Xu Hướng 9/2023 # Mô Hình Đặc Điểm Công Việc (Job Characteristics Model) Là Gì? # Top 12 Xem Nhiều | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mô Hình Đặc Điểm Công Việc (Job Characteristics Model) Là Gì? # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mô Hình Đặc Điểm Công Việc (Job Characteristics Model) Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mô hình đặc điểm công việc trong tiếng Anh là Job characteristics model.

Hai nhà nghiên cứu Hackman và Oldham (1974) đã xây dựng mô hình đặc điểm công việc để làm rõ các hành vi muốn loại bỏ như nghỉ việc không lí do, lãng phí nguyên liệu,… bằng hình phạt (động viên âm tính), nhà quản trị quở trách người nhân viên về lỗi lầm anh ta đã mắc phải.

Tuy nhiên nếu chỉ phạt không, người nhân viên sẽ biết những gì không được làm những anh ta không thể biết đâu là công việc đúng để làm. Do vậy, không nên quá nhấn mạnh tới hành vi phạt mà cần gắn với các hành vi được thưởng để tạo tác dụng động viên thực sự và giảm phản kháng từ người lao động.

Sự lựa chọn thứ ba mà nhà quản trị có thể thực hiện là làm lơ, coi như không biết việc làm sau của nhân viên. Sự lựa chọn này chỉ có thể thích hợp khi nhà quản trị nghĩ rằng hành vi sai lầm đó chỉ là tạm thời hay nó không nghiêm trọng đến mức phải áp dụng hình phạt.

Các yếu tố trong mô hình đặc điểm công việc

Mô hình cho rằng thiết kế công việc và động lực lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cách thức mà công việc được thiết kế (phạm vi, nội dung, yêu cầu kĩ năng cần thiết, mức độ tự chủ,…) sẽ tạo ra một ảnh hưởng tâm lí tác động tới kết quả làm việc (động lực thành công, quan tâm đến chất lượng, không nghỉ và bỏ việc) và sự thỏa mãn cá nhân với công việc.

Hackman và Oldham đã xây dựng mô hình này nhằm xác định cách thiết kế công việc sao cho người lao động có được động lực làm việc ngay từ bên trong họ cũng như tạo được sự thỏa mãn công việc nói chung và tạo được hiệu quả công việc tốt nhất.

Muốn vậy, theo hai nhà nghiên cứu này:

(1) Công việc trước hết phải sử dụng nhiều kĩ năng khác nhau,

(2) Người nhân viên phải hiểu rõ toàn bộ các khâu trong qui trình tổng thể,

(3) Công việc phải có tầm quan trọng nhất định.

Ba điều trên sẽ mang lại ý nghĩa trong công việc cho người lao động cũng như mang lại sự thú vị cho họ, kế đến:

(4) Công việc phải cho phép nhân viên thực hiện một số quyền nhất định nhằm tạo cho nhân viên cảm nhận được trách nhiệm về kết quả công việc của mình.

Cuối cùng:

(5) Công việc phải đảm bảo được phản hồi kịp thời từ cấp trên, ghi nhận thành tựu của nhân viên cũng như những góp ý, phê bình nhằm giúp nhân viên làm việc tốt hơn ở lần sau, để giúp nhân viên biết được kết quả thực sự của công việc mình làm.

Hội tụ đủ 5 nhân tố này trong một công việc sẽ cho phép người lao động có cơ hội phát triển, là động lực cho họ làm việc. Lí thuyết này là cơ sở cho giải pháp thiết kế công việc và giao quyền tự chủ cho nhân viên để tạo động lực.

(Theo Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân)

Lam Anh

Homestays Là Gì ? Đặc Điểm Của Mô Hình Du Lịch Homestay

Homestays là gì ? Đặc điểm của mô hình du lịch homestay

Homestays là gì?

Homestay đúng nghĩa là loại hình du lịch mà khách du lịch sẽ nghỉ ngơi và sinh hoạt tại nhà người dân địa phương, nơi mà họ đặt chân tới nhằm giúp khách du lịch khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu phong tục tập quán, đời sống văn hóa của từng vùng miền tại địa phương đó.

Nói một cách khác, Homestay là loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, lưu trú tại nhà dân, địa phương nơi du khách đến. Từ đó giúp địa phương nơi đó quảng bá văn hóa, con người và cảnh đẹp một cách thực tế nhất.

Loại hình du lịch Homestay được đánh giá là đặc biệt thích hợp với quốc gia đa văn hóa như Việt Nam. Phát triển nhất tại những tỉnh, thành phố phát triển du lịch như Hà Nội, Yên Bái, Mộc Châu, Huế,…

6 đặc trưng làm nên loại hình Homestay​

Du khách có dịp gặp gỡ, giao lưu và tìm hiểu văn hóa địa phương

Homestay là dịch vụ “ăn bản ngủ bản”

Được làm quen nhiều bạn mới và trau dồi khả năng ngoại ngữ

Vị trí hình thành: Homestay đa phần thường được hình thành và phát triển ở những vùng, khu vực có tài nguyên hoang dại cần bảo tồn, những khu vực dân cư có tài nguyên văn hóa đa dạng, phong phú,…

Quy mô nhỏ và Giá rẻ: Thông thường, mỗi gia đình có thể đón khoảng từ 10 đến 30 khách du lịch (tùy thuộc vào quy mô) với giá dao động khoảng từ vài chục tới vài trăm nghìn cho một phòng (tùy quy mô, địa phương và trang thiết bị,…)

Các dịch vụ tại Homestay đều khá đầy đủ, phục vụ những nhu cầu cá nhân như ăn uống, nghỉ ngơi một cách thoải mái, dễ chịu với giá thấp nhất.

Ưu nhược điểm của mô hình du lịch homestay

Lợi ích của mô hình du lịch homestay

Bạn sẽ được sinh sống chung cùng với chủ nhà, sinh hoạt hàng ngày như một thành viên trong gia đình. Do vậy, bạn sẽ được trải nghiệm các phong tục, lối sống của người dân địa phương một cách thực tế, thân thiện nhất.

Bạn sẽ được gia chủ giới thiệu các địa điểm thăm quan, khám phá thú vị, mới lạ mà chỉ người dân bản địa mới biết. Nếu như đi du lịch theo tour hay ở khách sạn sẽ không bao giờ được biết tới.

Vì chia sẻ không gian sinh hoạt chung với nhiều người nên bạn sẽ có có hội chuyện trò, tiếp xúc với nhiều người đến từ nhiều nơi khác nhau. Đây là cơ hội để có thêm các người bạn mới, tìm hiểu văn hóa những địa phương khác, tăng khả năng ngoại ngữ và kỹ năng giao tiếp.

Cuối cùng, bạn sẽ có chuyến du lịch với giá thành rẻ hơn nhiều khi lựa chọn hình thức du lịch khác.

Nhược điểm:

Homestay có rất nhiều ích lợi nhưng đi kèm cũng có những nhược điểm như sau:

Bạn sẽ không có các không gian riêng tư tuyệt đối.

Không có nhiều lựa chọn dịch vụ tiện ích đi kèm.

Luôn phải tuân thủ các quy định chung do gia chủ đặt ra.

Thách thức khi đầu tư Homestay

Loại hình Homestay được đánh giá là kênh đầu tư khá mới mẻ, mang về lợi nhuận ổn định và là tiềm năng phát triển trong tương lai, nhưng để thành công thì không có gì là dễ dàng – đầu tư kinh doanh Homestay cũng vậy!

Có khá nhiều các bạn trẻ khi khởi nghiệp nghĩ đơn giản là có ý tưởng, có vốn tài chính là có thể kinh doanh đầu tư vào Homestay. Và thực tế kết quả kinh doanh theo mô hình Homestay có thể dẫn đến thua lỗ hoặc chỉ duy trì được khoảng thời gian ngắn rồi phải dừng hoạt động.

Có một số thử thách khi kinh doanh Homestay như:

Giá cho thuê Homestay khá thấp và thấp hơn giá thuê khách sạn từ 20-35%

Không thu hút được những đơn vị phát triển chuyên nghiệp do thị trường lớn nhưng phân mảnh

Thời gian hoàn vốn của nhà đầu tư kéo dài

Lượng khách khó ổn định và theo mùa vụ

Không phải địa phương nào cũng có thể làm Homestay. Vị trí phải độc đáo, phải có làng xưa, có các điểm vệ tinh để giữ chân du khách, từ lao động nông nghiệp, tiểu thủ công, mỹ nghệ đến sản xuất hàng lưu niệm, đặc sản ẩm thực, văn hóa địa phương,…

Khâu quản lý, an ninh,…còn nhiều khó khăn

Tính cạnh tranh ngày càng tăng lên đòi hỏi dịch vụ chuyên nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận không cao so với các hình thức đầu tư như khách sạn, Condotel,…

Homestay ngày càng phát triển và có một câu hỏi đặt ra là “Homestay có bị thương mại hóa?”

Tại thị trường Việt Nam, Homestay trở thành một loại hình du lịch mới độc đáo và đáng để trải nghiệm. Tuy nhiên, du lịch Homestay cũng đặt ra những vấn đề cần phải nhìn nhận.

Việc thương mại hóa mạnh mẽ các giá trị văn hóa ngày càng biến đổi, và ít nhiều mất dần tính đặc sắc, tính chất riêng của Homestay là “sinh hoạt, ngủ nghỉ, ăn ở của người dân bản xứ”.

Bên cạnh đó, tại các vùng miền ở Việt Nam, việc sử dụng các thiết bị hiện đại như máy nóng lạnh, điều hòa làm mất đi nét tự nhiên vốn có của dân bản xứ. Thêm nữa là các cuộc vui chơi sai phạm của du khách, không được kiểm soát đã phần nào đánh mất những giá trị văn hóa đặc sắc của vùng miền.

Mô hình kinh doanh Homestay sẽ phát triển và dự kiến bùng nổ từ 3 – 5 năm tới, đồng thời các vấn đề như tính tự phát trong khai thác, tính đồng bộ trong kết nối và sự hỗ trợ từ những chính sách sẽ là những thách thức không nhỏ với mô hình kinh doanh này.

***Tìm hiểu thêm:

Mô Hình Đặc Điểm Tính Cách Big Five

Bạn đã từng có một công việc mà chỉ không phù hợp với tính cách của bạn? Hoặc bạn có tuyển dụng người trước đây, những người không thành công trong vai trò của họ, mặc dù họ đã các kỹ năng cần thiết?

Nhiều người trong chúng ta đã làm công việc mà không phù hợp. Ví dụ, hình ảnh một người trầm tính, chu đáo và nhút nhát bước vào một vị trí bán hàng áp lực cao, nơi mà họ phải thực hiện rất nhiều cuộc gọi điện thoại. Hoặc ai đó quá ngăn nắp và chi tiết, tham gia một công việc tại một công ty phần mềm startup, nơi mà mọi người đều có vai trò rộng lớn, và tất cả đều được khuyến khích để được linh hoạt trong cách họ tiếp cận nhiệm vụ.

Khi tính cách một người không phù hợp với công việc. Không chỉ họ sẽ không hạnh phúc với sự phù hợp vai trò của họ, mà tổ chức cũng sẽ phải gánh những hệ quả như: nhân viên thường xuyên vắng mặt, năng suất làm việc giảm sút và đặc biệt là tốn kém chi phí về nhân sự.

Mô hình đặc điểm tính cách Big Five sẽ giúp bạn tuyển được đúng người phù hợp với vị trí mình đang cần.

Mô hình đặc điểm tính cách Big Five dựa trên những phát hiện từ một số nhà nghiên cứu độc lập vào cuối năm 1950. Nhưng mô hình này mới được chính thức hình thành cho tới những năm 1990. Lewis Goldberg, một nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Oregon, được cho là người đặt tên cho mô hình “The Big Five”, và bây giờ là một quy mô nhân rộng được tôn trọng, mà thường được sử dụng trong kinh doanh và trong nghiên cứu tâm lý.

Mô hình đặc điểm tính cách Big Five đo lường 5 nét tính cách của mọi người:

Cởi mở (đôi khi được gọi là trí tuệ hay trí tưởng tượng) – đo lường mức độ sáng tạo của bạn, và mong muốn của bạn về kiến thức và kinh nghiệm mới.

Tận tâm – Dường như là mức độ quan tâm của bạn trong cuộc sống và công việc. Nếu bạn có điểm số cao trong sự tận tâm, bạn có tổ chức và hết lòng và bạn biết làm thế nào để lập kế hoạch và theo dõi chúng. Nếu bạn có điểm số thấp, bạn có thể thiếu tổ chức và có chiều hướng lỏng lẻo.

Hướng nội/hướng ngoại – Nét đặc tính này đo lường mức độ hòa đồng của bạn. Bạn hòa đồng hay im lặng? Bạn lấy năng lượng từ một đám đông, hoặc làm bạn cảm thấy khó khăn để làm việc và được xung quanh những người khác?

Nhạy cảm – Đặc tính này xem xét mức độ thân thiện của bạn và lòng tốt với người khác. Bạn có sự đồng cảm? Bạn có thể thông cảm với những người khác?

Phản ứng tự nhiên (đôi khi được gọi là ổn định cảm xúc hoặc loạn thần kinh) – Đo lường mức độ cảm xúc của bạn. Bạn có phản ứng tiêu cực với tin xấu và la lên với đồng nghiệp của bạn, hoặc bạn có phản ứng bình tĩnh? Bạn có lo lắng ám ảnh về những chi tiết nhỏ, hoặc là bạn thoải mái trong những tình huống căng thẳng?

Nguồn: từ đánh giá tâm lý “The Development of Markers for the Big-Five Factor Structure,” của Goldberg số 1, 26 – 42, năm 1992, xuất bản bởi American Psychological Association.

Lưu ý: Mô hình này đôi khi còn được gọi là mô hình OCEAN, chữ cái đầu tiên của các yếu tố này.

Nhiều trang web cho phép bạn để kiểm tra mô hình Big Five miễn phí. Bạn có thể thử một bản phổ biến .

Tùy thuộc vào bài kiểm tra bạn làm, bạn sẽ thấy điểm trình bày trong nhiều cách khác nhau. Bài kiểm tra này cung cấp cho bạn một số điểm cho mỗi nét tính cách, cho bạn biết nếu bạn có điểm số cao hay thấp so với những người khác đã thực hiện bài kiểm tra.

Các bài kiểm tra khác cung cấp cho bạn một số điểm trông giống như một loạt các chữ cái và các con số (ví dụ có thể là O93-C74-E31-A96-N5). Các chữ cái đại diện cho mỗi nét tính cách, và những con số đại diện cho tỷ lệ % những người ghi được điểm thấp hơn bạn so với từng nét tính cách. Ở đây, O93 có nghĩa là 93% của những người đã thử nghiệm đạt được thấp hơn bạn trong tính cởi mở. Vì vậy, so với những người khác, bạn rất cởi mở để có những trải nghiệm mới và sáng tạo. C74 có nghĩa là 74% của những người đã thử nghiệm đạt điểm thấp hơn so với bạn trong sự tận tâm. Vì vậy, bạn đang khá có tổ chức và kỷ luật tự giác, so với những người khác đã thử nghiệm.

Một khi bạn đã thực hiện bài kiểm tra tính cách Big Five, bạn thực sự có thể làm gì với thông tin này? Nếu bạn sử dụng bài kiểm tra trong tuyển dụng, làm thế nào bạn hiểu được dữ liệu đó?

– Đối với công việc của bạn – Sử dụng những hiểu biết mới này vào cá tính của bạn để xác định xem bạn đang ở trong vai trò đúng. Ví dụ, nếu bạn đạt điểm cao về hướng ngoại và những phản ứng tự nhiên, bạn thích đám đông nhưng bạn dễ dàng bị căng thẳng và lo lắng.

Trong ví dụ này, nếu vai trò hiện tại của bạn là một vị trí quá căng thẳng và giữ bạn bị cô lập hầu hết trong văn phòng trong ngày, vai trò của bạn có thể không phù hợp với tính cách của bạn. Ở đây, bạn có thể sử dụng kết quả để xác định một vai trò hay định hướng sự nghiệp mới sẽ là một phù hợp tốt hơn. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng kết quả để đảm nhận trách nhiệm bổ sung, hoặc thay đổi cách bạn làm việc, có lẽ bằng cách di chuyển đến một văn phòng nơi bạn có thể làm việc nhiều hơn với đội nhóm của mình.

– Đối với tuyển dụng – Sử dụng bài kiểm tra tìm một người thực sự phù hợp với công việc bạn đang tuyển dụng. Bắt đầu bằng cách nhìn vào trách nhiệm của vị trí.

Ví dụ, vị trí này cần một đội ngũ hoặc một ai đó làm việc độc lập tốt? Văn hóa doanh nghiệp rất quan liêu và có tổ chức, hay nghệ thuật hơn và thoải mái? Điều này có phụ thuộc vào việc suy nghĩ khác biệt, hoặc ai đó rất thoải mái với thói quen này?

Một khi bạn đã xác định tính cách của vai trò, hãy sử dụng Mô hình đặc điểm tính cách Big Five để tìm một người có tính cách phù hợp cho vị trí này. Bạn cũng có thể muốn xem xét việc sử dụng các bài kiểm tra tuyển dụng khác.

Mô hình đặc điểm tính cách Big Five đo lường 5 nét tính cách quan trọng của một ai đó: sự cởi mở, sự tận tâm, hướng ngoại/hướng nội, nhạy cảm, và phản ứng tự nhiên.

Bạn có thể sử dụng những hiểu biết từ mô hình này để hiểu rõ hơn về bản thân, và các loại vai trò mà bạn có nhiều khả năng phù hợp. Bạn cũng có thể sử dụng mô hình như là một phần của quá trình tuyển dụng, tìm những người có tính cách phù hợp nhất với các vai trò bạn đang cần đến.

Homestay Là Gì? Đặc Điểm Và Lợi Ích Khi Đầu Tư Mô Hình Homestay

1 – Khái niệm “Homestay là gì”?

Homestay là một loại hình lưu trú tại nhà dân bản địa khi đi du lịch. Homestay được hiểu đơn giản hơn đó là “du lịch xanh”, thích hợp với những ai thích đi du lịch và trải nghiệm văn hóa ở những vùng đất mới. Homestay được xác định bằng cụm từ “Home from home”. Nghĩa là trong chuyến du lịch bạn sẽ nghỉ tại ngôi nhà của cư dân bản địa, sống và sinh hoạt như một thành viên trong gia đình.

2 – Đặc điểm của mô hình Homestay

Tại Homestay, thay vì nghỉ ngơi tại khách sạn và nhà nghỉ, du khách sẽ ở tại nhà dân và trở thành một thành viên trong gia đình họ. Du khách sẽ có cái nhìn gần gũi và thực tế hơn về đời sống, văn hóa, phong tục tập quán của người dân bản xứ.

Homestay giống một dạng nhà nghỉ độc lập nhưng mang tính cá nhân. Du khách cũng phải làm các thủ tục thuê không khác gì thuê phòng khách sạn, nhà nghỉ.

Các điều khoản của Homestay thường thống nhất giữa chủ nhà và du khách bao gồm các hạng mục như: loại chỗ ở, phòng ở, thời gian ngủ nghỉ, dịch vụ dọn phòng, tiện ích gia đình, thực phẩm – đồ ăn và các quy tắc khác.

Dân bản địa là người cung cấp các sản phẩm cho khách du lịch. Dịch vụ lưu trú, ăn uống và có thể kiêm luôn vai trò hướng dẫn viên du lịch để giúp du khách tìm hiểu đời sống văn hóa, danh lam thắng cảnh,…tại nơi đây.

Khi ở Homestay cùng ai đó chưa quen biết, bạn cần tôn trọng sự riêng tư, khác biệt và văn hóa của họ.

Quá trình sinh hoạt sẽ có những điểm khác nhau về ăn uống, ngủ nghỉ của mỗi vùng, có thể là mỗi quốc gia vì mô hình Homestay không hạn chế bất kỳ đối tượng – du khách nào cả. Vậy nên hãy cởi mở, vui vẻ thích nghi và hãy ứng xử văn minh.

3 – Lợi ích khi đầu tư mô hình Homestay

Lợi ích đối với chủ Homestay:

Tạo ra việc làm và thu nhập cho nhiều gia đình, là mô hình kinh doanh mới không cần phải đầu tư quá nhiều như khách sạn hay resort.

Quảng bá những giá trị văn hóa của địa phương và giao lưu, biết thêm về văn hóa khác của mỗi du khách đến nơi đây.

Lợi ích đối với du khách:

Homestay giúp du khách được trải nghiệm chân thực về đời sống hàng ngày của một vùng đất. Đây là cơ hội bạn được tìm hiểu về ẩm thực, văn hóa và được họ kể cho nghe về nhiều câu chuyện đời thường, những phong tục tập quán dân gian mang bản sắc riêng,…

Khác với việc ngủ ở nhà nghỉ, khách sạn, việc nghỉ lại ở Homestay mang đến cảm giác mới lạ từ việc sinh sống cộng đồng rất nhiều người nhưng cũng rất thân quen, gần gũi như đang ở nhà mình.

Chi phí để tận hưởng một kỳ du lịch ở Homestay cũng rất hợp lý và đa dạng. Từ những Homestay theo kiểu bình dân đến phong cách sang trọng và bạn lựa chọn tùy theo nhu cầu, sở thích, điều kiện của mình. Không cao cấp nhưng Homestay cung cấp đầy đủ các tiêu chuẩn ngủ nghỉ, ăn uống cho du khách.

Mô Hình Kim Cương Là Gì? Giải Thích Về Mô Hình Kim Cương Của Porter

Mô hình kim cương của Porter là một mô hình kinh tế được phát triển bởi Michael Porter nhằm mục đích làm nổi bật và giải thích lý do tại sao các ngành công nghiệp hoặc quốc gia cụ thể trở nên khá cạnh tranh ở một địa điểm cụ thể và ở cấp quốc gia và lan tỏa tới toàn quốc tế.

Michael Porter là một trong những cơ quan có uy tín và nổi tiếng về chiến lược kinh doanh và cạnh tranh kinh tế. Ông là người sáng lập Viện Chiến Lược Và Năng Lực Cạnh Tranh tại Trường Đại Học Harvard.

Cấu tạo kim cương của Porter

Đó là mô hình chủ động của lý thuyết kinh tế, định lượng những lợi thế thuận lợi mà một quốc gia hoặc khu vực có thể sở hữu so với các quốc gia khác và mang lại lợi thế cạnh tranh so với các quốc gia khác về tăng trưởng.

Mô hình Kim Cương của Porter cũng gợi ý rằng các quốc gia cũng có thể tạo ra lợi thế cho các yếu tố mới như công nghệ sản xuất vượt trội, lao động lành nghề và nguồn nhân lực hiệu quả, các ngành công nghệ tiên tiến và chính sách thuận lợi của chính phủ hỗ trợ và nâng cao nền kinh tế của đất nước cao hơn

Các yếu tố quyết định hàng đầu mà quốc gia có thể hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế bao gồm tài nguyên thiên nhiên, dân số, đất đai và vị trí giữa các quốc gia khác.

Mô hình kim cương của Porter gồm những yếu tố sau: 1) Chiến lược công ty và đối thủ 2) Điều kiện nhân tố

Yếu tố này tập trung vào người mua nhà trong nước hoặc đối tượng mục tiêu địa phương có bản chất tinh vi và nhận thức khá rõ về sự tinh tế cho các sản phẩm có chất lượng, đẳng cấp và đổi mới . Họ thích các sản phẩm sân nhà hơn là các nhãn hiệu quốc tế dẫn đến sự tăng trưởng và phát triển của các ngành công nghiệp trong nước và quốc gia.

4) Điều kiện nhu cầu

Yếu tố cuối cùng bao gồm các yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất bao gồm nguyên liệu thô, lao động lành nghề, nguồn nhân lực tài năng và chuyên gia, cơ sở hạ tầng, giáo dục, vốn và điều kiện thời tiết thuận lợi trong số các yếu tố quan trọng khác.

Tầm quan trọng của mô hình kim cương của Porter 1) Tìm hiểu sự cạnh tranh trên thị trường

Mô hình Kim cương của Porter giúp các công ty theo cách hiệu quả và hiệu quả cao để nghiên cứu sự cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp trên thị trường. Ngay từ họ là ai, có bao nhiêu trong số đó, chất lượng sản phẩm và dịch vụ của họ được cung cấp là gì, mức độ dịch vụ khách hàng của họ và trải nghiệm tổng thể, chiến lược giá của họ là gì, chiến lược bán hàng của họ là gì và chiến lược bán hàng của họ là gì và chiến lược bán hàng của họ là gì và chiến lược bán hàng của họ là gì là chiến lược tiếp thị của họ cùng với các kế hoạch tương lai của họ trong đường ống cộng với bản chất và tính năng của các sản phẩm được cung cấp.

2) Hiểu biết về sức mạnh của các nhà cung cấp

Các nhà cung cấp cung cấp nguyên liệu thô cơ bản cho mục đích sản xuất giữ một vị trí khá quan trọng trong hệ sinh thái của công ty cho sự tăng trưởng và phát triển của nó. Mô hình Kim cương của Porter giúp xác định bạn có bao nhiêu nhà cung cấp, bao nhiêu trong số họ là những nhà cung cấp tiềm năng, sản phẩm của họ được cung cấp độc đáo như thế nào, mức độ dịch vụ khách hàng của họ đối với công ty của bạn là gì, họ cũng phục vụ cho đối thủ của bạn, những gì giá của chúng là bao nhiêu và hiệu quả của việc bạn chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác.

Bạn sẽ có thể có được nguyên liệu thô rẻ hơn nếu bạn có tùy chọn để chọn và chọn từ nhiều nhà cung cấp trên thị trường nhưng nếu có ít nhà cung cấp trên thị trường hơn vị trí của họ mạnh và họ có sức mạnh và khả năng tính phí cho bạn nhiều hơn . Tất cả điều này tác động đến lợi nhuận và chiến lược giá của bạn.

3) Hiểu rõ sức mạnh của người mua

Ở đây bạn phân tích rằng ai đang thúc đẩy chiến lược giá của bạn, đó là bạn hoặc người mua của bạn. Mô hình Kim cương của Porter giúp bạn xác định bạn có bao nhiêu người mua, đơn đặt hàng của họ lớn như thế nào, họ có trung thành với thương hiệu của bạn không , họ có đủ mạnh mẽ để đưa ra điều khoản của họ cho bạn không và điều gì sẽ tác động đến họ nếu họ chuyển từ bạn sang các thương hiệu cạnh tranh khác trên thị trường.

Khi bạn có ít người mua cho sản phẩm của bạn, họ có nhiều quyền lực hơn. Và một khi danh sách người mua của bạn tăng lên, sức mạnh của bạn sẽ tăng lên để chỉ huy phí bảo hiểm.

4) Hiểu được mối hiểm họa của sự thay thế

Luôn có một mối đe dọa thay thế cho doanh nghiệp của bạn có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh và tạo doanh thu của bạn. Ví dụ: nếu bạn bán hàng thời trang nữ tại cửa hàng vật lý của bạn trong nhiều năm và với sức mạnh của internet và phương tiện truyền thông xã hội, khách hàng của bạn sẽ đặt hàng may mặc thông qua cổng trực tuyến đảm bảo giao hàng tận nơi với giá rẻ hơn và tiết kiệm thời gian và tài nguyên của họ . Hiểu như vậy, bạn phải lập kế hoạch lại chiến lược kinh doanh tổng thể của mình để phù hợp với thị trường theo sự thay đổi của thị trường.

5) Hiểu mối đe dọa của những người mới tham gia thị trường

Luôn có một mối đe dọa cạnh tranh trên thị trường từ những người chơi hiện tại và cả những người mới tham gia. Mô hình Kim cương của Porter tập trung vào mối đe dọa của những người mới tham gia vào thị trường hiểu được chỗ đứng của họ trong ngành, các loại sản phẩm được cung cấp, chiến lược giá, yếu tố đổi mới và các chi tiết quan trọng khác.

Ví dụ về Mô hình Kim cương của Porter:

Ngành công nghiệp sản xuất xe hơi hạng sang ở nước Đức là một trong những ví dụ tốt nhất và tốt nhất để giải thích chi tiết về Mô hình Kim cương của Porter vì nó tuân thủ tất cả 4 yếu tố quyết định.

Bắt đầu với chiến lược và sự cạnh tranh, có rất nhiều đại gia ô tô như Audi và hơn cả cạnh tranh giữa họ trên thị trường và đưa ra những mẫu xe sáng tạo và kỳ lạ, đáp ứng nhu cầu về chất lượng và đẳng cấp phục vụ nhu cầu của xe hơi những người yêu thích trong nước và trên toàn cầu.

Các yếu tố và điều kiện nhu cầu của mô hình Kim cương của Porter cũng được đáp ứng vì không có giới hạn tốc độ ở nước Đức và người mua nhà là những người yêu thích các mẫu xe chất lượng và sáng tạo mạnh mẽ và tinh tế. Các nhà sản xuất xe hơi phục vụ cho nhu cầu và nhu cầu của thị trường mục tiêu địa phương theo cách hiệu quả và hiệu quả cao.

Ngoài ra còn có các kỹ sư lành nghề từ các trường đại học nổi tiếng của Đức cộng với sự tập trung rất lớn của chính phủ vào các tiến bộ khoa học và công nghệ. Ngoài ra, có nhiều sự tuân thủ và chính sách thuận lợi khác nhau của chính phủ Đức đã thúc đẩy các nhà sản xuất ô tô mở rộng quy mô xuất sắc và đổi mới và tất cả điều này đã dẫn đến ngành công nghiệp sản xuất ô tô của nước này thống trị thế giới.

Nguồn: dịch từ marketing 91

10 Cách Tải Video Từ Youtube Vô Cùng Đơn Gỉan

Minh Phương – ATP Software

Công Ty Mẹ Tiếng Anh Là Gì? Công Ty Con Tiếng Anh Là Gì? Mô Hình Ctm

Công ty mẹ là gì? Công ty con là gì? Công ty mẹ tiếng anh là gì? Công ty con tiếng anh là gì? Công ty mẹ và công ty con là những khái niệm mà được nhiều người biết đến hoặc nghe qua tại nhiều phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, đối với nhiều nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp, thậm chí những người đang làm việc tại doanh nghiệp hoạt động dưới mô hình công ty mẹ – công ty con lại chưa hiểu rõ hoặc vẫn mong muốn tìm hiểu một cách chuyên sâu về mô hình này.

Hiện nay, tổ hợp Công ty mẹ – Công ty con là một kết cấu khá phổ biến và được nhiều nhà đầu tư giày công tìm hiểu, bởi lẽ mô hình này được hình thành một cách hết sức tự nhiên, phản ánh nhu cầu phát triển kinh tế thị trường. Việc đầu tư vào mô hình Công ty mẹ – Công ty con còn mang lại nhiều lợi ích kinh tế.

Luật Quốc Huy xin giới thiệu tới bạn đọc bài viết giới thiệu về Công ty mẹ là gì? Công ty con là gì? Một số đặc điểm của mô hình Công ty mẹ – công ty con:

Theo quy định tại Điều 189 Luật Doanh nghiệp năm 2014:

Điều 189. Công ty mẹ, công ty con 1. Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty đó; b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó; c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.

, về Vốn điều lệ: sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty con.

về Bổ nhiệm người quản lí điều hành công ty: Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty con.

về Điều lệ công ty: Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty con.

Trong Tiếng Anh, Công ty mẹ được viết như sau: Parent Company

Hoặc Parent Corporation

Một ví dụ khi sử dụng cụm từ Công ty mẹ trong tiếng Anh:

Vậy, Công ty con là gì? – Công ty con là một công ty nằm trong mô hình Công ty mẹ – công ty con. Được một doanh nghiệp khác (Công ty mẹ) đứng ra thành lập hoặc cung cấp vốn hoặc điều hành hoạt động một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ/ quyền điều hành của công ty con.

Để được tư vấn chi tiết về việc thành lập mô hình Công ty mẹ – Công ty con, mời bạn đọc liên hệ với Tổng đài Tư vấn luật doanh nghiệp – dịch vụ chất lượng số 1 toàn quốc

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ưu tiên lựa chọn mô hình Công ty mẹ – công ty con trong giai đoạn công ty gặp khó khăn về đầu tư vốn/ quản trị công ty, việc liên kết hoặc bán một lượng vốn điều lệ cho công ty khác được xem là một giải pháp thích hợp và đa phần thành công trong việc hạn chế rủi ro cho công ty con, thúc đẩy công ty đầu tư kinh doanh phát triển.

Tuy nhiên, cần có sự xem xét và cân nhắc trước khi đưa ra quyết định về việc thành lập mô hình này. Nhà đầu tư/ chủ doanh nghiệp cần nghiên cứu và tham khảo kỹ lưỡng để tránh gặp phải những trường hợp “mất cả chì lẫn chài”.

Trong Tiếng Anh, Công ty con được viết như sau: Subsidiary company

Subsidiary mang nghĩa là một cái gì đó (A) được gắn với cái gì khác (B), nhưng lại ít quan trọng hơn so với (B); và phụ thuộc/ phụ trợ cho (B).

Từ Subsidiary còn mang nghĩa là chi nhánh công ty.

Một số ví dụ khi sử dụng công ty con trong tiếng Anh:

income from subsidiary company = thu nhập từ công ty con

subsidiary company accounting = chế độ kế toán của công ty con

Công ty mẹ công ty con được xuất phát từ thuật ngữ “Holding company” và “Subsidiaries company” trong tiếng Anh.

Trong đó: Holding company là công ty nắm vốn, Subsidiaries company là công ty nhận vốn. Trên thực tế, công ty mẹ gần giống với một cổ đông hoặc một nhà góp vốn sở hữu trên 51% vốn điều lệ của công ty con hoặc là cổ đông có quyền chi phối hầu hết các hoạt động của công ty con, từ việc bổ nhiệm hầu hết các chức vụ quản lý, điều hành công ty, đến việc quyết định Vốn điều lệ công ty con.

Tuy nhiên, công ty mẹ khác với cổ đông của công ty con ở chỗ, công ty mẹ có thể cùng lúc là cổ đông của nhiều công ty con, cùng lúc nắm quyền kiểm soát của nhiều công ty con.

Hiện nay, mô hình Công ty mẹ – Công ty con thường được hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngoài ra cũng có một số mô hình vừa hoạt động tài chính, vừa trực tiếp sản xuất – kinh doanh.

– Mô hình Công ty mẹ – Công ty con thường thu hút được nhiều nhà đầu tư đầu tư vốn vào công ty, vì mô hình này có sự bảo đảm quyền quyết định của Công ty mẹ về việc sử dụng vốn cũng như kiểm soát, khống chế hoạt động của các Công ty con.

– Mô hình công ty mẹ công ty con có sự tập trung vốn lớn, tập trung nguồn lực tài chính dưới sự kiểm soát của Công ty mẹ, qua đó tạo điều kiện để đáp ứng nhanh các biến đổi của thị trường tài chính – kinh tế trong nước cũng như quốc tế, tạo cơ hội cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế trong nước và thế giới.

– Khi hoạt động dưới mô hình Công ty mẹ công ty con, Công ty mẹ có quyền tác tộng toàn diện vào các Công ty con.

– Công ty mẹ có quyền điều hành/ kiểm soát các hoạt động kinh doanh của các Công ty con, do đó có cái nhìn bao quát về sự biến đổi của thị trường, biết được xu hướng phát triển của thị trường cũng như đánh giá được điểm mạnh điểm yếu của từng công ty để có hành vi tác động chính xác tại mỗi Công ty con cụ thể.

– Chúng tôi nêu lên một số những ưu điểm của mô hình công ty mẹ công ty con, tuy nhiên mô hình này không phải là không có sự hạn chế.

Vì vậy, bạn cần quan tâm tìm hiểu thêm về những mặt hạn chế của mô hình này để có sự sáng suốt khi đưa ra quyết định thành lập hoặc gia nhập mô hình.

Do tập trung vốn và nguồn lực lớn nên tại các mô hình này thường dễ dẫn tới tình trạng độc quyền, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.

Bởi vì, các công ty mẹ nắm giữ phần lớn cổ phần của các công ty con nên nếu gặp trường hợp rủi ro, hoặc khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động của công ty mẹ sẽ kéo theo sự phá sản tại các công ty con, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế.

Các công ty con không có khả năng tự bảo vệ bản thân, do bị phụ thuộc vào quyền kiểm soát của công ty mẹ, do đó rất dễ dẫn đến giải thể/ phá sản trước các công ty mẹ.

Hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại Hotline: 1900.6590 (24/7) để được hỗ trợ chi tiết. Hoặc liên hệ qua Email: lienhe@luatquochuy.vn

Chuyên viên tư vấn: Luật Quốc Huy

Cập nhật thông tin chi tiết về Mô Hình Đặc Điểm Công Việc (Job Characteristics Model) Là Gì? trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!