Bạn đang xem bài viết Nước Sả Gừng Mật Ong: Uống Nước Sả Gừng Mỗi Ngày Có Tác Dụng Gì &Amp; Công Dụng Xả Gừng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Uống nước sả gừng mỗi ngày có tác dụng gì ngoài tác dụng giảm cân là hiệu quả? Là một trong những loại nước dễ làm nhưng tác dụng cụ thể ra sao và bao lâu hiệu quả cần biết chi tiết để có chế độ dùng tốt nhất theo từng người. Cách uống nước sả gừng có tác dụng chữa cảm, đau bụng, đầy hơi, tiêu đờm cho trẻ hoặc bệnh mất ngủ. Uống nước sả gừng mỗi ngày có tác dụng gì?Rất nhiều người được khuyên nên uống hỗn hợp nước này hàng ngày, vậy có nên uống nước sả gừng mỗi nsgày hay không và có những tác dụng tích cực nào với sức khỏe mỗi người.
Gừng là loại gia vị quen thuộc được sử dụng trong các món ăn. Gừng cũng là thức uống tuyệt vời giúp chữa cảm lạnh, giúp chị em giảm cân, đặc biệt là chữa bệnh mất ngủ vô cùng hiệu quả. Gừng là vị thuốc được sử dụng rất phổ biến trong Đông y. Gừng có tác dụng đối với các kinh phế, tỳ, vị, thận và đại tràng, có tác dụng làm ấm, chống lạnh, hồi dương, thông lạch.
Khoảng 70% đơn thuốc đông y có vị gừng để thấy rằng gừng có vị trí cực kỳ quan trọng trong việc hỗ trợ chữa bệnh cho con người. Nước gừng sẽ mang đến cảm giác no, ngăn ngừa chứng thèm ăn. Vì vậy, nước gừng là phương pháp giảm cân hoàn hảo cho người mong muốn giảm cân, giảm mỡ bụng.
Nhiều chị em phụ nữ còn mách nhau uống nước gừng để giảm cân, giảm mỡ bụng. Điều này là có cơ sở. Bởi, một trong những công dụng chủ yếu của gừng là cải tiến hệ tiêu hóa, hơn nữa, nó cũng giúp đốt cháy chất béo, thúc đầy quá trình giảm cân diễn ra nhanh chóng và lành mạnh. Thông thường, gừng được dùng để chữa những căn bệnh về tiêu hóa như đau bụng, đầy bụng, thổ tả… hay những bệnh do lạnh như cảm lạnh, ho, thấp khớp do lạnh, chân tay lạnh…
Trị đau dạ dày, tiêu chảy do lạnh: củ sả 12g, gừng nướng sém vỏ ngoài 6 – 12g, củ riềng (sao) 12g, hương phụ (sao) 12g, sắc với 750ml nước, còn 300ml, chia 2 lần uống trước bữa ăn.
Trị ho do cảm lạnh, cảm cúm: củ sả 40g, gừng tươi 40g. Hai thứ rửa sạch, giã nát, nấu với 650ml nước, sôi khoảng 10 phút, bỏ bã, thêm đường vào nấu cô lại thành cao, ngậm nuốt dần trong ngày. Trị cảm sốt do phong hàn, nhức đầu, không ra mồ hôi: lá sả, lá chanh, lá bưởi, hương nhu, húng chanh, bạc hà, ngải cứu, kinh giới… một lần dùng 4 – 6g mỗi loại nấu nước xông cho ra mồ hôi.
Nội dung uống nước gừng giảm cân webtretho đã có rất nhiều bạn bàn tán sôi nổi nhưng thông tin cụ thể về tác dụng của loại nước này khi kết hợp với cây sả thì ít người nắm rõ. Tác dụng nước gừng sả giảm cân
Gừng : Loại thực vật rất tốt cho sức khỏe con người với các công dụng :
Tránh buồn nôn do nhiều yếu tố.
Giảm nguy cơ tiểu đường
Giúp giấc ngủ ngon hơn khi nội tạng được gừng sưởi ấm bên trong cơ thể.
Làm ấm bụng giúp giảm những triệu chứng đau bụng do tiêu hóa kg tốt.
Giải độc khi ăn phải thức ăn kg vệ sinh.
Giúp tiêu hóa tốt hơn sau khi ăn.
Giải cảm, Giải độc tố, Ngăn ung thư, Lọc thận
Giúp nhiệt cơ thể lưu thông đều hơn, Trị đau họng, nghẹt mũi, ho khan
Giải chất độc trong thức ăn hải sản, rượu beer.
Lưu thông đường huyết
Đẩy chất xơ trong cơ thể ra ngoai qua đường tiêu hóa.
Giảm chứng tiêu chảy, đau bụng sau khi ăn.
Làm giảm đau và điều hòa ổn định kinh nguyệt cho phụ nữ.
Với những công dụng hữu ích nói trên. Mọi Mọi kết hợp hai loại thực vật nói trên làm ra sp nước uống Sả Gừng rất đậm đà, thơm ngon và quan trọng hơn hết là giúp ích hơn sức khỏe con người.
Do gừng có tính nóng nên chỉ thích hợp uống buổi sáng, chính vì vậy các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên nên uống nước gừng buổi sáng giảm cân. vì vậy, theo chúng tôi khi bạn kết hợp 02 loại gừng với sả thì cũng chỉ nên uống vào buổi sáng mỗi ngày chứ không nên uống vào buổi tối để tránh bị đầy bụng và các tác dụng không mong muốn khiến bạn khó ngủ, không tốt cho sức khỏe.
Trong gừng có chứa chất Cineole giúp giải tỏa stress, trị bệnh nhức nửa đầu, giúp tinh thần con người sảng khoái và ngủ ngon giấc. Uống nước gừng vì thế sẽ giúp chữa được căn bệnh mất ngủ. Tuy nhiên nước gừng chỉ phát huy tác dụng khi bạn uống vào buổi sáng hoặc buổi chiều. Nếu uống hoặc ăn gừng vào bữa tối, hoặc sau bữa tối sẽ khiến cho bạn càng khó ngủ hơn.
Người xưa có câu: “Sáng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước sâm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tín” là vì vậy.
Theo lương y Nguyễn Đức Mến, Phòng khám đông Y ở Láng Hạ, vào buổi sáng, khí trong dạ dày nhiều, ăn một chút gừng vào sẽ kiện tì ôn vị, khích lệ cho dương khí bốc lên. Đến nửa đêm, dương khí trong người thu lại, âm khí thịnh phát, lúc này ăn gừng sẽ vi phạm qui luật sinh lí. Do vậy, ngay kể cả người bình thường, nếu uống nước gừng vào buổi tối cũng sẽ mất ngủ, chưa nói đến người mắc bệnh mất ngủ thường xuyên.
Dù công dụng của gừng rất tốt cho sức khỏe nhưng bạn nên biết những ai không nên uống trà gừng vì không phải tất cả mọi người đều có thể sử dụng tùy tiện loại củ này.
Nếu những người có các triệu chứng, dấu hiệu hoặc loại bệnh kiêng gừng mà uống không chỉ không đem lại lợi ích mà còn phản tác dụng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Đầu tiên & quan trọng nhất chính là những người bị bệnh Gan tuyệt đối tránh xa nuóc gừng, trà gừng hoặc nước uống từ gừng vì Gừng có vị nóng, kích thích sự bài tiết của các tế bào gan. Khi mắc các chứng bệnh về gan, nếu ăn hoặc uống nước từ gừng sẽ khiến cho các tế bào gan bị hoại tử. Bởi, bản chất của những tế bào gan thường bị hoại tử khi đang trong trạng thái được kích thích.
Do vậy khi mắc các chứng bệnh về gan như xơ gan, viêm gan, gan nhiễm mỡ…, tốt nhất bạn không nên lạm dụng loại thực phẩm này.
Phản ứng với thuốc: Gừng có thể phù hợp và tương tác với một số loại thuốc. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ nên khi đã uống thuốc nếu muốn dùng gừng nên tham khảo ý kiến bác sỹ. Tốt nhất là không nên kết hợp gừng với các loại thuốc giảm huyết áp, thuốc kích thích hoạt động của cơ tim và chống loạn nhịp tim. theo chúng tôi những loại thuốc này có thể tăng hoạt tính khi có sự góp mặt của gừng, bởi đó thường là những loại thuốc tác dụng mạnh và nó có thể gây quá liều. Gừng cũng gây nguy hiểm đối với các loại thuốc hạ đường huyết được quy định cho bệnh tiểu đường.
Người bệnh dạ dày, tá tràng: Đối với người bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày, loét tá tràng sẽ được các bác sĩ khuyên không nên ăn gừng, vì trong thành phần của gừng có những chất chủ yếu hoạt động trên các niêm mạc dạ dày. Từ đó, các niêm mạc bị kích thích, bào mòn và gây ra những vết loét.
Nếu cảm nắng thì tuyệt đối tránh: Người bị sốt do cảm nóng thì đặc biệt không được uống nước gừng. Uống nước gừng khi bị cảm nắng, nóng có thể dẫn đến tử vong.
Gừng có tính nhiệt. Những người có huyết áp thấp, khi bị tụt huyết áp thì uống nước gừng là tốt, nhưng đối với người có huyết áp cao thì không thể uống nước gừng trong bất cứ lý do gì, đặc biệt là uống nước gừng vào đúng thời điểm đang lên cơn huyết áp cao. Lúc ấy nước gừng sẽ như chất kích thích làm cho huyết áp tăng cao, từ đó có thể gây vỡ động mạch dẫn đến tai biến…
Tương tự khi thân nhiệt đang cao, nếu uống nước gừng hoặc ăn thức ăn có gia vị gừng sẽ làm cho thân nhiệt tăng cao hơn. Sốt do cảm lạnh, nếu muốn uống nước gừng để chữa cảm, đẩy khí lạnh ra khỏi cơ thể thì bạn cần phải hạ sốt trước. Theo chúng tôi khi cơ thể hết sốt thì bạn mới được uống nước gừng. Tương tự nếu bị cúm virus mà không sốt hay sốt nhẹ vẫn có thể dùng gừng, nhưng khi đã có dấu hiệu sốt cao và có nguy cơ tổn thương các mạch máu và xuất huyết thì tuyệt đối không được dùng gừng.
Người thân nhiệt cao, trẻ đang sốt: Một nguyên tắc trong Đông y mà lương y Vũ Quốc Trung khuyến cáo khi sử dụng gừng hay bất kỳ vị thuốc nào đó là: “Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng”. Nghĩa là hàn gặp hàn tất sẽ dẫn đến tử vong, nhiệt gặp nhiệt tất sẽ dẫn đến phát cuồng điên.
Phụ nữ trong nửa kỳ cuối mang thai: Theo kinh nghiệm dân gian, gừng được dùng trong thời gian đầu của thời kỳ mang thai nhằm giảm các triệu chứng buồn nôn, tiết nước bọt và giảm các triệu chứng ngộ độc. Còn trong nửa cuối của thai kỳ nên hạn chế dùng gừng vì nó có thể làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ. Và trong thời kỳ cho con bú cũng không nên ăn gừng vì nó có thể được bài tiết vào sữa mẹ gây ra chứng mất ngủ ở trẻ em.
Người bị sỏi mật: Người bị sỏi mật cũng được khuyên không nên ăn gừng hoặc uống nước gừng. Bởi tính chất cay nóng của gừng sẽ làm cho các viên sỏi bị mắc kẹt trong túi mật, uống thuốc không thể tiêu hoặc đẩy sỏi ra ngoài được. Bị sỏi thận mà uống nước gừng, bạn sẽ cầm chắc nguy cơ phải đi phẫu thuật mổ gắp sỏi ra ngoài.
có khá nhiều công thức hướng dẫn cách chế biến loại nước gừng sả giảm cân được chia sẻ nhiều trên mạng nhưng tựu chung vẫn sẽ xoay quanh 02 loại công thức như sau là chuẩn nhất:
Nguyên liệu:
Củ gừng đem gọt vỏ, rửa sạch rồi xắt lát mỏng. Củ sả rửa sạch, cắt rời từng khúc lớn ở phần ngọn, còn phần củ thì đập dập.
Cho 1 lít rưỡi nước cùng với gừng và sả vào nồi, bật bếp nấu. Khi nước sôi lên vài lần thì bạn giảm nhiệt độ, để nồi nước liu riu, đồng thời cho đường cát vào và khuấy đều.
Đợi nồi nước sôi thêm vài lần nữa thì tắt bếp. Lúc này, mùi sả và gừng dễ chịu đã lan đều khắp căn bếp nhà bạn.
Chuẩn bị nguyên liệu pha chế trà chanh sả gừng
Nước lọc: 1 lít.
Mật ong; 100ml, chọn mật ong rừng cho ngon và bổ dưỡng.
Gừng tươi: 150g.
Sả: 200g.
Chanh tươi: 10 trái.
Lá bạc hà: 1 nắm.
Đá viên nhỏ: Vừa đủ dùng.
Thực hiện pha chế trà chanh sả gừng
Gừng tươi: Gọt vỏ, rửa sạch, giã nhỏ.
Sả: Lột lớp bỏ bên ngoài, đập dập, thái khúc 5 cm.
Lá bạc hà: Rửa sạch từng lá, để ráo.
Chanh tươi: Rửa sạch, 2 trái thái lát mỏng, chú ý tách hết hạt, 8 trái còn lại lấy nước cốt chanh.
Tiếp tục thực hiện cách pha chế trà chanh sả gừng giảm cân hiệu quả tại nhà, khi hỗn hợp nguội bạn cho vào bình thuỷ tinh cùng với nước cốt chanh, chanh thái lát, khuấy nhẹ đều, chú ý là nên rót qua rây lọc để lấy phần nước, bỏ phần sả, gừng đã nấu kỹ.
Ly trà chanh sả gừng có màu vàng nhạt, trông rất hấp dẫn, dậy mùi thơm, vị ngọt thanh khiết hoà lẫn vị chua cay nồng nhẹ rất vừa miệng và thơm ngon.
Với món trà chanh sả gừng này bạn có thể uống nóng hay uống lạnh đều rất ngon:
Uống nóng: Sau khi hỗn hợp nước đường phèn mật ong gừng sả vừa mới nấu xong, đang nóng, bạn cho ra ly, cho thêm nước cốt chanh và chanh thái lát là đã có thể thưởng thức ngay hương vị ấm nóng của món trà có tác dụng giải cảm, thanh lọc cơ thể hiệu quả này rồi.
Trị ăn uống không tiêu, đầy bụng: củ sả giã nát, ép lấy nước cốt, phối hợp với mạch nha uống.
Trị tiêu chảy: – Rễ sả 10g; củ gấu, vỏ rụt, mỗi vị 8g; vỏ quít, hậu phác, mỗi vị 6g; sắc uống. – Rễ sả 10g, búp ổi 8g, củ riềng già 8g, thái nhỏ, sao qua, sắc đặc uống.
Trị hai chân tự nhiên phù: củ sả 12g, lá và bông mã đề 12g, sắc uống thay nước trà.
Trị phù nề chân, tiểu ít, thấp thũng: lá sả 100g, rễ cỏ xước, rễ cỏ tranh hoặc bông mã đề, mỗi thứ 50g. Rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày. Dùng 3 – 4 ngày.
Trị đau khớp: tinh dầu sả trộn với dầu dừa bôi vào chỗ đau hoặc sưng.
Trị đau dạ dày, tiêu chảy do lạnh: củ sả 12g, gừng nướng sém vỏ ngoài 6 – 12g, củ riềng (sao) 12g, hương phụ (sao) 12g, sắc với 750ml nước, còn 300ml, chia 2 lần uống trước bữa ăn.
Trị đau răng: sắc sả lấy nước súc miệng hàng ngày.
Sạch răng miệng: củ sả non rửa thật sạch, xắt nhỏ, phơi hoặc sấy khô, tán bột, mỗi lần dùng 10g, ngâm với nước nóng, dùng để súc miệng.
Trị ho: rễ sả, trần bì, sinh khương, tô tử, mỗi vị 250g (4 vị này giã nát, ngâm rượu 40oC vừa đủ để được 200ml); bách bộ bỏ lõi, thái nhỏ, sao khô 500g; mạch môn bỏ lõi 300g; tang bạch bì tẩm mật, sao vàng 200g (3 vị này sắc và cô đặc lại thành 300ml cao lỏng), trộn lẫn cao lỏng và rượu thuốc, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 10ml.
Trị hôi nách: củ sả, giã nát, hợp với phèn phi, bôi ngày 1 lần. Dùng liên tục 7 – 10 ngày giúp cải thiện mùi hôi đáng kể.
Giảm cảm giác buồn nôn khi có thai: củ sả băm nhỏ hãm với nước sôi uống hàng ngày.
Trị nhức đầu: lá sả, lá tía tô, lá kinh giới, lá ngải cứu với vài củ tỏi nấu nước xông.
Giải nhiệt, thông tiểu, tiêu thực: lá sả tươi 30 – 40g nấu với 1 lít nước, đun sôi khoảng 5 phút, uống.
Giải cảm: sả giải cảm là một trong những vị thuốc đông y được ưa dùng và dễ dàng bào chế theo những các đơn giản như sau:
Kinh giới, tía tô, trắc bách diệp, bạc hà, chanh, ngải cứu, lá tre, lá ổi (mỗi nồi dùng 5 loại lá)… đun sôi, dùng để xông giải cảm rất hiệu nghiệm.
15 – 30g củ sả hoặc lá tươi nấu nước xông.
Lá sả, lá tía tô, lá kinh giới, lá ngải cứu, thêm 3 – 4 củ tỏi (thiếu một thứ cũng không được), nấu nước xông sẽ trị được nhức đầu (do thời tiết).
Lá sả, lá tre, lá bưởi (hoặc lá chanh), lá tía tô, lá ổi, nấu nước xông, trước khi xông nên múc sẵn một chén để riêng, xông xong uống rồi đắp chăn nằm một lúc sẽ đỡ.
Trị ho do cảm lạnh, cảm cúm: củ sả 40g, gừng tươi 40g. Hai thứ rửa sạch, giã nát, nấu với 650ml nước, sôi khoảng 10 phút, bỏ bã, thêm đường vào nấu cô lại thành cao, ngậm nuốt dần trong ngày. Trị cảm sốt do phong hàn, nhức đầu, không ra mồ hôi: lá sả, lá chanh, lá bưởi, hương nhu, húng chanh, bạc hà, ngải cứu, kinh giới… một lần dùng 4 – 6g mỗi loại nấu nước xông cho ra mồ hôi.
Tốt cho tóc: phụ nữ thường nấu nước sả để gội đầu cho trơn tóc, sạch gầu, ít rụng tóc và có thể tránh được một số bệnh về tóc.
Hỗ trợ da: chất sả là một nguyên liệu không thể thiếu trong ngành công nghiệp mỹ phẩm vì nó có rất nhiều lợi ích cho da. Tinh dầu sả cải thiện chất lượng da như giảm mụn trứng cá và mụn nhọt. Nó cũng có tác dụng làm săn chắc các cơ và các mô trong cơ thể.
Giảm huyết áp: bổ sung các tinh chất có trong sả sẽ có hiệu quả trong việc giảm huyết áp. Nó làm tăng tuần hoàn máu và giúp giảm bớt tất cả các vấn đề của huyết áp. Uống một ly nước trái cây có sả có thể làm giảm huyết áp đáng kể.
Giải độc rượu: dùng 1 bó sả giã nát, thêm nước lọc, gạn lấy 1 chén, uống hết. Người say rượu uống vào sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức đầu.
Giảm đau: tinh chất sả có thể làm giảm đau tất cả các loại viêm và các cơn đau nhức. Vì vậy, nếu bị đau răng, đau cơ, đau khớp hay đau ở các bộ phận khác, hãy uống trà sả vì chắc chắn nó sẽ hữu ích cho bạn.
Giải độc: ăn sả cũng có tác dụng giải độc cơ thể bằng cách tăng cường số lượng và tần suất đi tiểu (thông tiểu tiện). Điều này giúp cho gan, đường tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang được sạch sẽ và khỏe mạnh bằng cách hỗ trợ cơ thể để loại bỏ các chất độc hại không mong muốn và acid uric qua đường tiểu bài tiết ra ngoài.
Giúp tiêu hóa: trà từ cây sả và tinh dầu sả (có thể uống 3 – 4 giọt với nước đun sôi để nguội) có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, kích thích trung tiện, đau dạ dày, nóng trong, co thắt ruột, tiêu chảy. Nhờ có khả năng thư giãn các cơ dạ dày, trà hoặc tinh dầu sả không chỉ giúp loại bỏ khí từ ruột, mà còn ngăn ngừa sự đầy hơi, kích thích tiêu hóa, khử hôi miệng, tiêu đờm. Uống 3 – 6 giọt tinh dầu chữa đau bụng đầy hơi.
Cải thiện hệ thần kinh: tinh dầu sả được sử dụng để tăng cường và cải thiện các chức năng của hệ thần kinh, thông kinh lạc. Nó hỗ trợ trong điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, căng thẳng, chóng mặt, run rẩy chân tay, động kinh…
Ngăn ngừa ung thư: một số nghiên cứu cho thấy mỗi 100g sả chứa đến 24,205µg beta-carotene, những chất chống oxy hóa mạnh mẽ có thể giúp ngăn ngừa ung thư. Năm 2006, một nhóm nghiên cứu do giáo sư Yakov Weinstein và bác sĩ Rivka Ofir thuộc Đại học Ben Gurion (Negev- Israel) cho thấy trong cây sả có chất citral, một hợp chất chính có tác dụng “tiêu diệt các tế bào chết trong các tế bào gây ung thư và giữ lại tế bào bình thường. Cũng theo nghiên cứu này, nồng độ citral có trong sả cũng tương đương với một tách trà. Uống nước sả tươi làm cho tế bào ung thư tự tiêu hủy, uống một liều lượng nhỏ chừng 1g cây sả tươi chứa đủ chất dầu làm cho tế bào ung thư tự tử trong ống nghiệm. Với những người đang chữa bệnh bằng tia xạ thì mỗi ngày uống 8 ly cây sả tươi trụng với nước sôi.
CommentsUống Trà Gừng Mỗi Ngày Có Tốt Không, Công Dụng Của Trà Sả Gừng, Mật Ong
uống trà gừng mỗi ngày có tốt không & công dụng của nước trà gừng
Trà gừng có thể giúp bạn phòng và điều trị nhiều bệnh như cảm cúm, cảm lạnh, viêm họng, làm ấm cơ thể, ổn định tiêu hóa… Phải thừa nhận rằng một chén trà gừng nhỏ mỗi ngày sẽ cực kì tốt cho cơ thể bạn và bạn có thể sử dụng loại trà gừng này để giữ gìn sức khỏe của chính mình. Tuy nhiên, nếu như bạn tiêu thụ trà gừng quá nhiều thì bạn không thể đảm bảo rằng cơ thể mình sẽ không bị ảnh hưởng mà có thể sẽ gây ra những sự cố ngoài mong muốn.
1/ công dụng của nước trà gừngUống trà gừng là thói quen tốt mà mỗi chúng ta nên tập hàng ngày để có cơ thể khỏe mạnh. Một số tác dụng của việc uống trà gừng đúng cách là: – Chống nôn, chống xay tàu xe, buồn nôn. – Giảm đau kháng viêm và khử trùng. – Phòng và chưa trị cảm mạo, say nắng, làm mát cơ thể, làm giảm cảm giác mệt mỏi. – Chống oxy hóa, ức chế khối u. – Kích thích cảm giác thèm ăn. – Chữa tiêu chảy – Chữa bất lực sinh lý cho cả nam và nữ
2/ trà gừng mật ong chữa hoTheo Y học Cổ truyền, gừng có tính ấm, vị cay dễ đi vào các kinh phế, tỳ và vị. Gừng có tác dụng làm ấm cơ thể, long đờm, trị viêm họng, giảm cảm, đau nhức xương khớp,… Trong khi đó, mật ong có chứa nhiều chất kháng chuẩn, chống viêm giúp làm dịu cổ họng khi bị ho có đờm. Vì thế, khi kết hợp gừng và mật ong để chữa ho đờm sẽ mang lại hiệu quả cao hơn gấp bội. Hiện có rất nhiều bài thuốc trị ho đờm bằng gừng kết hợp với mật ong. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo và áp dụng những cách như sau:
Trà gừng mật ongCách thực hiện loại đồ uống này rất đơn giản. Bạn chỉ việc lấy một củ gừng tươi, cao vỏ, rửa sạch và xắt thành từng lát mỏng đem hãm với nước khoảng 20 phút. Sau đó, cho vài thìa mật ong vào trong tách trà gừng vừa hãm đó để uống.
Lưu ý, mỗi ngày bạn uống 1 ly trà gừng mật ong vào mỗi buổi sáng sẽ giúp trị ho, tiêu đờm hiệu quả, an toàn, đồng thời tăng cường sức để kháng và phòng bệnh rất tốt.
Ngậm ngừng mật ongBạn chọn một củ gừng nhỏ, rửa sạch và đem nướng cho cháy xém rồi cạo sạch vỏ cháy, giã nát. Tiếp tục cho từ 2-3 muỗng mật ong vào trộn đều, ngậm trong miệng khoảng 5 phút rồi nuốt từ từ sẽ giúp tiêu đường và giảm đau họng.
Chữa ho có đờm bằng mật ong hấp gừngVề cách thực hiện, bạn cho vỏ quýt, vỏ gừng và vỏ chanh, mỗi loại khoảng 5-10 gr cùng với 3 quả ô mai, 30 gr mật ong. Sau đó, cho tất cả các vị thuốc trên vào nồi đun cách thủy lấy nước uống trong ngày. Lưu ý, bạn uống nước gừng mật ong khi còn ấm và bã gừng có thể ngậm như mứt gừng. Bạn có thể chế biến thuốc sẵn để tủ lạnh và làm ấm trước khi uống.
Gừng, mật ong kết hợp với chanh và nghệVới bài thuốc này, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:
– Gừng tươi, nghệ vàng và chanh: mỗi loại 20 gr – Mật ong: 5 muỗng
Cách thực hiện: Gừng, nghệ và chanh xắt thành từng lát mỏng, cho vào một chén nhỏ và hấp cách thủy khoảng 5-10 phút thì cho mật ong vào. Nhắc ra ngoài để nguội bớt và uống. Thực hiện đều đặn bài thuốc này hàng ngày không chỉ giúp trị ho đờm bằng mật ong hiệu quả mà còn chữa ho dai dẳng do viêm phế quản, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính và viêm phế quản mãn tính,… rất hiệu nghiệm.
3/ hướng dẫn pha trà gừng ngonTrà gừng là loại thức uống khá phổ biến, có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe con người. Uống trà gừng mỗi ngày có tác dụng giúp bạn khỏi mệt mỏi, giảm stress, phấn trấn tinh thần. Đặc biệt, trà gừng giúp bạn bảo về sức khỏe tim mạch, giảm đau đầu, cảm cúm và chứng đau bụng kinh của chị em phụ nữ… Từ những lợi ích tuyệt vời của trà gừng nêu trên, chúng tôi xin gửi đến các chị em 3 công thức làm trà gừng cực kì ngon và đơn giản giúp bạn chăm sóc sức khỏe tốt nhất.
Trà gừng mật ongNguyên liệu chuẩn bị: gừng, mật ong, nước sôi để nguội và trà túi.
Cách thực hiện:
– Bạn lấy gừng đã chuẩn bị cạo sạch vỏ rồi mang đi rửa sạch với nước. Sau đó, bạn thái gừng thành dạng hạt lựu cho vào nồi nước và đun sôi. Khi nồi nước gừng sôi, bạn cho lửa liu riu và để trong tầm 20 phút đề gừng bớt cay.
– Bạn cho 3 thìa mật ong vào nồi nước gừng vừa đun sôi và tiếp tục đun chúng tầm 5-7 phút nữa rồi tắt bếp và để một lúc cho nước gừng mật ong nguội.
– Sau khi nước gừng mât ong đã nguội hẳn bạn cho chúng vào một lọ thủy tinh và bảo quản bằng tủ lạnh (để dùng được nhiều lần).
– Bạn lấy một túi trà pha với nước sôi, lấy ít nước gừng mật ong đã làm sẵn để trong tủ lạnh cho vào rồi để trà 7-10 phút cho ngấm kĩ là có thể dùng được ngay.
Cách dùng: Bạn nên thưởng thức trà gừng khi còn nóng, uống chậm và thư thái vào mỗi buổi sáng hoặc vào buổi tối để đạt được hiệu quả tốt nhất cho sức khỏe.
Mách nhỏ: Muốn có trà gừng uống vào mỗi buổi sáng mà không mất quá nhiều thời gian thì bạn nên nấu nhiều nước gừng mật ong rồi cho vào lọ thủy tinh bảo quản bằng tủ lạnh. Khi cần dùng là chỉ việc lôi chúng ra pha cùng trà túi là sẽ có tách trà gừng thơm ngon mỗi ngày mà không tốn nhiều thời gian.
Tác dụng: Uống loại trà gừng này thường xuyên mỗi ngày giúp cơ thể bạn lưu thông máu tốt và tăng cường hệ miễn dịch.
Trà gừng đường trắngNguyên liệu chuẩn bị: Gừng tươi, nước lọc và đường trắng.
Cách thực hiện:
– Bạn lấy gừng cạo vỏ và rửa sạch với nước rồi nạo chúng thành những sợi nhỏ.
– Bạn lấy một cái nồi nhỏ cho một lượng nước vừa phải vào và đun sôi. Tiếp đến bạn cho gừng vừa nạo nhỏ vào một cái cốc. Đợi nước sôi bạn đổ vào cốc gừng nạo đã chuẩn bị và chờ khoảng 10 phút.
– Sau khi để gừng ngâm một lúc trong nước sôi bạn cho tiếp đường trắng vào và khuấy đều vị của đường và gừng hòa quyện vào nhau.
Cách dùng: Bạn để cho nước trà nguội đi một chút và uống. Đối với những người uống loại trà gừng này lần đầu sẽ có cảm giác hơi khó uống, vì thế nên uống từ từ để cảm nhận hương vị tuyệt vời mà chúng mang lại.
Mách nhỏ: Bạn không nên cho gừng và đường quá nhiều. Bởi nhiều gừng thì rất cay không thể uống được, còn nhiều đường thì vị ngọt gắt của nó sẽ làm mất đi mùi hương dễ chịu vốn có của trà gừng.
Tác dụng: Loại trà gừng này rất có tác dụng trị cảm cúm, tụt huyết áp và giảm đau bụng kinh cho chị em phụ nữ.
Trà gừng, chanh và mật ongNguyên liệu cần chuẩn bị: Gừng tươi, nước lọc, chanh, mật ong.
Cách thực hiện:
– Bạn làm sạch gừng và cắt chúng thành các lát mỏng.
– Cho lượng nước lọc đủ dùng vào một nồi nhỏ, thả các lát gừng vừa cắt được vào cùng sau đó bật bếp đun sôi nhỏ lửa khoảng 10 phút.
– Sau 10 phút, bạn tắt bếp và rót nước gừng ra môt chiếc cốc. Tiếp đến vắt ½ quả canh (lọc vứt hạt) và 1-2 thìa mật ong (tùy vị của bạn) vào cốc nước gừng đang nóng khuấy đều.
4/ uống trà gừng vào lúc nào thì tốtMột cốc trà gừng vào sáng sớm mùa đông lạnh giá sẽ khiến bạn ấm áp và tỉnh táo. Trà gừng có những tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe, mà cách pha chế lại vừa đơn giản lại vừa hiệu quả. Tuy nhiên, những người mắc một số bệnh sau đây thì tuyệt đối không nên uống trà gừng.
uống trà gừng mỗi ngày có tốt không & công dụng của nước trà gừnguống trà gừng đúng cách, uống trà gừng giảm cân, uống trà gừng buổi tối, cách uống trà gừng, trà gừng gói, trà gừng traphaco, uống nước gừng có nóng không, cách làm trà gừng
Uống Nước Sả Có Tác Dụng Gì ? Làm Nước Sả Gừng Giảm Cân Cấp Tốc
Để biết uống nước sả có tác dụng gì ? một loại thảo dược quen thuộc trong gian bếp nhà bạn. Duy trì thói quen uống nước sả giảm cân, nhiều chị em phụ nữ đã giữ được dáng đẹp và tự tin “xúng xính” quần áo yêu thích. Hơn nữa, nước sả có tác dụng thanh lọc cơ thể, sẽ giúp cho làn da và sức khỏe bên trong được nuôi dưỡng lành mạnh.
Trước giờ, bạn có thắc mắc cây sả có tác dụng gì khi thường xuyên thấy nó xuất hiện trong căn bếp với công dụng tạo vị thơm đặc sắc cho món ăn. Thật vậy, bên trong sả có chứa đến 75 – 85% hương thơm của chanh tự nhiên và một số tinh chất đặc biệt khác.
Trong Đông Y gọi là chi sả trong họ Poaceaa liệt kê là một loại thuốc và gia vị đặc biệt tại các nước châu Á nói riêng và thế giới nói chung. Trong giới đánh giá cao về cây sả với công dụng hỗ trợ tiêu hóa, giải độc và hơn thế nữa.
Uống nước sả giảm cânVới công dụng giảm cân, sả luôn là nguyên liệu không thể thiếu trong các công thức detox của chị em phụ nữ. Nhờ mùi hương của sả đã làm cho nước uống giảm cân trở nên gần gũi hơn, dễ uống.
Ở Thái, người ta đã sử dụng sả trong các món ăn hằng ngày để cắt giảm lượng calo trong thức ăn. Bởi vì sả có tính chất đốt cháy mỡ thừa, làm nóng một số vùng có tích tụ mỡ như bụng, dùi… giúp giảm bớt lượng mỡ thừa.
Giảm tỷ lệ ung thưTheo nghiên cứu mới nhất cho thấy 100gr sả chứa khoảng 24 microgram beta-carotene, chứa chất oxy mạnh có khả năng tiêu diệt một số tế bào ung thư. Không phải là thực phẩm điều trị bệnh ung thư thay thế thuốc, mà sả là thực phẩm hỗ trợ và chống bệnh ung thư.
Cải thiện tình trạng huyết áp thấpNhững tinh chất bên trong cây sả có tác dụng làm giảm huyết áp, tăng tuần hoàn máu và giảm tình trạng không ổn định của huyết áp.
Thanh lọc cơ thểBên cạnh đó, nước sả còn có tác dụng thanh lọc và giải độc cơ thể. Quy chế hoạt động của nước sả sẽ giúp cho cơ thể loại bỏ những độc tố, tạp chất. Từ đó, cơ thể phát triển những tế bào mạnh mẽ, hỗ trợ tiêu hóa và trao đổi chát tốt hơn.
Nguyên liệu
2 cây sả
1 quả chanh
1 củ gừng
500ml nước lọc
30ml mật ong
Dụng cụ: nồi nấu, dao, thớt, rây lọc, bình đựng…
Các bước thực hiện Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Gừng: gọt vỏ, cắt lát nhỏ
Sả: rửa sạch, cắt khúc và đập dập
Chanh: cắt đôi và lấy nước cốt để riêng
Bạn cho 500ml nước lọc vào nồi nấu và đun ở lửa vừa.
Khi nước đã sôi thì bạn cho lần lượt gừng, sả, nước cốt chanh và mật ong vào nồi.
Đun sôi khoảng 10 phút, cho các khoáng chất ở trong nguyên liệu được chiết ra và nước detox sẽ có tác dụng nhiều hơn.
Khi bạn thấy sả và gừng đã chín thì bạn tắt bếp. Rót hỗn hợp ra chai thủy tinh bảo quản trong tủ lạnh uống dần.
Khi uống bạn có thể cho thêm đá, đường… tùy theo sở thích. Ngoài ra nước sả có thể pha cùng với các loại trà khác.
Uống nước sả giảm cân đúng cách
Uống nước sả giảm cân là phương pháp tốt, nhưng không phù hợp với những ai đã từng bị đau dạ dày. Nếu bạn muốn sử dụng phương pháp này thì cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Ngoài ra, để hỗ trợ giảm cân thì bạn nên tập luyện thể thao thường xuyên, vận động sẽ giúp cơ thể đốt cháy năng lượng thừa, calories…
Khi uống nước sả giảm cân mà bạn cảm thấy chóng mặt, buồn nôn thì nên dừng lại.
Bạn chỉ nên uống nước sả với liều lượng vừa phải. Nếu sử dụng quá nhiều cơ thể dễ bị nóng vì sả cũng có độ cay nhẹ.
Uống nước sả giảm cân có thể là phương pháp hỗ trợ đốt cháy mỡ thừa, lượng calories… nạp vào cơ thể. Hơn nữa, ngoài công dụng giảm cân thì tác dụng của nước sả là chăm sóc sức khỏe lành mạnh, đào thải những độc tố… an toàn và tiết kiệm.
Uống Nước Sả Có Tác Dụng Gì? Uống Nước Sả Hàng Ngày Có Tốt Không?
Uống nước sả có tác dụng gì?
Bài viết được tham khảo từ nguồn: chúng tôi Đó là toàn bộ những công dụng hữu ích mà nước sả mang lại. Rất nhiều người đã tin dùng và lựa chọn sử dụng nước sả, thế còn bạn thì sao?
Cách nấu nước sả uống hiệu quả, đảm bảo Cách nấu Nước sả tắc:
Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu kể trên
Bước 2: Đập dập sả, cắt khúc khoảng 5 cm sau khi đã gọt vỏ. Sau đó đem thái lát mỏng từng miếng
Bước 3: Cho nước và đường vào nồi nấu cho đến khi đường và nước hòa quyện vào nhau và sôi lên thì cho gừng và sả vào nấu khoảng 5 phút là có thể tắt bếp
Bước 4: Chờ nước bớt nóng để hưởng thụ thành quả
Tác dụng Nước sả tắc: Cách nấu Nước chanh sả mật ong: Tác dụng của Nước chanh sả mật ong: Cách nấu Nước sả tắc mật ong bạc hà: Tác dụng Nước sả tắc mật ong bạc hà: Cách nấu Nước sả lá dứa: Tác dụng Nước sả lá dứa: Cách nấu Nước uống sả gừng: Tác dụng Nước uống sả gừng: Cách nấu Nước sả quế:Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trên và cho sả, gừng, quế vào nồi nước đun Bước 2: Chờ nước sôi lên rồi để cho nguội hơn, cho hạt dẻ vào Bước 3: Lọc lấy nước và cạn phần cái Bước 4: Vắt chanh vào cốc và thưởng thức
Tác dụng Nước sả quế: Cách nấu Nước sả tắc hạt chia :Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trên rồi đem sả cắt thành từng khúc một, đập dập Bước 2: Cho lượng sả trên vào trong nồi nước cho đến khi sôi thì giảm nhiệt độ xuống và để bếp trong khoảng 15 phút Bước 3: Lấy nước cốt chanh cho vào hỗn hợp nước sả trên rồi khuấy đều lên và thưởng thức thành phẩm
Tác dụng Nước sả tắc hạt chia : Cách nấu Nước sả nha đam: Tác dụng Nước sả nha đam: Cách nấu Nước sả đường phèn :Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu và thái sả thành từng khúc, bỏ phần ngọn Bước 2: Cho đường phèn vào nồi nước và nấu sôi lên Bước 3: Cho thêm sả và gừng sau khi đã đập nát và thái lát vào khoảng 20 phút, khuất đều Bước 4: Vắt thêm chanh vào và thưởng thức
Tác dụng Nước sả đường phèn : Nguyên liệu nấu nước sả lau nhà : Cách nấu nấu nước sả lau nhà : Tác dụng nấu nước sả lau nhà:
Giúp diệt khuẩn, khử mùi sàn nhà, lau sàn nhà cực kỳ hiệu quả, đặc biệt là đối với những gia đình có con nhỏ, các bạn có thể hoàn toàn yên tâm để bé thoải mái nô đùa, lăn lê trên sàn nhà
Tạo không gian thoáng đãng, dễ chịu và giảm thiểu lượng muỗi, kiến, gián và các loại côn trùng máu lạnh khác.
Đặc biệt không gây dị ứng, khô ráp và khiến việc lau nhà trở nên thuận tiện, nhẹ nhàng
Cách nấu nước sả xông phòng Nguyên liệu nấu nước sả xông phòng: Cách nấu nấu nước sả xông phòng : Tác dụng nấu nước sả xông phòng: Cách nấu nước sả xông mặt Nguyên liệu nấu nước sả xông mặt: Cách nấu nấu nước sả xông mặt:Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu, đem sả đập dập mỏng và thái lát chanh để cả vỏ Bước 2: Cho tất cả chanh, sả và một chút muối vào nồi nước rồi đun sôi kỹ Bước 3: Đặt nồi trước mặt, lấy khăn trùm kín đầu để hơi nước phả vào mặt nhiều nhất. Bước 4: Xông cho đến khi nước hết bốc hơi, đợi mặt bớt nóng rồi đem rửa lại bằng nước mát sạch
Tác dụng nấu nước sả xông mặt: Một số câu hỏi thường gặp về nước sảCa Sĩ Phương Trang Uống Nước Gừng, Mật Ong Mỗi Ngày
Covid-19 lan nhanh toàn cầu, xuất hiện tại hơn 190 nước. Ở Mỹ, dịch diễn biến phức tạp, số ca nhiễm và tử vong vì nCoV không ngừng gia tăng. Thời gian ở nhà theo khuyến cáo của giới chức Mỹ, ca sĩ, DJ Phương Trang cho biết đọc nhiều cách dạy nấu ăn ngon và tập tành nấu những món trước giờ chưa từng làm.
Trên trang cá nhân mới đây, cô chia sẻ cách chế biến nước gừng, chanh, mật ong, bởi giúp làm sạch đường hô hấp trên, phòng ngừa viêm nhiễm đường hô hấp và nCoV.
Nguyên liệu gồm gừng, chanh (5 quả) và mật ong nguyên chất. “Trước đó tôi đến tận trang trại để mua mật ong nguyên chất, không pha đường”, cô kể. Gừng rửa sạch, gọt vỏ và thái lát. Đun nước sôi rồi cho gừng vào (một lượng vừa đủ, nếu quá nhiều sẽ bị nóng người), tiếp tục đun sôi để gừng ra vị thuốc, lưu ý để lửa liu riu.
Trong thời gian chờ nước gừng sôi, ca sĩ bỏ hai lát gừng, mật ong, vắt chanh vào ly sạch. Sau khi nước gừng sôi đổ vào ly rồi khuấy đều. Để thức uống bắt mắt hơn, cô trang trí thêm một miếng chanh mỏng.
* Phương Trang hướng dẫn cách làm nước gừng, chanh, mật ong.
Để đảm bảo sức khỏe, cô và người thân chuẩn bị đủ nhu yếu phẩm, thức ăn cho vài tuần. Người đẹp không tiếp xúc với người lạ và luôn đeo khẩu trang nếu bắt buộc phải ra ngoài. “Rửa tay thường xuyên, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ và ăn chín, uống sôi là ưu tiên hàng đầu của tôi giữa thời dịch”, cô nói.
Bên cạnh đó, ca sĩ duy trì thói quen chạy bộ (trên máy hoặc trong vườn nhà) nhằm cải thiện hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, ngừa nguy cơ bệnh tật. Chạy bộ còn tốt cho tim mạch, hô hấp, cải thiện các hệ cơ, xương khớp, củng cố tinh thần, gia tăng sự sảng khoái và tốt cho não bộ. “Marathon còn giúp tôi tăng sức dẻo dai, độ bền và tính kiên trì”, cô nói.
Phương Trang sinh tại TP HCM, hiện sống ở Mỹ. Gia đình cô mấy đời là nghệ nhân sản xuất trống và dụng cụ phục vụ sân khấu. Cha làm bầu show ca nhạc nên cô có cơ hội tiếp cận nghệ thuật từ nhỏ và đoạt giải Á hậu điện ảnh 2010 do Hội điện ảnh tổ chức. Cô từng tham gia loạt phim truyền hình như Dấn thân vào nước mắt, Thẩm mỹ viện, Những bông hồng xanh, Lốc xoáy tình đời, Công nghệ thời trang, Ám ảnh…
Khi qua Mỹ, cô phát triển sự nghiệp với vai trò ca sĩ, DJ. Năm 2023, nữ ca sĩ vượt qua hàng nghìn thí sinh để lọt vào Top 6 cuộc thi Vstar season 4 ở Mỹ và nhận giải Nghệ sĩ đa năng (trình diễn được nhiều thể loại nhạc).
Thi Quân
Tham khảo nhiều loại mật ong đang bán chạy trên Shop VnExpress.
Uống Nước Sả Có Tác Dụng Gì?
Tìm hiểu về cây sả
Sả còn có tên khác là sả chanh, hương mao, có sả,..có tên khoa học là Cymbopogon citratus. Sả là một loại cây bụi sống lâu năm, thường cao khoảng 1-1,5m, có màu trắng xanh hoặc hơi tía. Lá sả dài khoảng 1m, hẹp, các bẹ lá đan vào nhau, hơi nhám. Bẹ lá không có lông, có sọc dọc. Hoa mọc thành cụm gồm nhiều hoa nhỏ không có cuống, mọc thành chùm thẳng đứng. Sả có tính ấm, nhiều mùi thơm, vị ngọt. Vì thế mà cây sả được sử dụng rộng rãi để làm thuốc và chăm sóc sắc đẹp, điều trị các bệnh về tiêu hóa, chống viêm, chống oxy hóa. Hơn hết, sả còn có khả năng chống trầm cảm sau khi sinh, kháng khuẩn, giảm đau, chống co thắt, chống ung thư, kiểm soát được mức Cholesterol, giảm nồng độ Axit Uric… và đặc biệt gần đây đã có chứng minh rằng giảm mỡ bụng bằng nước sả cực kỳ hiệu quả.
Uống nước sả có tác dụng gì?
Cải thiện làn da
Sả có tác dụng rất tốt trong việc cải thiện làn da của các chị em. Trong sả có chưa rất nhiều tinh dầu không chỉ giúp điều hòa hệ thần kinh ổn định, cải thiện các chức năng của hệ thần kinh mà còn là môt nguyên liệu có rất nhiều lợi ích cho da của phái đẹp. Sả giúp cải thiện làn da, giảm mụn trứng cá và mụn nhọt đáng kể, đồng thời có tác dụng làm săn chắc, hỗ trợ nâng các cơ măt và mô trong cơ thể.
Hỗ trợ điều trị ung thư
Chất citral có trong cây sả có khả năng làm giảm sự hình thành của các tế bào gây ung thư đồng thời citral sẽ kết hợp với các thành phần chống oxy hóa trong sả giúp đào thải, làm chết các tế bào ung thư hình thành trong cơ thể, không gây hại cho các tế bào bình thường khác. Sử dụng sả hằng ngày sẽ giúp hỗ trợ điều trị bệnh ung thư rất tốt cho những người đang mắc bệnh.
Giảm huyết áp
Sả có tác dụng điều hòa, làm giảm huyết áp rất tốt. Tương tự như trà xanh, sả giúp những người cao huyết áp ổn định nhịp tim và làm nhịp tim thấp hơn. Từ đó, sử dụng sả có thể tránh được nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.
Hỗ trợ tiêu hóa
Những người gặp các vấn đề tiêu hóa kém, chậm tiêu hay đầy bụng nên sử dụng sả trong thực đơn hằng ngày vì trong sả có chứa nhiều chất giúp cơ thể tiêu diệt vi khuẩn trong đường tiêu hóa, loại bỏ khí từ ruột, ngăn ngừa sự đầy hơi, hơn hết sả còn kích thích tiêu hóa, khư mùi hôi miệng, giảm đờm, chống viêm loạt dạ dày.
Làm giảm lượng Cholesterol trong máu
Uống sả hằng ngày sẽ làm giúp cơ thể làm giảm lượng Cholesterol cao hình thành các cục mỡ trong máu gây ra bệnh máu nhiễm mỡ và các bệnh về tim, giúp chống tăng lượng Cholesterol trong máu và duy nó ở mức ổn định.
Hỗ trợ giảm cân
Nước cây sả có thể giúp bạn giảm cân vì trong sả có các hoạt chất thúc đẩy quá trình trao đổi chất, giúp cắt giảm calo trong món ăn. Vì vậy sẽ giúp các bạn đang trong quá trình ăn kiêng nhanh chóng lấy lại vóc dáng của mình.
Giải độc, điều tiết cơ thể
Sả có tác dụng hỗ trợ tiểu tiện tốt, giúp hoạt động đường tiêu hóa tốt hơn, đồng thời giúp cho tuyến tụy, gan, thận sạch sẽ và thông thoáng.
Điều hòa kinh nguyệt
Sả có tác dụng rất tốt cho những bạn bị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều. Sả không chỉ giúp điều hòa kinh nguyệt mà còn hỗ trợ giúp các chị em phụ nữ giảm đau bụng khi hành kinh.
Điều hòa thần kinh, hạn chế stress, trầm cảm
Sả có tác dụng rất tốt, giúp hạ sốt, chống trầm cảm, hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt hơn hết sả mang lại cảm giác thư thái và thoải mái cho cơ thể, giúp làm cảm giác mệt mỏi và căng thẳng.
5/5
(1 Review)
About admin
Cập nhật thông tin chi tiết về Nước Sả Gừng Mật Ong: Uống Nước Sả Gừng Mỗi Ngày Có Tác Dụng Gì &Amp; Công Dụng Xả Gừng trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!