Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Biết Về Ic Xe Máy được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ IC XE MÁY
IC xe máy là gì ? là câu hỏi của khá nhiều khách hàng gửi đến cho sửa xe 24h . ic là thuật ngữ thông dụng dùng trong bảng thông số xe máy . Trong bài viết hôm nay sửa xe 24h sẽ lưu ý cho bạn Ic xe máy - những điều cần biết về ic xe máy .
IC XE MÁY LÀ GÌSỬA CHỮA XE MÁY UY TÍN TẠI HẢI PHÒNG
IC ( Intergated-Circuit,) là một bộ phận dùng để điều khiển hệ thống mạch điện từ đơn giản đến phức tạp. Hệ thống mà IC có thể điều khiển như hệ thống điện, nhiên liệu động cơ hiện đại. Nói để dễ hiểu thì IC là bộ phận đánh lửa. Do hay phải sử dụng nên bộ phận này khá dễ hỏng khiến chủ xe phải đau đầu. Xe nào có cần đạp nổ thì còn đỡ, xe không có cần đạp nổ như Honda Lead thì là một thảm hoạ nếu không có IC.
IC XE MÁY CÓ TÁC DỤNG GÌIC Có nhiệm vụ biến dòng điện của mâm lửa từ xoay chiều sang một chiều. Không những vậy, IC còn quyết định thời điểm nào nên đánh lửa.
Cụ thể, khi “kỳ nổ” chạm vào cục kích sẽ truyền tín hiệu tới IC. Sau đó, IC sẽ truyền dòng điện tới mobin sườn. Tiếp theo, tia lửa điện sẽ được phóng ra để đốt cháy nhiên liệu.
Hay nói cách khác IC điều khiển tia lửa điện ở bugi sao cho đồng bộ với tốc độ quay của máy. Sau đó, khiến động cơ đốt trong bùng nổ tạo sự chuyển động của piston và các chuyển động khác.
sửa xe 24h Hải Phòng
CÁCH CHỐNG TRỘM IC XE MÁY ĐƠN GIẢNTình trạng trộm IC xe máy diễn ra khá phổ biến. Một phần vì đây là bộ phận dễ dàng tháo ráp. Một phần vì IC xe máy khá đắt, đặc biệt là IC chính hãng. Vì vậy, đạo chích có thể kiếm được một khoản từ việc ăn trộm. Thậm chí có người bị mất trộm IC sau đó mua lại đúng IC mà mình đã bị trộm. Vậy làm sao để chống trộm IC?
Biện pháp thủ công có thể kể đến như:
Di chuyển IC đến khu vực khác
Gài vít
Sử dụng ốc gắn đầu vuông
Dùng thép quấn quanh
Những biện pháp này nhằm khiến cho đạo chích không thể tìm thấy hoặc không thể gỡ IC ra khỏi xe. Biện pháp khá đơn giản, bạn có thể làm ngay tại nhà hoặc đến cửa hàng sửa xe nhờ nhân viên làm hộ.
Ngoài các biện pháp thủ công này, bạn có thể tìm mua các thiết bị chống trộm IC. Các thiết bị này có thể dễ dàng tìm mua ở cửa hàng xe hoặc tiệm sửa xe. Giá trung bình một bộ chống trộm IC dao động từ 100.000 – 200.000 đồng.
Hy vọng những thông tin này hữu ích và giúp các bạn hiểu rõ hơn về IC xe máy.
IC XE MÁY GIÁ BAO NHIÊUMỗi một dòng xe sẽ có một loại IC riêng. Nếu muốn xe vận hành tốt thì phải lắp loại IC phù hợp. Dù kích thước không lớn nhưng giá của IC không hề nhỏ.
IC của các dòng xe Exciter, Wave Honda, Yamaha thì có giá dao động từ 700 nghìn đến 1 triệu đồng.
IC cho các dòng xe ga thường có giá cao hơn với giá dao động từ 3 – 4 triệu đồng. Có một số dòng xe còn sử dụng IC lên tới 8 triệu đồng.
Ic Xe Máy Và Những Điều Cần Biết Về Ic Xe Máy * Chuyện Xe
IC xe máy là thuật ngữ thông dụng trong bảng thông số xe máy. Mặc dù phổ biến nhưng không phải ai cũng biết chính xác IC xe máy là gì. Chuyên mục Công nghệ hôm nay sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Nội dung tóm tắt bài viết
IC ( Integrated-Circuit) là một bộ phận dùng để điều khiển hệ thống mạch điện từ đơn giản đến phức tạp. Hệ thống mà IC có thể điều khiển như hệ thống điện, nhiên liệu động cơ hiện đại. Nói để dễ hiểu thì IC là bộ phận đánh lửa. Do hay phải sử dụng nên bộ phận này khá dễ hỏng khiến chủ xe phải đau đầu. Xe nào có cần đạp nổ thì còn đỡ, xe không có cần đạp nổ như Honda Lead thì là một thảm hoạ nếu không có IC.
Cụ thể, khi “kỳ nổ” chạm vào cục kích sẽ truyền tín hiệu tới IC. Sau đó, IC sẽ truyền dòng điện tới mobin sườn. Tiếp theo, tia lửa điện sẽ được phóng ra để đốt cháy nhiên liệu.
Hay nói cách khác IC điều khiển tia lửa điện ở bugi sao cho đồng bộ với tốc độ quay của máy. Sau đó, khiến động cơ đốt trong bùng nổ tạo sự chuyển động của piston và các chuyển động khác.
Mỗi một dòng xe sẽ có một loại IC riêng. Nếu muốn xe vận hành tốt thì phải lắp loại IC phù hợp. Dù kích thước không lớn nhưng giá của IC không hề nhỏ.
IC của các dòng xe Exciter, Wave Honda, Yamaha thì có giá dao động từ 700 nghìn đến 1 triệu đồng.
IC cho các dòng xe ga thường có giá cao hơn với giá dao động từ 3 – 4 triệu đồng. Có một số dòng xe còn sử dụng IC lên tới 8 triệu đồng.
Biện pháp thủ công có thể kể đến như:
Di chuyển IC đến khu vực khác
Gài vít
Sử dụng ốc gắn đầu vuông
Dùng thép quấn quanh
Những biện pháp này nhằm khiến cho đạo chích không thể tìm thấy hoặc không thể gỡ IC ra khỏi xe. Biện pháp khá đơn giản, bạn có thể làm ngay tại nhà hoặc đến cửa hàng sửa xe nhờ nhân viên làm hộ.
Ngoài các biện pháp thủ công này, bạn có thể tìm mua các thiết bị chống trộm IC. Các thiết bị này có thể dễ dàng tìm mua ở cửa hàng xe hoặc tiệm sửa xe. Giá trung bình một bộ chống trộm IC dao động từ 100.000 – 200.000 đồng.
Hy vọng những thông tin này hữu ích và giúp các bạn hiểu rõ hơn về IC xe máy.
” Có thể bạn muốn biết: Máy rửa xe là gì? Máy rửa xe gia đình loại nào tốt?
Những Điều Cần Biết Về “Lột Dên Xe Máy”
Dên có nghĩa là thanh truyền, từ này được phiên âm ra từ tiếng Pháp là beille dùng để nối cốt máy đến piston để truyền lực từ piston xuống cốt máy. Dên có vai trò biến chuyển động tịnh tiến ngang của piston thành chuyển động tròn của cốt máy.
Lột dên xe máy là hiện tượng hình thành khe hở lớn ở thanh truyền và cốt máy khi piston và thanh truyền có các ắc piston không có bạc đạn, còn giữa thanh truyền với cốt máy thì có các bạc đạn đũa và ắc dên. Quá trình bơm nhớt cũ bị lẫn mạt kim loại hoặc khô nhớt làm cho bạc đạn, ắc dên, vòng ngoài bạc đạn bị hao mòn nhanh chóng và dần hình thành khe hở phát ra tiếng kêu lạch cạch chói tai hoặc chết máy.
Cách kiểm tra để biết xe có bị lột dên không– Kiểm tra bạc đạn cốt máy: phải tháo cattle đuôi cá ra, rồi nắm volant lắc qua lắc lại, nếu có thể lắc và có độ rơ thì bạc đạn đã bị mòn. Khi bạc đạn bị mòn thì động cơ chạy ì ạch phát ra tiếng kêu.
– Kiểm tra phốt dầu: Hai phốt dầu nằm ở hai bên cốt máy giữ vai trò rất quan trọng, khi phốt dầu hỏng thì động cơ chạy sẽ bị yếu đi và làm hao xăng hơn. Vì vậy bạn cần kiểm tra kỹ phốt dầu có còn trong tình trạng sử dụng tốt không: phốt dầu không được có vết nứt hoặc chai cứng, phốt phải ăn kín bên ngoài cốt máy, tuy nhiên nếu ôm không khít có thể do lò xo bị giãn nên chỉ cần cắt bớt lò xo rồi nối lại. Nếu bạn thấy có dầu ở mâm lửa khi tháo volant thì phốt dầu cốt máy đã bị hư, hở.
– Kiểm tra bạc thau, chân dên: Nếu độ rơ giữa chân dên và trục piston vượt quá 0.08-0.10 mm thì phải tiến hành thay thế ngay.
– Kiểm tra khe hở giữa trục tay quay và đầu lớn dên: Tiến hành tháo rời các chi tiết còn lại của dên và cốt máy, giơ thân dên lên để cốt máy treo dưới đầu rồi lấy mu bàn tay gõ mạnh vào đầu nhỏ. Khi có tiếng kêu kim khí phải mang đi ép, còn không có tiếng kêu thì vẫn sử dụng tốt.
Khi xe bị lột dên có chạy được không?Khi xe bị lột dên thì vẫn có thể sử dụng được bình thường, tuy nhiên việc xe sẽ phát ra tiếng kêu chói tai gây cảm giác khó chịu cho người sử dụng. Nếu bạn để tình trạng này tiếp tục kéo dài thì sẽ làm hỏng hóc nghiêm trọng hơn, bộ đầu lòng trái bạc sẽ bị hỏng toàn bộ gây tốn thời gian và chi phí sửa chữa hơn. Vì vậy khi bạn phát hiện bị lột dên xe máy nên sớm khắc phục nó để không tốn nhiều chi phi và việc sử dụng không bị gián đoạn.
Làm thế nào để tránh tình trạng lột dên xe máyNếu bạn muốn xe của mình không gặp hiện tượng lột dên, sử dụng được ổn định thì trước hết bạn cần phải bảo dưỡng xe định kỳ để có thể phát hiện và sửa chữa kịp thời hư hại của xe, luôn giữ xe sạch sẽ.
Thay dầu nhớt cho xe theo lịch cụ thể và phải thay bằng loại chất lượng tốt, thông thường sau 1000km đầu tiên thì thay dầu và sau 4000km cho lần thay dầu tiếp theo, nếu xe bạn sử dụng thường xuyên 1000km mỗi tháng thì nên rút ngắn thời gian thay lại.
Những Điều Cần Biết Về Pô Xe Máy Từ A
Những điều cần biết về Pô xe máy từ A – Z
Cấu tạo trên mỗi chiếc xe máy đều có một bộ phận gọi là Pô xe máy, Pô xe máy có cấu tạo như thế nào? Cách tăng/giảm âm thanh ra sao? Cách đục Pô xe máy và cách vệ sinh Pô xe máy sao cho đúng cách? Người đọc hãy tham khảo bài viết sau đây:
Pô xe máy là một bộ phận không thể thiếu của bất kỳ chiếc xe máy nào từ bình thường đến hiện đại. Đây là bộ phận dùng để xả khí thải (ống xả) của xe trong quá trình đốt nhiên liệu để xe hoạt động.
– Pô xe máy có chức năng rất quan trọng trong việc đưa khí thải từ bên trong ra bên ngoài và giúp biến đổi âm thanh hay giảm âm thanh của luồng khí này.
– Có tác dụng gom khí, giữ khí thải lại khu vực ống pô để tạo sức nén, áp lực sao cho giữ nguyên hỗn hợp xăng – gió ở yên tại buồng đốt, do đó hỗn hợp luôn sẵn sàng nổ được khi quá trình đánh lửa từ Bu-gi diễn ra. Quá trình bugi đánh lửa, một luồng khí sẽ trở thành khí thải và nhờ khí nén nên được hút ra phía bên ngoài, nhường chỗ cho hỗn hợp mới vào buồng đốt, giúp xe hoạt động bình thường.
– Giúp tiết kiệm nhiên liệu cho xe, giảm thiểu chi phí mua nhiên liệu.
Thông thường một chiếc Pô xe máy có cấu tạo gồm 2 phần:
+ Phần 1: Thân ống xả: Đây là bộ phận vừa đảm nhiệm vai trò lưu dẫn khí thải ra bên ngoài vừa đảm bảo đặc tính công suất của xe theo như thiết kế lại vừa đóng vai trò tạo nên đặc trưng trong kiểu dáng thiết kế của xe.
+ Phần 2: Ống dẫn khí thải (cổ ống xả): Đây là bộ phận dẫn khí thải từ động cơ tới thân ống xả. Ở môi chiếc xe khác nhau thì chiều dài và đường kính cổ ống xả luôn phải được tính toán, cân nhắc thật hợp lý.
Đối với những động cơ 2 xi lanh trở lên thì phần cổ này sẽ tụ lại ở một bộ gom. Bộ gom này lại gồm nhiều kích thước khác nhau. Xu hướng hiện nay là kích thước lớn bởi tác dụng chuyển đổi xúc tác và ức chế âm thanh có tác dụng giúp phần thân khi treo trên khung sẽ gọn và nhẹ hơn. Ngoài ra sau bộ gom có thể có thêm van bướm phụ…
Một chiếc Pô xe máy được làm ra từ nhiều chất liệu khác nhau, có thể là một trong những chất liệu sau:
+ Thép: đây là chất liệu phổ thông, dễ tìm kiếm và được sử dụng nhiều nhất.
+ Nhôm: có đặc trưng nhẹ tuy nhiên lại khó gia công chế tạo, do đó giá thành thường rất cao.
+ Titan: là chất liệu với đặc tính nổi trội là độ cứng cao, phù hợp khi cần giảm trọng lượng.
+ Thép không gỉ: Đây là chất liệu có dộ bền cao, được nhiều người sử dụng.
Âm thanh của Pô xe máy là thứ gây được sự chú ý của mọi người xung quanh. Vì vậy, tiếng pô xe máy kêu to cũng gây nhiều sự chú ý của người đi đường. Có nhiều người lại cảm thấy thích thú với âm thanh này vì cho rằng co thể khẳng định chất lượng xe qua tiếng kêu của Pô xe máy (thường là các tay đua, dân chơi xe hạng sang). Hoặc nhiều người cũng cảm thấy tiếng pô xe máy phát ra gây ồn, ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Vì vậy, có những cách sau để người sử dụng phương tiện có thể tăng hay giảm âm thanh pô xe máy theo mong muốn của mình.
Độ hệ thống xả có 2 kiểu cơ bản là:
+ Kiểu 1: Kiểu Full system hay còn hiểu là thay đổi toàn bộ cấu trúc của cổ xả, van xả, lon ống xả và bụng ống xả. Tuy nhiên, đối với kiểu ống xả này lại có nhược điểm là có thể gặp lỗi ngay lập tức, xe máy không thể hoạt động bình thường được.
Kiểu 2: Kiểu Slip-on là thay thế lon pô, phần cổ, bụng và đôi khi là buồng nén, buồng khí thải được giữ nguyên như sản xuất đưa ra. Cũng như kiểu Full system thì kiểu Slip-on có nhược điểm sau một thời gian sử dụng, người dùng sẽ phát hiện những sai lệch về thông số sới hệ thống, làm người điều khiển xe máy khó kiểm soát hoạt động của xe, tậm chí có thể mất tác dụng của ga xe một cách bất thường.
Móc Pô xe máy là móc bớt vĩ giảm âm và rút cái ống tiêu giảm thanh ra nên hơi sẽ ra nhanh hơn và tiếng to hơn. Móc pô có tác dụng giúp hơi thoát ra và làm cho tiếng pô ấm. Vì vậy, muốn âm thanh Pô xe máy phát ra to hơn, bắt buộc phải điểu chỉnh móc pô. Móc pô có 2 loại: móc full và móc nhẹ.
Khi móc Pô xe cũng cần lưu ý:
+ Đối với xe 2 móc pô: Pô xe máy có dạng phễu hoặc lưới để hạn chế việc hơi xả ra sau khi làm nóng piston. Hơi sẽ ép ngược trở về piston làm cho xe tăng tốc nhanh hơn. Hoặc ngược lại, nếu hơi ở móc pô thoát ra ngoài thì xe sẽ bị hụt hơi và không chạy nhanh được.
+ Đối với xe 4 móc pô: Pô có lưới, vĩ giảm âm. Sau khi xảy ra qua trình phản ứng khí đốt xong thì khí thải sẽ thoát hết ra ngoài. Đồng thời sẽ nạp khí đốt sạch vào bên trong nên xe sẽ ít bị nhiễm khí thải cũ. Bởi vậy, xe lên ga nhẹ nhàng và hoạt động tốt hơn.
Ngược lại với những trường hợp muốn cho âm thanh tiếng pô xe máy kêu to, thì cũng nhiều trường hợp âm thanh pô xe máy phát ra những âm thanh lạ, nổ lụp bụp, gầm rú… lại là những dấu diệu cho thấy chiếc xe đang có vấn đề hoặc một phần động cơ của xe gặp trục trặc. Khi đó, người dùng cần đi kiểm tra xe máy ngay để khắc phục, sửa chữa lỗi kịp thời.
Nguyên lý để tạo ra âm thanh ở ống pô là hơi khói thải ra có áp suất đẩy mạnh đi từ nơi chứa hẹp đến nơi chứa rộng sẽ giảm ồn khi thoát qua miệng pô.
Trong trường hợp này, người dùng có thể đem xe ra trung tâm bảo dưỡng xe máy uy tín để lắp ống tiêu âm hoặc cũng có thể tự khoan nhiều lỗ để thông pô. Cũng có thể xẻ chữ thập nhiều múi rồi bóp cho túm đầu ống lại và hàn dính lại các dấu đã cắt xẻ. Khi ống pô đã chúm miệng lại, đóng đầu chúm vào ống tiêu và hàn dính mép miệng ống pô với mép miệng ống tiêu để cố định. Như vậy sẽ giảm được âm thanh của Pô xe máy theo ý muốn của người dùng.
Bước 1: phải tháo ống pô xe ra khỏi thân xe. Thông thường ở đáy cổ pô xe sẽ có hai con ốc cố định.
Bước 2: tiếp tục tháo tiếp các ốc cố định phần thân bầu pô rồi nhấc pô xe ra ngoài.
Bước 3: dùng 1 lít xăng đổ vào ống pô xe, khi cho xăng vào thì hãy đặt ống pô nằm ngang xuống nền nhà, lấy túi nilong bịt hết các đầu lỗ thoát để hơi xăng không thoát ra ngoài.
Bước 4: lấy ống pô lên rồi lắc thật đều cho xăng tráng đều khắp các vị trí bên trong ống pô nhằm đánh tan bụi bẩn và muội than. Ở bước này, người dùng nên lắc thật mạnh khoảng 10 phút rồi để qua đêm đến sáng hôm sau thì tháo nilong và đổ xăng trong ống pô ra ngoài.
Bước 5: dựng đứng ống pô xe lên cho xăng chảy ra ngoài hết rồi dùng bình xịt vệ sinh xe máy xịt vào ống pô, các lỗ thông và để trong khoảng thời gian là 5 phút.
Bước 6: mang pô xe ra ngoài rồi dùng vòi xịt nước rửa sạch bên trong pô xe để cho khô ráo rồi tiến hành lắp pô xe về như hình dạng ban đầu.
Với cách vệ sinh đơn giản này, người dùng hoàn toàn có thể tự làm ở nhà mà không phải mất phí đi trung tâm hay các quán sửa chữa xe máy thông thường.
Những Điều Cần Biết Về Pô Xe Máy Từ A – Z
Những điều cần biết về Pô xe máy từ A – Z
5
(100%)
1
vote
(100%)vote
Cấu tạo trên mỗi chiếc xe máy đều có một bộ phận gọi là Pô xe máy, Pô xe máy có cấu tạo như thế nào? Cách tăng/giảm âm thanh ra sao? Cách đục Pô xe máy và cách vệ sinh Pô xe máy sao cho đúng cách? Người đọc hãy tham khảo bài viết sau đây:
Pô xe máy là gì?
Pô xe máy là một bộ phận không thể thiếu của bất kỳ chiếc xe máy nào từ bình thường đến hiện đại. Đây là bộ phận dùng để xả khí thải (ống xả) của xe trong quá trình đốt nhiên liệu để xe hoạt động.
Chức năng của Pô xe máy
– Pô xe máy có chức năng rất quan trọng trong việc đưa khí thải từ bên trong ra bên ngoài và giúp biến đổi âm thanh hay giảm âm thanh của luồng khí này.
– Có tác dụng gom khí, giữ khí thải lại khu vực ống pô để tạo sức nén, áp lực sao cho giữ nguyên hỗn hợp xăng – gió ở yên tại buồng đốt, do đó hỗn hợp luôn sẵn sàng nổ được khi quá trình đánh lửa từ Bu-gi diễn ra. Quá trình bugi đánh lửa, một luồng khí sẽ trở thành khí thải và nhờ khí nén nên được hút ra phía bên ngoài, nhường chỗ cho hỗn hợp mới vào buồng đốt, giúp xe hoạt động bình thường.
– Giúp tiết kiệm nhiên liệu cho xe, giảm thiểu chi phí mua nhiên liệu.
Cấu tạo của một chiếc Pô xe máy
Thông thường một chiếc Pô xe máy có cấu tạo gồm 2 phần:
+ Phần 1: Thân ống xả: Đây là bộ phận vừa đảm nhiệm vai trò lưu dẫn khí thải ra bên ngoài vừa đảm bảo đặc tính công suất của xe theo như thiết kế lại vừa đóng vai trò tạo nên đặc trưng trong kiểu dáng thiết kế của xe.
+ Phần 2: Ống dẫn khí thải (cổ ống xả): Đây là bộ phận dẫn khí thải từ động cơ tới thân ống xả. Ở môi chiếc xe khác nhau thì chiều dài và đường kính cổ ống xả luôn phải được tính toán, cân nhắc thật hợp lý.
Đối với những động cơ 2 xi lanh trở lên thì phần cổ này sẽ tụ lại ở một bộ gom. Bộ gom này lại gồm nhiều kích thước khác nhau. Xu hướng hiện nay là kích thước lớn bởi tác dụng chuyển đổi xúc tác và ức chế âm thanh có tác dụng giúp phần thân khi treo trên khung sẽ gọn và nhẹ hơn. Ngoài ra sau bộ gom có thể có thêm van bướm phụ…
Chất liệu của một chiếc Pô xe máy
Một chiếc Pô xe máy được làm ra từ nhiều chất liệu khác nhau, có thể là một trong những chất liệu sau:
+ Thép: đây là chất liệu phổ thông, dễ tìm kiếm và được sử dụng nhiều nhất.
+ Nhôm: có đặc trưng nhẹ tuy nhiên lại khó gia công chế tạo, do đó giá thành thường rất cao.
+ Titan: là chất liệu với đặc tính nổi trội là độ cứng cao, phù hợp khi cần giảm trọng lượng.
+ Thép không gỉ: Đây là chất liệu có dộ bền cao, được nhiều người sử dụng.
Cách làm pô xe máy kêu cực to
Âm thanh của Pô xe máy là thứ gây được sự chú ý của mọi người xung quanh. Vì vậy, tiếng pô xe máy kêu to cũng gây nhiều sự chú ý của người đi đường. Có nhiều người lại cảm thấy thích thú với âm thanh này vì cho rằng co thể khẳng định chất lượng xe qua tiếng kêu của Pô xe máy (thường là các tay đua, dân chơi xe hạng sang). Hoặc nhiều người cũng cảm thấy tiếng pô xe máy phát ra gây ồn, ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Vì vậy, có những cách sau để người sử dụng phương tiện có thể tăng hay giảm âm thanh pô xe máy theo mong muốn của mình.
Độ hệ thống xả có 2 kiểu cơ bản là:
+ Kiểu 1: Kiểu Full system hay còn hiểu là thay đổi toàn bộ cấu trúc của cổ xả, van xả, lon ống xả và bụng ống xả. Tuy nhiên, đối với kiểu ống xả này lại có nhược điểm là có thể gặp lỗi ngay lập tức, xe máy không thể hoạt động bình thường được.
Kiểu 2: Kiểu Slip-on là thay thế lon pô, phần cổ, bụng và đôi khi là buồng nén, buồng khí thải được giữ nguyên như sản xuất đưa ra. Cũng như kiểu Full system thì kiểu Slip-on có nhược điểm sau một thời gian sử dụng, người dùng sẽ phát hiện những sai lệch về thông số sới hệ thống, làm người điều khiển xe máy khó kiểm soát hoạt động của xe, tậm chí có thể mất tác dụng của ga xe một cách bất thường.
Đục Pô xe máy (hay còn gọi là móc Pô xe)
Móc Pô xe máy là móc bớt vĩ giảm âm và rút cái ống tiêu giảm thanh ra nên hơi sẽ ra nhanh hơn và tiếng to hơn. Móc pô có tác dụng giúp hơi thoát ra và làm cho tiếng pô ấm. Vì vậy, muốn âm thanh Pô xe máy phát ra to hơn, bắt buộc phải điểu chỉnh móc pô. Móc pô có 2 loại: móc full và móc nhẹ.
Khi móc Pô xe cũng cần lưu ý:
+ Đối với xe 2 móc pô: Pô xe máy có dạng phễu hoặc lưới để hạn chế việc hơi xả ra sau khi làm nóng piston. Hơi sẽ ép ngược trở về piston làm cho xe tăng tốc nhanh hơn. Hoặc ngược lại, nếu hơi ở móc pô thoát ra ngoài thì xe sẽ bị hụt hơi và không chạy nhanh được.
+ Đối với xe 4 móc pô: Pô có lưới, vĩ giảm âm. Sau khi xảy ra qua trình phản ứng khí đốt xong thì khí thải sẽ thoát hết ra ngoài. Đồng thời sẽ nạp khí đốt sạch vào bên trong nên xe sẽ ít bị nhiễm khí thải cũ. Bởi vậy, xe lên ga nhẹ nhàng và hoạt động tốt hơn.
Cách giảm âm thanh Pô xe máy
Ngược lại với những trường hợp muốn cho âm thanh tiếng pô xe máy kêu to, thì cũng nhiều trường hợp âm thanh pô xe máy phát ra những âm thanh lạ, nổ lụp bụp, gầm rú… lại là những dấu diệu cho thấy chiếc xe đang có vấn đề hoặc một phần động cơ của xe gặp trục trặc. Khi đó, người dùng cần đi kiểm tra xe máy ngay để khắc phục, sửa chữa lỗi kịp thời.
Nguyên lý để tạo ra âm thanh ở ống pô là hơi khói thải ra có áp suất đẩy mạnh đi từ nơi chứa hẹp đến nơi chứa rộng sẽ giảm ồn khi thoát qua miệng pô.
Trong trường hợp này, người dùng có thể đem xe ra trung tâm bảo dưỡng xe máy uy tín để lắp ống tiêu âm hoặc cũng có thể tự khoan nhiều lỗ để thông pô. Cũng có thể xẻ chữ thập nhiều múi rồi bóp cho túm đầu ống lại và hàn dính lại các dấu đã cắt xẻ. Khi ống pô đã chúm miệng lại, đóng đầu chúm vào ống tiêu và hàn dính mép miệng ống pô với mép miệng ống tiêu để cố định. Như vậy sẽ giảm được âm thanh của Pô xe máy theo ý muốn của người dùng.
Cách vệ sinh Pô xe máy
Bước 1: phải tháo ống pô xe ra khỏi thân xe. Thông thường ở đáy cổ pô xe sẽ có hai con ốc cố định.
Bước 2: tiếp tục tháo tiếp các ốc cố định phần thân bầu pô rồi nhấc pô xe ra ngoài.
Bước 3: dùng 1 lít xăng đổ vào ống pô xe, khi cho xăng vào thì hãy đặt ống pô nằm ngang xuống nền nhà, lấy túi nilong bịt hết các đầu lỗ thoát để hơi xăng không thoát ra ngoài.
Bước 4: lấy ống pô lên rồi lắc thật đều cho xăng tráng đều khắp các vị trí bên trong ống pô nhằm đánh tan bụi bẩn và muội than. Ở bước này, người dùng nên lắc thật mạnh khoảng 10 phút rồi để qua đêm đến sáng hôm sau thì tháo nilong và đổ xăng trong ống pô ra ngoài.
Bước 5: dựng đứng ống pô xe lên cho xăng chảy ra ngoài hết rồi dùng bình xịt vệ sinh xe máy xịt vào ống pô, các lỗ thông và để trong khoảng thời gian là 5 phút.
Bước 6: mang pô xe ra ngoài rồi dùng vòi xịt nước rửa sạch bên trong pô xe để cho khô ráo rồi tiến hành lắp pô xe về như hình dạng ban đầu.
Với cách vệ sinh đơn giản này, người dùng hoàn toàn có thể tự làm ở nhà mà không phải mất phí đi trung tâm hay các quán sửa chữa xe máy thông thường.
Những Điều Cần Biết Về Xe Máy Và Cấu Tạo Xe Máy Cơ Bản
Xe máy còn được gọi với tên là xe mô tô, xe gắn máy hay xe hai bánh. Đây là loại xe có hai bánh ở trước và sau, nó chuyển động nhờ động cơ gắn trên thân xe. Xe máy ổn định di chuyển dựa vào lực hồi chuyển con quay khi động cơ chạy và người lái xe sẽ điều khiển bằng tay lái. Xe hai bánh được phát minh vào năm 1885 do hai người Đức là Gottlieb Daimler và Wilhelm.
Xe máy được biến tấu ra rất nhiều loại: xe chạy trên mọi địa hình, xe thông thường, xe đa dụng,… bên cạnh đó có một vài loại xe được gắn thêm các thùng chở hàng hoặc chở người được gọi là xe 3 bánh hay xe sidecar.
Hiện nay, xe máy được phân ra rất nhiều loại khác nhau dựa trên các yếu tố như: kiểu hộp số (hộp số tay hay hộp số tự động), mục đích sử dụng, hình dáng xe.
Tại Việt Nam, để điều khiển được xe máy thì người điều khiển xe cần phải có giấy phép lái xe.
Các bộ phận cấu tạo xe máy cơ bảnThông thường một chiếc xe máy sẽ bao gồm những bộ phận sau:
Động cơ là một bộ máy bao gồm rất nhiều chi tiết và các hệ thống lắp ghép, chúng liên hệ mật thiết với nhau trong quá trình hoạt động. Đây là nơi có chức năng đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt, biến thành cơ năng sau đó sinh ra động lực để truyền qua cho hệ thống chuyển động giúp xe di chuyển. Để đáp ứng điều đó thì bên trong động cơ phải có các chi tiết sau:
Các chi tiết cố định và di động bên trong.
Các chi tiết của hệ thống phân phối khí xe máy.
Hệ thống có chức năng làm trơn, làm mát.
Hệ thống nhiên liệu.
Hệ thống đánh lửa.
Hệ thống này có nhiệm vụ là truyền chuyển động từ động cơ đến các bánh xe để chúng phát động, thay đổi tốc độ, momen của bánh xe sẽ phát động tùy theo tải trọng và địa hình đường sá. Hệ thống này bao gồm: Bộ ly hợp, hộp số, bánh xe, đĩa sên (nhông sau), răng kéo xích (nhông trước), xích tải.
Ở một vài loại xe gắn máy sẽ không dùng sên mà dùng hệ thống láp chuyền và căc – đan. Trên xe gắn máy động cơ và hệ thống truyền có nhiệm vụ chuyển động và được ráp chung thành một khối mà ta thường gọi là động cơ.
Hệ thống này có tác dụng biến chuyển động con quay của hệ thống truyền chuyển động thành chuyển động tịnh tiến giúp xe di chuyển. Mặt khác hệ thống này còn có tác dụng bảo đảm cho xe di chuyển ổn định trên những đoạn đường gồ ghề không bằng phẳng.
Hệ thống này bao gồm các bộ phận: Bánh xe trước, bánh xe sau, hệ thống nhún và khung xe máy.
Hệ thống này có nhiệm vụ đó là thay đổi hướng chuyển động của xe. Điều khiển cho xe chạy chậm lại hoặc dừng hẳn để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
Hệ thống này gồm các bộ phận là: tay lái, các cần điều khiển và hệ thống thắng (phanh xe).
Đèn còi có tác dụng phát ra tín hiệu hoặc chiếu sáng khi xe dừng, rẽ hoặc chuyển làn khi đi trong đêm tối hoặc nơi đông người để bảo đảm an toàn khi lưu thông.
Hệ thống này bao gồm: các đèn chiếu sáng gần, chiếu xa, đèn lái, đèn xi nhan, đèn stop, đèn soi sáng công tơ mét, các loại đèn tín hiệu khác,…
Ngoài các cấu tạo các bộ phận cơ bản của một chiếc xe gắn máy thì xe máy còn có các chi tiết bộ phận xe máy không thể thiếu đó là:
Công tắc máy đồng thời khoá cổ, chìa khoá yên
Cụm công tắc cốt, pha, công tắc kèn, công tắc quẹo
Cụm công tắc đèn chính, nút đề
Tay ga, tay thắng trước
Bửng, vít ráp móc treo
Bàn đạp thắng sau, chỗ để chân
Công tắc đèn stop
Giò đạp, gác chân, dè sau
Khung giữ khi dựng hay đẩy xe
Baga trước, Chỗ đựng đồ nghề, khoá yên
Khung gắn gác chân, chân chống nghiêng, chân chống đứng
Cần sang số, khoá xăng,…. và còn rất nhiều các chi tiết khác nữa.
Toàn bộ những bộ phận xe máy cùng với các chi tiết trên liên kết phối hợp ăn ý với nhau theo một quy trình hoạt động đã được thiết kế sẵn, đảm bảo cho hoạt động di chuyển ổn định của xe.
Vì sao bạn nên chọn xe máy là phương tiện đi lại của mình?Giá thành rẻ: Một chiếc xe máy tuỳ từng model và từng phân khúc thì sẽ có mức giá khác nhau từ rẻ cho tới khoảng 100 triệu. Tuy nhiên, so với việc đi bộ hay đạp xe trên một quãng đường dài cộng với sự khắc nghiệt của thời tiết thì dù bỏ ra vài chục triệu để việc đi lại thuận tiện hơn cũng đáng. Hơn nữa, giá một chiếc ô tô nhỏ hay thậm chí ô tô cũ cũng đã phải vài trăm triệu, số tiền đó nếu dùng để quy đổi ra xe máy thì cũng đủ để mau được vài chiếc xe tay ga cao cấp thời thượng, khoẻ khoắn.
Kích thước gọn, trọng lượng nhẹ: So với một chiếc ô tô hơn 1000kg và cần phải bố trí chỗ để thì một chiếc xe máy khoảng 100kg thì bạn sẽ lựa chọn cái nào để sử dụng tiện nhất. Xe máy với kích thước nhỏ, trọng lượng nhẹ giúp người dùng dễ dàng và thuận tiện hơn trong di chuyển rất nhiều.
Thuận tiện, linh hoạt trên mọi địa hình: Một chiếc xe máy với khả năng di chuyển nhanh chóng, linh hoạt có thể dễ dàng di chuyển trên mọi địa hình. Tốc độ di chuyển tối đa tùy thuộc vào từng loại xe, nhưng nếu di chuyển trong độ thị thì 40-50km/h của xe máy cũng đủ giúp người điều khiển nhanh chóng hơn trong quá trình tham gia giao thông. Hay một ví dụ đơn giản cho sự linh hoạt, thuận tiện của xe máy đó là lúc đường tắc. Nếu di chuyển bằng ô tô bạn chỉ có cách chờ nhưng xe máy thì vẫn có thể thoải mái di chuyển và luồn lách qua các phương tiện.
Tốn ít tiền “nuôi xe” trong quá trình sử dụng: Sử dụng xe máy bạn sẽ chinh phục được quãng đường 100km mà chưa đến 5 lít xăng. Điều này đã giúp bạn tiết kiệm được một lượng tiền kha khá so với việc sử dụng các phương tiện cần nhiều nhiên liệu như ô tô. Bên cạnh đó, các chi phí về bảo dưỡng, sửa chữa xe máy mỗi khi gặp phải sự cố cũng rẻ hơn rất nhiều.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Biết Về Ic Xe Máy trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!