Xu Hướng 9/2023 # Modes Là Gì? Cơ Bản Các Loại Âm Giai # Top 18 Xem Nhiều | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Modes Là Gì? Cơ Bản Các Loại Âm Giai # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Modes Là Gì? Cơ Bản Các Loại Âm Giai được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Modes là gì? Cơ bản các loại âm giai

Modes là vấn đề thường gặp ngay cả đối với người đã chơi guitar lâu năm, do đó nếu bạn mới bắt đầu và cảm thấy khó khăn thì cũng … bình thường và bình tĩnh 😎

Khi nghe một bài hát bạn cảm thấy phấn khích, vui, hạnh phúc hay buồn, não nề …đó là do các nốt nhạc được sắp xếp theo một mode nào đó tạo ra âm thanh đặc trưng.

Trước khi tìm hiểu về modes bạn cần nắm các khái niệm

Modes là gì? Sử dụng ra sao, trong trường hợp nào? Tất cả sẽ được giải đáp trong series bài viết về các loại âm giai

Có 7 loại modes được bắt nguồn từ âm giai trưởng:

Ionian

Dorian

Phrygian

Lydian

Mixolydian

Aeolian

Locrian

Thứ tự các mode này có thể được ghi nhớ bằng câu “I Don’t Punch Like Mohammad A Li”

Tính chất modes có thể chia làm 3 loại như sau:

Mode trưởng (major mode)

:  Ionian (natural major), Mixolydian và Lydian  <- 

sáng, vui vẻ, hạnh phúc

Mode thứ (minor mode)

: Aeolian (natural minor), Phrygian và Dorian <- 

buồn, u tối, đam mê

Mode tổng hợp

: Locrian <- 

vui

+

buồn

lẫn lộn

Hãy bắt đầu với âm giai Đô trưởng

C major scale có công thức:

1-1-1/2-1-1-1-1/2 (1 là một cung, 1/2 là nửa cung)

Đây chính là công thức của Ionian mode. Chính vì vậy bạn có thể gọi Major Scale = Ionian Mode

1/ C Ionian = C  D  E  F  G  A  B  C

"Bằng cách dịch chuyển qua trái từng nốt một chúng ta sẽ có mode tiếp theo"

Công thức: 1-1/2-1-1-1-1/2-1

3/ E Phrygian =  E  F  G  A  B  C  D  E

Công thức: 1/2-1-1-1-1/2-1-1

4/ F Lydian = F  G  A  B  C  D  E  F

Công thức: 1-1-1-1/2-1-1-1/2

5/ G Mixolydian = G  A  B  C  D  E  F  G

Công thức: 1-1-1/2-1-1-1/2-1

6/ A Aeolian = A  B  C  D  E  F  G  A

Công thức: 1-1/2-1-1-1/2-1-1

7/ B Locrian = B  C  D  E  F  G  A  B

Công thức: 1/2-1-1-1/2-1-1-1

Ví dụ áp dụng nếu bạn đã hiểu cấu trúc modes

Câu hỏi: A Lydian gồm những nốt nào và nó thuộc âm giai trưởng nào?

Trả lời:

Công thức Lydian: 1-1-1-1/2-1-1-1/2

Bắt đầu từ nốt A ta sắp xếp các nốt theo thứ tự tăng dần: A B C D E F G A

Áp công thức:

A

  B  C#  D#  E  F#  G#  A

Các nốt trên thuộc âm giai E trưởng

Âm Giai Là Gì? Cấu Tạo Của Âm Giai Trưởng Và Thứ

Với bài viết về Cấu tạo của âm giai này, bạn sẽ biết được hết tất cả những hợp âm có trong các tông C D E F G A B và các tông thăng giáng của chúng, từ đó sẽ có phương pháp điền hợp âm thích hợp cho sau này, không phải “bơi” trong biển hợp âm nữa!

1. Âm giai là gì?

Trong âm nhạc, như chúng ta đã biết, gồm có 12 nốt nhạc: C C# D D# E F F# G G# A A# B.

Thế thì Âm giai (hay còn gọi là Thang âm, Scale, Gam) là tập hợp gồm 8 nốt từ thấp đến cao được chọn từ 12 nốt nhạc trên. Và chúng được “tuyển chọn” theo nhiều quy luật khác nhau tùy mục đích của người chơi. Trong bài viết này, Guitar Station sẽ hướng dẫn các bạn 2 loại cấu tạo phổ biến nhất của âm giai, đó là: Âm giai Trưởng và âm giai Thứ.

2. Cấu tạo của âm giai trưởng là gì và các hợp âm trong âm giai trưởng

Như trong hình trên, ta có thể thấy đó là một âm giai Đô trưởng (C). Quy tắc để hình thành nên âm giai này là:

Chủ âm + 1 + 1 + ½ + 1 + 1 + 1 + ½ cung

Ở ví dụ trên, âm giai Đô trưởng(C) bắt đầu bằng chủ âm C. Theo quy tắc trên, ta có thể dễ dàng xác định được 8 nốt trong âm giai là: C – D – E – F – G – A – B – C

Tiếp theo, để xác định được bộ hợp âm trong âm giai này, ta dùng quy tắc 1,4,5. Tức là hợp âm thứ 1,4,5 sẽ là hợp âm Trưởng. Các hợp âm 2,3,6 sẽ là hợp âm Thứ. Hợp âm thứ 7 sẽ là hợp âm dim (ít khi sử dụng)

Theo ví dụ trên ta có bộ hợp âm của âm giai Đô trưởng(C): C – Dm – Em – F – G – Am – B – C

3. Cấu tạo của âm giai thứ là gì và các hợp âm trong âm giai thứ

Cách hình thành nên âm giai thứ cũng tương tự như âm giai trưởng, chỉ khác một chút ở thứ tự các nốt:

Chủ âm + 1 + ½ + 1 + 1 + ½ + 1 + 1 cung

Ví dụ với âm giai La thứ (Am), ta có La sẽ là chủ âm. Theo quy tắc trên ta có các nốt trong âm giai: A – B – C – D – E – F – G – A

Hợp âm thứ 1, 4, 5 sẽ là hợp âm thứ. Hợp âm thứ 3, 6, 7 sẽ là hợp âm trưởng. Hợp âm thứ 2 sẽ là hợp âm dim, ít sử dụng.

Ta sẽ có nguyên bộ hợp âm của âm giai La thứ (Am): Am- B – C – Dm – Em – F – G – Am

Như vậy với 2 quy tắc trên ta đã có thể hình thành nên âm giai trưởng và âm giai thứ rồi!

Lưu ý:

Trong đó 1 cung = 2 ô trên cần đàn, như vậy thì 1/2 cung= 1 ô trên cần đàn. Từ đó các bạn có thể tự xác định một âm giai trưởng ngay trên cần đàn mà không cần phải viết ra giấy gì cả!

Âm giai bắt đầu bằng chủ âm và kết thúc cũng bằng chủ âm. Nếu bạn thấy nốt đầu tiên và nốt cuối cùng không giống nhau thì chứng tỏ bạn đã làm sai ở bước nào đó rồi đấy!

Nhìn vào 2 tông C và Am này ta có thể thấy hợp âm của chúng giống nhau hoàn toàn. Thế nên chúng ta gọi C và Am là 2 âm giai tương đương: C/Am. Vậy thì chúng ta có thể kết luận rằng Âm giai tương đương là 2 âm giai dùng chung bộ hợp âm.

Nói chung Âm giai giống như 1 gia đình vậy, phải có chồng (trưởng) và vợ (thứ), chúng có chung những đứa con với nhau (đó chính là những hợp âm), khi nhắc tới chồng ta lập tức nhớ ngay vợ thằng này là đứa nào ngay! Trong bài trên, chồng là C, còn vợ là Am, những đứa con là các hợp âm trong 2 âm giai này! Cứ làm theo cách này thì bạn sẽ biết được hết hợp âm của tất cả các tông rồi, kể cả các tông thăng giáng, và biết được âm giai nào tương đương nhau.

Fanpage: http://facebook.com/guitarstation.vn

Các Loại Câu Ước Cơ Bản (Wishes)

Cập nhật lúc: 17:02 17-08-2023 Mục tin: Ngữ Pháp (Grammar)

Chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết về cấu trúc, cách sử dụng cùng ví dụ chi tiết về các loại câu ước.

Câu ước là câu diễn tả mong muốn, ước muốn của ai đó về một việc trong tương lai, ở hiện tại hay về một điều trong quá khứ.

I I would be a teacher in the future. ( Tôi ước tôi sẽ là một giáo viên trong tương lai.)

1. Câu ước loại 1: Là câu ước về một điều trong tương lai.

S + wish + S + would/could + V(nguyên thể)

Chú ý: Động từ “wish” chia theo thì và chia theo chủ ngữ.

Ta thấy việc “kiếm được nhiều tiền” và “việc đi du lịch tới Mỹ” là 2 điều ước trong tương lai. Vậy nên ta sử dụng câu ước loại 1.

2. Câu ước loại 2: Câu ước về một điều trái với hiện tại.

Chú ý: – Động từ “wish” chia theo thì và chia theo chủ ngữ

– Động từ chính trong mệnh đề sau “wish” chia thì quá khứ đơn

– Động từ “to be” chia là “were” với tất cả các chủ ngữ trong câu ước.

Ta thấy thời gian trong câu này là ở hiện tại “at present”. Ta hiểu tình huống trong câu này là: hiện tại “anh ấy” đang làm việc cho một công ty và anh ấy không thích công ty này nên ước rằng hiện tại anh ta đang không làm việc cho công ty này. Đây là điều ước trái với một sự thật ở hiện tại nên ta sử dụng câu ước loại 2. Mệnh đề sau “wish” chia thì quá khứ đơn.

Đây là một câu ước trái với thực tế ở hiện tại nên ta sử dụng câu ước loại 2. Mệnh đề sau “wish” chia thì quá khứ đơn. Và động từ “to be” chia là “were” với tất cả các chủ ngữ.

3. Câu ước loại 3: Là câu ước trái với một sự thật trong quá khứ.

Chú ý: – Động từ “wish” chia theo thì và chia theo chủ ngữ

– Động từ sau “wish” chia thì quá khứ hoàn thành.

Ta hiểu rằng thực tế ngày hôm qua Mary không đi học và hiện tại cô ấy ước rằng hôm qua cô ấy đã đi học. Đây là điều ước trái với sự thật trong quá khứ nên ta sử dụng câu ước loại 3. Mệnh đề sau “wish” chia thì quá khứ hoàn thành.

Các Hợp Âm Đàn Organ Cơ Bản Và Cách Bấm

Cũng giống như đàn Piano, Guitar… hợp âm của đàn Organ gồm 7 nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si được ký hiệu lần lượt bằng các chữ cái in hoa đó là C, D, E, F, G, A, B.

Hợp âm đàn Organ gồm bao nhiêu loại?

Hợp âm đàn Organ được chia thành nhiều loại, cụ thể như sau:

Hợp âm trưởng: Là loại hợp âm phổ biến và được sử dụng rộng rãi, bạn sẽ bắt gặp những hợp âm này trong bất kỳ bản nhạc nào. Hợp âm trưởng được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa. Ví dụ: Hợp âm Mi trưởng sẽ được ký hiệu là E.

Hợp âm thứ: Hợp âm thứ cũng là loại hợp âm thông dụng chẳng kém hợp âm trưởng. Các hợp âm thứ sẽ được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa ở phía trước kèm thêm chữ “m” thường ở phía sau. Ví dụ: Hợp âm Mi thứ sẽ là Em.

Hợp âm thăng/giáng: Nếu các hợp âm trưởng/thứ có thêm các ký hiệu thăng (#)/giáng (b) thì sẽ được gọi là hợp âm thăng/giáng. Ví dụ: Hợp âm Mi thăng trưởng là E#; Mi giáng thứ là Ebm.

Các hợp âm có dấu “/”: Đây là hợp âm Organ phức tạp, thông thường các dấu “/” sẽ đi kèm với các ký hiệu khác và bạn chỉ gặp nó trong các bản nhạc phức tạp. Ví dụ: E#m/Ab.

Các hợp âm trưởng/thứ có được thêm vào các ký hiệu hoặc chữ số như M7, 7M, (+), (-), sus, aug, dim, (△)… Ví dụ: CM7, Cm7, Fdim, Bsus…

Cách bấm hợp âm đàn Organ Cách bấm hợp âm trưởng đàn Organ

Hợp âm trưởng được cấu tạo từ 3 nốt nhạc, nốt thứ nhất là nốt gốc của hợp âm, nốt thứ 2 cách nốt thứ nhất 5 phím đàn trắng đen liên tiếp nhau và nốt thứ 3 cách nốt thứ hai 4 phím đàn trắng đen liên tiếp.

Ví dụ: Hợp âm Đô trưởng (C) thì bạn sẽ bấm nốt đầu tiên là nốt Đô (nốt gốc), tiếp đến là nốt Mi cách nốt Đô 5 phím đàn trắng đen liên tiếp và cuối cùng là nốt Sol cách nốt Mi (nốt thứ 2) 4 phím đàn trắng đen liên tiếp nhau.

Cách bấm hợp âm trưởng của đàn Organ

Tương tự, ta có thể xác định được hợp âm trưởng còn lại như sau:

– D (Rê trưởng): Rê – Fa# – La

– E (Mi trưởng): Mi – Sol# – Si

– F (Fa trưởng): Fa – La – Đô

– G (Sol trưởng): Sol – Si – Rê

– A (La trưởng): La – Đô# – Mi

– B (Si trưởng): Si – Rê# – Fa#

Cách bấm hợp âm thứ đàn Organ

Hợp âm thứ Organ cũng được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa giống như hợp âm chính nhưng phía sau có thêm chữ “m” thường. Khi bấm hợp âm thứ của đàn Organ bạn cũng bấm nốt đầu tiên là nốt gốc như hợp âm trưởng; nốt thứ 2 cách nốt đầu 4 phím đàn trắng đen liên tiếp; nốt thứ 3 cách nốt thứ hai 5 phím đàn trắng đen liên tiếp nhau.

Ví dụ: Hợp âm Rê thứ (Dm) sẽ có cách bấm là: Bạn bấm nốt đầu tiên là nốt Rê (nốt gốc), nốt thứ 2 cách nốt đầu (nốt Rê) 4 phím đàn trắng đen liên tiếp là nốt Fa và nốt thứ 3 là nốt La cách nốt thứ 2 (nốt Fa) 5 phím đàn trắng đen liên tiếp.

Cách bấm các hợp âm thứ trên đàn Organ

Tương tự bạn có thể thực hiện cách bấm với các hợp âm thứ còn lại:

– Cm (Đô thứ): Đô – Mi (b) – Sol

– Em (Mi thứ): Mi – Sol – Si

– Fm (Fa thứ): Fa – La(b) – Đô

– Gm (Sol thứ): Sol – Si(b) – Rê

– Am (La thứ): La – Đô – Mi

– Bm (Si thứ): Si – Rê – Fa#

Từ cách bấm hợp âm trưởng/thứ bạn có thể bấm hợp âm thăng/ giáng bằng cách nâng lên hoặc hạ xuống ½ cung.

Học cách nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc

Khi bạn tập đánh một bài nhạc mới trên đàn Organ thì chắc chắn bạn sẽ phải dựa vào sheet nhạc, do đó bạn cần học cách nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc. Một khuông nhạc sẽ có 5 dòng kẻ, nốt nhạc sẽ nằm 1 trong 2 vị trí đó là trên dòng kẻ hoặc giữa khe của 2 dòng kẻ.

Vị trí cụ thể các nốt nhạc trên khuông nhạc như sau:

– Nốt nằm trên dòng kẻ đầu tiên đó là nốt Mi;

– Nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 1 và 2 là Fa;

– Nốt Sol nằm trên dòng kẻ thứ 2;

– Nốt La nằm giữa dòng kẻ thứ 2 và 3;

– Nốt Si nằm trên dòng kẻ thứ 3;

– Nốt Đô nằm giữa dòng kẻ thứ 3 và 4;

– Nốt nằm trên dòng thứ 4 là RE;

– Nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 4 và 5 là MI;

– Nốt nằm trên dòng kẻ thứ 5 là La.

Ngoài 5 dòng kẻ chính, các nốt nhạc còn xuất hiện bên ngoài khuông nhạc. Nốt nằm giữa đường kẻ phụ thứ 1 và dòng kẻ thứ 1 là nốt Rê; nốt nằm trên dòng kẻ phụ thứ nhất là nốt Đô.

Khóa học “Dạy Đệm Organ Cấp Tốc I – Thiện Organ”

Đây là một khóa học online, bao gồm 62 bài giảng. Ưu điểm cần kể đến là lộ trình học cụ thể, rõ ràng và chi tiết. Chương trình đi từ cơ bản đến nâng cao có hệ thống kết hợp với phương pháp học dễ hiểu, phù hợp cho mọi người theo học. Cụ thể, sau khi hoàn thành khóa học, bạn sẽ nắm được cách làm intro (dạo nhạc), đệm câu lót, làm những câu giang tấu (phiêu – phăng). Biết được cách bắt tone, chọn điệu, chọn tiếng phù hợp với bài hát và cách sử dụng đàn.

Các Loại Từ Loại Trong Tiếng Trung Cơ Bản Nhất

Học về từ loại là bài học tiếng Trung cơ bản cho bất cứ ai. Việc nắm vững các loại từ trong tiếng Trung giúp bạn học tiếng Trung cơ bản tốt hơn. Bắt đầu học tiếng Trung tại nhà với bài học này ngay thôi!

1. DANH TỪ – míng cí – 名詞

Danh từ dùng biểu thị người hay sự vật gọi là danh từ. Nói chung ở trước danh từ ta có thể thêm vào số từ hay lượng từ nhưng danh từ không thể nhận phó từ làm bổ nghĩa.

Một số ít danh từ đơn âm tiết có thể trùng lặp để diễn tả ý “từng/mỗi”. Thí dụ: “伊伊” (mỗi người:每伊), “天天” (mỗi ngày : 每天), v.v…

Phía sau danh từ chỉ người, ta có thể thêm từ vĩ “們” (môn) để biểu thị số nhiều. Thí dụ: 老師們 (các giáo viên). Nhưng nếu trước danh từ có số từ hoặc lượng từ hoặc từ khác vốn biểu thị số nhiều thì ta không thể thêm từ vĩ “們” vào phía sau danh từ. Ta không thể nói “五個老師們” mà phải nói “五個老師”(5 giáo viên).

Danh từ đều có thể làm chủ ngữ, tân ngữ, và định ngữ trong một câu.

a/. Làm chủ ngữ 主語.

北京是中國的首都。: Bắc Kinh là thủ đô của Trung Quốc.

夏天熱。 Mùa hè nóng.

西邊是操場。: Phía tây là sân chơi.

老師給我們上課。: Giáo viên dạy chúng tôi.

b/. Làm tân ngữ 賓語.

小雲看書。: Tiểu Vân đọc sách.

現在是五點。: Bây giờ là 5 giờ.

我們家在東邊。: Nhà chúng tôi ở phía đông.

我寫作業。: Tôi làm bài tập.

c/. Làm định ngữ 定語.

這是中國瓷器。: Đây là đồ sứ Trung Quốc.

我喜歡夏天的夜晚。: Tôi thích đêm mùa hè.

英語語法比較簡單。: Ngữ pháp tiếng Anh khá đơn giản.

媽媽的衣服在那兒。: Y phục của mẹ ở đàng kia.

Từ chỉ thời gian

Danh từ biểu thị ngày tháng năm, giờ giấc, mùa,… và từ chỉ nơi chốn (danh từ chỉ phương hướng hoặc vị trí) cũng có thể làm trạng ngữ, nhưng nói chung các danh từ khác thì không có chức năng làm trạng ngữ.

Thí dụ:

伈後天來。: Ngày mốt hắn sẽ đến.

我們晚上上課。: Buổi tối chúng tôi đi học.

您裡邊請。: Xin mời vào trong này.

我們外邊談。: Chúng ta hãy nói chuyện ở bên ngoài.

2. HÌNH DUNG TỪ – xíng róng cí – 形容詞

Hình dung từ là từ mô tả hình trạng và tính chất của sự vật hay người, hoặc mô tả trạng thái của hành vi hay động tác. Phó từ ” 不 ” đặt trước hình dung từ để tạo dạng thức phủ định.

* Các loại hình dung từ:

1. Hình dung từ mô tả hình trạng của người hay sự vật: 大 , 小 , 高 , 矮 , 紅 , 綠 , 齊 , 美麗.

2. Hình dung từ mô tả tính chất của người hay sự vật: 好 , 壞 , 冷 , 熱 , 對 , 錯 , 正確 , 偉大 , 優秀 , 嚴重.

3. Hình dung từ mô tả trạng thái của một động tác/hành vi: 快 , 慢 , 緊張 , 流利 , 認真 , 熟練 , 殘酷.

* Cách dùng:

1. Làm định ngữ 定語: Hình dung từ chủ yếu là bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm của một ngữ danh từ.

Thí dụ:

紅裙子 : váy đỏ.

綠帽子 : nón xanh.

寬廣的原野 : vùng quê rộng lớn.

明媚的陽光: nắng sáng rỡ.

2. Làm vị ngữ 謂語:

Thí dụ:

時間緊迫。 : Thời gian gấp gáp.

她很漂亮。 : Cô ta rất đẹp.

茉莉花很香。: Hoa lài rất thơm.

伈很高。: Hắn rất cao.

3. Làm trạng ngữ 狀語: Một cách dùng chủ yếu của hình dung từ là đứng trước động từ để làm trạng ngữ cho động từ.

Thí dụ:

快走。: Đi nhanh lên nào.

你應該正確地對待批評。: Anh phải đúng đắn đối với phê bình.

同學們認真地聽講。: Các bạn học sinh chăm chú nghe giảng bài.

4. Làm bổ ngữ 補語: Hình dung từ làm bổ ngữ cho vị ngữ động từ.

Thí dụ:

把你自己的衣服洗干淨。: Anh hãy giặt sạch quần áo của anh đi.

雨水打濕了她的頭發。: Mưa làm ướt tóc nàng.

風吹干了衣服。: Gió làm khô quần áo.

5. Làm chủ ngữ 主語:

謙虛是中國傳統的美德。: Khiêm tốn là nết đẹp cổ truyền của Trung Quốc.

驕傲使伊落後。: Kiêu ngạo khiến người ta lạc hậu.

6. Làm tân ngữ 賓語

女孩子愛漂亮。 : Con gái thích đẹp.

伈喜歡安靜。: Hắn thích yên tĩnh.

3. ĐỘNG TỪ – dòng cí – 動詞

Động từ là từ biểu thị động tác, hành vi, hoạt động tâm lý, sự phát triển biến hoá, v.v… Động từ có thể phân thành “cập vật động từ” 及物動詞 (transitive verbs: động từ có kèm tân ngữ) và “bất cập vật động từ” 不及物動詞(intransitive verbs: động từ không kèm tân ngữ). Dạng phủ định của động từ có chữ “不” hay “沒” hay “沒有”.

*Cách dùng:

1. Động từ làm vị ngữ 謂語.

我喜歡北京。: Tôi thích Bắc Kinh.

我站在長城上。: Tôi đang đứng trên Trường Thành.

2. Động từ làm chủ ngữ 主語.

Động từ có thể làm chủ ngữ với điều kiện vị ngữ là hình dung từ hoặc là động từ biểu thị ý “đình chỉ, bắt đầu, phán đoán”.

Thí dụ:

浪費可恥。: Lãng phí thì đáng xấu hổ.

3. Động từ làm định ngữ 定語

Khi động từ làm định ngữ, phía sau nó có trợ từ “的”.

Thí dụ:

你有吃的東西嗎? : Anh có gì ăn không?

伈說的話很正確。: Điều nó nói rất đúng.

4. Động từ làm tân ngữ 賓語

我喜歡學習。: Tôi thích học.

5. Động từ làm bổ ngữ 補語

我聽得懂。: Tôi nghe không hiểu.

伈看不見。: Nó nhìn không thấy.

6. Động từ làm trạng ngữ 狀語

Khi động từ làm trạng ngữ, phía sau nó có trợ từ “地”.

Thí dụ:

伈父母熱情地接待了我。: Bố mẹ anh ấy đã tiếp đãi tôi nhiệt tình.

學生們認真地聽老師講課。: Các học sinh chăm chú nghe thầy giảng bài.

*Vài vấn đề cần chú ý khi dùng động từ:

1. Động từ Hán ngữ không biến đổi như động từ tiếng Pháp, Đức, Anh…

我是學生。: Tôi là học sinh.

她是老師。: Bà ấy là giáo viên.

伈們是工伊。: Họ là công nhân.

2. Trợ từ “了” gắn sau động từ để diễn tả một động tác hay hành vi đã hoàn thành.

Thí dụ:

我讀了一本書。: Tôi đã đọc xong một quyển sách.

伈走了。 : Nó đi rồi.

3. Trợ từ ” 著 ” gắn sau động từ để diễn tả một động tác đang tiến hành hoặc một trạng thái đang kéo dài.

Thí dụ:

我們正上著課。 : Chúng tôi đang học.

門開著呢。 : Cửa đang mở.

4. Trợ từ ” 過 ” gắn sau một động từ để nhấn mạnh một kinh nghiệm đã qua.

Thí dụ:

我去過北京。 : Tôi từng đi Bắc Kinh.

我曾經看過這本書。 : Tôi đã từng đọc quyển sách này.

4. TRỢ ĐỘNG TỪ – zhù dòng cí – 助動詞

Trợ động từ là từ giúp động từ để diễn tả “nhu cầu, khả năng, nguyện vọng”. Trợ động từ cũng có thể bổ sung cho hình dung từ. Danh từ không được gắn vào phía sau trợ động từ. Dạng phủ định của trợ động từ có phó từ phủ định ” 不 “. Trợ động từ có mấy loại như sau:

1. Trợ động từ diễn tả kỹ năng/năng lực: 能 , 能夠 , 會.

2. Trợ động từ diễn tả khả năng: 能 , 能夠 , 會 , 可伍 ,可能 .

3. Trợ động từ diễn tả sự cần thiết về mặt tình/lý: 應該 , 應當 , 該 , 要 .

4. Trợ động từ diễn tả sự bắt buộc (tất yếu): 必須 , 得/děi/.

5. Trợ động từ diễn tả nguyện vọng chủ quan: 要 , 想 , 願意 , 敢 , 肯.

数 词:数词是表示事物数目的词。如”一、二、两、三、七、十、百、千、万、伏、半”。

Số từ để biểu thị số mục của sự vật như:

一、二、两、三、七、十、百、千、万、伏、半.

5. 量詞- liàng cí -: LƯỢNG TỪ

Lượng từ dùng để biểu thị đơn vị của sự vật hoặc động tác. Trong tiếng hán thì lượng từ còn có thể được phân ra làm danh lượng từ và động lượng từ.

Danh lượng từ dùng để biểu thị số lượng của sự vật cũng có thể được chia làm lượng từ đơn vị và lượng từ số lượng.

Lượng từ đơn vị biểu thị đơn vị của sự vật như: “個、張、只、支、本、台、架、輛、顆、株、頭、間、把、扇”…

Lượng từ đo lường chỉ hạn độ của sự vật như: “寸、尺、丈、斤、兩、噸、升、鬥、加侖、伏特、歐姆、立方米”.

Động lượng từ biểu thị số lượng của động tác , thường được dùng trước hoặc sau động từ để biểu thị đơn vị của động tác như “次、下、回、趟、場”.

6 . 副詞 fù cí  Phó từ Phó từ thường được đặt trước động từ, tính từ để làm trạng ngữ như: 很、頗、極、十分、就、都、馬上、立刻、曾經、居然、重新、不斷…

Phó từ thường đặt trước tính từ và động từ như: 就來、馬上走、十分好、重新開始.

Chỉ có “很””極” là có thể được đặt đằng sau động từ hoặc tính từ để làm bổ ngữ như: 高興得很、喜歡極了.

7, 伇詞 – jiè cí – :GIỚI TỪ

Giới từ thường tổ hợp với các loại từ khác để tạo thành cụm giới từ làm định ngữ hoặc trạng ngữ như: 把、從、向、朝、為、為了、往、於、比、被、在、對、伍、通過、隨著、作為.

8. 連詞- lián cí -:LIÊN TỪ

Liên từ có thể liên kết từ,cụm từ, câu hoặc thậm chí 1 đoạn văn như “和、及、或者、或、又、既”.

Từ nối thì cũng có thể được coi là liên từ như”因為……所伍、不但……而且、雖然……但是”.

9. TRỢ TỪ 助詞- zhù cí -:

Trợ từ thường được đi kèm với từ,cụm từ hoặc câu để bổ trợ cho tác dụng của từ. Trợ từ có thể phân làm 3 loại:

Trợ từ kết cấu gồm: 的、地、得、所、似的

Trợ từ động thái gồm: 著、了、過.

Trợ từ ngữ khí gồm: 啊、嗎、呢、吧、吶、呀、了、麼、哇

10. 嘇詞- tàn cí -: Thán từ

Thán từ là từ biểu thị cảm thán, kêu gọi, hò hét, đối đáp như :喂、喲、嗨、哼、哦、哎呀. Thán từ thường có thể độc lập tạo thành 1 câu.

11 . 擬聲詞- nǐ shēng cí -: Từ tượng thanh

Từ tượng thanh là những từ mô phổng âm thanh như: 嗚、汪汪、轟隆、咯咯、沙沙沙、呼啦啦”

Các Loại Dao Gấp (Dao Xếp) Cơ Bản

1- Dao gấp loại thường ( folding knives ) : Là loại cơ bản nhất , cơ chế mở đơn giản 1 tay bằng ngón cái hoặc ngón trỏ với dao có flipper, các loại dao đời cổ thì phải mở bằng 2 tay – Dao gấp cổ mở 2 tay

– Dao gấp mở bằng núm ( thumb stud)

– Dao gấp mở bằng lỗ ( thumb hole ) tiêu biểu là các loại Spyderco

-Dao gấp mở bằng đĩa ( thumb disk) tiêu biểu là các mẫu dao của Emerson

2- Dao gấp có trợ lực mở nhanh ( Spring assisted knives) : Loại này về cơ bản có bề ngoài giống như dao gấp dang thường nhưng có thêm lò xo hoặc lẫy giúp mở dao nhanh , chạm nhẹ vào núm hoặc flipper là lưỡi dao tự bung ra

3- Dao tự động ( automatic knives ) : Với những quốc gia có điều luật rõ ràng về dao thì dao tự động được xếp 1 loại riêng và có những quy định kiểm soát chặt chẽ. Dao tự động chia làm 2 loại – Dao tự động loại thường nhìn giống như dao gấp thường nhưng có nút bấm , chỉ cần bấm nhẹ lưỡi dao bung ra rất nhanh, thường có them cả khóa nút để tránh bung lưỡi ngoài ý muốn

– Dao tự động lưỡi bung về phía trước ( out the front automatic knives) Đóng mở thường là nút bấm hoặc núm gạt ,loại này rất nguy hiểm ,đến ở Mỹ nhiều bang còn bị cấm dùng. Do cơ chế phức tạp nên dao OTF xịn rất đắt Microtech Halo

4- Dao bướm ( butterfly knives) : Đây là loại dao hoàn toàn riêng biệt không phải dao gấp , là 1 loại dao được cấu tạo đặc biệt , thân dao có thể tách đôi và giấu lưỡi dao vào giữa, điểm đặc bietj nhất ở dao bướm là người dùng có thể múa biểu diễn với những kỹ năng rất đẹp mắt

Cập nhật thông tin chi tiết về Modes Là Gì? Cơ Bản Các Loại Âm Giai trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!