Bạn đang xem bài viết Năng Suất Trại Heo Nhà Bạn Đang Tốt Hay Không? (P1/2) được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nếu bạn đang là chủ trại chăn nuôi heo, bạn muốn cải thiện năng suất, tăng thêm lợi nhuận thì đây có thể là những lời khuyên hữu ích cho bạn.
Mục tiêu của chăn nuôi nói chung và chăn nuôi heo nói riêng bao giờ cũng là năng suất hay chính là lợi nhuận. Nhất là trong thời điểm bão giá như hiện nay. Cùng một đồng vốn đầu tư ra tại sao có trại giá heo chỉ cần 34000đ/kg là hòa vốn nhưng có trại tới 36000đ/kg vẫn lỗ?
Một số lưu ý có thể không mới nhưng nhiều trại heo vẫn chủ quan hoặc không hiểu bản chất dẫn đến việc dù đã chăn nuôi được 2,3 hay thậm chí hơn 5 năm mà năng suất thì vẫn không cải thiện được mấy dẫn đến giá hòa vốn quá cao, lợi nhuận thấp.
Năng suất chính là số heo bán ra/nái/năm.
Bản chất năng suất trại heo là gì?
Nếu bạn đang là chủ trang trại heo và bạn đang dựa trên chỉ số heo con cai sữa/nái/năm để đánh giá năng suất chăn nuôi của trại mình thì bạn sẽ đánh giá sai và sẽ rất vất vả nếu bạn muốn cải thiện lợi nhuận chăn nuôi.
Ví dụ: 1 trại có số heo con cai sữa/nái/năm khá cao nhưng quá trình quản lý chăm sóc heo thịt không tốt nên heo thịt còi cọc, tỷ lệ chết cao dẫn đến thực tế xuất bán chẳng được bao nhiêu, lợi nhuận thấp.
Bởi vậy, trước hết ta cần hiểu bản chất năng suất (NS) của trại heo chính là mỗi heo nái xuất bán được bao nhiêu heo thịt mỗi năm, hay:
NS = số heo thịt xuất bán / heo nái / năm.
Làm sao để tự tính năng suất trại heo của mình?
Cách đơn giản nhất chính là:
1/ Chúng ta đếm tổng số nái trong 6 tháng, không đếm heo chưa phối giống. Rồi chia cho 6 sẽ được số heo nái trung bình mỗi tháng.
2/ Sau đó đếm số heo thịt (giai đoạn từ sau cai sữa đến heo gần bán) có mặt trong chuồng trong 6 tháng, rồi chia cho 6 (6 tháng nuôi heo thịt) = số heo thịt trung bình.
Sau đó lấy số heo thịt trung bình * 12 ( tháng )/ số heo nái trung bình ta sẽ biết 1 nái /1 năm cho ra là bao nhiêu con heo thịt.
Từ năng suất hiện tại đó, muốn cải thiện lên bao nhiêu nữa là tùy thuộc vào sự đầu tư của chúng ta.
Vì NS = số heo thịt xuất bán / nái / năm nên muốn cải thiện năng suất đương nhiên chúng ta cần phải tăng số heo thịt xuất bán lên. Các yếu tố ảnh hưởng chính đến số heo thịt xuất bán bao gồm:
– Số lứa đẻ của heo nái/năm.
– Số con/lứa đẻ.
– Tỷ lệ chết thai (heo con bị chết trước khi sinh ra).
– Tỷ lệ chết trong suốt quá trình nuôi.
– Kỹ năng ghi chép, quản lý.
Xem tiếp phần 2: Một số lưu ý giúp cải thiện năng suất chăn nuôi heo cho trại.
Phạm Nga
Năng Suất Heo Thịt: Mật Độ Nuôi Tối Ưu
Bằng cách nào để tối ưu hoá năng suất heo thịt là câu hỏi thường trực của người chăn nuôi heo. Làm sao để cùng một diện tích mà chúng ta nuôi được nhiều cá thể nhất và quan trọng là không đánh mất khả năng tăng trọng tốt nhất của chúng?
Nghiên cứu khoa học
Kết quả nghiên cứu của các bác sĩ trong Hiệp hội nuôi heo Bắc Trung Bộ (North Central Committee on Swine Management) cho thấy việc duy trì nhóm heo từ trại cai sữa đến trại thịt không ảnh hưởng đến năng suất . Nhưng mật độ nuôi ở trại heo choai, heo thịt (con số vàng ở đây là 0,54 m2/con heo) sẽ có ảnh hưởng lớn đến quá trình tăng trưởng và lượng thức ăn ăn vào.
Nhóm các nhà nghiên cứu đã nỗ lực giảm diện tích cần thiết để nuôi heo thịt nhằm duy trì đàn từ cai sữa đến nuôi thịt.
Theo kết quả cuối cùng, nếu chúng ta giảm mật độ giới hạn cho 1 con heo nuôi thịt chỉ còn 0,54m , tuy chỉ giảm chút ít so với diện tích nuôi cá thể trước đây, thì các nhà nghiên cứu đã kết luận rằng có ảnh hưởng đáng kể tới sự tăng trưởng và lượng thức ăn ăn vào. Điều này rất quan trọng!
Để nghiên cứu sự hiệu quả của việc duy trì nhóm heo cùng lứa, nhóm thí nghiệm đã chia heo con trọng lượng 55 pound (30 kg) cùng lứa vào ô chuồng với mật độ khác nhau (0,54 m /con , 0,72 m
Không gian bố trí giống như hình vẽ trên.
Bảng trên phác thảo các kết quả thí nghiệm về sự phân bố không gian và diện tích ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo thịt. Để tiến hành nghiên cứu thuận lợi, các chuyên gia đã trộn thức ăn với bột bắp, đậu nành để tạo thành cám hỗn hợp.
Đối với heo có thể trọng 50 ~ 80 pound (23~36 kg), 80~150 pound (36~68kg), 150~200 pound (68~90kg) và 200~250 pound (90 ~ 113 kg) bổ sung lysine với tỉ lệ 1,2 % ; 1,0 %; 0,85 % và 0,75 %.
Thời gian thí nghiệm từ ngày 0 đến ngày 118 đối với những con heo có trọng lượng từ 55 pound (30 kg) đến 250 pound (113 kg) cho thấy tăng trọng (ADG) và lượng thức ăn ăn vào (AFDI) của hai nhóm heo nuôi hỗn hợp và nuôi đống lứa không có sự khác biệt.. Điều này cho thấy khi nuôi từ heo cai sữa thành heo thịt để duy trì nhóm đồng loại không cải tiến năng suất so với nhóm nuôi hỗn hợp.
Tuy nhiên, nhìn toàn thể quá trình thí nghiệm thì thấy những con heo được bố trí với diện tích 0,54 m so với 0,72 m thì đều giảm tăng trọng bình quân ngày và lượng thức ăn ăn vào.
Tuy nhiên sự khác biệt giữa các chuồng nuôi thí nghiệm trên là tương đối ít. Kết luận của nghiên cứu này cũng giống như báo cáo khác đánh giá về diện tích thích hợp và mật độ nuôi heo thịt để nuôi heo tăng trưởng tốt nhất và có hiệu quả kinh tế thì cần bố trí heo với diện tích 0,54 m
Tìm Hiểu Về Ph Dạ Dày Ở Heo
Tìm hiểu về pH dạ dày ở heo
Chia sẻ
Lượt xem
5955
pH dạ dày pH dạ dày ở động vật dạ dày đơn trưởng thành được kiểm soát bởi sự tiết HCl (axit hydrochloric) từ niêm mạc dạ dày (Kidder và Manners, 1978). HCl là chất cần thiết để kích hoạt tiêu hóa đạm bằng cách hoạt hóa pepsinogen thành pepsin, đây chính là loại protease chính của hệ tiêu hóa. Động vật trưởng thành có độ pH dạ dày tương đối thấp (2-3), ở độ pH này mầm bệnh từ thức ăn và nước uống đi vào hệ tiêu hóa gần như bị tiêu diệt hoàn toàn (Clemens và cộng sự, 1975).
Heo sơ sinh có độ pH dạ dày khá cao (5-6), do khả năng tạo ra hệ đệm mạnh của sữa non (Smith và Jones, 1963). Sự hỗ trợ này cho phép vi khuẩn từ môi trường bên ngoài đi vào dạ dày đến ruột non và ruột già để thiết lập một hệ vi sinh bình thường trong đường tiêu hóa. Thông thường, những vi khuẩn chiếm ưu thế trong dạ dày thường là vi khuẩn Lactobatẻia và Bifidobacteria, do đó đường ruột chứa một hỗn hợp các vi khuẩn (Smith và Jones, 1963). Một vài giờ sau khi heo con bú mẹ, độ pH sẽ giảm xuống 3.5 – 5 và độ pH này sẽ duy trì đến bốn tuần đầu sau khi cai sữa (Cranwell và cộng sự, 1976). Sau đó, độ pH sẽ dần dần giảm xuống đến độ pH của heo trưởng thành (2-3) kể cả khi chúng ta không cho động vật ăn thức ăn dạng rắn (Schiketanz và Richter, 1967; được trích dẫn bởi Kidder và Manners, 1978). Độ pH từ 3.5 – 5 trong dạ dày heo con bú mẹ tạo điều kiện cho sự hoạt hóa của chymosin (rennin), đây là enzyme có vai trò làm đông sữa trong dạ dày (Shen và Liechty, 2003). Nếu không có hoạt động của chymosin thì sữa sẽ đi xuống rất nhanh và hầu như không tiêu hóa vào ruột non. Mặc dù pepsin có khả năng làm đông sữa nhưng hiệu quả thấp hơn chymosin, enzyme này yếu hơn khi phân giải đạm và không tiêu hóa Ig sữa (Kidder và Manners, 1978). Độ pH thấp 3.5 – 5 cũng giúp hỗ trợ sự sản sinh của Lactobactẻia và loại trừ các vi sinh vật gây bệnh khác (Cranwell và cộng sự, 1968). Một quần thể Lactobacteria khỏe mạnh sẽ tạo ra một lượng axit lactic dồi dào giúp ổn định pH dạ dày và giảm thiểu sự tiết HCl. Do đó, khả năng tiết HCl ở những con heo bú mẹ khá hạn chế và sữa mẹ cũng không kích thích mạnh sự tiết HCl trong dạ dày heo con (Cranwell và cộng sự, 1976).
Khi cai sữa, pH dạ dày (3-4) được duy trì cao hơn mức cần thiết để tiêu hóa đạm từ thực vật hoặc động vật (nguồn đạm khác ngoài sữa), bởi vì hoạt động của pepsin mạnh nhất ở độ pH 2 và 3.5 (Kidder và Manners, 1978). Một vài loại đạm chỉ tiêu hóa được ở độ pH tối ưu thấp hơn, trong khi đó đạm trở nên khó tiêu khi độ pH lớn hơn 4. Cho heo con ăn các sản phẩm từ sữa trong khẩu phần sau cai sữa đã cho thấy có sự giảm pH trong dạ dày ở heo cai sữa so với những con heo con bú mẹ cùng lứa (Polivoda và cộng sự, 1973). Hàm lượng đạm trong khẩu phần cũng ảnh hưởng đến độ pH dạ dày, khẩu phần đạm thấp làm pH dạ dày thấp vì khả năng đệm của thức ăn thấp (Manners, 1970).
Lượng đạm không tiêu hóa ở heo con không chỉ làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn mà còn làm gia tăng sự phát triển hệ vi sinh nhờ sự có mặt của đạm, đặc biệt là các vi khuẩn gây bệnh cơ hội như Escherichia coli (Smith và Jone, 1963). Trong trường hợp này, heo con sẽ bị tiêu chảy, thỉnh thoảng sẽ chết nếu không được chữa trị bằng các chất kháng khuẩn (kháng sinh, kẽm oxit, đồng sunfat, axit hữu cơ và tinh dầu) nhằm kiểm soát mầm bệnh.
Người ta đã đề xuất một vài cách để phòng ngừa đạm không tiêu hóa được trên những con heo mới cai sữa. Đầu tiên, người ta khuyến nghị là cho heo con ăn khẩu phần đạm thấp với nguồn đạm dễ tiêu trong vài ngày đầu sau cai sữa. Thứ hai, nếu việc cho heo con ăn tự do gây quá tải đối với hệ tiêu hóa còn non nớt do có chứa nhiều đạm, thì nê áp dụng chế độ cho ăn hạn chế trong một khoảng thời gian giới hạn (thường là từ 2 – 5 ngày sau cai sữa là đủ). Cuối cùng, bổ sung lactic (Geary và cộng sự, 1999) và các axit khác (Mroz, 2003; Koch, 2005) trong khẩu phần sau cai sữa, phương pháp này cho thấy đã cải thiện hiệu quả động vật, phần lớn là do đặc tính kháng khuẩn của axit và chúng cũng có ảnh hưởng nhỏ đến việc giảm pH của dạ dày.
Nguồn: Applied Nutrition for Young Pigs Biên dịch: Acare VN Team
Chia sẻ
Lượt xem
5955
5 Lợi Ích Khi Bạn Học Một Ngôn Ngữ Mới (P1)
Sự khao khát học một ngôn ngữ mới thường xuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu về một trải nghiệm ở nước ngoài.
Khi đi du lịch ở một đất nước không sử dụng ngôn ngữ của bạn, các ựng dụng phiên dịch sẽ rất có ích nhưng chỉ trong một số ngữ cảnh nhất định. Chúng có thể cho phép bạn hiểu được những thứ trên thực đơn, nhưng không thể giúp bắt đầu một cuộc trò chuyện với nhân viên phục vụ được. Sự lưu loát ngôn ngữ địa phương sẽ giúp bạn có được trải nghiệm tốt hơn.
Học để nói một ngôn ngữ thứ hai có thể là một thử thách. Chắc chắn như vậy, nhưng đó là bởi vì bạn đang khiến cho não của mình làm việc một cách phức tạp như ghí nhớ từ vựng và cách phát âm chính xác. Bạn đang mở rộng khả năng suy nghĩ của mình bằng nhiều hơn là một cách.
Song ngữ mang lại nhiều lợi ích hơn là khả năng hỏi đường hoặc để gọi một ly cà phê chính xác mà không nhầm lẫn với món tráng miệng. (Một sự nhầm lẫn tuyệt vời phải không?) Não của người nói được nhiều ngôn ngữ có cách hoạt động khác với những người chỉ nói được một ngôn ngữ. Sử dụng ngôn ngữ thứ hai thường xuyên sẽ làm tăng khả năng nhận thức, và thậm chí có nghiên cứu cho rằng việc đó sẽ làm bạn trở nên hấp dẫn hơn. Để có được những kỹ năng ngôn ngữ mới này, bạn có rất nhiều lựa chọn: đăng ký lớp học, tải xuống ứng dụng như Duolingo hoặc thử một phần mềm chuyên môn hơn, như Rosetta Stone. Cho dù là sự lựa chọn nào, sự cam kết là chìa khóa.
Luyện tập thường xuyên – kể cả khi bạn chỉ dành 15 phút mỗi ngày – cũng đủ để gặt hái được sự nhận thức khi học một ngôn ngữ thứ hai.
1. Sự tập trung giúp cải thiện một cách nhanh chóng
Việc chia động từ trở nên khó khăn không phải là lúc để bạn viện lý do để từ bỏ, nghiên cứu cho thấy rằng chỉ cần một khoảng thời gian ngắn học ngoại ngữ cũng đủ giúp bạn tăng cường nhanh nhẹn tinh thần. Một nghiên cứu của Đại học Edinburgh năm 2016 đánh giá 33 học sinh độ tuổi từ 18 đến 78 đã tham gia khóa học tiếng Gaelic Scotland trong một tuần phát hiện thấy sự gia tăng trong nhiều khía cạnh như sự tỉnh táo với tiêu chí – ở bất kỳ độ tuổi nào – đối với mọi người tham gia. khi so sánh với một nhóm tham gia một khóa học không phải ngôn ngữ và một nhóm mà không tham gia khóa học nào cả.
Cập nhật thông tin chi tiết về Năng Suất Trại Heo Nhà Bạn Đang Tốt Hay Không? (P1/2) trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!