Xu Hướng 6/2023 # Rễ Cọc Có Đặc Điểm Nào Sau Đây? # Top 15 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Rễ Cọc Có Đặc Điểm Nào Sau Đây? # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Rễ Cọc Có Đặc Điểm Nào Sau Đây? được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Câu 1. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ?

A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất.

B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất.

C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm.

D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi.

Câu 2. Rễ thực vật được phân chia làm mấy loại chính ?

A. 2 loại B. 3 loại

C. 4 loại D. 5 loại

A. Rau dền B. Hành hoa

C. Lúa D. Chuối

1. Bưởi

2. Diếp cá

3. Dừa

4. Ngô

5. Bằng lăng

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

A. Tỏi và rau ngót

B. Bèo tấm và tre

C. Mít và riềng

D. Mía và chanh

A. Bèo cái

B. Bèo Nhật Bản

C. Bèo tấm

D. Đậu xanh

Câu 7. Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền chính ?

A. 3 miền B. 4 miền

C. 2 miền D. 5 miền

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Si

C. Trầu không

D. Ngô

Câu 9. Theo chiều từ rễ lên thân, các miền của rễ được sắp xếp theo trình tự như thế nào ?

A. Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành.

B. Miền sinh trưởng, miền chóp rễ, miền hút, miền trưởng thành.

C. Miền chóp rễ, miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành.

D. Miền hút, miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền sinh trưởng.

Câu 10. Trong cấu tạo của rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức năng gì ?

A. Hấp thụ nước và muối khoáng

B. Che chở cho đầu rễ

C. Dẫn truyền

D. Làm cho rễ dài ra

Câu 11. Vì sao nói miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

A. Vì bộ phận này có khả năng tái sinh rất cao, giúp rễ nhanh chóng phục hồi sau khi bị tổn thương.

B. Vì bộ phận này là nơi duy nhất ở rễ chứa mạch rây và mạch gỗ.v

C. Vì bộ phận này có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động của rễ.

D. Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan – chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật.

Câu 12. Lông hút ở rễ là một bộ phận của

A. tế bào thịt vỏ.

B. tế bào biểu bì.

C. tế bào kèm.

D. quản bào.

A. Nhân

B. Vách tế bào

C. Không bào

A. Mạch rây bao bên ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong

B. Mạch rây xếp một phía, mạch gỗ xếp ở phía đối diện

C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau

D. Mạch gỗ bao bên ngoài, mạch rây nằm ở phía trong

Câu 15. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào là nơi chứa chất dự trữ ?

A. Ruột B. Bó mạch

C. Biểu bì D. Thịt vỏ

Câu 16. Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào ?

A. Biểu bì và ruột

B. Thịt vỏ và bó mạch

C. Ruột và bó mạch

D. Mạch rây và mạch gỗ

A. Hút nước và muối khoáng

B. Vận chuyển các chất lên thân

C. Tăng trưởng về chiều dài

D. Hô hấp

A. Củ đậu B. Khoai lang

C. Cà rốt D. Rau ngót

Câu 19. Chọn các từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được …(1)… hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần …(2)… tới …(3)….

A. (1) : lông hút ; (2) : mạch rây ; (3) : mạch gỗ

B. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch gỗ

C. (1) : miền chóp rễ ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây

D. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây

Khi Nói Về Đặc Điểm Mã Di Truyền, Nội Dung Nào Sau Đây Sai ?

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Đặc điểm phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?

Xét 1 tế bào lưỡng bội của 1 loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6.109 cặp nu.

Xét các cặp cơ quan sau đây:1. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người2.

Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hoá là:

Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Hình dạng quả bí chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền

Khi nói về bệnh Phêninkêtô niệu ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?1.

Nguời ta gọi tên của các loại nucleotit căn cứ vào đâu?

Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây ?1.

Thứ tự nào sau đây đúng với chu kì hoạt động của tim?

Ở sinh vật nhân thực, codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã

Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM như thế nào?

Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào sau đây?

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 3 : 1 ?

Khi nói về hoạt động của operon Lac phát biểu ?

Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi truờng được thực hiện qua da

Để so sánh tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt của lá người ta tiến hành làm các thao tác như sau:1.

Khi nói về đặc điểm mã di truyền, nội dung nào sau đây sai ?

Một nhóm sinh viên khi làm thí nghiệm nhằm xác định quy luật di truyền của tính trạng hình dạng hạt ở đậu Hà Lan đ�

Một nhóm gen liên kết có trình tự phân bố các gen ABCDE.

Ở người, bệnh câm điếc do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy

Xét các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?1.

Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn.Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây không đúng?

Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen, alen A quy định thực quản bình thư�

Xét 4 tế bào sinh tinh của một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân hình thành giao tử.

Ở ruồi giấm, giả sử cặp gen thứ nhất gồm 2 alen A,a nằm trên NST số 1, cặp gen thứ 2 gồm 2 alen B,b và cặp gen thứ b

Cho phép lai P: ♀AaBbDd x ♂AaBbdd . Kiểu gen tối đa ở F1

Ở một loài thực vật lưỡng bội có 2n = 20.

Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại A, U và G.

Bệnh bạch tạng ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng với bình th�

Cho lai ruồi giấm đực cánh dài, có lông đuôi với ruồi giấm cái cánh ngắn, không có lông dưới.

Trên một mạch đơn của gen có tỉ lệ các loại nuclêôtit G,T,X lần lượt là 20%, 15%, 40%.

Ở bí ngô tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen không alen quy định.

Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, alen B quy định quả ngọt trội

Trong các dạng đột biến sau, dạng đột biến nào làm thay đổi hình thái của NST?1. Mất đoạn 2.

Một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định

Chọn lọc tự nhiên tác động quần thể nào?

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.Xét phép lai P: ♂Aa x ♀Aa.

Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một gen có hai alen.

Giúp Bạn Phân Biệt Lan 5 Cánh Trắng Hòa Bình Bằng Các Đặc Điểm Sau Đây

Lan Giả Hạc 5 Cánh Trắng cho cánh gần như trắng tươi, chỉ có một vệt rất nhỏ là màu khác (thường là đỏ, hồng). Là giống Lan dễ trồng, và dễ chăm sóc. Cho hoa khá to và sum suê. Hoa Giả Hạc 5 Cánh Trắng Hòa Bình rất bền, lâu tàn (1 – 2 tuần). Hoa cho mùi thơm quyến rũ, nồng nàn hấp dẫn muôn người.

Hoa Giả Hạc 5 Cánh Trắng Hòa Bình rất bền, lâu tàn 1 – 2 tuần

 Lan 5 Cánh Trắng Hòa Bình vốn là một loại Lan Phi Điệp đột biến gen – là loại quý hiếm và có giá trị cao nhất, được giới chơi Lan săn lùng nhiều nhất.

 Lan Giả Hạc 5 Cánh Trắng Hòa Bình có tên khoa học là Dendrobium Anosmum, là loài hoa có sở hữu vẻ đẹp tinh khiết, hấp dẫn nhiều người chơi Lan.

 Là một loài Phong Lan thuộc dòng Lan Phi Điệp, nên Lan Giả Hạc 5 Cánh Trắng Hòa Bình có đầy đủ các đặc tính của một Phong Lan như: thân gồm nhiều giả hành mọc thành bụi, các giả hành phân thành các đốt như đốt tre nứa. Giá thể bám cho dòng lan này đều là các thân cây đặc biệt là dớn làm từ thân cây thông, xơ dừa hay rêu nếu như trồng chậu.

 Các đốt của thân Phong Lan Phi Điệp Hòa Bình có thân to nhất và đốt thân ngắn hơn so với các dòng Phi Điệp khác. Lá của dòng Lan này cũng to và dày hơn hẳn so với các dòng còn lại. Vì vậy, nếu nhìn tổng quan về giò Lan Phi Điệp Hòa Bình sẽ to hơn, sum suê, dày dặn hơn.

 Vì các đốt thân ngắn nên khi ra hoa dòng Phi Điệp này cũng cho hoa dày hơn, bông to hơn và nhìn sẽ đẹp hơn so với các loại Phi Điệp của các vùng miền khác.

 Lá của dòng 5 Cách Trắng Hòa Bình này cũng to và dày hơn hẳn so với các dòng còn lại

 Hoa Lan Giả Hạc Hòa Bình 5 Cánh Trắng: cánh gần như trắng tươi, chỉ có một vệt rất nhỏ là màu khác (thường là đỏ, hồng), phải nhìn thật kĩ mới có thể phát hiện.

 Mặt hoa to, cánh xoắn trắng phớt phớt hồng nhạt, môi hoa tím đậm to hơn hẳn giả hạc có cánh thẳng, kết cấu đồng bộ. Hoa Giả Hạc 5 Cánh Trắng Hòa Bình rất bền, lâu tàn (1 – 2 tuần). Hoa cho mùi thơm quyến rũ, dù hoa đã tàn nhưng mùi hương vẫn phảng phất.

 Dòng Phong Lan này thường có nhiều đột biến về hoa hơn, như 5 cánh trắng Hòa Bình đang được rất ưa chuộng và giá thành khác cao đỉnh điểm có thể lên tới 700k/1cm ngoài ra còn có nhiều loại đột biến khác như mắt đỏ, 6 mắt…

Mấy Đặc Điểm Của Thơ Việt Nam Sau 1975

Bên cạnh việc tiếp nối những thành tựu đã có từ thời chiến tranh, nền thơ Việt Nam sau 1975 cũng có nhiều những cách tân đổi mới và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. 1. Dòng cảm hứng sử thi mở rộng biên độ thể loại

Trong giai đoạn 1955 – 1975, nền văn học cách mạng Việt Nam khá thuần nhất về đề tài, cảm hứng giọng điệu. Nhất là trong giai đoạn chống Mỹ (1965 – 1975), thể tài anh hùng ca giữ vai trò chủ đạo, lấn át tất cả các thể tài khác. Tuy nhiên, sau năm 1975, trên thi đàn Việt Nam không còn hiện tượng độc tôn, độc diễn. Nhiều khuynh hướng thể tài, cảm hứng giọng điệu cùng song song tồn tại.

Khuynh hướng sử thi vẫn tiếp tục phát triển theo quán tính. Nhưng thay vì cổ vũ chiến đấu, thơ ca chuyển sang tổng kết chiến tranh, ca ngợi quá khứ hào hùng, khẳng định thành quả cách mạng.

Hàng loạt trường ca ra đời cho thấy sức sống của thể tài lịch sử dân tộc vẫn mạnh mẽ sau chiến tranh: Những người đi tới biển (Thanh Thảo), Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Sư đoàn (Nguyễn Đức Mậu), Trầm tích (Trần Hoàng Cương), Oran 76 ngọn, Ba dan khát (Thu Bồn), Những vùng rừng không dân (Phạm Tiến Duật)….

Trước sự bùng nổ của trường ca về đề tài chiến tranh cách mạng, một số nhà lý luận phê bình đã nêu ý kiến xác định tính chất thể loại. Cảm hứng chủ đạo của nó: Tráng ca hay hùng ca, hiện thực hay lãng mạn ?… Và tên gọi của nó là gì: Trường ca, tráng ca, truyện thơ, sử thi ?…

2. Cảm hứng thế sự mở đường cho nền văn học phi sử thi phát triển

Trong thời gian mười năm sau chiến tranh, cảm hứng thế sự đời tư vẫn chưa có chỗ đứng trong nền văn học Việt Nam. Nó chỉ được xuất hiện như một gam màu phụ trong bức tranh sử thi cách mạng. Chẳng hạn, trong trường ca Đường tới thành phố, Hữu Thỉnh đã tái hiện bức tranh hoành tráng của những binh đoàn làm nên chiến thắng vĩ đại. Tuy nhiên, tác giả cũng lồng ghép vào bức tranh sử thi ấy hình ảnh người phụ nữ nhỏ nhoi ở hậu phương không thấy chồng trở về:

Hai mươi năm chị tôi đi đầy đò Cứ sợ đắm vì mình còn nhan sắc Một mình một mâm cơm Ngồi bên nào cũng lệch Chị chôn tuổi thanh xuân trong má lúm đồng tiền

Một trong những nhà thơ tiên phong nhìn nhận lại những mặt được – mất của chiến tranh là Chế Lan Viên:

Mậu Thân hai nghìn người xuống đồng bằng Chỉ một đêm, còn sống có ba mươi. (…) Một trong ba mươi người kia ở mặt trận về sau Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn con nhỏ Quán treo huân chương đầy, mọi cỡ Chả huân chương nào nuôi được người lính cũ !

(Ai ? Tôi !)

Những nhà thơ từng khoác áo lính cũng nhìn thấy được tính hai mặt của tấm huân chương. Đứng Trước tượng đài Ki ép, Nguyễn Duy chiêm nghiệm:

quằn quại những con đường dĩ vãng lót chân người dằng dặc máu xương

Tố Hữu – người có giọng thơ sử thi cường tráng nhất cũng chuyển dòng cảm hứng. Trong hai tập Một tiếng đờn, Ta với ta, có rất nhiều bài được viết bằng giọng điệu thế sự. Ông than thở tình người đen bạc, thay đổi khôn lường. Ông băn khoăn trước lối sống thực dụng đang tràn ngập mọi hang cùng ngõ hẻm:

Đời đâu phải thị trường nhân phẩm Gian ác mang mặt nạ thánh hiền Tình nghĩa cũng theo thời lạnh ấm Bạc vàng đo giá trị, sang hèn?

(Chân trời mới)

Cảm hứng thế sự và đời tư là hai yếu tố cấu thành nền văn học phi sử thi. Cả hai cảm hứng này đều phổ biến trong văn học Việt Nam sau năm 1975.

3. Thơ thiên về bộc lộ cảm xúc đời tư của cái tôi cá nhân phức tạp, bí ẩn, vô thức

Sau năm 1975, đất nước được hòa bình, thơ Việt Nam đã quay trở lại cảm hứng đời tư đã có từ trước đó nhưng dĩ nhiên, có sự cách tân đổi mới trên nhiều phương diện.

Thời chiến tranh, thơ Việt Nam phổ biến cái tôi – công dân mang những phẩm chất chung của cộng đồng. Trong môi trường sử thi, con người cá nhân không có dịp bộc lộ.

Chủ thể trữ tình thường tách mình ra khỏi cộng đồng. Nó thường mang cảm giác cô đơn, sầu bi, không thể tâm sự cùng ai những nỗi cảm thương của mình. Nó là một con người cá tính, không chịu sự ràng buộc của xã hội, gia đình, thậm chí cả tình yêu đôi lứa. Ta thường gặp những tiếng than thở cô đơn như:

Một mình cô đơn và trống trải (Lê Lâm)

Một mình anh thức dậy đợi mặt trời (Việt Hà)

Tôi trần trụi như một thân cây (Bùi Chí Vinh)

Một mình em thơ thẩn với trăng (Hiền Phương)

Ta lang thang khắp phố phường Người đông lòng vẫn lạnh lùng phố ơi

(Nguyễn Thị Thu Hồng)

Có khổ đau nào đau khổ hơn

Trái tim tự xát muối cô đơn (Tố Hữu)

Thơ cách mạng thời chiến tranh không mang âm hưởng buồn nhưng thơ sau Đổi mới thường mang âm hưởng buồn. Nhưng nỗi sầu của con người rất đa dạng. Có những nỗi buồn rất khó gọi tên, khó diễn tả, phức tạp, bí ẩn. Như ” Nỗi buồn của chiếc bóng ” của Phạm Thị Ngọc Liên:

Nhiều khi nỗi buồn của tôi như sợi len dài quấn xiết vào trái tim hỗn loạn (…)

Thơ Việt Nam thường nói đến cõi sâu vô thức, bí ẩn của tâm linh con người. Trong Đêm ngụ ngôn, Từ Dạ Thảo đã vẽ nên giấc mơ siêu thực:

…những giấc mơ trò chuyện cùng nhau …những giấc mơ gặp gỡ rồi chia tay rời bỏ căn nhà thân xác tạm trú …những giấc mơ mơ thấy mình lạc lối

Nhiều nhà thơ quan niệm thơ là tiếng nói tâm linh bí ẩn, là dòng chảy của tiềm thức. Phan Hoàng xem thơ như một Hộp đen báo bão. Nó bí ẩn giống như dòng chảy của tiềm thức con người. Muốn hiểu thơ, phải làm thao tác giải mã.

hộp đen con tàu bất an lưu giữ những giấc mơ chênh vênh tiềm thức những giấc mơ chênh vênh như con người vốn chênh vênh giữa thiên thần và ác quỉ

Đời sống tâm linh của con người vốn bí ẩn. Nội cảm phức tạp ấy lại được chuyển tải qua những ký hiệu ngôn từ đa nghĩa. Bởi vậy, phải chăng độc giả phải có trình độ thẩm mỹ cao mới có thể hiểu được thơ Việt Nam thời kỳ Đổi mới?

4. Quan niệm thơ là trò chơi chữ nghĩa

Trong thời hòa bình, quan niệm về hình thức thơ rất đa dạng. Nhiều người xem thơ là sân chơi chữ nghĩa. Giá trị của bài thơ nằm ở sự mới lạ về hình thức nghệ thuật. Những người đi đầu là những nhà thơ lão thành như Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm, Dương Tường… Sau gần 30 năm lạc điệu giữa môi trường sử thi, họ bắt đầu tung tẩy ngòi bút trở lại. Dương Tường xem Trần Dần là ” nhà cách tân số một“, ” Trần Dần dân chủ hóa chữ, hoán cải tương quan chữ, tìm những tương quan mới cho chữ cũ“. Có thể thấy lối thơ ấy trong Mùa sạch:

Anh vẫn tìm em qua chiều chủ nhật sạch Qua công viên trong vắt sạch Qua đèn hàn hạt sạch Qua lưng vai thăn thắt sạch Qua ngày ngăn ngắt sạch

Họ không còn coi trọng vấn đề văn học phản ánh hiện thực, không quan tâm tới nghĩa đen, nghĩa thực của câu chữ. Giá trị của từ không phải là nghĩa thực của nó mà sự gợi tưởng của nó, tức là bóng chữ. Nhiều nhà thơ không bằng lòng với những con chữ có sẵn từ xưa nay. Họ sáng tạo ra những con chữ mới, mặc cho nó vô nghĩa. Trong bài Noel 1, Dương Tường sáng tạo ra một kiểu thơ có thể cảm thụ bằng nhiều giác quan. Có nhiều từ lạ lẫm mô phỏng âm thanh của phố xá. Cách sắp xếp độ dài ngắn các câu cũng tạo ra những ấn tượng thị giác, kích thích trí tò mò:

Nen ren em quen Em về phố lặng Lòng đổ chuông llềnh lluềnh nước

Nhiều nhà thơ thiên về lối biểu đạt ẩn dụ, siêu thực. Họ ghép các từ ngữ khác trường nghĩa lại với nhau, tạo ra hình ảnh mới lạ làm cho câu thơ mơ hồ, đa nghĩa. Trong bài Biển bốc cháy của Vi Thùy Linh, các biểu tượng biển, núi gợi lên những hình ảnh tính dục:

Biển bốc cháy Những núi vú ưỡn lên nóng bỏng Những núi vú non tơ sáng rực Định hướng lại mọi luồng hải đăng

Trước đây, người ta xem thơ như là một phương tiện để chuyển tải tư tưởng tình cảm. Nay, nhiều người xem thơ như một trò chơi sáng tạo. Họ nắn từ ngữ thành những hình thù khác nhau. Bởi vậy, đến với thơ trẻ là đến với những trò chơi chữ nghĩa bất tận. Ở đó, chỉ có luật chơi chứ không có luật thơ.

5. Mở rộng quan niệm thể loại thơ

Đi đôi với việc đổi mới ngôn ngữ thơ, người ta cũng mở rộng quan niệm về thể loại thơ. Thể thơ lục bát vẫn tiếp tục được sáng tác nhưng biến thể rất nhiều. Trước hết, nó gia tăng yếu tố trào phúng, ngôn ngữ bụi bặm, lệch chuẩn. Tác giả đã làm lạ hóa câu thơ lục bát bằng cách ngắt nhịp bất thường, tốc độ đọc nhanh – chậm, viết hoa – viết thường, không thụt đầu dòng…

Thể thơ tự do được sử dụng khá nhiều. Mỗi nhà thơ có một lối thể nghiệm riêng trong thể thơ tự do, như Nguyễn Quang Thiều, Phan Huyền Thư, Nguyễn Quyến, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phạm Sỹ Sáu, Phan Trung Thành… Sự sáng tạo thể thơ tự do chủ yếu thể hiện ở lối vắt dòng, ngắt nhịp và tạo hình cho bài thơ.

Thơ Hai kư vốn là một thể thơ truyền thống của Nhật Bản nhưng ngày càng phổ biến khắp thế giới. Ở Việt Nam, thơ Hai kư được đưa vào chương trình môn Văn bậc trung học. Nhiều nhà thơ, nhà giáo đã vận động sáng tác một thể loại mới là thơ Hai kư Việt. Hiện nay, Câu lạc bộ thơ Hai kư hoạt động rất sôi nổi ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và có chi nhánh ở nhiều tỉnh.

Thơ văn xuôi đã được sáng tác từ thời Tiền chiến, tuy nhiên, chưa phổ biến. Sau Đổi mới, thơ văn xuôi mới phát triển mạnh mẽ và có nhiều hình thức tồn tại rất đa dạng. Mỗi nhà thơ sáng tạo cho mình một hình thức thơ văn xuôi không giống ai: Nhân chứng của một cái chết (Nguyễn Quang Thiều), Ô mai (Đặng Đình Hưng), Bài thơ hai từ (Trần Tiến Dũng), Mười bài tập mùa xuân (Mai Văn Phấn), Phóng đãng của trí nhớ (Nguyễn Quốc Chánh)…

Trước đây, trong văn học Việt Nam, đã có hiện tượng thơ song ngữ Hán – Nôm do tác giả tự dịch. Từ những năm 1980 trở đi, hiện tượng thơ song ngữ trở nên phổ biến hơn. Nhiều nhà thơ dân tộc thiểu số Việt Nam dịch tác phẩm của mình sang tiếng Việt, như: Bàn Tài Đoàn, Lò Ngân Sủn, Y Phương, Vi Hồng Nhân, Triệu Lam Châu… Thứ hai là những tác giả người Việt dịch thơ mình ra các thứ tiếng Nga – Anh – Pháp… Chẳng hạn như: Thái Bá Tân, Lê Trọng Bổng, Nguyễn Văn Âu, Đào Anh Kha, Vi Thùy Linh… Hiện tượng thơ song ngữ khác thơ dịch ở chỗ, tác giả tự sáng tác bằng tiếng Việt và tự dịch ra tiếng nước ngoài. Tức là, tác giả sáng tác hai lần bằng hai thứ tiếng khác nhau. Trong xu thế hội nhập thế giới, thơ song ngữ ở Việt Nam sẽ ngày càng có cơ hội phát triển nhiều hơn.

Nhìn chung, thơ Việt Nam sau năm 1975 đã cố gắng phá vỡ những khuôn khổ cứng nhắc của nền văn học sử thi. Nó đi tìm một lối thể nghiệm mới trên phương diện ngôn ngữ và thể loại. Dẫu rằng trên hành trình tìm kiếm hình thức mới, các nhà thơ tân hình thức, thơ trẻ luôn gặp những cặp mắt kỳ thị, những lời giễu cợt phản bác. Có thể những cuộc thử nghiệm của nó thành công hoặc thất bại. Nhưng những thanh âm mới mà nó đệm vào dàn nhạc thơ ca dân tộc vẫn có những tiếng vang nhất định.n

Tài liệu tham khảo:

Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, H.

Hà Minh Đức (2012), Một thế kỷ thơ Việt Nam (1900 – 2000), Nxb KHXH, H.

Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.

Nguyễn Văn Long (chủ biên), Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại, tập 2 (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb ĐHSP, H.

Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay, những đổi mới cơ bản, Nxb ĐHSP, H.

Cập nhật thông tin chi tiết về Rễ Cọc Có Đặc Điểm Nào Sau Đây? trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!