Xu Hướng 6/2023 # Nhà Cấp 4 Mái Bằng: Cấu Tạo Chi Tiết Nhà Mái Bằng # Top 13 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Nhà Cấp 4 Mái Bằng: Cấu Tạo Chi Tiết Nhà Mái Bằng # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Nhà Cấp 4 Mái Bằng: Cấu Tạo Chi Tiết Nhà Mái Bằng được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhà cấp 4 mái bằng và những ưu nhược điểm

Ưu điểm nhà cấp 4 mái bằng

Nhà cấp 4 sẽ rất phù hợp với những gia đình có chừng 5 thành viên. Nhỏ nhứn và phù hợp. Xây nhà cấp 4 mái bằng sẽ giúp gia đình có những ưu điểm sau.

Nhà cấp 4 mái bằng rất kiên cố. Mang khả năng chống trọi với thời tiết rất khắc nghiệt. Mưa, gió, bão tố cũng sẽ không hề hấn gì đối với cưn nhà cấp 4 mái bằng do sở hữu độ dốc khá thấp và có kết cấp rát bền vững.

Loại bỏ được dột, thủng mái. Khi lựa chọn xây dựng nhà mái bằng, bạn sẽ chẳng cần phải lo lắng những điều này. Chúng sẽ có thể khắc phục được hầu hết các nhược điểm mà nhà mái tôn hay mái ngói mắc phải.

Tận dụng sân thượng để dựng tiểu cảnh hay trồng rau. Nhiều gia đình, sau khi xậy dựng đã dùng những tiểu cảnh như trồng cây leo, cây hoa nhằm để chúng rủ xuống tầng 1, tạo nên một bức tranh hữu tình. Rất đẹp và tinh tế.

Nhược điểm lớn của nhà cấp 4 mái bằng

Tuy vậy, nhà cấp 4 mái bằng sẽ có những nhược điểm như sau. Quý vị nếu đang cân nhắc đến mô hình nhà này hãy lưu ý những vấn đề sau và tìm hướng khắc phục.

Cấu tạo nhà cấp 4 mái bằng

Nhà cấp 4 mái bằng sẽ có cấu tạo bởi các lớp như sau:

Lớp kết cấu chịu lực: Đây là lớp được hình thành từ lớp bê tông cốt thép. Đây là lớp rất quan trọng, được cấu tạo giống như sàn nhưng sẽ có thêm cấu tạo viền mái và có thêm bộ phận thoát nước và chống thấm cho mái.

Lớp tạo dốc: Lớp tạo dốc này sẽ giúp tăng cường khả năng cách nhiệt và giúp cho lớp chống thấm phát huy tối đa tác dụng. Lớp tao dốc này được đặt phái bên trên của lớp kết cấu chịu lưc và được cấu tạo bởi bê tông, đá dăm và bê tong gạch vỡ.

Lớp chống nóng: Lớp chống nóng hay còn được gọi là phần cách nhiệt. Phần này sẽ giúp cho lớp chống thấm không bị mất đi tác dụng dưới những tác nhân như nhiệt độ và thời tiết khắc nghiệt như Việt Nam. Hơn nữa, chúng sẽ giúp làm mát ở phần dưới nhà cấp 4.

Điều quan trọng là lớp không khí lưu thông (khoảng cách từ mặt trên của phần chống thấm dến mặt dưới của lớp gạch lá nem) phải dày 250 – 300 mm. Xung quanh mái nên hở để gió lưu thông. Góc giữa huớng gió chính và hàng gạch xây càng gần song song càng tốt.Dùng vật liệu xốp thì dùng xỉ than, bêtông bọt, bông thoáng, thuỷ tinh bọt,.. (khối lượng thể tích 500 – 800 kg/m3), độ dốc 3%, đầm kỹ. Có thể kết hợp cả hai biện pháp vừa nêu hoặc dùng một số biên pháp khác như lợp bằng tôn, nhựa, lát bằng tấm đan, dùng lớp nước dày 200 mm, lớp dất sét dày 400 mm, … Tuy vậy, dùng lớp không khí lưu thông là hiệu quả nhất: các phòng dưới mái mát, không thấm dột, kinh phí ít, thi công dơn giản và dùng được mái bằng để làm sân thượng , đổng thời không tăng nhiểu cho trọng lượng mái.

Để được tư vấn đầy đủ về thi công xây dựng cũng như phong thủy căn nhà, tăng tính thẩm mỹ cho căn nhà và đồng thời khiến căn nhà gần gũi với thiên nhiên hơn.

Đối với những căn nhà có thể đất phức tạp hoặc quý vị có có bất kỳ những đắn đo nào về việc làm cầu thang. Hãy liên hệ với VTKong qua hotline 0976012358 / 0941455995 hoặc để lại thông tin liên hệ. Tôi sẽ phản hồi lại sớm thôi!

Cấu Tạo Sàn Nhà Bằng Gỗ Dân Dụng, Công Nghiệp (Chi Tiết Nhất)

Cấu tạo sàn nhà dân dụng, công nghiệp. Sàn nhà là bộ phận kết cấu đồng thời làm hai nhiệm vụ chịu lực và bao che của nhà. Là kết cấu chịu lực, sàn chịu tất cả các loại tải trọng thường xuyên và tạm thời tác động lên do trọng lượng bản thân của tường vách, thiết bị, đồ đạc và lực tác động của người, vật đi lại bên trên để truyền xuống các kết cấu gối đỡ như tường, cột.

Phân loại sàn nhà

Theo giải pháp kết cấu

Dựa theo giải pháp kết cấu của bộ phận chịu lực, sàn được phân ra làm 2 loại chính là sàn dầm & sàn không dầm.

Sàn dầm : kết cấu chịu lực chính là các dầm đặt song song cách đều nhau, bên trên gác các tấm chịu lực. Loại sàn này ít thông dụng vì là giảm chiều cao có ích của tầng nhà và đôi khi làm giảm độ chiếu sáng tự nhiên (khi dầm đặt song song với tường ngoài).

Sàn không dầm : kết cấu chịu lực là các tấm phẳng đặc hay rỗng. Loại sàn này phổ biến hơn vì đã phần nào khắc phục được các nhược điểm của lại sàn có dầm.

Theo vật liệu

Tùy theo vật liệu dùng để cấu tạo các bộ phận chịu lực của sàn người ta chi ra 3 loại sau :

Sàn gỗ.

Sàn bê tông cốt thép.

Sàn dầm thép.

Trước đây, sàn gỗ được áp dụng rỗng rãi không chỉ trong các nhà gỗ mà cả các nhà gạch với số tầng bất kỳ. Hiện nay chỉ hay dùng trong các loại nhà gỗ hay nhà gạch dưới 4 tầng.

So với sàn gỗ, sàn bê tông cốt thép có nhưng ưu điểm hơn nên ngày này được sử dụng rộng rãi nhất. Tuy theo biện pháp thi công nhà xưởng, sàn bê tông cốt thép lại chia ra sàn toàn khối và sàn lắp ghép. Sàn BTCT lắp ghép cho phép công nghiệp hóa xây dựng cao hơn nên phạm vi ứng dụng rộng rãi hơn nhiều so với sàn BTCT toàn khối.

Sàn dầm thép vì chiếm nhiều vật liệu hiếm, đắt nên hiện nay không dùng trong xây dựng và các nhà dân dụng thông thường.

Cấu tạo sàn nhà bằng gỗ

Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

Trong nhà dân dụng sàn gỗ chỉ gặp kiểu sàn dầm. Sàn có ưu điểm nhẹ, cấu tạo thi công đơn giản nhưng kém bền, chịu lửa kém. Ở những vùng vật liệu địa phương sẵn gỗ, sàn gỗ được áp dụng phổ biến trong các công trình thấp tầng, cấp thấp và trung bình, đôi khi là nhà cao tầng. Đối với nhà ở thành phố, thường không sử dụng loại sàn này, vì loại sàn này có độ bền kém và giá thành đắt.

Để tăng độ bền cho sàn gỗ người ta phải tìm cách hạn chế ảnh hưởng của mục, mọt đối với các bộ phận chịu lực chính của sàn. Biện pháp thường dùng là chọn loại gỗ tốt, có độ ẩm phù hợp yêu cầu cho phép, được tẩm hấp sấy khô trước khi sử dụng, và khi cấu tạo chú ý giải quyết vấn đề thông hơi sàn, bảo đảm sàn luôn khô ráo.

Biện pháp tăng cường độ chịu gỗ của sàn lửa hiện nay chủ yếu vẫn là quét phủ các vật liệu chống cháy cho các bộ phận kết cấu chịu lực của sàn.

Quy cách cấu tạo sàn nhà bằng gỗ chi tiết

Kết cấu chịu lực của sàn gỗ là một hệ thống các dầm gỗ đặt cách đều và song song với nhau theo phương ngang hay dọc của nhà. Tuy nhiên nó chỉ hợp lý khi khẩu độ dầm không quá 4m và được gác lên dầm ngang hay tường ngang chịu lực.

Với các khẩu độ lớn, sàn gỗ sẽ kém kinh tế hơn vì chiều cao tiết diện dầm tăng quá lớn. Trong trường hợp này thường phải bố trí thêm dầm chính, các dầm chính cách nhau 3 – 4m và đặt theo phương ngắn của phòng. Các dầm chính có tiết diện do tính toán quyết định.

Tỷ lệ giữa chiều & rộng của tiết diện thường là 1,5 : 1 đến 3,5 : 1. Chiều cao sẽ phụ thuộc khẩu độ dầm và thường lấy bằng 1 : 20 đến 1 : 15 khẩu độ đó. Các dầm phụ đặt cách nhau thường là 0.7, 0.8 và 1m. Chiều cao dầm sẽ tùy thuộc vào khẩu độ dầm (chiều dài dầm) mà lấy bằng 1.6, 1.8, 2 hay 2.2m. Còn chiều rộng dầm phụ thường là 8 đến 10cm.

Ngoài các dầm gỗ hộp đặc hình chữ nhật, người ta còn dùng các dầm bằng gỗ ghép kinh tế hơn có tiết diện hình chữ T. Phần dưới 2 mặt bên của dầm chữ nhật có ghép thêm phần tai dầm gọi là “con bọ” dùng để gác phần trần sàn. Con bọ liên kết với dầm gỗ bằng đinh và có kích thước cao 4cm, rộng 5cm.

Khi gác dầm gỗ chính lên tường phải đảm bảo mối liên kết giữa chúng thật vững chắc vì có vậy mới bảo đảm độ cứng cũng như độ ổn định chung của sườn nhà.

Trong nhà gỗ, mối liên hệ giữa dầm và tường phải giải quyết theo kiểu mộng đuôi én.

Trong nhà gạch, mối liên hệ giữa dầm và tường tổ chức theo kiểu gác lên gờ tường hay hốc tường. Kiểu gác lên gờ tường ít được sử dụng vì làm cho công tác xây dựng phức tạp và việc bảo vệ đầu dầm khó khăn.

Dầm phải được gác lên tường từ 10 đến 15cm. Hốc tường phải đủ rộng để đầu dầm gác lên mà không bị thúc hay cấn vào tường (cách tường 2 – 3cm) . Để tránh cho đầu dầm khỏi bị mọt, khoảng 40cm phía đầu dầm cần tẩm thuốc chống mục và đầu dầm phần nằm trong hốc có bọc lót giấy dầu quét hắc ín. Đầu dầm có thể đặt ngay lên trên vữa hay gạch song tốt hơn nên đặt lên trên một khúc gỗ đệm hoặc lớp tôn.

Giữa dầm và tường phải có neo sắt liên kết chúng lại. Giữa hai dầm gác đối đầu lên tường cũng yêu cầu như vậy. Hốc tường có thể để hở. Chỗ hai đầu dầm gác đối đầu lên tường mỏng, hốc sẽ làm xuyên thông nhau và để bảo đảm yêu cầu cách âm và phòng cháy, phần không gian ở giữa dầm và mặt trong hốc được nhồi kín từ ngoài vào sâu 10cm.

Ở các phòng có độ ẩm lớn, để tránh hơi ẩm chui vào hốc tường người ta cũng chèn kín khoảng hỡ giữa thành hốc và đầu dầm bằng vữa như trường hợp trên. Những trường hợp khác có thể để hở hốc tường và thông gió cho hốc để tránh cho hơi ẩm ngưng tụ trong hốc làm mục đầu dầm. Cần tránh gác dầm lên phần tường ống khói, phần đầu dầm đáng lẽ gác lên tường này sẽ gác vào một dầm phụ trung gian bố trí sát gần phần tường ống khói.

Mối liên kết giữa các dầm phụ với nhau hay giữa dầm chính và phụ có thể giải quyết theo kiểu mộng, kiểu đai thép, tựa trực tiếp lên mặt dầm hoặc tai dầm.

Để tạo một mặt trần phẳng giữa các dầm gỗ có gác tấm trần theo kiểu ván gỗ ghép, tấm đặc hay tấm rỗng. Trước đây tấm trần thường làm theo kiểu ván ghép thi công tại chỗ, hiện nay người ta áp dụng các loại tấm trần sản xuất sẵn tại nhà máy bằng nhiều vật liệu khác nhau.

Để cho sàn được cách âm và cách ẩm tốt hơn các khe hở giữa dầm và tấm trần đều được miết kỹ bằng đất sét hay vữa thạch cao, vữa vôi, đặc biệt khi tấm trần làm bằng bê tông thạch cao hay bê tông nhẹ khác. Với sàn có tấm trần gỗ ván ghép thì bên trên tấm trần gỗ là 1 – 2 lớp giấy dầu. Bên trên lớp trần còn đổ thêm các vật liệu vụn như cát, xỉ để tạo độ cách âm cho sàn, lớp này dày khoảng 4 – 5cm.

Để tăng cường tính cách âm va cham cho sàn, giữa dầm chính và các ván lát còn có thêm dầm đệm đỡ sàn, có lớp vật liệu đàn hồi và đôi khi cả vật liệu hút âm (2,3 lớp giấy dầu, tấm sợi gỗ ép, lớp bông khoáng chất, sợi thủy tinh,…).

Cấu tạo sàn nhà bê tông cốt thép.

Shun Deng – Đơn vi tư vấn thiết kế & xây dựng công trình công nghiệp dân dụng với hơn 10 năm kinh nghiệm. Cùng dàn đội ngũ thiết kế, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng giàu kinh nghiệm, chúng tôi tự tin sẽ mang đến cho quý khách những công trình mang tính thời đại, vững chắc cùng hiệu quả kinh tế tốt nhất.

Nếu bạn đang có nhu cầu thiết kế nhà xưởng công nghiệp thì hãy nhanh chóng liên hệ ngay với chúng tôi để tận hưởng những dịch vụ chất lượng nhất.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ :

Giới Thiệu Chi Tiết Cấu Tạo Máy Chiếu

Máy chiếu là thiết bị trình chiếu hình ảnh quen thuộc được sử dụng phổ biến trong giáo dục, doanh nghiệp và cả gia đình. Dù phổ biến như vậy nhưng không phải ai cũng biết cấu tạo máy chiếu như thế nào. Bài viết sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho bạn về cấu tạo máy chiếu và cách lựa chọn máy chiếu chất lượng.

1. Máy chiếu là gì?

Máy chiếu là thiết bị truyền tải hình ảnh từ nguồn phát tín hiệu (máy tính, laptop, điện thoại di động) thông qua một số bộ phận xử lý trung gian để tạo ra hình ảnh trên màn chắn sáng có kích thước lớn.

Máy chiếu được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực như giáo dục (chiếu nội dung giảng dạy), kinh doanh (hội họp, thuyết trình) và giải trí (chiếu phim, tv, karaoke… trên màn ảnh rộng).

2. Cấu tạo máy chiếu

Cấu tạo máy chiếu gồm 7 bộ phận: Ống kính chiếu, lăng kính lưỡng sắc, gương lưỡng sắc, bảng điều khiển LCD, đèn chiếu, hệ thống chiếu sáng tích hợp và nguồn điện.

Ống kính chiếu

Ống kính chiếu được gắn trước đèn máy chiếu để ngăn ngừa bụi bẩn bám dính gây ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh cũng như khiến bộ vi xử lý nhanh hư hỏng. Khi có ống kính chiếu, bụi bẩn sẽ không gây ảnh hưởng đến việc lấy nét vì chỉ có thể bám vào phía bên ngoài máy chiếu.

Lăng kính lưỡng sắc

Lăng kính lưỡng sắc có nhiệm vụ phân chia ánh sáng thành màu đỏ, xanh lá cây và xanh lam. Hình ảnh có màu sắc sẽ được tạo nên từ việc pha trộn tỷ lệ giữa ba màu này theo bảng điều khiển LCD (HTPS). Màu sắc và hình ảnh được thể hiện trên màn chiếu bằng cách phản chiếu ánh sáng đỏ và xanh lam và truyền ánh sáng xanh.

Gương lưỡng sắc

Hai gương lưỡng sắc được sử dụng trong các hệ thống 3LCD để phân chia ánh sáng từ đèn thành màu đỏ, xanh lá cây và xanh dương. Hai gương này được phủ một lớp màng mỏng chỉ phản xạ ánh sáng của bước sóng cụ thể.

Bảng điều khiển LCD

Bảng điều khiển LCD – HTPS được viết tắt từ High temperature Poly-Silicon, là một màn hình LCD truyền tín hiệu các điểm ảnh. Bảng điều khiển LCD có kích thước nhỏ hơn, cho độ phân giải và độ tương phản cao hơn.

Bóng đèn chiếu

Đèn thủy ngân siêu cao áp được sử dụng làm nguồn sáng cho máy chiếu vì hiệu quả và thời gian chiếu sáng vượt trội. Bằng cách đặt áp suất hoạt động của đèn lên hơn 200 atms, bán kính nguồn sáng sẽ giảm, đem lại hình ảnh rõ nét hơn.

Hệ thống ống kính phóng to hình ảnh

Máy chiếu có thể phóng to hình ảnh từ kích thước được thể hiện trên màn hình máy tính, laptop thành hình ảnh lớn trên màn chiếu bằng cách truyền ánh sáng đều từ mảnh thấu kính thứ nhất sang mảnh thấu kính thứ hai.

Bộ chuyển hóa nguồn điện

Khi máy chiếu hoạt động cần có bộ phận chuyển hóa điện năng từ nguồn điện sang bóng đèn chiếu, bộ điều khiển và quạt tản nhiệt.

3. Lưu ý khi chọn mua máy chiếu

– Cường độ sáng và độ tương phản: Cấu tạo máy chiếu có cường độ sáng và độ tương phản càng cao, càng cho hình ảnh rõ ràng trong môi trường nhiều ánh sáng.

– Độ phân giải: Độ phân giải là khả năng trình chiếu hình ảnh sắc nét trên màn ảnh lớn. Độ phân giải càng cao, hình ảnh càng sắc nét khi chiếu trên màn ảnh lớn.

– Tuổi thọ bóng đèn chiếu: Bóng đèn chiếu sử dụng càng lâu sẽ có cường độ sáng càng thấp khiến hình ảnh trình chiếu bị mờ và bạn phải thay bóng đèn chiếu. Bóng đèn chiếu có tuổi thọ càng cao càng tiết kiệm chi phí cho bạn.

– Khả năng hỗ trợ đa dạng kết nối: Cấu tạo máy chiếu càng hỗ trợ nhiều cổng kết nối như USB, HDMI, VGA càng giúp bạn sử dụng linh hoạt, dễ dàng.

4. Mua máy chiếu ở đâu

Vinh Nguyễn là trung tâm phân phối máy chiếu hàng đầu tại chúng tôi và các tỉnh phía nam. Là đối tác chính thức của nhiều thương hiệu máy chiếu nổi tiếng như Sony, Viewsonic, Panasonic, BenQ… bạn có thể an tâm tìm mua các loại máy chiếu chính hãng chất lượng tại trung tâm của chúng tôi.Hãy liên hệ ngay với Vinh Nguyễn hoặc gọi ngay hotline 0904555547 để được tư vấn.

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VINH NGUYỄN Địa chỉ: 355/4E Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, TP HCM

Cấu Tạo Máy Lọc Nước Ro Chi Tiết Nhất

Máy lọc nước RO người Mỹ phát minh ra vào khoảng những năm 50-70 của thế kỉ trước. Tuy nhiên, ở Việt Nam mới được sử dụng nhiều cách đây chục năm. Và hiện nay đang bùng phát mạnh mẽ khắp mọi ngõ ngách trên đất nước.

Cấu tạo máy lọc nước RO thì rất đơn giản. Bộ phận quan trọng nhất là màng lọc RO. Theo wikipedia thì màng lọc RO là màng lọc thẩm thấu ngược, được phát minh tại Mỹ năm 1948 và hoàn thiện vào năm 1970.

Nguyễn Nhâm nhận được rất nhiều câu hỏi của khách hàng như: Máy lọc càng nhiều lõi càng tốt à? Bao lâu phải thay lõi? Nên dùng máy lọc nước nào? Máy lọc nước nào tốt nhất hiện nay?… Nguyễn Nhâm hy vọng thông qua việc hiểu rõ cấu tạo máy lọc nước RO, quý khách sẽ tự có câu trả lời cho riêng mình.

Cấu tạo máy lọc nước RO

Bộ lọc thô

Bộ lọc thô có tác dụng lọc các loại phù du, kim loại nặng kết tủa có kích thước lớn hơn 1 micron.

Tùy loại máy lọc nước, hệ thống lọc thô sẽ có 1,2,3,4 hay 5 lõi lọc thô.

Ở máy lọc nước RO thông thường trên thị trường. Các bạn sẽ thấy có 3 lõi lọc thô. 3 lõi lọc thô này được đựng trong 3 cốc lọc 1,2,3.

Số cấp lọc thô bao nhiêu là vừa?

Để lọc được những hạt lơ lửng trong nước, các hạt có kích thước 1 micron trở lên thì cần 1 chế độ lọc hợp lý. Vì 1 micron chỉ bằng 1/50 – 1/100 đường kính sợi tóc. 1 hạt có kích thước 1micron chúng ta khó có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Đối với nước ở Việt Nam, nếu chỉ có 1,2 cấp lọc thô thì sẽ rất nhanh bị tắc. Thời gian thay lõi lọc nhanh, tốn thời gian và gây phiền phức trong quá trình sử dụng.

Nếu có quá nhiều cấp lọc, bơm sẽ hoạt động vất vả hơn, nhanh hỏng bơm hơn.

Qua tính toán, 3 đến 4 cấp lọc thô sẽ là hợp lý. Chúng ta thấy trên thị trường, 90% máy lọc nước có 3 cốc lọc thô. Trường hợp nước đầu vào quá bẩn, có thể lắp thêm 1 cốc lọc thô 20 inch hoặc lắp hệ thống xử lý nước đầu nguồn.

Cấu tạo sơ bộ hệ thống lọc thô có 3 cấp lọc phổ biến.

Ở cốc lọc thô số 1, sẽ có lõi PP 5micron hoặc lõi gốm 5micron, hoặc cũng có thể lắp lõi cao su 5micron. Tại đây, các hạt có kích thước trên 5micron đều bị giữ lại.

Ở cốc lọc thô số 2, thường là than hoạt tính. Lõi này có tác dụng diệt khuẩn, khử mùi là chính.

Ở cốc lọc thô số 3 sẽ có 2 lựa chọn. 1 là dùng lõi PP 1micron, 2 là dùng lõi CTO carbon lock. Trước đây thường sử dụng lõi Carbon lock, nhưng hiện nay, đa số các hãng lớn như Karofi, Slanper, Korihome, Kangaroo… đều dùng lõi PP 1micron. Điều này sẽ hạn chế tối đa bột than và các hạt lớn chảy lên màng RO, gây tắc hỏng màng RO.

Màng siêu lọc RO

được các nhà khoa học Mỹ phát minh ra từ năm 1948. Đến 1970 thì hoàn thiện và phát triển đến ngày nay.

Màng RO có kích thước khe lọc 0,0001 Micron. Ở kích thước này, virus, vi khuẩn, kim loại nặng và chất rắn hòa tan đều không thể qua được. Các tạp chất có kích thước lớn hơn 0,0001 sẽ theo đường nước thải ra ngoài.

Màng lọc RO hiện nay đã phổ biến, công nghệ cũng không còn là bí mật. Rất nhiều hãng đã có thể tự chế tạo ra màng lọc RO có chất lượng cao cho riêng mình. Tuy nhiên, màng RO của Dow Filmtec vẫn được ưa chuộng hơn cả. Hiện nay, màng lọc RO SEP cũng đang được ưa chuộng vì tính thực dụng, phù hợp ở Việt Nam. Đặc biệt, phù hợp với vùng nước nhiễm đá vôi.

Bơm tăng áp là bộ phận không thể thiếu trong máy lọc nước RO. Bơm tăng áp có tác dụng tạo ra áp lực lớn, đẩy nước qua màng RO. Vì màng RO có kích thước khe hở rất nhỏ, chỉ 0,0001 Micron, kích thước này virus, vi khuẩn, kim loại nặng và cả chất hòa tan cũng không xuyên qua được. Nếu không có bơm áp lực thì các phân tử nước tinh khiết cũng không thể xuyên qua màng RO được.

Bơm tăng áp trong máy lọc nước có nhiều loại. Loại chỉ đẩy, loại vừa hút vừa đẩy. Hiện nay, đa số máy lọc nước đều tích hợp máy lọc vừa hút vừa đẩy, thuận tiện cho việc lắp đặt ở một số vùng có áp lực nước đầu vào yếu, hoặc hút nước ở bể ngầm.

Hiện nay, thương hiệu bơm Headon của Đài Loan đang là thương hiệu bơm tốt nhất. Tiếp theo là AP100 và Grand Forest.

Bộ tạo khoáng, tạo vị, khử mùi hay diệt vi khuẩn tái nhiễm.

Bộ này có thể chỉ có 1 lõi T33 than gáo dừa. Cũng có thể gồm đến 5 lõi T33 khác nhau.

Cụ thể, mỗi một hãng sẽ có cách lắp, thứ tự lắp các lõi T33 này khác nhau. Nhưng cơ bản là:

Sau màng RO sẽ có 1 lõi tạo vị ngọt T33 than gáo dừa.

Tiếp theo là các lõi Alkaline, ORP, Hydrogen, đèn UV, Đá Maifan…

Trong các lõi này thì có lõi ORP và Alkaline khá quan trọng, nó giúp cân bằng độ PH của nước. Nước qua màng lọc RO thường có tính Axit, điều này sẽ có hại cho dạ dày và làn da. Các lõi khoáng này giúp nâng độ PH, nước sẽ ngon hơn và tốt cho sức khỏe hơn.

Hệ thống điện của máy lọc nước RO cũng khá đơn giản.

Bộ đổi nguồn (Adapter) 24v. Ngày trước thường dùng nguồn 1.2A, hiện nay đa số dùng nguồn 1.5A. Điều này sẽ làm máy chạy ổn định hơn, đặc biệt là giờ cao điểm.

Hệ thống dây điện, dây điện trong máy lọc nước thường dùng các dây 0.7 đến 1.0 và được ép cos để kết nối các chi tiết với nhau.

Van từ. Ở các máy cũ thường dùng van cơ, hiện nay đa số dùng van điện từ. Van này có tác dụng đóng mở nước. Khi máy không chạy, van sẽ đóng lại, không cho nước vào bơm, lên màng. Van điện từ có thể được lắp trước bơm hoặc sau bơm, nhưng phải trước màng RO.

Van điện từ khi hỏng thường dẫn đến 2 lỗi: 1 là, van luôn đóng, không mở. bơm chạy nhưng van không mở, dẫn đến không có nước. 2 là, van luôn mở, không đóng, khi máy ngừng chạy, van vẫn mở, nước vẫn qua màng rồi qua van nước thải Flow – Nước thải chảy mãi không ngừng.

Van áp thấp, van áp thấp có tác dụng đo áp nước đầu vào. Khi áp lực đầu vào đủ lớn thì điện mới mở. Điều này rất tốt đối với gia đình dùng téc hoặc đấu với nguồn nước máy. Khi máy đang chạy, nước cấp yếu hoặc ko có thì máy sẽ không chạy. Điều này sẽ tránh được việc, không có nước mà bơm cứ chạy mãi, dẫn đến nóng và hại bơm.

Van áp cao, van này có tác dụng rất quan trọng. Nó được lắp ở đầu ra của nước tinh khiết, khi nước đầy bình áp, van áp cao sẽ ngắt điện, máy ngừng hoạt động. Khi có người lấy nước, áp sẽ giảm và van áp cao sẽ mở và máy chạy.

Đèn công tắc, có 2 loại đèn công tắc là loại 2 chân và 4 chân. Tác dụng chính của đèn công tắc là thay đổi 2 chế độ cao áp và thấp áp. Khi nút đèn công tắc mở, thì mặc định máy lọc nước đang hoạt động bình thường, có van áp cao. Tuy nhiên, khi lắp máy ở vùng nước yếu, hoặc lấy nước ở bể ngầm thì cần bật nút này. Lúc này van áp thấp sẽ không còn tác dụng. Máy lọc nước đóng ngắt sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào van áp cao. Trường hợp bể cạn nước thì máy vẫn cứ chạy bình thường. Nên khi ở chế độ này, chúng ta cần lưu ý, không nên để bể bị cạn sạch nước.

Hệ thống cút nối ở máy lọc nước cũng rất nhiều.

Cút đầu vào, cút T, cút thẳng van từ, cút quả T33, cút cốc, cút vỏ màng.

Có 2 loại cút chính là cút vặn và cút nối nhanh.

Vỏ máy lọc nước hiện nay rất đa dạng, vỏ 2D,3D,4D… Vỏ có tác dụng chính là bảo vệ hệ thống lõi lọc. Tùy nhu cầu sử dụng, bạn sẽ chọn cho mình loại vỏ phù hợp. Ngoài ra, có một số loại vỏ có tích hợp cả chức năng nóng lạnh, tích hợp bếp từ đun nước luôn trên mặt…

Các linh kiện khác trên máy như ốc vít, vòi, bình áp, tay công:

Bình áp để chứa nước và giúp quá trình lấy nước tại vòi được nhanh hơn. Có 2 loại bình áp chính bằng thép và bằng nhựa.

Vòi hiện nay đa dạng về chủng loại, có vòi thép hoặc vòi inox 201, inox 304.

Tay công có tác dụng đóng mở các cốc lọc dễ dàng hơn.

Ốc vít. Chi tiết này cứ nghĩ đơn giản, nhưng nó cũng là chi tiết rất quan trọng. Nhiều máy lọc nước dùng vít thép nên sau 1 thời gian, vít bị rỉ. Khi cần thay thế sửa chữa rất vất vả. Máy lọc nước Slanper dùng vít inox nên rất bền, khi cần sửa bơm hay các chi tiết rất dễ dàng và tiện lợi.

Giá sắt để bắt máy, tất cả các chi tiết như bơm, van từ, cốc lọc, lõi lọc… đều được bắt vào giá sắt này thông qua các loại ốc vít.

Hệ thống càng đôi, càng đơn, càng lệch, càng cân để kết nối các lõi lọc thành 1 khối.

Dây nước phi 6 và dây phi 10. Dây Việt Nam hoặc Trung Quốc có nhiều bột đá, dây dễ bị vỡ, nứt sau thời gian sử dụng. Dây Taiwan có độ dẻo và bền hơn rất nhiều.

Kết luận

Máy lọc nước RO có cấu tạo khá đơn giản. Bộ phận chính của máy lọc nước chính là Màng RO, các lõi 1,2,3 chỉ là lõi lọc thô, giúp cho màng RO làm việc hiệu quả hơn, bền hơn.

Các lõi khoáng sau màng RO chỉ có tác dụng cân bằng PH, tạo khoáng tạo vị.

Như vậy, máy lọc nước tốt nhất là máy có những linh kiện tốt. Bạn có thể tự mua các linh kiện về để ráp cho mình một chiếc máy lọc nước tốt nhất.

Nên dùng máy lọc nước mấy lõi? 3 lõi lọc thô và màng RO là bắt buộc, các lõi khoáng thì không phải càng nhiều càng tốt. Theo mình, chỉ cần 2 đến 3 lõi khoáng là vừa phải. Như vậy, máy lọc nước có 6 đến 7 cấp lọc là vừa phải. Vì nếu bạn lắp quá nhiều lõi lọc, thì cũng chỉ tăng thêm lõi khoáng, chứ nước cũng không sạch hơn được. Đặc biệt, nếu sau thời gian không chịu thay lõi, các lõi khoáng này sẽ có hại cho bản thân bạn.

Nên mua máy lọc nước ở đâu? Nên mua nơi bán có tâm, có trình độ chuyên môn cao.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nhà Cấp 4 Mái Bằng: Cấu Tạo Chi Tiết Nhà Mái Bằng trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!