Xu Hướng 3/2023 # Roaming Là Gì Và Ứng Dụng Roaming Trong Mạng Không Dây # Top 10 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Roaming Là Gì Và Ứng Dụng Roaming Trong Mạng Không Dây # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Roaming Là Gì Và Ứng Dụng Roaming Trong Mạng Không Dây được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Roaming là gì?

Roaming là một hoạt động di chuyển của một client từ một AP này đến AP khác mà vẫn giữ được kết nối. Giống như việc bạn sử dụng một thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính…không nối dây và có thể kết nối liên tục khi đang di chuyển tự do trong một khu vực rộng hơn nhờ vào việc bao phủ của một điểm truy cập duy nhất.

Chắc chắn rằng máy trạm sẽ có cùng số kênh với điểm truy cập bao phủ khu vực đó khi đang sử dụng tính năng roaming. Muốn có kết nối xuyên suốt thì wifi phải bao gồm một loạt các tính năng khác nhau. Lúc đó mỗi nút và mỗi điểm truy cập phải luôn xác thực các thông điệp nhận được, các nút đó luôn giữ liên lạc với mạng không dây kể cả khi không truyền giữ liệu.

Quá trình Roaming xảy ra như thế nào?

Quá trình Roaming diễn ra được chia làm hai trường hợp là quá trình roaming layer 2 trong wireless và quá trình roaming layer 3 trong wireless. Hãy lần lượt thử tìm hiểu cụ thể về các quá trình như sau”

Quá trình roaming layer 2 trong wireless

Khi người dùng chuyển đến một AP khác nhưng vẫn trong VLAN đó thì lúc này Roaming layer 2 sẽ diễn ra. Vì vẫn giữ nguyên địa chỉ IP và tất cả mọi hoạt động truyền dữ liệu nên client không được thông báo chuyển vùng. Quy trình roaming layer 2 trong wireless còn được gọi là chuyển vùng nội bộ (intracontroller roaming) và mất ít hơn 10ms.

Client sẽ được gửi một yêu cầu để xác thực khi chuyển đến AP mới. Sau khi xác thực thì AP sẽ gửi đến bộ điều khiển, sau đó client sẽ được đăng ký chuyển vùng trong bộ điều khiển. Trên thực tế bạn sẽ không thấy điều này trong bộ điều khiển.

Giả sử có thêm một bộ điều khiển khác cũng ở trường hợp đó thì client sẽ liên kết với bộ điều khiển 1 ở VLAN10. Kết nối vẫn hoạt động khi chuyển vùng đến AP 3 được quản lý bởi bộ điều khiển 2.

Vùng điều khiển (intracontroller roaming) vẫn xảy ra vì khi một user chuyển vùng từ bộ điều khiển này đến bộ điều khiển khác nhưng cùng một VLAN và không xảy ra quá trình DHCP. Có nghĩa là hai bộ điều khiển này sẽ cấu hình cùng với một nhóm di động (mobility group) và trao đổi các lệnh tin với nhau. Quá trình này đều không thể thấy và xảy ra trong vòng 20ms. Lúc đó các cơ sở dữ liệu của bộ điều khiển 1 sẽ được chuyển qua cho bộ điều khiển 2.

Quá trình roaming layer 3 trong wireless

Cũng giống như roaming layer 2 là client chuyển vùng một cách trong suốt. Chỉ có khác ở roaming layer 3 là bạn sẽ làm việc với nhiều bộ điều khiển trên nhiều subnet khác nhau. Mặc dù các bộ điều khiển khác subnet nhưng user vẫn không thay đổi địa chỉ IP. Mà các tunnel của luồng dữ liệu trong các bộ điều khiển quay trở về bộ điều khiển gốc nên nó là một cấu hình smoke-and-mirrors.

Ứng dụng của roaming

Khi một trạm không dây di chuyển từ vùng được bao phủ bởi một điểm truy cập không dây sang một điểm khác, cơ chế roaming cho phép kết nối không dây được bàn giao đến điểm truy cập mới.

Roaming giúp việc mở rộng các dòng thiết bị wifi cho văn phòng, khu vực chia ra nhiều vùng hoặc nhiều tầng khác nhau mà vẫn đảm bảo kết nối mạng ổn định và thông suốt.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dòng thiết bị access point có tính năng roaming như unifi, openmesh, meraki, aruba, grandstream,..

Tính Năng Roaming Trên Wifi Ruijie

Roaming là gì? Roaming là một hoạt động di chuyển của một client từ một AP này đến AP khác mà vẫn giữ được kết nối. Giống như việc bạn sử dụng một thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính…không nối dây và có thể kết nối liên tục khi đang di chuyển tự do trong một khu vực rộng hơn nhờ vào việc bao phủ của một điểm truy cập duy nhất. Chắc chắn rằng máy trạm sẽ có cùng số kênh với điểm truy cập bao phủ khu vực đó khi đang sử dụng tính năng roaming. Muốn có kết nối xuyên suốt thì wifi phải bao gồm một loạt các tính năng khác nhau. Lúc đó mỗi nút và mỗi điểm truy cập phải luôn xác thực các thông điệp nhận được, các nút đó luôn giữ liên lạc với mạng không dây kể cả khi không truyền giữ liệu.

Quá trình Roaming xảy ra như thế nào? Quá trình Roaming diễn ra được chia làm hai trường hợp là quá trình roaming layer 2 trong wireless và quá trình roaming layer 3 trong wireless. Hãy lần lượt thử tìm hiểu cụ thể về các quá trình như sau” 1. Quá trình roaming layer 2 trong wireless Khi người dùng chuyển đến một AP khác nhưng vẫn trong VLAN đó thì lúc này Roaming layer 2 sẽ diễn ra. Vì vẫn giữ nguyên địa chỉ IP và tất cả mọi hoạt động truyền dữ liệu nên client không được thông báo chuyển vùng. Quy trình roaming layer 2 trong wireless còn được gọi là chuyển vùng nội bộ (intracontroller roaming) và mất ít hơn 10ms. Client sẽ được gửi một yêu cầu để xác thực khi chuyển đến AP mới. Sau khi xác thực thì AP sẽ gửi đến bộ điều khiển, sau đó client sẽ được đăng ký chuyển vùng trong bộ điều khiển. Trên thực tế bạn sẽ không thấy điều này trong bộ điều khiển. Giả sử có thêm một bộ điều khiển khác cũng ở trường hợp đó thì client sẽ liên kết với bộ điều khiển 1 ở VLAN10. Kết nối vẫn hoạt động khi chuyển vùng đến AP 3 được quản lý bởi bộ điều khiển 2.

Vùng điều khiển (intracontroller roaming) vẫn xảy ra vì khi một user chuyển vùng từ bộ điều khiển này đến bộ điều khiển khác nhưng cùng một VLAN và không xảy ra quá trình DHCP. Có nghĩa là hai bộ điều khiển này sẽ cấu hình cùng với một nhóm di động (mobility group) và trao đổi các lệnh tin với nhau. Quá trình này đều không thể thấy và xảy ra trong vòng 20ms. Lúc đó các cơ sở dữ liệu của bộ điều khiển 1 sẽ được chuyển qua cho bộ điều khiển 2. 2. Quá trình roaming layer 3 trong wireless Cũng giống như roaming layer 2 là client chuyển vùng một cách trong suốt. Chỉ có khác ở roaming layer 3 là bạn sẽ làm việc với nhiều bộ điều khiển trên nhiều subnet khác nhau. Mặc dù các bộ điều khiển khác subnet nhưng user vẫn không thay đổi địa chỉ IP. Mà các tunnel của luồng dữ liệu trong các bộ điều khiển quay trở về bộ điều khiển gốc nên nó là một cấu hình smoke-and-mirrors.

Việc thực hiện Roaming trên Wifi Ruijie cực kỳ đơn giản. Bạn chỉ cần gom các Wifi cần Roaming đặt trong cùng 1 Network, Các Wifi đảm bảo khoảng cách giao tiếp đượ với nhau. Việc còn lại chỉ cần vào Cloud quản lý và kích hoạt tính năng Roaming lên là xong.

Để được tư vấn chi tiết hơn về giải pháp cũng như thông tin sản phẩm, Quý khách hàng xin vui lòng liên hệ: 0981.99.86.88.

Thông tin liên hệ: CÔNG TY TNHH TÍCH HỢP HỆ THỐNG HOÀNG GIA VPGD: Nhà A16 Lô 8 – KĐT Định Công – Q.Hoàng Mai – TP.Hà Nội Hotline: 0981.99.86.88 / Email: info@hgsi.comvn / Website: http://hgsi.com.vn Fanpage: https://www.facebook.com/HoangGia.Ltd/

Tìm Hiểu Về Mạng Lan Là Gì Và Ứng Dụng Của Mạng Lan

 

Mạng LAN có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống hiện đại ngày nay, bất cứ công ty, tổ chức hay cá nhân nào muốn quản lý dữ liệu nội bộ, hay kết nối và liên lạc với nhau đều phải thông qua mạng LAN. Mạng LAN giúp cho các thiết bị di động như điện thoại, Laptop, máy tính bảng có thể dễ dàng kết nối và truy cập internet bất cứ lúc nào.

 

LAN là gì?

 

LAN là viết tắt của Local Area Network tạm dịch là mạng máy tính nội bộ, giao tiếp này cho phép các máy tính kết nối với nhau để cùng làm việc và chia sẻ dữ liệu. Kết nối này được thực hiện thông qua sợi cáp LAN hoặc Wifi (không dây) trong không gian hẹp, chính vì thế nó chỉ có thể sử dụng được trong một phạm vi giới hạn như phòng làm việc, trong nhà, trường học…

 

Cổng mạng LAN (RJ45) trên máy tính, laptop là gì?

 

Trước khi tìm hiểu sâu hơn về kết nối LAN. Chúng ta cùng nói một chút về tên gọi “cổng mạng LAN” trên laptop hiện nay. Vì kết nối không dây ra mắt và được phổ biến khá lâu sau kết nối có dây (cáp) nên người ta thường gọi cổng kết nối cáp mạng RJ45 (Ethernet) trên laptop, máy tính là “cổng mạng LAN” hay “cổng LAN”.

 

 

Hiện nay khi nói đến kết nối internet trên laptop, máy tính chúng ta có 2 loại là kết nối không dây qua wifi và kết nối có dây qua cáp mạng qua cổng RJ45 hay cổng mạng LAN.

 

Các loại kết nối trong mạng LAN

 

Như đã nói, các thiết bị trong cùng mạng LAN có thể kết nối với nhau thông qua sợi cáp mạng. Các mạng LAN có thể kết nối với nhau tạo thành một mạng lưới rộng lớn hơn được gọi là WAN (Wide Area Network) và để giao tiếp với nhau, các thiết bị thường được kết nối với một hoặc vài bộ thu phát tín hiệu mạng (Router).

 

 

Ngoài ra, mạng LAN còn có thể được thiết lập bằng cổng kết nối không dây (Wireless) và được gọi chung là WLAN (Wireless LAN), hay chúng ta thường gọi là Wifi.

 

Để thiết lập mang lan nội bộ cần những gì?

 

Để tạo được mạng LAN nội bộ thì cần có một thiết bị làm máy chủ (sever), một số thiết bị hỗ trợ kết nối với nhau như cap, router, modem và cuối cùng là các máy khách. Trước khi tạo mạng LAN cần chắc chắn rằng tất cả các thiết bị đều được tích hợp sẵn card mạng NIC (Network Interface Card). Card mạng được xem là bộ thu phát tín hiệu mạng cho các thiết bị muốn kết nối với mạng LAN, card mạng thường được tích hợp sẵn trong Laptop, máy tính, nhưng với máy tính case thì bạn cần phải mua bổ xung nếu muốn kết nối mạng không dây.

 

 

Công dụng của mạng LAN và thường được sử dụng ở những đâu ?

 

Với tên gọi mạng nội bộ tức là nó chỉ có thể sử dụng trong một phạm vi nhất định không thể quá xa vì thế nên nó thường được sử dụng tại các công ty, tổ chức hoặc nhà riêng. Với điểm lợi thế là có thể kết nối nhiều thiết bị với nhau giúp cho công việc trao đổi dữ liệu giữa mọi người với nhau trong mạng LAN trở nên dễ dàng không phải mất công di chuyển hay copy dữ liệu sang một thiết bị di động khác để gửi cho nhau.

 

 

Phạm vi ứng dụng của mạng LAN

 

Mạng LAN thường được sử dụng để kết nối các máy tính trong gia đình, trong một phòng Game, phòng NET, trong một toà nhà của Cơ quan, Trường học.

Cự ly của mạng LAN giới hạn trong phạm vi có bán kính khoảng 100m.

Các máy tính có cự ly xa hơn thông thường người ta sử dụng mạng Internet để trao đổi thông tin.

 

Ngày nay mạng lan cũng không còn xa lạ gì với người sử dụng máy tính, Internet, để lắp đặt hệ thống mạng lan, mạng nội bộ bạn có thể gọi cho Bác sĩ tin học để được tư vấn các giải pháp thi công hệ thống mạng và sửa mạng lan, wifi với giá tốt và chất lượng uy tín. Liên hệ

0907 20 1186

để được tư vấn miễn phí 24/7.

 

Ưu Nhược Điểm Của Mạng Không Dây

Thế giới hiện nay đang trở thành một nơi mà con người không thể ngắt kết nối, một thế giới mà Internet gắn kết tất cả mọi thứ lại với nhau. Tương lai của kết nối không dây còn có thể mở ra một viễn cảnh cao xa hơn thế.

Hiện tại, mạng không dây hiện đã phổ biến khắp nơi, xuất hiện trong nhiều ngành. Từ chuột không dây ở các văn phòng, công nghệ NFC để thanh toán bằng smartphone trong các cửa hàng hay những thiết bị trong các căn nhà thông minh giúp người dùng chỉ cần bước tới gần đã có thể khiến cửa hay đèn tự động bật mở. Các công nghệ mới như 5G và LTE-U, cung cấp băng thông rộng với tốc độ truy cập cao cũng đầy hứa hẹn.

Mạng không dây có những ưu điểm vượt trội riêng:

Độ tin tưởng cao trong nối mạng của các doanh nghiệp và sự tăng trưởng mạnh mẽ của mạng Internet và các dịch vụ trực tuyến là bằng chứng mạnh mẽ đối với lợi ích của dữ liệu và tài nguyên dùng chung. Với mạng Wireless, người dùng truy cập thông tin dùng chung mà không tìm kiếm chỗ để cắm vào, và các nhà quản lý mạng thiết lập hoặc bổ sung mạng mà không lắp đặt hoặc di chuyển dây nối.

Mạng không dây có khả năng phục vụ tốt hơn, tiện nghi và có lợi thế về chi phí hơn hẳn các kết nối có dây truyền thống.

Khả năng lưu động hỗ trợ các cơ hội về hiệu suất và dịch vụ mà mạng có dây không thể thực hiện được.

Cài đặt hệ thống mạng không dây khá nhanh và dễ dàng, giảm bớt việc phải kéo dây qua các vị trí khó khăn. Công nghệ không dây cho phép mạng đi đến các nơi mà mạng có dây không thể.

Phần cứng mạng không dây ban đầu có chi phí cao hơn so với mạng có dây nhưng chi phí cài đặt toàn bộ và giá thành tính theo tuổi thọ thấp hơn đáng kể.

Cấu hình mạng của hệ thống mạng không dây dễ thay đổi từ các mạng độc lập phù hợp với số nhỏ người dùng đến các mạng cơ sở hạ tầng với hàng nghìn người sử dụng trong một vùng rộng lớn.

Mạng không dây còn thể hiện ưu điểm của mình ở tính mở rộng dễ dàng có thể đáp ứng tức thì khi có sự gia tăng lớn về số lượng truy cập.

Tuy có nhiều ưu điểm song mang không dây cũng có những nhược điểm nhất định:

Bảo mật có thể nói chính là nhược điểm lớn nhất của mạng không dây, bởi phương tiện truyền tín hiệu là sóng và môi trường truyền tín hiệu là không khí nên khả năng bị tấn công là khá lớn.

Phạm vi hoạt động còn hạn chế, ngay cả công nghệ mạng dây hiện đại nhất hiện nay cũng chỉ có thể hoạt động ở phạm vi tối đa 150m nên mạng không dây chỉ phù hợp với không gian hẹp.

Do truyền tín hiệu bằng sóng vô tuyến nên việc bị nhiễu hay suy giảm là điều tất yếu. Đây là vấn đề gây ảnh hướng lớn đến hiệu quả của các mạng.

Tốc độ mạng cũng là một vấn đề chúng ta cần quan tâm. Tuy tốc độ cao nhất của mạng không dây có thể lên tới 600Mbps nhưng con số đó vẫn chậm hơn nhiều so với các mạng cáp thông thường.

Hơn thế nữa mạng không dây bị tác động rất lớn bởi yếu tố thời tiết hay các vật chắn, mạng không dây còn bị tác động bởi ảnh hưởng của các thiết bị khác.

Bảo mật là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Khi nhắc đến bảo mật mạng không dây có hai vấn đề thường xuyên được nhắc đến đó là: chứng thực và mã hóa.

Chứng thực: là quá trình mà trong đó các thiết bị kết nối với nhau thông qua các kênh kết nối sẽ được chứng thực, để chắc rằng không có thiết bị nào khác ngoài mong muốn kết nối vào. Chứng thực có thể được thực hiện thông qua nhiều cách: trao đổi key, bằng địa chỉ MAC, hoặc bằng một tool của hãng thứ 3 EAP, LEAP ….

Mã hóa: là quá trình mà trong đó dữ liệu được mã hóa với những key đặc biệt được tạo ra bởi người dùng hay chính thiết bị dùng để mã hóa. Có những phương pháp mã hóa như: mã hóa với 64, 128, 256 bit, hay dùng TKIP, AES…

Cập nhật thông tin chi tiết về Roaming Là Gì Và Ứng Dụng Roaming Trong Mạng Không Dây trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!