược về ứng dụng của Pressure sensor hay còn gọi là cảm biến áp suất, tuy nhiên thì trong phần này mình sẽ nêu chi tiết hơn cụ thể là cảm biến dùng để:
Đo áp suất khí nén
Đo áp suất thủy lực
Đo áp suất nước
Đo áp suất dầu
Đo áp suất trong các hệ thống ống dẫn
Đo áp suất chân không
Đo áp suất trong các ứng dụng khác.
Cấu tạo của cảm biến áp suất
Lớp màng cảm biến: Đây là bộ phận quan trọng nhất trong cảm biến đo áp suất vì nó chịu trách nhiệm lớn cho việc cảm nhận mức áp lực mà môi trường đang có. Các dòng cảm biến có dãy đo khác nhau thì sẽ có lớp màng cảm biến khác nhau để phù hợp với mức áp suất cần đo. Việc cảm biến sai số nhiều hay ít còn tùy thuộc rất nhiều vào loại vật liệu mà ta dùng làm cảm biến đấy. Chính vì thế giá cả của cảm biến sẽ phụ thuộc vào chất liệu của lớp màng này, thường chúng sẽ được làm bằng Ceramic hay thép không gỉ (INOX),…
Bộ phận transmitter: Đây là bộ phận chuyên xử lý các tín hiệu từ lớp màng truyền về để chuyển chúng thành các dạng tín hiệu ngõ ra. Chúng ta thường sẽ có các ngõ ra dạng 2 dây như 4-20ma, 0-20ma, 0-5V, 0-10V,…Với các tín hiệu nay, cảm biến cho phép chúng ta truyền về các loại thiết bị hỗ trợ khác như PLC hay màn hình hiển thị.
Lớp vỏ bảo vệ cảm biến: Là một lớp bảo vệ các bộ phận quan trọng bên trong để tránh bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài. Chống lại các tác nhân từ bên ngoài gây ảnh hưởng đến các mạch điện, bộ phận xử lý bên trong. Nên nó phải được làm bằng các loại vật liệu đặc biệt như INOX 304, INOX 316,…
Bộ phận tiếp điểm: Là cổng kết nối ra bên ngoài các thiết bị nhận thông tin từ cảm biến. Chúng được dùng trong việc đấu dây đến các bộ chuyển tín hiệu, bộ hiển thị áp suất hay dùng để điều khiển một quá trình nào đó trong một máy hay một dây
Cảm biến đo mức
Cảm biến đo mức liên tục:
Các dòng cảm biến đo mức dạng liên tục cho phép chúng ta đo lường các mức vật chất tại bất kì thời điểm nào trong khoảng từ 0-100% giá trị khoảng đo. Có nghĩa là với một thùng chứa nước chúng ta hoàn toàn có thể giám sát được bất kì mức nước trong từng khoảng thời gian cụ thể. Ứng dụng này cũng tương tự như khi chúng ta quan sát giá trị pin trên điện thoại vậy.
Về ứng dụng thì theo mình thấy các loại cảm biến dạng đo lường liên tục sẽ có nhiều môi trường để ứng dụng như chất rắn, chất lỏng, chất có dạng bột, dạng hạt, dạng bột nhão và thậm chí là cả axit, hóa chất độc hại,…Còn về phân loại thì theo mình thấy chúng ta sẽ có các loại cảm biến liên tục như:
Cảm biến đo mức radar dạng dây và dạng sóng
Cảm biến đo mức siêu âm
Cảm biến đo mức thủy tĩnh
Cảm biến đo mức điện dung
Cảm biến báo đầy báo cạn:
Các dòng cảm biến đo mức dạng báo đầy báo cạn thì thường có phạm vi ứng dụng hẹp hơn một chút so với các dòng đo mức liên tục. Đặc điểm của các dòng này là chỉ có khả năng báo đầy hoặc báo cạn mà thôi, chúng sẽ không thể báo mức tại bất kì vị trí nào trong thùng chứa cả. Thay vào đó sẽ báo mức ngay tại vị trí mà chúng ta lắp đặt cảm biến.
Các dòng cảm biến dạng báo đầy báo cạn sẽ thường được ứng dụng trong các loại vật liệu dạng hạt – dạng bột như hạt nhựa, cà phê, than đá, xi măng, thức ăn gia súc, phân bón hóa học,…Chúng thường có các loại như:
Cảm biến đo mức dạng xoay
Cảm biến đo mức dạng rung
Cảm biến đo mức tiệm cận (điện dung)
Các loại cảm biến khác
Cảm biến đo chênh áp
Cảm biến đo độ ẩm
[Total:
1
Average:
5
]
Cảm Biến Là Gì? Phân Loại Các Loại Cảm Biến (Sensor), Ứng Dụng Của Cảm Biến
Cảm biến là một thiết bị phát hiện và phản hồi một số loại đầu vào từ môi trường vật lý. Đầu vào cụ thể có thể là ánh sáng, nhiệt, chuyển động, độ ẩm, áp suất hoặc bất kỳ một trong số rất nhiều hiện tượng môi trường khác. Đầu ra nói chung là tín hiệu được chuyển đổi thành màn hình có thể đọc được ở vị trí cảm biến hoặc được truyền điện tử qua mạng để đọc hoặc xử lý thêm.
Trong nhiệt kế thủy tinh dựa trên thủy ngân, đầu vào là nhiệt độ. Chất lỏng chứa mở rộng và hợp đồng đáp ứng, làm cho mức độ cao hơn hoặc thấp hơn trên thước đo được đánh dấu, có thể đọc được.
Một cảm biến oxy trong hệ thống kiểm soát khí thải của ô tô phát hiện tỷ lệ xăng / oxy, thường thông qua phản ứng hóa học tạo ra điện áp. Một máy tính trong động cơ đọc điện áp và, nếu hỗn hợp không tối ưu, điều chỉnh lại cân bằng.
Cảm biến chuyển động trong các hệ thống khác nhau bao gồm đèn an ninh gia đình, cửa tự động và đồ đạc trong phòng tắm thường phát ra một số loại năng lượng, chẳng hạn như lò vi sóng , sóng siêu âm hoặc chùm ánh sáng và phát hiện khi dòng năng lượng bị gián đoạn bởi một thứ gì đó đi vào.
Một cảm biến quang phát hiện sự hiện diện của ánh sáng khả kiến, truyền hồng ngoại (IR) và / hoặc tia cực tím (UV).
Chúng ta sống trong một thế giới của cảm biến. Bạn có thể tìm thấy các loại Cảm biến khác nhau trong nhà, văn phòng, ô tô, v.v … để làm cho cuộc sống của chúng ta dễ dàng hơn bằng cách bật đèn bằng cách phát hiện sự hiện diện của chúng tôi, điều chỉnh nhiệt độ phòng, phát hiện khói hoặc lửa, pha cà phê ngon, mở cửa nhà để xe ngay khi xe của chúng tôi ở gần cửa và nhiều nhiệm vụ khác.
Tất cả những điều này và nhiều nhiệm vụ tự động hóa khác đều có thể vì Sensors. Trước khi đi vào chi tiết về Cảm biến là gì, Các loại cảm biến và ứng dụng khác nhau của các loại cảm biến khác nhau này, trước tiên chúng ta sẽ xem xét một ví dụ đơn giản về hệ thống tự động, có thể là do Cảm biến ( và nhiều thành phần khác nữa).
Ứng dụng cảm biến thời gian thực
Ví dụ chúng ta đang nói đến ở đây là Hệ thống lái tự động trong máy bay. Hầu như tất cả các máy bay dân sự và quân sự đều có tính năng của hệ thống Điều khiển bay tự động hoặc đôi khi được gọi là Autopilot.
Hệ thống điều khiển bay tự động bao gồm một số cảm biến cho các nhiệm vụ khác nhau như điều khiển tốc độ, chiều cao, vị trí, cửa, chướng ngại vật, nhiên liệu, cơ động và nhiều hơn nữa. Một máy tính lấy dữ liệu từ tất cả các cảm biến này và xử lý chúng bằng cách so sánh chúng với các giá trị được thiết kế sẵn.
Sau đó, máy tính cung cấp tín hiệu điều khiển cho các bộ phận khác nhau như động cơ, nắp, bánh lái, vv giúp cho một chuyến bay suôn sẻ. Sự kết hợp giữa Cảm biến, Máy tính và Cơ học giúp máy bay có thể chạy ở Chế độ lái tự động.
Tất cả các tham số tức là Cảm biến (cung cấp đầu vào cho Máy tính), Máy tính (bộ não của hệ thống) và cơ học (đầu ra của hệ thống như động cơ và động cơ) đều quan trọng như nhau trong việc xây dựng một hệ thống tự động thành công.
Cảm biến là gì?
Có rất nhiều định nghĩa về cảm biến là gì nhưng tôi muốn định nghĩa Cảm biến là một thiết bị đầu vào cung cấp đầu ra (tín hiệu) đối với một đại lượng vật lý cụ thể (đầu vào).
Thuật ngữ thiết bị đầu vào có tên khoa học, trong định nghĩa của Cảm biến có nghĩa là nó là một phần của hệ thống lớn hơn cung cấp đầu vào cho hệ thống điều khiển chính (như Bộ xử lý hoặc Vi điều khiển).
Một định nghĩa độc đáo khác của Cảm biến như sau: Đây là một thiết bị chuyển đổi tín hiệu từ một miền năng lượng sang miền điện. Định nghĩa của Cảm biến có thể được hiểu nếu chúng ta lấy một ví dụ để xem xét.
Ví dụ đơn giản nhất của cảm biến là LDR hoặc Điện trở phụ thuộc ánh sáng. Nó là một thiết bị, có điện trở thay đổi tùy theo cường độ ánh sáng mà nó phải chịu. Khi ánh sáng rơi vào LDR nhiều hơn, điện trở của nó trở nên rất ít và khi ánh sáng yếu đi, thì điện trở của LDR trở nên rất cao.
Chúng ta có thể kết nối LDR này trong một bộ chia điện áp (cùng với các điện trở khác) và kiểm tra sự sụt giảm điện áp trên LDR. Điện áp này có thể được hiệu chỉnh theo lượng ánh sáng rơi vào LDR. Do đó, một cảm biến ánh sáng.
Bây giờ chúng ta đã thấy cảm biến là gì, chúng ta sẽ tiến hành phân loại Cảm biến.
Phân loại cảm biến
Trong phân loại đầu tiên của các sensor, chúng được chia thành Hoạt động và Bị động. Cảm biến hoạt động là những cảm biến đòi hỏi tín hiệu kích thích bên ngoài hoặc tín hiệu nguồn.
Mặt khác, cảm biến thụ động không yêu cầu bất kỳ tín hiệu nguồn bên ngoài nào và trực tiếp tạo ra phản ứng đầu ra.
Loại phân loại khác dựa trên các phương tiện phát hiện được sử dụng trong cảm biến. Một số phương tiện phát hiện là Điện, Sinh học, Hóa học, Phóng xạ, v.v.
Việc phân loại tiếp theo dựa trên hiện tượng chuyển đổi tức là đầu vào và đầu ra. Một số hiện tượng chuyển đổi phổ biến là Quang điện, Nhiệt điện, Điện hóa, Điện từ, Nhiệt điện, v.v.
Cảm biến kỹ thuật số, trái ngược với Cảm biến analog, hoạt động với dữ liệu rời rạc hoặc kỹ thuật số. Dữ liệu trong các cảm biến kỹ thuật số, được sử dụng để chuyển đổi và truyền tải, là bản chất kỹ thuật số.
Các loại cảm biến khác nhau
nhiệt độ
tiệm cận
Gia tốc kế
hồng ngoại (Cảm biến hồng ngoại)
áp suất
ánh sáng
sóng siêu âm
khói, khí và rượu
chạm
màu
độ ẩm
độ nghiêng
lưu lượng và mức
Chúng ta sẽ thấy một vài trong số các cảm biến được đề cập ở trên một cách ngắn gọn. Thông tin thêm về các cảm biến sẽ được thêm vào sau đó. Một danh sách các dự án sử dụng các cảm biến trên được đưa ra ở cuối trang.
Cảm biến nhiệt độ
Một trong những sensor phổ biến và phổ biến nhất là Cảm biến nhiệt độ. Một sensor nhiệt độ, như tên cho thấy, cảm nhận nhiệt độ tức là nó đo các thay đổi về nhiệt độ.
Trong cảm biến nhiệt độ, những thay đổi về Nhiệt độ tương ứng với thay đổi tính chất vật lý của nó như điện trở hoặc điện áp.
Có nhiều loại sensor nhiệt độ khác nhau như IC cảm biến nhiệt độ (như LM35), Thermistors, cặp nhiệt điện, RTD (Thiết bị nhiệt độ điện trở), v.v.
sensor nhiệt độ được sử dụng ở mọi nơi như máy tính, điện thoại di động, ô tô, hệ thống điều hòa không khí, công nghiệp, v.v.
Một dự án đơn giản sử dụng LM35 (Cảm biến nhiệt độ thang đo Celsius) được triển khai trong dự án này: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ .
Cảm biến tiệm cận
Cảm biến tiệm cận là loại cảm biến không tiếp xúc phát hiện sự hiện diện của vật thể. Cảm biến tiệm cận có thể được thực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau như Quang học (như Hồng ngoại hoặc Laser), Siêu âm, Hiệu ứng Hall, Điện dung, v.v.
Một số ứng dụng của sensor tiệm cận là Điện thoại di động, Ô tô (Cảm biến đỗ xe), các ngành công nghiệp (căn chỉnh đối tượng), Khoảng cách gần mặt đất trong Máy bay, v.v.
sensor tiệm cận trong bãi đỗ xe ngược được triển khai trong Dự án này: CIRCUIT CẢM ỨNG CẢM ỨNG KHAI THÁC .
Cảm biến hồng ngoại (sensor hồng ngoại)
Cảm biến hồng ngoại hoặc sensor hồng ngoại là cảm biến dựa trên ánh sáng được sử dụng trong các ứng dụng khác nhau như Phát hiện gần và Phát hiện đối tượng. sensor hồng ngoại được sử dụng làm cảm biến tiệm cận trong hầu hết các điện thoại di động.
Có hai loại sensor ir hồng ngoại hoặc hồng ngoại: Loại truyền và Loại phản xạ. Trong Cảm biến hồng ngoại loại truyền phát, Bộ phát hồng ngoại (thường là đèn LED hồng ngoại) và Đầu dò hồng ngoại (thường là Diode ảnh) được đặt đối diện nhau để khi một vật đi qua giữa chúng, cảm biến sẽ phát hiện vật thể.
Loại sensor hồng ngoại khác là Cảm biến hồng ngoại loại phản xạ. Trong đó, máy phát và máy dò được đặt cạnh nhau đối diện với đối tượng. Khi một đối tượng đến trước cảm biến, cảm biến sẽ phát hiện đối tượng.
Các ứng dụng khác nhau trong đó IR Sensor được triển khai là Điện thoại di động, Robot, lắp ráp công nghiệp, ô tô, v.v.
Một dự án nhỏ, trong đó sensor hồng ngoại được sử dụng để bật đèn đường: ĐƯỜNG QUYỀN SỬ DỤNG CẢM BIẾN IR .
Cảm biến siêu âm là một thiết bị loại không tiếp xúc có thể được sử dụng để đo khoảng cách cũng như vận tốc của vật thể. sensor siêu âm hoạt động dựa trên tính chất của sóng âm với tần số lớn hơn tần số âm thanh của con người.
Sử dụng thời gian bay của sóng âm thanh, sensor siêu âm có thể đo khoảng cách của vật thể (tương tự SONAR). Thuộc tính Doppler Shift của sóng âm thanh được sử dụng để đo vận tốc của vật thể.
Arduino Finder Range Finder là một dự án đơn giản sử dụng cảm biến siêu âm: PORTABLE ULTRTHER RANGE METER .
Cảm biến ánh sáng – DETECTOR LIGHT SỬ DỤNG LDR
Cảm biến khói – MÁY PHÁT HIỆN SMOKE ALARM CIRCUIT
Cảm biến cồn – LÀM THẾ NÀO ĐỂ KIẾM BỆNH CƠ THỂ ALCOHOL?
Cảm biến cảm ứng – TOUCH DIMMER SWITCH CIRCUIT SỬ DỤNG ARDUINO
Cảm biến màu – ARDUINO DỰA TRÊN MÀU SẮC
Cảm biến độ ẩm – CẢM BIẾN NHÂN LỰC DHT11 TRÊN ARDUINO
Cảm biến độ nghiêng – LÀM THẾ NÀO ĐỂ KIẾM MỘT CẢM BIẾN TILT VỚI ARDUINO?
Trong bài viết này, chúng ta đã thấy về Cảm biến là gì, phân loại sensor và các loại sensor khác nhau cùng với các ứng dụng thực tế của chúng.
Sensor là gì? (what is a sensor)
Thiết bị đầu vào có thể là một loạt các vấn đề khác nhau, một vài thí dụ như;
Sức ép
Nhiệt độ
Cân nặng
Chuyển động / Chuyển động
Độ ẩm
Ánh sáng
Đầu ra được đo bằng sensor thường được chuyển đổi thành định dạng có thể đọc được cho người dùng và hiển thị trên màn hình.
Cảm biến là gì? – Các loại cảm biến khác nhau
Để đo các đầu vào khác nhau, các sensor khác nhau được sử dụng. Chúng có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau để phù hợp với các yêu cầu sử dụng và ứng dụng khác nhau.
Bạn sẽ nhận thấy rằng chúng ta được bao quanh bởi các cảm biến; điện thoại thông minh, máy tính xách tay, công tắc đèn, máy pha cà phê, thang máy, điều khiển hệ thống sưởi – danh sách này tiếp tục. Hướng dẫn này cung cấp một cái nhìn tổng quan ngắn gọn về các loại cảm biến khác nhau trên thị trường hiện nay và chúng được sử dụng để làm gì. Nếu bạn muốn biết thêm thông tin về bất kỳ sản phẩm nào chúng tôi cung cấp, vui lòng liên hệ với chúng tôi: 0888990022
Cảm biến là gì? – Cảm biến áp suất
Có hai loại cảm biến áp suất chính; đầu dò áp suất và công tắc áp suất.
Các công tắc áp suất được lập trình đến một giới hạn và sẽ tắt hoặc tắt khi có giới hạn đó. Ví dụ ứng dụng điển hình:
Bình ôxy
Quạt và bộ lọc
Máy pha cà phê
Áp xuất của bánh xe
Đầu dò áp suất cho phép đọc áp suất thực tế trong một môi trường nhất định. Ví dụ ứng dụng điển hình;
Hệ thống phanh
Hệ thống thủy lực
Động cơ diesel và khí đốt
sensor áp suất thủy lực
sensor áp suất là gì?
Áp suất chênh lệch là gì?
Chọn sensor áp suất cho các ứng dụng công nghiệp
Công tắc áp suất là gì?
Hãy xem tất cả các cảm biến áp suất chúng tôi có thể cung cấp ở đây
Cảm biến là gì? – Cảm biến vị trí
Cảm biến vị trí được sử dụng để đo vị trí của một đối tượng nhất định. Điều này có thể là trong một chuyển động tuyến tính (lên và xuống hoặc từ bên này sang bên kia) hoặc chuyển động quay (tròn). Họ sử dụng công nghệ liên hệ hoặc không liên lạc tùy thuộc vào yêu cầu của ứng dụng.
Ví dụ ứng dụng cảm biến vị trí quay:
Đo góc lái trong xe
Đo hướng gió
Rào chắn và đo góc cổng
Ví dụ ứng dụng sensor vị trí tuyến tính:
Điều khiển bàn đạp ga
Di chuyển đường dốc và định vị cầu
Mô phỏng chuyến bay
Tivi Led Là Gì? Cấu Tạo, Phân Loại, Nguyên Lý Hoạt Động
1. Tivi LED là gì? Cấu tạo của Tivi LED
Định nghĩa về Tivi LED
Tivi LED được sử dụng đèn LED (Light-Emitting Diodes) thay cho đèn huỳnh quang (CCFL) như Tivi LCD. So với Tivi LCD, Tivi LED tiêu thụ điện ít hơn và có chế tạo Tivi mỏng hơn nên được ưa chuộng.
Cấu tạo Tivi LED Tivi LED là gì và cấu tạo Tivi LED có gì khác so với LCD? (Nguồn: Adr)
Tivi LED ít tốn điện hơn khoảng 30%, có độ sáng lớn hơn khoảng 40% và tương phản tốt hơn Tivi LCD. Bên cạnh đó, Tivi LED có dải màu rộng, khả năng tản nhiệt tốt nên có tuổi thọ cao hơn, sử dụng bền bỉ hơn, khoảng 60 – 80 ngàn giờ.
2. Phân loại các dạng Tivi LED
Dựa vào cách bố trị đèn LED, Tivi LED có 2 loại:
LED nền trực tiếp (LED Backlit)
Các Tivi LED nền thường sắp xếp đèn trên khắp bề mặt màn hình giống như tivi đèn nền CCFL. Vì vậy, hạn chế của Tivi LED nền là có thêm một lớp đèn LED nằm dưới màn hình khiến tivi dày hơn.
LED viền (LED Edgelit)
Nhằm giúp tivi mỏng hơn, các nhà sản xuất tạo ra Tivi LED viền bằng cách loại bỏ lớp đèn LED phía dưới màn hình, chuyển toàn bộ đèn này sang các cạnh của tivi. Ánh sáng được đưa vào giữa của tivi thông qua các đường dẫn sáng.
Dựa vào chất lượng tấm nền, Tivi LED có 3 loại tấm nền là TN, IPS và VA:
Tấm nền TN (Twisted Nematic)
TN là tấm nền phổ biến và lâu đời với thời gian đáp ứng (response time) thấp, phù hợp khi chơi game. Kết hợp với đèn nền LED, công nghệ TN cho độ sáng cao, tiết kiệm điện và giá thành sản xuất thấp.
Tấm nền IPS (In-Plane Switching)
Tấm nền IPS thường có góc nhìn tốt hơn với khả năng tái tạo màu sắc, độ tương phản và độ sáng cao. So với TN, IPS có giá thành cao hơn.
Tấm nền VA (Vertical Alignment)
Tấm nền VA chính là sự kết hợp giữa TN và IPS, gồm 2 biến thể: MVA (Multi-domain Vertical Alignment) và PVA (Patterned Vertical Alignment). Tấm nền VA có góc rộng tương tự IPS, người dùng xem rõ hình ảnh dù có vị trí không phải là trung tâm của màn hình TV.
3. Nguyên lý hoạt động của Tivi LED
LED Tivi là gì và có nguyên lý hoạt động ra sao, bạn đã biết? (Nguồn: Adr)
Tivi LED có công nghệ chiếu sáng thông minh (Light Emitting Diode) sử dụng các đơn vị đèn điều chỉnh độ sáng bằng cách mở hoặc tắt các đèn. Mỗi điểm LED là một diode cực nhỏ, phát sáng từ vận động của electron bên trong môi trường bán dẫn.
Để chiếu sáng toàn bộ màn hình, các đèn nền LED sắp xếp tương ứng 1-1 với ma trận điểm ảnh màu, cho phép điều chỉnh độ sáng đến từng điểm ảnh trên toàn bộ màn hình. Vì vậy, Tivi LED có độ tương phản tốt hơn và loại bỏ được hiện tượng lệch màu của Tivi LCD (sử dụng CCFL).
4. Các thương hiệu Tivi LED bán chạy trên Adr
Hãng Tivi Samsung là một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất của Hàn Quốc về công nghệ. Sản phẩm có giá nhỉnh hơn so với các dòng cùng loại, nhưng đi kèm là chất lượng hình ảnh tốt, âm thanh sống động, giao diện đẹp cùng nhiều tính năng hiện đại.
Tivi LED HD Samsung 32 inch 32N4300. (Nguồn: Adr)
Hãng tivi Sony là một trong những hãng nổi tiếng không thể không nhắc đến trong danh sách này. Thương hiệu lâu đời và nổi tiếng này được người dùng ưa chuộng ngay từ khi bắt đầu sản xuất tivi. Điểm mạnh của Tivi Sony là chất lượng hình ảnh cực rõ nét, loa được tích hợp với âm thanh sống động.
Tivi LED Sony 32 inch KDL-32R300E tại Adr. (Nguồn: Adr)
Cùng với Sony thì Toshiba là một trong những thương hiệu đi đầu trong sản xuất tivi và vẫn còn phát triển mạnh mẽ cho đến nay. Dòng sản phẩm có chất lượng bền bỉ, tuổi thọ cao cùng hình ảnh, âm thanh cực tốt.
Tivi LED HD Toshiba 32 inch 32L3750. (Nguồn: Adr)
Thương hiệu tivi LG là thương hiệu không hề xa lạ với người dùng hiện nay. Dòng sản phẩm chất lượng với độ phân giải cao, công nghệ hiện đại, hình ảnh rõ nét nên giá thành thường cao hơn các đối thủ của mình. Tivi LG rất đa dạng về kích cỡ và mẫu mã, cho bạn nhiều sự lựa chọn hơn. Thương hiệu tivi đến từ Hàn Quốc đang sở hữu những chiếc LG Smart Tivi chất lượng nhất được người dùng yêu thích.
Tivi LED Full HD LG 43 inch 43LK5000PTA. (Nguồn: Adr)
Sharp cũng là thương hiệu tivi uy tín và nổi tiếng ở Nhật với công nghệ đột phá: hình ảnh sắc nét đến từng chi tiết, sử dụng bền bỉ. Ngoài ra, dòng sản phẩm này rất đa dạng về mẫu mã, chủng loại và cả giá thành.
0903 95 77 68Phân Loại, Ứng Dụng, Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Dập
PHÂN LOẠI, ỨNG DỤNG, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY DẬP
Sửa chữa máy dập
Sửa chữa bảo trì máy dập
Dịch vụ sửa chữa máy dập
Sửa chữa khuôn đột dập
Công ty Việt Hải Minh nhận thực hiện các dịch vụ sửa chữa bảo trì máy dập tại Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, các quận huyện Tp. Hồ Chí Minh
Máy dập là loại thiết bị cơ khí sử dụng lực lớn tác động từ trên xuống để dập, ép, cắt các sản phẩm cơ khí theo yêu cầu. Lực này được tạo ra nhờ các cơ cấu truyền động cơ khí, truyền động ma sát hoặc áp lực chất lỏng. Dựa vào cấu tạo máy, nguyên lý hoạt động và công dụng chúng ta có thể phân thành các loại cụ thể như sau:
1./ Máy dập dạng trục khuỷu:
– Lực dập: từ 16 – 10.000 tấn.
– Ứng dụng: sử dụng nhiều trong công nghệ dập cho vật liệu dạng tấm như: cắt hình các loại, đột lỗ, dập sâu hay uốn các tấm kim loại …
– Phân loại máy dập dạng trục khuỷu: Dựa vào cấu tạo hoặc kiểu dáng thân máy mà người ta chia ra các loại khác nhau:
a) Dựa vào cấu tạo máy: chia thành 2 loại
+) Máy dập hành trình cứng:
Đầu con trượt có hành trình cố định.
+) Máy dập hành trình mềm:
Đầu con trượt điều chỉnh được.
b) Dựa vào các kiểu thân máy: Chia thành 2 loại
+) Máy dập kiểu thân hở:
Thân máy có dạng chữ E máy có ưu điểm là gọn nhẹ, mở rộng được phạm vi làm việc, đưa phôi cả ba phía vào bàn máy. Kiểu này thường có lực dập không lớn hơn 100 tấn (Khi có yêu cầu lực dập lớn hơn nữa người ta dùng kiểu thân kín). Thân máy được liên kết với nhau bằng kết cấu hàn hay bulông giàng.
+) Máy dập kiểu thân kín:
có độ cứng nòng cao hơn, sản phẩm dập ra có độ chính xác cao. Việc đưa phôi vào máy thực hiện 2 phía trước sau.
c) Dựa vào dạng trục khuỷu: Chia thành 2 loại
Máy dập kiểu một trục khuỷu
+) Máy dập kiểu một trục :
Là dạng thân máy có bộ phận truyền động nằm về một phía của thân máy, tay biên máy mang đầu trượt nằm ngoài gối đỡ của thân máy, gọi là thân máy có trục công xôn. Nhược điểm: Độ cứng vững của trục chính giảm
Máy dập kiểu hai trục khuỷu
+) Máy dập kiểu hai trục :
Là dạng thân máy có bộ phận truyền động nằm hai phía của thân máy, hai tay biên máy mang cùng 1 đầu trượt và nằm ngoài gối đỡ của thân máy, gọi là thân máy có trục công xôn. Ưu điểm: Cải thiện được độ cứng vững của trục chính so với loại một trục
(Note: Các máy lớn hầu hết có hành trình mềm. Các máy dập cơ khí có thể thực hiện được các công việc khác nhau như rèn trong khuôn hở, ép phôi, đột lỗ, cắt bavia các loại …)
– Nguyên lý hoạt động: động cơ (1) hoạt động thông qua bộ truyền đai cuaro (2) kéo chuyển động cho trục (3) quay, cặp bánh răng (4) ăn khớp với bánh răng (5) lắp ở đầu trục khuỷu (5). Khi đóng ly hợp (6) lực truyền động của động cơ làm trục khuỷu (7) quay, thông qua cơ cấu tay biên (8) hay còn gọi là tay quay làm cho đầu búa trượt (9) chuyển động tịnh tiến lên xuống trong hành trình S (2 lần bán kính má khuỷu) để thực hiện chu trình dập. Đe phía dưới (10) được lắp trên bệ nghiêng và có thể điều chỉnh được vị trí ăn khớp của khuôn trên và khuôn dưới.
– Ưu điểm: Chuyển động của đầu trượt êm, nhẹ nhàng, năng suất cao, tổn hao năng lượng ít
– Nhược điểm: Khoảng cách điều chỉnh hành trình bé (chính bằng 2 lần bán kính má khuỷu) tuỳ thuộc vào đường kính trục khuỷu hay kích thước máy lớn hay nhỏ, vì vậy phải tính toán phôi chính xác và phải làm sạch phôi kỹ trước khi sử dụng dập
2./ Máy dập ma sát trục vít.
Máy dập kiểu ma sát
- Lực dập: từ 40 đến 630 tấn.
– Ứng dụng: Dùng cho sản xuất hàng loạt lớn
- Nguyên lý hoạt động: Động cơ (1) hoạt động thông qua bộ truyền đai cuaro (2), kéo chuyển động cho trục (4) quay, trên trục (4) có lắp các đĩa ma sát (3) và (5). Khi nhấn bàn đạp (11) cần điều khiển (10) đi lên, đẩy trục (4) dịch chuyển sang phải và đĩa ma sát (3) tiếp xúc với bánh ma sát (6) làm cho trục vít quay theo chiều đưa đầu búa đi xuống . Khi đến vị trí cuối của hành trình ép, vấu (8) tỳ vào cử cố định (9) làm cho cần điều khiển (10) đi xuống, đẩy trục (4) qua trái và đĩa ma sát (5) tỳ vào bánh ma sát (6) làm cho trục vít quay theo chiều ngược lại, đưa đầu trượt đi lên, đến cử của hành trình (7), cần (10) lại được nhấc lên, trục (4) được đẩy sang phải, lặp lại quá trình trên.
– Ưu điển: Máy dập ma sát có chuyển động đầu trượt êm, tốc độ ép không lớn nên kim loại biến dạng triệt để hơn so với máy búa, hành trình làm việc điều chỉnh trong phạm vi khá rộng, phù hợp với sản xuất sản phẩm hàng loạt nhỏ, có tính vạn năng cao và có khả năng làm thay các công việc của máy búa, máy dập nóng và có thể dùng trong công nghệ kẹp nguội như nắn, uốn, cắt …
– Nhược điểm: Năng suất thấp
3./ Máy dập thủy lực.
Máy dập thuỷ lực
– Ứng dụng: Sử dụng rộng rãi trong rèn tự do, rèn khuôn ép các loại như chất dẻo hoặc các vật liệu như kim loại, và dùng ép bột kim loại các loại …
– Cấu tạo:
1- Xi lanh nâng 2- Xi lanh ép 3- Đầu ép 4- Khuôn trên
5- Van phân phối 6- Bình ổn áp 7- Bơm cao áp 8- Bể chứa dầu
– Nguyên lý hoạt động: Động cơ (E) hoạt động (thường là motor điện) truyền động cho bơm thuỷ lực (D) làm việc hút chất lỏng từ tank chứa (G) đẩy qua đường ống dẫn cao áp (16) với áp suất cao khoảng 200-250 KG/Cm2 đến bộ phân phối (B). Năng lượng của dòng chất lỏng cao áp này được hiệu chỉnh (Van điều chỉnh) để đảm bảo áp suất yêu cầu nhờ các bình chứa khí nén (17) của hệ thống sẽ hiệu chỉnh áp suất (C) như mong muốn.
Máy ép làm việc có 3 trạng thái: khi nâng đầu máy lên ta đưa tay gạt về vị trí 1, van a và C đóng, van b và d mở, dòng chất lỏng có áp suất cao đi theo đường 16-15-12 vào xi lanh nâng hạ 8 đẩy pistông 9 đi lên trên, thông qua xà trên 10 và các trụ 7 sẽ đưa xà dưới liên kết đầu ép 3 đi lên thông qua cơ cấu trượt dọc theo các trụ dẫn hướng 2. Khi đầu ép đi lên piston ép 4 sẽ đẩy dòng chất lỏng trong xi lanh ép 6 theo đường 11-14-13 về bể chứa chất lỏng G. Bằng cách phân tích tương tự đối với trạng thái làm việc dừng và trạng thái đi xuống tương ứng với các vị trí tay gạt khác nhau
Để tạo ra áp lực ép lớn trong các máy dập thủy lực thường có bộ khuyếch đại áp suất với 2 xi lanh : xi lanh hơi (1)và xi lanh dầu (3) piston (2) có 2 tầng đường kính khác nhau, tầng nằm trong xi lanh hơi sẽ có đường kính lớn hơn (D) và tầng nằm trong xi lanh dầu có đường kính nhỏ hơn (d). Với áp suất hơi (P1), áp suất dầu (P2) đã được tính toán theo thiết kế
– Ưu điểm: Lực ép rất lớn, chuyển động của đầu ép êm và chính xác, việc điều khiển hành trình ép và lực ép rất dễ dàng.
– Nhược điểm: Chế tạo phức tạp, bảo dưỡng khó khan, cần có chuyên môn về thuỷ lực và cơ khí chế tạo
4./ Máy dập lệch tâm.
– Lực dập: từ 16 – 10.000 tấn.
– Ứng dụng: sử dụng nhiều trong công nghệ dập cho vật liệu dạng tấm như: Cắt hình các loại, đột lỗ, dập sâu hay uốn các tấm kim loại …
– Nguyên lý hoạt động: Giống hoàn toàn máy dập dạng trục khuỷu, đều sử dụng cơ cấu tay quay thanh truyền trong truyền động cơ khí để biến chuyển động quay của trục lệch tâm thành chuyển động đi lại của đầu trượt để thực hiện nhiều nguyên công trong công nghệ dập.
– Ưu điểm: Chuyển động của đầu trượt êm, nhẹ nhàng, năng suất cao, tổn hao năng lượng ít
– Nhược điểm: Hành trình làm việc của đầu ép nhỏ và lực ép bé hơn so với máy ép trục khuỷu
Tìm hiểu thêm: Phân loại, ứng dụng, cấu tạo & nguyên lý hoạt động máy dập
Tìm hiểu thêm: Một số hư hỏng thường gặp đối với máy dập
Tìm hiểu thêm: An toàn lao động khi sử dụng máy dập
Công ty TNHH Tư vấn và Dịch vụ Kỹ thuật VIỆT HẢI MINH với trên 15 năm kinh nghiệm trong việc bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy dập các loại cho các khu công nghiệp tại khu vực Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, các quận huyện thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành trên toàn quốc. Chúng tôi tự hào đã góp phần không nhỏ nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của nhiều khách hàng
Công ty Việt Hải Minh nhận thực hiện các dịch vụ sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng máy dập, khuôn đột dập các loại và cung cấp phụ tùng máy dập chính hãng:
Bảo trì và sửa chữa máy dập, khuôn đột dập các loại
Sửa chữa và cải tiến thiết bị máy móc khuôn dập,
Sửa chữa máy đột CNC, máy đột dập CNC và các loại máy CNC
Sửa chữa máy dập cơ khí
Sửa chữa máy dập hơi amada
Sửa chữa máy dập khuôn archives
Sửa chữa máy dập mẫu vi sinh
Sửa chữa máy dập nắp cốc dập tay,
Sửa chữa máy dập nắp cốc bán tự động,
Sửa chữa máy đột dập cầm tay,
Sửa chữa máy đột dập liên hợp,
Sửa chữa máy đột dập thủy lực,
Sửa chữa máy gia công cơ khí,
Sửa chữa máy in date dập tay
Sửa chữa và bảo dưỡng các loại máy công cụ,
Sửa chữa máy gia công cơ khí,
Sửa chương trình PLC máy đột dập CNC,
Lập trình PLC, HMI cho máy đột dập tự động
®
5 cam kết của
Việt Hải Minh
khi khách hàng sử dụng dịch vụ sửa chữa máy dập của chúng tôi:
♦) Chuẩn đoán chính xác các hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng và đưa biện pháp khắc phục tối ưu, nhằm tiết kiệm kinh phí và đạt được hiệu quả cao nhất cho khách hàng
♦) Tiến độ sửa chữa nhanh, phụ tùng vật tư chính hang sẵn có và đầy đủ. Đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất của khách hàng
♦) Chuẩn giá và luôn ở mức giá ưu đãi cạnh tranh nhất, chất lượng sản phẩm như chính hãng
♦) Bảo hành như chính hãng và lâu dài hơn so với các dịch vụ tương tự mà khách hàng từng thực hiện.
♦) Tư vấn và hỗ trợ khách hàng mọi lúc để máy móc luôn ở trạng hái hoạt động hoàn hảo
Mọi thắc mắc về tình trạng hư hỏng, nguyên nhân và hướng khắc phục hoặc tìm hiểu kỹ thuật, cũng như quy trình sửa chữa phục hồi máy dập các loại xin đừng ngần ngại, hãy gọi ngay điện thoại Hotline: 0903 95 77 68 gặp Th.S_ Ngô Đông Tuyên để được tư vấn và giải thích 24/24
CÔNG TY TNHH TV & DV KT VIỆT HẢI MINH – MÁY DẬP
Trụ sở chính: 1148D Phạm Văn Đồng, P. Linh Đông, Q. Thủ Đức, TP.HCM
- CN1: Lô C, KDC Tân Vũ Minh, Thuận An, tỉnh Bình Dương - CN4: KCN Phước Đông, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh
- CN2: Th.đất 1616, tờ B.đồ 39, P. Khánh Bình, TX. Tân Uyên, BD - CN5: Ấp Chánh, xã Đức Lập Thượng, Đức Hòa, L..An
- CN3: Dốc 47 QL51, Tam Phước, Long Thành, Đồng Nai - CN6: Khóm 5, X. Phước Đông, H. Cần Đước, Long An
Xưởng 1: 232 Nguyễn Văn Hưởng, phường Thảo Điền, quận 2, Tp. HCM
Xưởng 2: 82/37/5 Đinh Bộ Lĩnh, phường 26, quận Bình Thạnh, Tp. HCM
Tel: 028 35 122 155 Hotline: 0903 95 77 68 (Zalo) - 09 1259 08 09 – (24/24)
Email: [email protected] Website: chúng tôi
* Quý khách hàng có thể tìm hiểu thêm một số thông tin về sửa chữa máy ép khuôn nhựa thuỷ lực các loại trong các bài viết sau:
bảo trì và sửa chữa khuôn dập, bảo trì và sửa chữa máy dập, cải tiến thiết bị máy móc khuôn dập, các phương pháp sửa chữa khuôn dập, cơ khí chính xác, dịch vụ sửa các loại máy CNC tại Bình Dương, dịch vụ sửa chữa bảo trì các loại máy dập, dịch vụ sửa chữa máy CNC Bình Dương, dịch vụ sửa chữa máy dập, đại tu sửa chữa máy dập, gia công cơ khí Bình Dương, gia công sửa chữa máy dập, hướng dẫn bảo trì máy dập, hướng dẫn lắp đặt và sử dụng máy dập, hướng dẫn sửa chữa máy dập, lắp ráp và sửa chữa khuôn dập, lập trình PLC, HMI cho máy đột dập tự động, máy dập cơ đã qua sử dụng, nguyên nhân gây nên hư hỏng đầu đột trong gia công đột dập thủy lực, những lỗi thường gặp khi sử dụng máy đột lỗ, sửa chữa bảo dưỡng khuôn đột dập, sửa chữa các loại máy cơ khí, sửa chữa các loại máy dập, sửa chữa CNC, sửa chữa công cụ gia công cơ khí CNC, sửa chữa đế máy dập, sửa chữa khuôn đột dập, sửa chữa lắp ráp khuôn và vận hành máy đột dập, sửa chữa máy dập, sửa chữa máy gia công cơ khí, sửa chữa máy dập các loại, sửa chữa máy dập CNC, sửa chữa máy dập cơ khí, sửa chữa máy dập hơi amada, sửa chữa máy dập khuôn Archives, sửa chữa máy dập mẫu vi sinh, sửa chữa máy dập nắp cốc dập tay, sửa chữa máy dập nắp cốc bán tự động, sửa chữa máy đột CNC, sửa chữa máy đột dập CNC, sửa chữa máy đột dập cầm tay, sửa chữa máy đột dập liên hợp, sửa chữa máy đột dập thủy lực, sửa chữa máy gia công cơ khí, sửa chữa máy in date dập tay, sửa chữa máy tiện, sửa chữa thiết bị máy móc khuôn dập, sửa chữa và bảo dưỡng các loại máy công cụ, sửa chữa và bảo hành máy đột dập, sửa chương trình PLC máy đột dập CNC, sửa máy dập, sửa máy dập amada uy tín chất lượng, sửa máy dập hơi, sửa máy dập thủy lực, sửa máy đột dập, sửa máy tiện cơ, tài liệu vận hành máy đột dập, sửa chữa máy dập aid, máy dập aida cf1, máy dập aida cft, máy dập aida dsf-c1-a, máy dập aida dsf-n1, máy dập aida dsf-n2, máy dập aida dsf-p, máy dập aida dsf-s, máy dập aida dsf-t, máy dập aida dsf-u, máy dập aida dsf-u1, máy dập aida fmx, máy dập aida hmx, máy dập aida hmx-m, máy dập aida k1-e, máy dập aida msp, máy dập aida nc1-e, máy dập aida nc2-e, máy dập aida ns1, máy dập aida ns2, máy dập aida pmx, máy dập aida s1-e, máy dập aida smx, máy dập aida tmx, máy dập aida ul, máy dập aida umx, sửa chữa máy dập komatsu, máy dập komatsu e2w, máy dập komatsu g, máy dập komatsu h1f, máy dập komatsu h2w, máy dập komatsu obs-33, máy dập komatsu obs-6, sửa chữa máy dập amada, máy dập amada pdl, máy dập amada sde, máy dập amada sdew, máy dập amada tp-ex, máy dập amada tp-fx, máy dập amada tpl, máy dập amada tpl-s, máy dập amada tpw, máy dập amada tpwl, sửa chữa máy dập dobby, máy dập dobby alpha, máy dập dobby episode, máy dập dobby mxm, máy dập dobby ntx, máy dập dobby omega-f1/ eps-30, sửa chữa máy dập seyi, máy dập seyi sag, máy dập seyi sd, máy dập seyi sde, máy dập seyi sdg, máy dập seyi se, máy dập seyi sel, máy dập seyi slg, máy dập seyi sls, máy dập seyi sm1, máy dập seyi sm2, máy dập seyi sn, máy dập seyi sns, sửa chữa máy dập kyori, máy dập kyori anex ii, máy dập kyori fenix, máy dập kyori mate ii, máy dập kyori ss, máy dập kyori sx, máy dập kyori tvx, máy dập kyori vx, sửa chữa máy dập isis, máy dập isis kit20, kit40, kit40ii, máy dập isis n30, máy dập isis n40ii, n40l, máy dập isis n60, máy dập isis plenox, máy dập isis 100s, máy dập isis 40s, máy dập isis 60s, máy dập isis 80s, máy dập isis u10, máy dập isis u30, máy dập isis u40, máy dập isis u60, máy dập isis u80iii, máy dập isis u80lf, máy dập isis u125, máy dập isis vivo, sửa chữa máy dập kitagawa, sửa chữa máy dập okuno-vi, sửa chữa máy dập sino, sửa chữa máy dập chin fong, sửa chữa máy dập li chin
Cập nhật thông tin chi tiết về Sensor Là Gì ? Phân Loại, Cấu Tạo, Ứng Dụng Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Sensor trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!