Bạn đang xem bài viết Mẹ Có Biết 95% Táo Bón Ở Trẻ Là Táo Bón Chức Năng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
15.660 người đã xem
Mỗi năm có khoảng 3-5% trường hợp trẻ khám nhi khoa được chẩn đoán có táo bón. Và đến 95% trong số đó là táo bón chức năng. Vậy táo bón chức năng là gì? Và làm thế nào để nhận biết con bạn bị táo bón chức năng.
Táo bón chức năng là gì?
Chính vì vậy, táo bón chức năng thường gặp ở đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, phổ biến nhất với trẻ từ 2-6 tuổi.
Táo bón chức năng được chia thành 3 loại chính
Táo bón có nhu động ruột bình thường
Đây là dạng táo bón chức năng phổ biến nhất. Các cơ ruột co bóp và thư giãn theo đúng tốc độ hoạt động bình thường: tức là không quá nhanh, không quá chậm. Phân di chuyển trong ruột già với tốc độ thích hợp nhưng lại khó khăn đi ra ngoài. Trẻ có thể có tình trạng đau bụng hoặc đầy bụng.
Đối với dạng táo bón chức năng này, việc bổ sung nhiều chất xơ từ những loại thực phẩm hàng ngày có thể cải thiện triệu chứng táo bón cho trẻ.
Táo bón nhu động ruột chậm
Dạng táo bón này do hoạt động của cơ ruột bị chậm so với thông thường. Chất thải được di chuyển chậm trong lòng ruột. Nguyên nhân cho việc di chuyển chậm của phân là do thần kinh. Dây thần kinh truyền tín hiệu kém đến các cơ ruột, khiến chuyển động ruột không đúng tốc độ mà chúng cần đạt.
Dạng táo bón này cũng rất hay gặp ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chất xơ và thuốc nhuận tràng có thể không hiệu quả trong trường hợp này. Việc thay đổi chế độ vận động (tăng cường vận động, tập thói quen đi cầu) sẽ có hiệu quả hơn.
Rối loạn bài xuất phân
Để tống xuất được phân ra khỏi cơ thể cần phải có vận động cơ phối hợp trong sàn khung chậu, bao gồm cả cơ vòng hậu môn. Trẻ đang có táo bón và có cảm giác muốn đi nhưng lại không thể đi được. Điều này có thể dẫn tới những đau đớn cho trẻ.
Trẻ có thể gặp tình trạng rối loạn bài xuất phân nếu:
Trẻ ngồi nhà vệ sinh hàng giờ, cố rặn mà không thể đi được cho dù phân không to.
Phải dùng thuốc thụt thường xuyên.
Sử dụng thuốc nhuận tràng hoặc chất xơ thường xuyên nhưng không cải thiện được táo bón.
Đối tượng hay gặp tình trạng này là trẻ táo bón kéo dài và có thể bắt đầu xuất hiện một số biến chứng như nứt hậu môn, bệnh trĩ, phân cứng rắn ghồ ghề. Khi có tình trạng này cần phải điều trị lâu dài và kiên trì để giảm đau đớn và cải thiện tình trạng táo bón.
Táo bón chức năng biểu hiện ở trẻ như thế nào?
Trẻ bị táo bón chức năng khỏe mạnh bình thường nhưng gặp khó khăn khi đi vệ sinh. Mỗi độ tuổi khác nhau, táo bón chức năng được biểu hiện khác nhau.
Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi
Trẻ sơ sinh được chẩn đoán bị táo bón chức năng nếu chúng có tất cả các dấu hiệu sau đây:
Không đi tiêu trong 3 ngày (với trẻ bú bình) hoặc 1 tuần (đối với trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn)
Phân cứng, khô
Trẻ căng thẳng, quấy khóc khi đi tiêu.
Cha mẹ cần nắm: Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả
Trẻ trên 1 tuổi
Trẻ được chẩn đoán táo bón chức năng nếu có ít nhất 2 trong số những biểu hiện sau đây (không bao gồm các biểu hiện của hội chứng ruột kích thích – IBS)
Số lần đi tiêu
Đi tiêu gặp khó khăn, phân khô, rắn
Đau khi đi tiêu
Có vết chất lỏng hoặc đất sét giống như phân trong đồ lót của trẻ
Máu hoặc chất nhầy lẫn trong phân
Cha mẹ nên biết: Cách chữa táo bón cho trẻ em tại nhà một cách an toàn
Mặc dù táo bón chức năng khá phổ biến và không thực sự nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ, tuy nhiên nếu để kéo dài thì có thể dẫn tới các biến chứng nặng khó hồi phục như nứt hậu môn, trĩ, trẻ chán ăn, suy dinh dưỡng… Đối với táo bón chức năng, việc chữa táo bón cho trẻ cần nhanh chóng và toàn diện. Sự can thiệp ngắn hạn hoặc không đầy đủ khiến cho tình trạng táo bón chức năng ở trẻ trở nên tồi tệ.
Khi trẻ có những dấu hiệu như trên, mẹ nên cho con đi khám tiêu hóa để chẩn đoán và điều trị sớm táo bón chức năng cho con, tránh để táo bón trở nên trầm trọng và khó điều trị.
Gửi
Đa Phần Táo Bón Ở Trẻ Là Táo Bón Chức Năng, Mẹ Có Biết
Táo bón chức năng được chia thành 3 loại chính: Táo bón có nhu động ruột bình thường
Đây là dạng táo bón chức năng phổ biến nhất. Các cơ ruột co bóp và thư giãn theo đúng tốc độ hoạt động bình thường: tức là không quá nhanh, không quá chậm. Phân di chuyển trong ruột già với tốc độ thích hợp nhưng lại khó khăn đi ra ngoài. Trẻ có thể có tình trạng đau bụng hoặc đầy bụng.
Đối với dạng táo bón chức năng này, việc bổ sung nhiều chất xơ từ những loại thực phẩm hàng ngày có thể cải thiện triệu chứng táo bón cho trẻ.
Táo bón nhu động ruột chậm
Dạng táo bón này do hoạt động của cơ ruột bị chậm so với thông thường. Chất thải được di chuyển chậm trong lòng ruột. Nguyên nhân cho việc di chuyển chậm của phân là do thần kinh. Dây thần kinh truyền tín hiệu kém đến các cơ ruột, khiến chuyển động ruột không đúng tốc độ mà chúng cần đạt.
Dạng táo bón này cũng rất hay gặp ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chất xơ và thuốc nhuận tràng có thể không hiệu quả trong trường hợp này. Việc thay đổi chế độ vận động (tăng cường vận động, tập thói quen đi cầu) sẽ có hiệu quả hơn.
Để tống xuất được phân ra khỏi cơ thể cần phải có vận động cơ phối hợp trong sàn khung chậu, bao gồm cả cơ vòng hậu môn. Trẻ đang có táo bón và có cảm giác muốn đi nhưng lại không thể đi được. Điều này có thể dẫn tới những đau đớn cho trẻ.
Trẻ có thể gặp tình trạng rối loạn bài xuất phân nếu:
Trẻ ngồi nhà vệ sinh hàng giờ, cố rặn mà không thể đi được cho dù phân không to.
Phải dùng thuốc thụt thường xuyên.
Sử dụng thuốc nhuận tràng hoặc chất xơ thường xuyên nhưng không cải thiện được táo bón.
Đối tượng hay gặp tình trạng này là trẻ táo bón kéo dài và có thể bắt đầu xuất hiện một số biến chứng như nứt hậu môn, bệnh trĩ, phân cứng rắn ghồ ghề. Khi có tình trạng này cần phải điều trị lâu dài và kiên trì để giảm đau đớn và cải thiện tình trạng táo bón.
Táo bón chức năng biểu hiện ở trẻ như thế nào?
Trẻ bị táo bón chức năng khỏe mạnh bình thường nhưng gặp khó khăn khi đi vệ sinh. Mỗi độ tuổi khác nhau, táo bón chức năng được biểu hiện khác nhau
Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi
Trẻ sơ sinh được chẩn đoán bị táo bón chức năng nếu chúng có tất cả các dấu hiệu sau đây:
Không đi tiêu trong 3 ngày (với trẻ bú bình) hoặc 1 tuần (đối với trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn)
Phân cứng, khô
Trẻ căng thẳng, quấy khóc khi đi tiêu.
Trẻ được chẩn đoán táo bón chức năng nếu có ít nhất 2 trong số những biểu hiện sau đây (không bao gồm các biểu hiện của hội chứng ruột kích thích – IBS)
Số lần đi tiêu
Đi tiêu gặp khó khăn, phân khô, rắn
Đau khi đi tiêu
Có vết chất lỏng hoặc đất sét giống như phân trong đồ lót của trẻ
Máu hoặc chất nhầy lẫn trong phân
Mặc dù táo bón chức năng khá phổ biến và không thực sự nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ, tuy nhiên nếu để kéo dài thì có thể dẫn tới các biến chứng nặng khó hồi phục như nứt hậu môn, trĩ, trẻ chán ăn, suy dinh dưỡng… Đối với táo bón chức năng, việc điều trị cần nhanh chóng và toàn diện. Sự can thiệp ngắn hạn hoặc không đầy đủ khiến cho tình trạng táo bón chức năng ở trẻ trở nên tồi tệ.
Khi trẻ có những dấu hiệu như trên, mẹ nên cho con đi khám tiêu hóa để chẩn đoán và điều trị sớm táo bón chức năng cho con, tránh để táo bón trở nên trầm trọng và khó điều trị.
Để tìm hiều thêm về táo bón chức năng và được chuyên gia tiêu hóa hàng đầu tư vấn giải pháp hiệu quả cho trẻ bị táo bón chức năng cho trẻ nhỏ, bạn đọc vui lòng gọi lên tổng đài 1800 8070 hoặc truy cập vào website www.isilax.vn
Táo Bón Chức Năng Là Gì Mẹ Biết Chưa?
1, Táo bón chức năng là gì? 1.1 Đặc điểm của táo bón chức năng 1.2 Giai đoạn dễ mắc táo bón chức năng ở trẻ
Trẻ em là đối tượng rất dễ mắc chứng táo bón. Táo bón chức năng thường gặp ở đối tượng trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ từ 2 đến 6 tuổi. Đặc biệt là trong 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Bé chuyển từ chế độ ăn lỏng sang ăn đặc. Đây được xem là bước ngoặt trong việc thay đổi loại thức ăn cho trẻ. Hệ tiêu hóa của trẻ phải thích nghi với các thức ăn mới.
Giai đoạn 2: Thời kỳ mà trẻ tập ngồi bô một mình. Trẻ có thói quen chơi khi ngồi bô nên dễ gây sa trực tràng, gây tá bón nặng hơn.
Giai đoạn 3: Thời điểm bắt đầu đến trường. Giai đoạn này lượng thức ăn của bé không được giám sát kĩ bởi bố mẹ. Bé có thể không ăn nhiều rau và quả nên dễ gây táo bón.
Táo bón chức năng gây ra những khó chịu nhất định cho trẻ. Chính vì thế, cha mẹ cần chủ động tìm hiểu các kiến thức về căn bệnh này để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả và an toàn. Trẻ bị táo bón chức năng thường có những biểu hiện:
Biếng ăn, chậm lớn
Gặp khó khăn khi đi đại tiện
Có cảm giác đau bụng vùng dạ dày và thường sẽ hết đau khi đi đại tiện
Thường cáu bẳn và không vui vẻ
Luôn cảm thấy bồn chồn, sốt ruột nên hay đi vệ sinh
Trường hợp trẻ bị táo bón chức năng nặng thì có thể gây tắc ruột và són phân
1.3, Phân loại táo bón chức năng-Táo bón có nhu động ruột bình thường: Đây là dạng thường gặp nhất. Các cơ của ruột co bóp, thư giãn theo tốc độ bình thường, không quá nhanh cũng không quá chậm. Phân vẫn di chuyển trong ruột già nhưng lại gặp khó khăn khi di chuyển ra ngoài. Trẻ lúc này sẽ có biểu hiện đầy bụng hoặc đau bụng.
-Táo bón nhu động ruột chậm: Trẻ nhỏ rất hay gặp phải dạng táo bón này. Hoạt động của cơ ruột bị chậm so với thông thường. Điều này làm cho chất thải cũng di chuyển chậm trong lòng ruột.
-Rối loạn bài xuất phân: Thông thường, cần phải có cả vận động cơ phối hợp với sàn khung chậu, cơ vòng hậu môn thì mới có thể tống xuất phân ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, nhiều lúc trẻ táo bón muốn đại tiện nhưng lại không đi được. Nó gây ra cảm giác đau đớn cho trẻ. Đối tượng dễ mắc dạng này là những trẻ bị táo bón kéo dài. Trẻ có thể xuất hiện một số triệu chứng như bệnh trĩ, nứt hậu môn, phân rắn cứng…
Cần phải chữa táo bón chức năng lâu dài và kiên trì để cải thiện tình trạng và giảm đau đớn.
2, Bổ sung lợi khuẩn giúp làm giảm táo bón chức năng ở trẻ 2.1 Vai trò của lợi khuẩn trong hệ tiêu hóaHệ tiêu hóa tồn tại hệ thống vi sinh vật bao gồm cả lợi khuẩn và hại khuẩn. Tuy nhiên, khi loạn khuẩn ruôt, số lượng lợi khuẩn giảm và hại khuẩn tăng. Hại khuẩn làm tăng các sản phẩm độc, ức chế hoạt động của các men tiêu hoá. Vì thế, việc bổ sung lợi khuẩn cho trẻ sẽ thiết lập lại cân bằng này.
Lợi khuẩn ruột thì vô cùng đa dạng. Lợi khuẩn chủ yếu có 2 loại chính là Bifidobacterium và lactobacillus . Trong đó Bifidobacterium chiếm 90% lợi khuẩn ở ruột và tồn tại chủ yếu ở đại tràng. Bifidobacterium như 1 thủ lĩnh chiếm vai trai trò quan trọng nhất đối với sức khỏe con người.
2.2, Vai trò của lợi khuẩn Bifidobacterium trong hỗ trợ làm giảm táo bón chức năng ở trẻBB-12 tham gia vào hệ tiêu hóa, hỗ trợ tăng cường tiết enzym tiêu hóa thức ăn. Đồng thời điều hòa nhu động ruột, quyết định hình thái phân của trẻ. Do vậy, khi thiếu hụt Bifidobacterium trẻ sẽ dễ bị táo bón chức năng.
Bifidobacterium giúp tăng cường tốc độ tiêu hóa thức ăn. Các enzym tiêu hóa tiết nhiều hơn để phân cắt, chia nhỏ thức ăn. Các chất dinh dưỡng được hấp thu dễ dàng, nhanh chóng. Trẻ cảm thấy thèm ăn và ăn ngon miệng hơn.
Bifidobacterium tăng nhu động ruôt giúp đại tràng dễ dàng tống phân ra ngoài qua hậu môn. Có được đặc điểm này là nhờ một loạt các cơ chế kích thích thần kinh tại niêm mạc ruột. Ngoài ra Bifidobacterium còn tiết ra chất nhờn để bôi trơn đường tiêu hóa. Các chất này sẽ giúp phân thức ăn đẩy xuống đại tràng nhanh và phân cũng di chuyển dễ dàng. Chất nhờn sẽ làm giảm ma sát với thành ruột. Điều này sẽ giảm đau đơn scho trẻ khi đi vệ sinh.
+Duy trì sức khỏe đường ruột và sức khỏe toàn thân
Bổ sung lợi khuẩn đúng cách giúp trẻ giảm táo bón chức năng, hệ miễn dịch được tăng cường. Trẻ sẽ ít mắc các bệnh đường tiêu hóa hơn,ăn ngon miệng và phát triển khỏe mạnh hơn
3, Lợi khuẩn IMIALE đồng hành cùng mẹ trong hỗ trợ giảm táo bón ở trẻ 3.1 Lợi khuẩn sống Imiale là sản phẩm đến từ Đan MạchImiale là lợi khuẩn nhỏ giọt có nguồn gốc 100% từ Đan Mạch. Đây là sản phẩm độc quyền từ nhà sản xuất lợi khuẩn số 1 thế giới 145 năm kinh nghiệm. Quá trình sản xuất luôn được đảm bảo đạt tiêu chuẩn cao nhất. Imiale được sản xuất trong dây chuyền khép kín, hệ thống nhà máy đạt chuẩn GMP. Sản phẩm lợi khuẩn đảm bảo thuần khiết 100% – Không chứa tạp chất – Không nhiễm khuẩn chéo. IMIALE an toàn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Imiale đã vượt qua các khâu kiểm duyệt khắt khe của 2 tổ chức lớn nhất thế giới. IMIALE đạt chứng nhận GRAS của Cơ quan an toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ-FDA). Imiale còn được chứng nhận bởi Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu-EFSA.
3.2 Imiale giúp hỗ trợ làm giảm táo bón chức năng ở trẻImiale chứa lợi khuẩn sống Bifidobacterium BB-12. Chính vì vậy, Imiale cho hiệu quả tác dụng nhanh và mạnh hơn hẳn so với các dạng bào tử lợi khuẩn thông thường. Hiệu quả và an toàn của Imiale được chứng trên tiêu hóa, miễn dịch. IMIALE được tin dùng hơn 35 năm tại 40 quốc gia trên toàn thế giới.
Lợi khuẩn Bifidobacterium điều tiết quá trình tái hấp thu nước trong phân. Nước vừa giúp tăng thể tích khối phân, vừa giúp phân mềm, giảm ma sát sữa khối phân và niêm mạc ruột. Chúng bám dính tại ruột, giảm tính thấm của màng niêm mạc đại tràng. Chính vì vậy, nước được giữ lại trong ống tiêu hóa, phân luôn trong trạng thái mềm dẻo.
Imiale làm giảm tình trạng táo bón chức năng ở trẻ. Ngoài ra Imiale giúp tăng cường hệ miễn dịch và hệ tiêu hóa giúp trẻ phát triển khỏe mạnh.
Táo bón chức năng ở trẻ là một định nghĩa mới mẻ với các mẹ. Tuy nhiên đây lại là tình trạng quen thuộc của con trẻ. Vì thế việc hiểu rõ táo bón sẽ giúp mẹ có cách giải quyết cho con. IMIALE hỗ trợ giảm nhanh chóng táo bón chức năng ở trẻ nhỏ. Hệ miễn dịch và hệ tiêu hóa tăng cường giúp trẻ phát triển khỏe mạnh.
Imiale ® chứa chủng Bifidobacterium BB-12 ® nguồn gốc từ Đan Mạch. Imiale ® được chứng nhận hiệu quả và an toàn cho sức khỏe của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Để được tư vấn chi tiết, vui lòng liên hệ qua hotline 1900 9482
Táo Bón Chức Năng Là Gì?
Cũng giống như bệnh táo bón, táo bón chức năng có thể xảy ra ở mọi đối tượng. Tuy nhiên, thường hay gặp nhất là ở trẻ em và trẻ sơ sinh. Đặc biệt là những bé từ 2 đến 6 tuổi.
Thông thường, táo bón chức năng được chia thành 3 loại sau đây:
1. Táo bón có nhu động ruột bình thường.Đây là một trong những loại táo bón chức năng phổ biến hiện nay. Các cơ ruột hoạt động co bóp và thư giãn với tốc độ hoạt động bình thường. Phân di chuyển trong ruột già với tốc độ phù hợp nhưng lại không được đẩy ra ngoài. Lâu dần, phân trở nên khô cứng gây căng cứng và đau bụng.
Trong trường hợp này, để cải thiện triệu chứng khó chịu và giúp cho việc đại tiện diễn ra dễ dàng hơn, người bệnh nên bổ sung cho cơ thể nhiều chất xơ. Có thể thực hiện bằng cách sử dụng viên uống hoặc bổ sung chất xơ từ các loại thực phẩm hàng ngày.
Dạng táo bón này xảy ra do hoạt động của nhu động ruột diễn ra chậm hơn mức bình thường. Khi đó, quá trình hấp thu và vận chuyển chất thải trong ruột sẽ bị cản trở và diễn ra chậm. Nguyên nhân có thể là do tổn thương hệ thần kinh dẫn đến việc truyền tín hiệu đến các cơ ruột kém khiến nhu động ruột chuyển động không đúng tốc độ cần thiết.
Táo bón do nhu động ruột chậm thường xảy ra đa phần ở trẻ nhỏ. Thông thường, để cải thiện triệu chứng này, cha mẹ thường cho các bé ăn nhiều chất xơ hoặc sử dụng thuốc nhuận tràng. Tuy nhiên, những cách này không mang lại hiệu quả cao so với việc thay đổi chế độ vận động cho trẻ. Nghĩa là với trường hợp này, phụ huynh nên cho trẻ vận động nhiều, đồng thời tập thói quen cho trẻ đi cầu mỗi ngày.
Thông thường, để đẩy phân ra khỏi cơ thể, cơ hoành ở bụng sẽ hoạt động phối hợp với cơ sàn khung chậu và cơ vòng hậu môn. Tuy nhiên, trong trường hợp bị táo bón, người bệnh thường có cảm giác buồn đi ngoài nhưng lại không đi được. Điều này khiến cho phân ứ đọng trong đường ruột, gây đau đớn, khó chịu.
Một số biểu hiện cụ thể của rối loạn bài xuất phân như:
– Người bệnh ngồi hàng giờ trong nhà vệ sinh và đã cố rặn nhưng vẫn không thể đi được mặc dù phân không to.
– Cần phải thường xuyên sử dụng thuốc thụt mới đi vệ sinh dễ dàng hơn.
– Dù đã bổ sung chất xơ mỗi ngày và thường xuyên dùng thuốc nhuận tràng nhưng bệnh táo bón vẫn không được cải thiện.
– Táo bón kéo dài và bắt đầu xuất hiện biến chứng như nức nẽ hậu môn, trĩ, phân cứng, khô và gồ ghề.
III. Triệu chứng của bệnh táo bón chức năng.Triệu chứng của bệnh táo bón chức năng
Thông thường, ở mỗi độ tuổi khác nhau, các triệu chứng cũng sẽ khắc nhau. Chẳng hạn như:
– Đối với trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, trẻ có biểu hiện không đi tiêu trong 1 tuần. Còn đối với trẻ bú bình, tình trạng không đi tiêu sẽ kéo dài trong 3 ngày.
– Trẻ thường xuyên căng thẳng và quấy khóc mỗi khi đại tiện. Phân của trẻ thường khô và cứng.
Ngoài những triệu chứng của hội chứng kích thích ruột, trẻ trên 1 tuổi bị táo bón chức năng thường có những biểu hiện sau:
– Đối với trẻ từ 12 đến 24 tháng tuổi, số lần đi tiêu ít hơn 3 lần trong một tuần. Với những trẻ lớn hơn 2 tuổi số lần đi thường dưới 2 lần trong tuần.
– Trẻ hay đau, rát khi đi tiêu do phân khô và cứng.
– Phân có lẫn máu hoặc chất nhầy.
– Đồ lót của trẻ hay có đất sét hoặc chất lỏng giống như phân.
IV. Nguyên nhân gây ra táo bón chức năng.Theo các chuyên gia, táo bón chức năng hình thành có thể là do một số nguyên nhân sau đây:
– Không có khả năng hoặc không sẵn sàng kiểm soát việc co thắt hậu môn bên ngoài.
– Do tâm lý không muốn đi đại tiện
– Chế độ ăn uống nghèo nàn, thiếu dinh dưỡng
– Hội chứng đáy chậu giảm dần (các cơ xương chậu bị yếu và sụp)
– Stress, căng thẳng kéo dài
Táo bón chức năng có thể gặp phải ở bất kỳ trẻ ở độ tuổi nào và có thể gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến tâm lý và sức khỏe của trẻ. Do đó, cha mẹ cần có cách phòng ngừa chứng bệnh này cho trẻ.
Thế Nào Là Táo Bón Mạn Chức Năng Ở Trẻ Em?
Táo bón mạn chức năng ở trẻ có biểu hiện như: giảm số lần đi đại tiện, thường rặn do phân cứng và khô. Táo bón mạn tính có thể gây khó chịu và đau đớn cho trẻ mỗi lần đi đại tiện, đó đó cần có biện pháp xử trí kịp thời, dứt điểm.
1. Bệnh táo bón chức năng là gì?Táo bón mạn tính chức năng được chia thành 3 loại sau:
Táo bón có nhu động ruột bình thường: Là dạng thường gặp nhất, các cơ của ruột vẫn co bóp và thư giãn theo tốc độ bình thường, không quá nhanh cũng không quá chậm, phân vẫn di chuyển trong ruột già nhưng lại gặp khó khăn khi di chuyển ra ngoài, trẻ lúc này sẽ có biểu hiện đầy bụng hoặc đau bụng.
Táo bón nhu động ruột chậm: Đây là dạng táo bón do hoạt động của cơ ruột bị chậm so với thông thường làm cho chất thải cũng di chuyển chậm trong lòng ruột. Trẻ nhỏ rất hay gặp phải dạng táo bón này.
Rối loạn bài xuất phân: Thông thường, cần phải có cả vận động cơ phối hợp với sàn khung chậu, cơ vòng hậu môn thì mới có thể tống xuất phân ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, nhiều trường hợp trẻ bị táo bón và có cảm giác muốn đại tiện nhưng lại không đi được và gây ra cảm giác đau đớn. Đối tượng dễ mắc dạng này là những trẻ bị táo bón kéo dài và xuất hiện một số triệu chứng như bệnh trĩ, nứt hậu môn, phân rắn cứng… Cần phải chữa táo bón chức năng lâu dài và kiên trì để cải thiện tình trạng và giảm đau đớn.
2. Nguyên nhân gây táo bón mạn chức năng ở trẻTheo thống kê thì có đến 95% trẻ em mắc phải chứng táo bón chức năng mà các yếu tố góp phần hình thành chứng bệnh này thì rất đa dạng, trong đó phần lớn là do:
Xu hướng tự nhiên ở trẻ (nhu động ruột chậm)
Hành vi giữ nín phân (vì trẻ thường bị đau khi đại tiện, trẻ mải chơi…)
Do môi trường thay đổi
Chế độ ăn uống không khoa học, điều độ
Trẻ mắc phải các bệnh lý như suy giáp, một số bệnh thần kinh, xơ nang…
Do tác dụng phụ của thuốc điều trị bệnh ở trẻ
3. Trẻ bị táo bón mạn có biểu hiện như thế nào?Đa số trẻ em bị táo bón mạn tính chức năng đều có những biểu hiện sau:
Gặp khó khăn khi đi đại tiện
Có cảm giác đau bụng vùng dạ dày và thường sẽ hết đau khi đi đại tiện
Thường cáu bẳn và không vui vẻ
Luôn cảm thấy bồn chồn, sốt ruột nên hay đi vệ sinh
Trường hợp trẻ bị táo bón chức năng nặng thì có thể gây tắc ruột và són phân
Một số dấu hiệu giúp phân biệt táo bón do bệnh lý hay táo bón thực thể bao gồm:
Sốt
Ói dịch như mật
Mất phản xạ hậu môn hay phản xạ da bìu
Táo bón xuất hiện từ rất sớm (trước 1 tháng tuổi)
Phân nhỏ, dài như bút chì
Có máu trong phân mà không có nứt hậu môn
Vị trí hậu môn bất thường
Giảm phản xạ, lực cơ, trương lực cơ 2 chân
Sẹo vùng hậu môn
Tuyến giáp bất thường
Chướng căng bụng
Dò quanh hậu môn
Lệch rãnh gian mông
4. Trẻ ở độ tuổi nào dễ bị táo bón mạn tính chức năng?Trẻ em là đối tượng rất dễ mắc chứng táo bón mạn tính chức năng, đặc biệt là trong 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Bé chuyển từ chế độ ăn lỏng sang ăn đặc
Giai đoạn 2: Thời kỳ mà trẻ tập ngồi bô một mình
Giai đoạn 3: Thời điểm bắt đầu đến trường
5. Phòng ngừa chứng táo bón chức năng ở trẻTáo bón chức năng có thể gặp phải ở bất kỳ trẻ ở độ tuổi nào, đây là tình trạng bệnh lý mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ nhưng nếu không có biện pháp xử trí kịp thời thì sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe của trẻ. Cha mẹ có thể phòng ngừa chứng táo bón chức năng cho trẻ bằng cách:
Điều chỉnh lại chế độ ăn uống của trẻ, cho trẻ ăn đủ số lượng hàng ngày và uống nhiều nước.
Nên ăn nhiều hoa quả và rau xanh
Xoa bụng cho trẻ theo khung đại tràng để kích thích làm tăng nhu động ruột.
Tập cho trẻ đi đại tiện đúng giờ.
Táo bón chức năng có thể gây ra những khó chịu nhất định cho trẻ, chính vì thế cha mẹ cần chủ động tìm hiểu các kiến thức về căn bệnh này để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả và an toàn, nếu trẻ bị táo bón kèm theo các triệu chứng khác thường thì cần đưa trẻ đến bệnh viện thăm khám và loại trừ các bệnh lý nguy hiểm khác.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Táo Bón Chức Năng Ở Trẻ Là Gì Và Có Nguy Hiểm Không?
Táo bón chức năng là gì?
Táo bón chức năng ở trẻ là gì và có nguy hiểm không?
Bao gồm 3 loại táo bón chức năng đó là:
► Táo bón có nhu động ruột bình thườngĐây là một trong những dạng táo bón chức năng phổ biến nhất. Các cơ ruột co bóp và thư giãn theo đúng tốc độ hoạt động bình thường: tức là không quá nhanh, không quá chậm. Phân di chuyển trong ruột già với tốc độ thích hợp nhưng khi đi ra ngoài lại khá khó khăn. Trẻ có thể bị đau bụng hoặc đầy bụng.
Khi mắc phải táo bón chức năng dạng này thì việc bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ mỗi ngày có thể cải thiện triệu chứng táo bón cho trẻ khá tốt và đây cũng là cách chữa táo bón cho người lớn khá đơn giản, hiệu quả.
Táo bón dạng này do hoạt động của cơ ruột bị chậm so với thông thường. Các chất thải được di chuyển chậm trong lòng ruột. Nguyên nhân khiến cho phân di chuyển chậm là do thần kinh. Dây thần kinh truyền tín hiệu kém đến các cơ ruột, khiến chuyển động ruột không đúng tốc độ mà chúng cần đạt.
Trẻ nhỏ rất dễ gặp phải dạng táo bón này. Việc dùng chất xơ và thuốc nhuận tràng có thể không hiệu quả tốt trong trường hợp này. Nhưng nếu thay đổi chế độ vận động, tăng cường vận động, tập thói quen đi đại tiện sẽ có hiệu quả hơn.
Cần phải có vận động cơ phối hợp trong sàn khung chậu, bao gồm cả cơ vòng hậu môn mới có thể tống được phân ra bên ngoài cơ thể. Trẻ đang có táo bón và có cảm giác muốn đi nhưng lại không thể đi được. Điều này sẽ khiến cho trẻ chịu nhiều cảm giác đau đớn.
Trẻ sẽ rất dễ gặp phải rối loạn bài xuất phân khi:
Ngồi lâu trong nhà vệ sinh hàng giờ, cố rặn mà không thể đi được cho dù phân không to.
Táo bón chức năng ở trẻ thường được chia thành 3 dạng
Phải dùng thuốc thụt thường xuyên.
Dùng thuốc nhuận tràng hoặc chất xơ thường xuyên nhưng không cải thiện được tình trạng táo bón.
Đối tượng chủ yếu gặp tình trạng này là trẻ bị táo bón kéo dài và có thể bắt đầu xuất hiện một số biểu hiện như nứt hậu môn, bệnh trĩ, phân cứng rắn ghồ ghề. Nếu như gặp tình trạng này cần phải điều trị lâu dài và kiên trì để giảm đau đớn và cải thiện tình trạng táo bón.
Khi bị táo bón chức năng trẻ thường gặp nhiều khó khăn trong lúc đi vệ sinh. Ở mỗi độ tuổi khác nhau táo bón chức năng sẽ có các biệu hiện khác nhau:
Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổiTrẻ sơ sinh được chẩn đoán bị táo bón chức năng khi có các triệu chứng như:
Không đi tiêu trong 3 ngày đối với trẻ bú bình hoặc 1 tuần đối với trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, phân cứng, khô, trẻ căng thẳng, quấy khóc nhiều khi đi đại tiện.
Các biểu hiện khi trẻ bị táo bón chức năng có thể thấy đó là:
Táo bón chức năng ở trẻ khi để lâu không chữa trị có thể dẫn tới các biến chứng nặng khó hồi phục như nứt hậu môn, trĩ, trẻ chán ăn, suy dinh dưỡng… Đối với táo bón chức năng, việc điều trị cần nhanh chóng và toàn diện. Sự can thiệp ngắn hạn hoặc không đầy đủ khiến cho tình trạng táo bón chức năng ở trẻ trở nên tồi tệ.
Khi có các dấu hiệu kể trên cha mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các chuyên gia thăm khám và tìm ra các phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả.
Nhanh chóng đưa trẻ đi khám chữa táo bón chức năng để tránh biến chứng nguy hiểm
Mọi thắc mắc về vấn đề táo bón chức năng ở trẻ là gì và có nguy hiểm không, nha đam chữa bệnh táo bón hãy nhấp ngay vào bảng chat bên dưới hoặc để lại số điện thoại để được các chuyên gia liên hệ hỗ trợ tư vấn cụ thể.
Khi có bất cứ thắc mắc nào cần giải đáp hoặc muốn chat đặt lịch hẹn khám hãy gọi ngay đến Hotline 028 3923 9999 hay đơn giản hơn là để lại số điện thoại vào BOX TƯ VẤN bên dưới, các chuyên gia sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Có Biết 95% Táo Bón Ở Trẻ Là Táo Bón Chức Năng trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!